1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chất lượng khai thác loại hình nút giao thông vòng đảo tại địa bàn đà nẵng

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

-1- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .7 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG.1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 10 TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO 10 1.1 Nút giao thơng vịng đảo kiểu cũ (The old circles traffic) 10 1.1.1 Lịch sử phát triển .10 1.1.2 Định nghĩa [6] 11 1.2 Nút giao thơng vịng đảo kiểu (The modern roundabouts) 11 1.2.1 Lịch sử phát triển .11 1.2.2 Định nghĩa, phân loại 12 1.2.2.1 Định nghĩa [15] 12 1.2.2.2 Phân loại 17 1.2.3 Các yếu tố hình học 21 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NÚT GTVĐ TẠI ĐÀ NẴNG 27 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO TẠI ĐÀ NẴNG 31 ĐẶT VẤN ĐỀ 31 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHỤC VỤ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC NÚT GIAO VÒNG ĐẢO 32 2.1 Cơ sở lý thuyết xác định tốc độ xe qua nút GTVĐ 32 2.2 Cơ sở lý thuyết xác định quỹ đạo xe chạy qua nút GTVĐ 35 2.3 Cơ sở lý thuyết xác định khả thơng hành nút giao thơng vịng đảo 36 2.3.1 Công thức tính tốn khả thơng hành Anh [5] 37 2.3.2 Cơng thức tính tốn khả thơng hành Úc 39 2.3.3 Công thức tính tốn khả thơng hành Mỹ 39 2.3.4 Cơng thức tính tốn khả thơng hành Bovy (Thụy Điển) 42 2.3.5 Lựa chọn phương pháp đánh giá KNTH cho điều kiện Đà Nẵng 42 -2- 2.4 Cơ sở lý thuyết đánh giá mức phục vụ nút giao thơng vịng đảo 43 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VẬN TỐC XE CHẠY 45 3.1 Xây dựng toán thực nghiệm 45 3.1.1 Phương pháp khảo sát 45 3.1.2 Xác định lượng mẫu cần khảo sát [5] .46 3.1.3 Phương pháp xử lý kết khảo sát 47 3.2 Đối tượng phạm vi khảo sát .48 3.3 Kết khảo sát 48 3.3.1 Nhóm nút nội thị .48 3.3.2 Nhóm nút ngồi thị .50 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QUỸ ĐẠO XE CHẠY 51 4.1 Phương pháp khảo sát 51 4.2 Kết khảo sát 51 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THƠNG HÀNH 53 5.1 Phương pháp khảo sát 53 5.2 Đối tượng phạm vi khảo sát .53 5.3 Phương pháp khảo sát 54 5.4 Kết khảo sát KNTH .54 5.4.1 Khảo sát lưu lượng xe cao điểm 54 5.4.2 Khảo sát thành phần dòng xe 57 5.4.3 Kết tính tốn KNTH 57 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỨC PHỤC VỤ 60 6.1 Phương pháp đánh giá 60 6.2 Kết khảo sát mức phục vụ .60 PHÂN TÍCH VỀ CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA NÚT 63 7.1 Sơ lược đặc trưng hình học nút nghiên cứu 63 7.2 Nhận xét cấu tạo hình học nút nghiên cứu 65 7.3 Nhận xét tổ chức giao thông 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG .68 CHƯƠNG.3 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO TẠI ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG .69 CẢI TẠO CẤU TẠO HÌNH HỌC 69 1.2 Xác định đối tượng cần cải tạo .72 1.3 Phương pháp cải tạo .73 1.4 Đánh giá kết cải tạo .74 -3- 1.4.1 Đánh giá tính tốn lý thuyết .74 1.4.2 Đánh giá kết thực tế 77 1.5 Một số giải pháp khác 79 1.6 Quỹ đạo xe chạy 81 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỂ ĐẢM BẢO ƯU TIÊN XE CHẠY 86 2.1 Nhóm nút nội thị 87 2.2 Nhóm nút ngồi thị 88 2.3 Giải pháp cụ thể 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG .92 CHƯƠNG.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN 94 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 99 KIẾN NGHỊ 99 -4- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Một số đặc điểm loại nút giao thơng vịng đảo 20 Bảng 1-2 Phân loại theo kích thước đảo trung tâm 21 Bảng 2-1 Tổng hợp nút lựa chọn nghiên cứu Đà Nẵng 31 Bảng 2-2 Trị số yếu tố cửa vào 39 Bảng 2-3 Quảng trống thời gian tới hạn quãng thời gian bám đuôi 41 Bảng 2-4 Phân loại mức phục vụ đường đô thị [1] 44 Bảng 2-5 Phân loại mức phục vụ nút giao thông [6] 44 Bảng 2-6 Tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút nội thị 49 Bảng 2-7 Tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi thị 50 Bảng 2-9 Dự báo lưu lượng xe qua nút 05 năm tới (xcqđ/h) 56 Bảng 2-10 Thành phần dòng xe nút 57 Bảng 2-11 Thơng số hình học tính KNTH nút .58 Bảng 2-13 So sánh KNTH nút tính cho năm 2010 05 năm tới (xcqđ/h) 59 Bảng 2-14 Hệ số mức độ phục vụ Z mức phục vụ 60 Bảng 2-15 Khả thông hành hệ số mức phục vụ 61 Bảng 2-16 Tổng hợp năm tương lai theo thiết kế nút giao [TLTK] 62 Bảng 2-17 So sánh hệ số MPV nút tính cho năm 2010 05 năm tới 63 Bảng 2-18 Tổng hợp số yếu tố hình học nút GTVĐ .64 Bảng 3-1 Tổng hợp đối tượng, thông số hình học cần cải tạo 73 Bảng 3-2 Tổng hợp thơng số hình học nút trước sau cải tạo 73 Bảng 3-3 Hiện trạng kích thước hình học 74 Bảng 3-4 So sánh KNTH sau thay đổi bán kính cửa vào r 75 Bảng 3-5 So sánh KNTH sau thay đổi Dđảo, B,  75 Bảng 3-6 KNTH sau thay đổi cấu tạo hình học nút .76 Bảng 3-7 So sánh KNTH, MPV sau thay đổi hình học nút 76 Bảng 3-8 So sánh thông số hình học hai cặp nút giao 78 Bảng 3-9 So sánh khả thông hành Qe hai cặp nút giao .79 Bảng 3-10 Tốc độ TB dịng xe nhóm nút nội thị đặt dây giảm tốc 87 Bảng 3-11 giảm tốc Tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi thị đặt dây .89 -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình:1.1 Nút vịng đảo nhỏ (Mini-roundabouts) .17 Hình:1.2 Nút vịng đảo gọn thị (Urban compact roundabouts) 18 Hình:1.3 Nút vịng đảo thị xe (Urban single-lane roundabouts) 18 Hình:1.4 Nút vịng đảo thị xe (Urban double-lane roundabouts) 19 Hình:1.5 Nút vịng đảo ngồi thị xe (Rural single-lane roundabouts) 19 Hình:1.6 Nút vịng đảo ngồi thị xe (Rural double-lane roundabouts) 20 Hình:1.7 Một số yếu tố hình học nút GTVĐ 22 Hình:1.8 Cách xác định góc vào nút 25 Hình:1.9 Khơng gian số nút 28 Hình:2.1 Biến thiên tốc độ xe chạy nút GTVĐ 34 Hình:2.2 Ba dạng quỹ đạo tổng hợp chuyển động xe qua nút 35 Hình:2.3 Các yếu tố cửa vào nút 38 Hình:2.4 KNTH nút đơn 41 Hình:2.5 KNTH nút đơi 41 Hình:2.6 Vị trí đếm xe đo vận tốc nút Ngũ Hành Sơn - Hồ Xuân Hương 46 Hình:2.7 Các vị trí đo vận tốc trước nút, nút ngồi nút .49 Hình:2.8 Đồ thị tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút nội thị .49 Hình:2.9 Đồ thị tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi thị 51 Hình:2.10 Các xung đột nút GTVĐ 15 52 Hình:2.11 Xung đột cắt nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương 52 Hình:2.12 Đếm xe thủ công nút Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Tri Phương nút Núi Thành - Duy Tân 54 Hình:2.13 Mặt nút Ngũ Hành Sơn - Hồ Xuân Hương nút Nguyễn Hữu Thọ - Đường 30-4 64 Hình:2.14 Xe chạy lộn xộn, hình thành xung đột cắt nút Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Tri Phương nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương 65 Hình:2.15 Đảo dẫn hướng có cấu tạo thẳng nút Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Tri Phương nút Núi Thành - Duy Tân 66 Hình:2.16 Hiện tượng “tranh đường” xe nút 67 -6- Hình:3.1 Sơ đồ xác định góc vào  70 Hình:3.2 Đường kính vịng trịn nội tiếp 71 Hình:3.3 Hiện trạng nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh 74 Hình:3.4 Cấu tạo đảo trung tâm có thềm xe tải 79 Hình:3.5 Kích thước tối thiểu độ giật bán kính cong đảo dẫn hướng 80 Hình:3.6 Đảo dẫn hướng vạch sơn 81 Hình:3.7 Kích thước tối thiểu đảo dẫn hướng .81 Hình:3.8 Áp đường quỹ đạo rẽ trái qua nút .83 Hình:3.9 Áp đường quỹ đạo thẳng qua nút, lối vào có xe/ chiều 83 Hình:3.10 Áp đường quỹ đạo thẳng qua nút, lối vào có xe/ chiều 84 Hình:3.11 Áp đường quỹ đạo xe rẽ phải qua nút 84 Hình:3.12 Đặt dây thử nghiệm cửa vào nút GTVĐ 87 Hình:3.13 Tốc độ TB dịng xe nhóm nút nội thị đặt dây giảm tốc 87 Hình:3.14 Dịng xe trật tự vào nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh 88 Hình:3.15 Đồ thị tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi đô thị đặt dây giảm tốc 89 Hình:3.16 Dịng xe trật tự vào nút Nguyễn Hữu Thọ - Cách Mạng Tháng nút Ngô Quyền - Nguyễn Văn Thoại 90 Hình:3.17 Biển giao với đường ưu tiên .90 Hình:3.18 Biển giao với chạy theo vòng đảo 91 Hình:3.19 Vạch sơn gờ giảm tốc nhường đường 91 Hình:3.20 Cải tạo nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh .92 -7- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU GTVĐ Giao thơng vịng đảo KNTH Khả thơng hành MPV Mức phục vụ -8- LỜI MỞ ĐẦU Nút giao thông nơi dòng xe gặp nhau, giao cắt chuyển hướng Tại tập trung nhiều xung đột giao thông dẫn đến nguy xảy ùn tắc, tai nạn, làm giảm khả thông hành tuyến đường Do vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp tổ chức giao thông, hay cụ thể loại hình nút giao phù hợp cần thiết, đặc biệt đô thị lớn Trong hệ thống loại nút giao thông mức, nút giao thơng vịng đảo áp dụng nhiều giới Anh, Pháp… đem lại hiệu tích cực khơng mặt tổ chức giao thơng mà cịn phương diện cảnh quan đô thị Tuy vậy, Việt Nam nói chung đặc biệt Đà Nẵng nói riêng, có nhiều nút giao mang dáng dấp nút giao vòng đảo, từ thiết chế độ vận hành khai thác nhiều điểm bất cập cần phải bàn luận, làm sáng tỏ Chính vậy, sở kế thừa nghiên cứu tác giả nước, học viên lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu chất lượng khai thác loại hình nút giao thơng vịng đảo địa bàn Đà Nẵng" Bằng việc tổng hợp lý thuyết kết hợp với điều tra thực tế, chất lượng khai thác số nút giao thơng vịng đảo địa bàn Đà Nẵng đánh giá thơng qua nhóm tiêu giao thơng, nhóm tiêu cấu tạo hình học Từ đó, số giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng khai thác nút GTVĐ Các giải pháp tập trung chủ yếu vào việc thay đổi số yếu tố hình học có ảnh hưởng trực tiếp tới khả thơng hành nút (theo phương pháp tính tốn R.M Kimber [5]) tăng bán kính cửa vào, tăng đường kính đảo trung tâm, thu hẹp bề rộng phần xe chạy quanh đảo, điều -9- chỉnh cấu tạo đảo dẫn hướng Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống gờ giảm tốc, biển báo hiệu cửa vào giải pháp hữu hiệu để đảm bảo cho dòng xe chuyển động đường vòng quanh đảo quy luật (của loại hình nút giao này) Với cách tiếp cận vậy, đề tài bao gồm nội dung sau: - Chương 1: Nghiên cứu tổng quan; - Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng nút giao thơng vòng đảo Đà Nẵng Đà Nẵng - Chương 3: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khai thác nút giao thơng vịng đảo địa bàn Đà Nẵng - Chương 4: Kết luận kiến nghị - Phụ lục Các nội dung thực đối tượng nút giao vòng đảo địa bàn Đà Nẵng Các số liệu học viên trực tiếp điều tra năm 2010-2011 - 10 - CHƯƠNG.1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO 1.1 Nút giao thơng vòng đảo kiểu cũ (The old circles traffic) 1.1.1 Lịch sử phát triển Loại nút phần hệ thống giao thông Mỹ kể từ năm 1905, nơi mà sử dụng kế loại nút giao thơng hình xuyến quận Columbus thành phố NewYork William Phelps Eno thiết kế Từ đó, nhiều loại nút giao thơng vịng trịn lớn (Large circle traffic) nút giao thơng vịng xoay (Rotary) xây dựng Mỹ Các loại nút giao thiết kế phổ biến với việc cho phép quyền ưu tiên cho xe vào nút trộn dòng với tốc độ cao Ở Châu Âu, đặc biệt Anh, loại nút giao thơng hình xuyến phát triển lâu Đầu kỷ 21, người ta tổ chức cho xe chạy vòng quanh quảng trường theo chiều, quảng trường bố trí cảnh quan, trồng cây, tượng đài đài phun nước Đến năm 1955, J.G.Wardrop nghiên cứu tính tốn yếu tố hình học đoạn trộn xe tỷ lệ loại xe đoạn trộn nút giao thông hình xuyến kiểu cũ, xe đường vịng quanh muốn khỏi nút bị xe vào nút “chặn” lại, muốn giải ổn thoả nhược điểm người ta đưa giải pháp kéo dài đoạn trộn cách tăng kích thước đảo trung tâm Đây loại nút GTVĐ kiểu cũ (the old circles traffic), nhiên sau lưu lượng xe tăng lên nhanh chóng, thành phần dịng xe phức tạp, đa dạng, nút giao có nhiều thành phần tham gia giao thơng, có khách hành, diện tích đất thị ngày bị hạn hẹp, lúc việc tăng kích thước đảo trung tâm khơng cịn giải pháp hữu hiệu, từ người ta nghiên cứu đưa cấu tạo nút GTVĐ kiểu mới, chúng khác biệt cách bố - 86 - Quỹ đạo vào nút uốn cong, đầu đảo phải bè rộng để ấn định độ cong cho phần lớn xe vào nút Vậy nên: mép viền đảo dẫn hướng nên giật vào khoảng 1,5m từ méo bên phái đường quỹ đạo xe chạy; Đường mép phần xe chạy bên phải uốn cong với bán kính lớn bán kính cong quỹ đạo; Yếu tố tim tuyến đường dẫn độ mở loe lối vào độ dốc ngang mặt đường phải tăng cường; Đặc biệt độ lệch cửa vào (tạo góc vào nút ) phải hợp lý - Quỹ đạo xe chạy qua nút quãng xe chạy vòng quanh ảnh hưởng tới việc thiết kế, cấu tạo yếu tố hình học nút giao vịng đảo + Độ lớn (bán kính đảo đảo trịn) hình dáng đảo trung tâm + Vị trí đảo trung tâm so với tim đường dẫn + Bề rộng đường xe chạy vịng quanh đảo bán kính vịng trịn nội tiếp - Quỹ đạo xe chạy qua nút quãng xe khỏi nút ảnh hưởng tới yếu tố hình học đảo trung tâm như: đường mép vỉa khỏi nút độ lớn bán kính nó; Tới yếu tố tim tuyến nhánh nút độ dốc ngang phần xe chạy; Tới bề rộng cửa độ lệch cửa GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỂ ĐẢM BẢO ƯU TIÊN XE CHẠY Giải pháp liên quan trực tiếp tới việc tạo ưu tiên cho xe đường vòng quanh đảo Để đưa giải pháp này, học viên tiến hành thử nghiệm số nút giao sau: Học viên tiến hành đặt dây thử nghiệm cửa vào nút, vị trí đặt dây cách cửa vào khoảng 10m Khi phát có chướng ngại vật (sợi dây) cửa vào xe vào nút giảm tốc độ qua chướng ngại vật Đồng thời sử dụng đồng hồ bấm giây, thước dây, thước thép đo chiều dài, phấn kẻ vạch đường để kiểm tra tốc độ trung bình xe trước nút, nút ngồi nút - 87 - Hình:3.12 Đặt dây thử nghiệm cửa vào nút GTVĐ 2.1 Nhóm nút nội thị - Đối với nút nội thị có lưu lượng xe lớn như: Nguyễn Tri Phương - Điện Biên Phủ, Duy Tân - Núi Thành, Nguyễn Tri Phương Nguyễn Văn Linh, tốc độ trung bình dịng xe vị trí nút khảo sát: Bảng 3-10 Tốc độ TB dịng xe nhóm nút nội thị đặt dây giảm tốc Loại xe Phạm vi Trước nút Trong nút Ngồi nút Xe thơ sơ ( Km/h ) 19  21 14  16 21  23 Xe máy ( Km/h ) 36  38 22  24 39  41 Xe ( Km/h) 33  35 20  22 36  38 Xe tải ( Km/h) 30  32 18  20 34  36 Tốc độ trung bình (km/h) 45 40 35 30 Xe thô sơ 25 Xe máy 20 Xe 15 Xe tải 10 Trước nút Trong nút Ngoài nút Phạm vi Hình:3.13 Tốc độ TB dịng xe nhóm nút nội thị đặt dây giảm tốc - 88 - Qua đồ thị Hình 3.13, thấy vận tốc xe trước nút lớn vận tốc nút, chênh lệch khoảng 60% Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định phần sở lý thuyết, vận tốc nút có giá trị khoảng 6070% vận tốc trước nút [2] Kết cho thấy dịng xe vào nút có xu hướng giảm vận tốc để nhường đường, ưu tiên cho xe nút Điều đồng nghĩa, dịng xe hoạt động theo nguyên tắc nút giao vòng đảo kiểu Bên cạnh đó, xe vào nút với vận tốc chậm khỏi nút với vận tốc nhanh hơn, điều đồng nghĩa với khả thông hành nút giao tăng lên tránh xung đột Quan sát đồ thị Hình 3.13, vận tốc nhóm xe thỏa mãn điều Mặt khác, khơng cịn xuất xung đột cắt nút, tượng “tranh đường” xuất Hình:3.14 Dịng xe trật tự vào nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh 2.2 Nhóm nút ngồi thị - Đối với nhóm nút ngồi thị, trục đường Ngô Quyền, Cách Mạng Tháng 8, Nguyễn Hữu Thọ, sau tiến hành đặt dây giảm tốc cửa vào tốc độ trung bình dịng xe vị trí nút khảo sát sau: - 89 - Bảng 3-11 Tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi thị đặt dây giảm tốc Loại xe Phạm vi Trước nút Trong nút Ngoài nút Xe thô sơ (Km/h) 20  22 17  19 23  25 Xe máy (Km/h) 41  43 25  27 43  45 Xe (Km/h) 39  41 24  26 44  46 Xe tải (Km/h) 35  37 21  23 37  39 Tốc độ trung bình (km/h) 50 45 40 35 Xe thô sơ 30 Xe máy 25 Xe 20 Xe tải 15 10 Trước nút Trong nút Ngoài nút Phạm vi Hình:3.15 Đồ thị tốc độ trung bình dịng xe nhóm nút ngồi thị đặt dây giảm tốc Cũng tương tự với nhóm nút nội thị, nhóm nút ngồi thị, vận tốc xe trước nút lớn vận tốc nút, chênh lệch khoảng 60% Điều phù hợp với sở lý thuyết, vận tốc nút có giá trị khoảng 6070% vận tốc trước nút [2] Kết cho thấy dòng xe vào nút có xu hướng giảm vận tốc để nhường đường, ưu tiên cho xe nút Điều đồng nghĩa, dịng xe hoạt động theo nguyên tắc nút giao vịng đảo kiểu Bên cạnh đó, quan sát đồ thị Hình 3.15, thấy xe vào nút với vận tốc chậm khỏi nút với vận tốc nhanh hơn, điều đồng nghĩa với - 90 - khả thông hành nút giao tăng lên tránh xung đột Đồng thời xung đột cắt nút khơng cịn xuất nút Hình:3.16 Dịng xe trật tự vào nút Nguyễn Hữu Thọ - Cách Mạng Tháng nút Ngô Quyền - Nguyễn Văn Thoại 2.3 Giải pháp cụ thể Để dòng xe tuân thủ quy luật nút giao vòng đảo kiểu mới, xe vào nút nhường đường cho xe nút, nên việc bố trí biển giao với đường ưu tiên cửa vào xem giải pháp dễ thực Theo 1, xe đường có đặt biển số 208 phải nhường đường cho xe đường ưu tiên qua nơi giao (trừ loại xe quyền ưu tiên theo điều 20 Luật Giao thơng đường bộ), bố trí biển báo 208 đường dẫn vào nút vị trí trước cửa vào nút Người điều khiển xe vào nút ưu tiên cho xe chạy nút, điều đồng nghĩa, dịng xe hoạt động theo nguyên tắc nút giao vòng đảo kiểu Hình:3.17 Biển giao với đường ưu tiên - 91 - Bên cạnh để báo trước nơi giao có bố trí đảo an tồn điểm giao, loại xe qua điểm giao vòng trái, phải vịng qua đảo an tồn, phải đặt biển số 206 "Giao chạy theo vòng xuyến" 1 Hình:3.18 Biển giao với chạy theo vịng đảo Mặt khác để “cưỡng chế” cho xe vào nút buộc phải giảm tốc độ, nhằm đảm bảo an toàn cho xe chạy nút nhập dòng, theo hướng xe vào nút với vận tốc chậm khỏi nút với vận tốc nhanh hơn, điều đồng nghĩa với khả thông hành nút giao tăng lên tránh xung đột cắt xảy nút Vì vậy, bố trí vạch sơn giảm tốc nhường đường giải pháp tiết kiệm hiệu quả, điều phân tích cụ thể mục 2.1 mục 2.2 chương Theo 1, vạch sơn gờ giảm tốc nhường đường (vạch số 45) báo cho xe đường dẫn vào nút giao phải chạy chậm lại để giảm tốc độ nhường đường cho xe nút trước Hình:3.19 Vạch sơn gờ giảm tốc nhường đường - 92 - Hình:3.20 Cải tạo nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung vừa trình bày cho thấy, cải thiện rõ rệt khả thơng hành nút giao thơng vịng vịng đảo giải pháp thay đổi số thông số hình học nút theo hướng: Tăng bán kính đảo trung tâm, thu hẹp bề rộng phần xe chạy quanh đảo, cải tạo lại đảo dẫn hướng, tăng bán kính cửa vào Các giải pháp đơn giản, áp dụng cho nút giao Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương, nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh, nút Nguyễn Hữu Thọ - Cách Mạng Tháng 8, nút Núi Thành - Duy Tân, nút Ngũ Hành Sơn - Hồ Xuân Hương, nút Ngô Quyền - Nguyễn Văn Thoại nút Ngô Quyền - Nguyễn Công Trứ mà không cần phải mở rộng phạm vi nút, tiết kiệm quỹ đất thị có giá trị kinh tế cao Các giải pháp cho phép tăng khả thông hành từ 18% đến 100% - 93 - Bên cạnh đó, để xe vào nút đảm bảo ưu tiên theo quy luật, tránh được xung đột cắt vốn xảy nhiều nút Đà Nẵng (ví dụ nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương, nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh, ), bố trí gờ giảm tốc, kèm theo biển báo hiệu số 206, 208 (biển giao với đường ưu tiên, biển báo hiệu giao thơng vịng đảo, biển nhường đường cửa vào) Để hoàn thiện giải pháp này, cần phải có phát triển thêm thí nghiệm ứng dụng thực tế Điều rõ chương - 94 - CHƯƠNG.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN Nội dung nghiên cứu tổng quan đề tài cho thấy việc sử dụng rộng rãi nút GTVĐ tồn giới lợi ích mà loại hình nút giao mang lại giao thông đường Các nội dung liên quan đến cấu tạo, tính tốn vận hành khai thác tổng hợp tương đối chi tiết, coi tài liệu tham khảo (nếu cần) công tác nghiên cứu thực tế sản xuất Chương hai luận văn tổng hợp sở lý thuyết nhằm xác lập nhóm tiêu phục vụ đánh giá chất lượng khai thác nút giao vòng đảo Các nhóm bao gồm: - Nhóm tiêu nhóm tiêu giao thông (tốc độ xe chạy, quỹ đạo xe chạy, khả thông hành, mức phục vụ) - Nhóm tiêu cấu tạo hình học (cấu tạo hình học, tổ chức giao thơng, an tồn giao thơng) Nội dung chi tiết nhóm tiêu trình bày mục đến mục (chương luận văn này) Từ đó, kết hợp với việc khảo sát thực tế, thực trạng khai thác nút giao thơng vịng đảo Đà Nẵng phân tích, làm sáng tỏ: Về vận tốc trung bình xe qua nút, hầu hết, thấp so với yêu cầu lý thuyết Chúng ta nhìn lại ví dụ nhóm nút nội thị (nút Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương, nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh, nút Núi Thành - Duy Tân): Tốc độ trung bình (km/h) - 95 - 30 25 Xe thô sơ Xe máy Xe Xe tải 20 15 10 Trước nút Trong nút Ngoài nút Phạm vi Về quỹ đạo xe chạy vào nút, việc nhập dòng tách dịng xe vào nút khơng theo quy luật 15, tồn nhiều điểm xung đột cắt nút, làm cho giao thông nút trở nên “lộn xộn”, xảy tắc xe vào cao điểm nút nội thị Về khả thông hành, mức phục vụ: Khả thông hành nút nghiên cứu thấp, dẫn đến mức phục vụ nút chưa cao, cần phải nghiên cứu cải thiện nhằm đáp ứng yêu cầu giao thông nút tương lai Điển hình, nhóm nút nội thị mức phục F, khả thông hành thấp, xảy tắc xe vào cao điểm Cịn nhóm nút ngồi thị đa phần có mức phục vụ mức C, D (có kích thước hình học nút lớn đường kính đảo trung tâm, đường vịng quanh đảo, chiều rộng nhánh dẫn ) Điều minh chứng phần bất hợp lý thiết kế kích thước hình học nút Đà Nẵng Bên cạnh đó, tính tốn khả thơng hành mức phục vụ nhóm nút nội thị 05 năm tới (mục chương 2), nhận thấy KNTH giảm rõ rệt, mức phục vụ nút giảm nhanh Hiện tượng tắc xe xảy sau 4-5 năm kể từ đưa nút vào khai thác - 96 - - Về cấu tạo hình học, liên quan đến cấu tạo đảo dẫn hướng, đường vịng quanh đảo, bán kính cửa vào, đảo trung tâm nút Đà Nẵng nhiều bất hợp, nguyên nhân dẫn đến nút giao không tuân theo quy luật ưu tiên nút giao vòng đảo, xuất nhiều điểm xung đột cắt, tượng xe vào nút chạy “cắt mặt”, “tranh đường” xe nút diễn Từ kéo theo việc giảm vận tốc xe lưu thông nút, khả thông hành mức phục vụ bị suy giảm (mục chương 2) - Về tổ chức giao thông, việc thiếu biển bảo, vạch sơn đường làm cho công tác tổ chức giao thơng, an tồn giao thơng tác nút giao không đảm bảo Để khắc phục tồn bất cập nêu, số giải pháp đề xuất chương 3, tập trung vào việc thay đổi số thơng số hình học biện pháp tổ chức giao thông cho nút Về giải pháp thay đổi cấu tạo hình học nút, sử dụng số giải pháp đơn giản, tốn kém: - Tăng bề rộng bán kính cửa vào - Tăng đường kính đảo trung tâm - Thu hẹp bề rộng xe chạy quanh đảo Việc thay đổi thông số gián tiếp thay đổi góc vào nút  Đối với nhóm giải pháp này, thấy rõ khả thông hành Qe tăng, mức phục vụ nút cải thiện đáng kể Lấy ví dụ thay đổi thơng số hình học nút Nguyễn Tri Phương Nguyễn Văn Linh, theo hướng giữ nguyên thơng số hình học nút trạng, thực việc tăng bán kính cửa vào r từ 45m lên 55m, tăng đường kính đảo trung tâm từ 10m lên 16m, thu hẹp bề rộng phần xe chạy quanh đảo với bề rộng đường dẫn 10.2m, đồng thời cải tạo đảo dẫn - 97 - hướng theo tiêu chuẩn, theo gián tiếp giảm độ lớn góc vào nút  từ 52 (độ) xuống 32 (độ), khả thơng hành Qe nâng cao Tên nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh Trước thay đổi Dđảo, B,  Sau thay đổi Dđảo, B,  Dđảo B r  Qe Dđảo B r  Qe (m) (m) (m) (độ) (xcqđ/h) (m) (m) (m) (độ) (xcqđ/h) 10 18.2 45 52 710 16 10.2 55 32 2567 Đồng thời mức phục vụ nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh cải thiện đáng kể (từ MPV F lên MPV D) Tên nút Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh Sau thay đổi cấu tạo hình học Hệ số Z MPV > 1.0 F Sau thay đổi cấu tạo hình học Hệ số Z MPV 0.48 D Về giải pháp nâng cao an tồn xe chạy, theo tiến hành tiến hành đặt dây thử nghiệm cửa vào nút, vị trí đặt dây cách cửa vào khoảng 10m Khi phát có chướng ngại vật (sợi dây) cửa vào xe vào nút giảm tốc độ qua chướng ngại vật, vận tốc xe trước nút lớn vận tốc nút, chênh lệch khoảng 60% Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định phần sở lý thuyết, vận tốc nút có giá trị khoảng 6070% vận tốc trước nút [2] Kết cho thấy dịng xe vào nút có xu hướng giảm vận tốc để nhường đường, ưu tiên cho xe nút Điều đồng nghĩa, dịng xe hoạt động theo nguyên tắc nút giao vòng đảo kiểu Bên cạnh đó, xe vào nút với vận tốc chậm khỏi nút với vận tốc nhanh hơn, đồng nghĩa với khả thông hành nút giao tăng lên tránh xung đột Mặt khác, không xuất xung đột cắt nút, tương “tranh đường” xuất Lấy ví dụ với nhóm nút nội thị có lưu lượng xe lớn (nút Nguyễn Tri Phương - Điện Biên Phủ, Duy Tân Núi Thành, Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Văn Linh): - 98 - Tốc độ trung bình (km/h) 45 40 35 30 Xe thô sơ 25 Xe máy 20 Xe 15 Xe tải 10 Trước nút Trong nút Ngoài nút Phạm vi Về giải pháp tổ chức giao thơng cụ thể, việc lắp đặt thêm biển báo (biển biển giao với đường ưu tiên, biển báo giao chạy theo đường vòng quanh đảo), kẻ thêm vạch sơn nút (vạch sơn nhường đường, vạch sơn gờ giảm tốc), nhằm đảm bảo dòng xe hoạt động theo nguyên tắc nút giao vòng đảo kiểu mới, xe vào nút nhường đường cho xe nút, đảm bảo nhập dòng tách dòng theo quy luật: - 99 - CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài đạt kết định nêu tồn số hạn chế sau: Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phân tích lý thuyết điều tra thực tế Tuy nhiên, số lượng nút điều tra chưa nhiều, lại nằm địa bàn hẹp Do vậy, tính tổng quát kết luận đề tài chưa cao Bên cạnh đó, chất lượng khai thác nút giao nói riêng cơng trình giao thơng nói chung khơng thơng qua tiêu mà đề tài đề cập Hay nói khác đi, cịn nhiều tiêu khác cần phải xem xét để tới kết luận tổng thể chất lượng khai thác loại hình cơng trình đặc biệt này, ví dụ: chất lượng mặt đường, mơi trường, cảnh quan thị Tiếp đó, khẳng định tính tốn số ví dụ cụ thể, giải pháp mà đề tài đưa nhằm cải thiện chất lượng khai thác nút giao vịng đảo chưa có điều kiện thử nghiệm rộng rãi Do vậy, tính thực tiễn giải pháp nội dung cần làm sáng tỏ Cuối cùng, giới hạn luận văn thạc sĩ, học viên tự nhận thấy đề tài cịn có khối lượng khiêm tốn KIẾN NGHỊ Xuất phát từ điểm đạt cịn hạn chế đề tài, xem xét số kiến nghị sau: Để giải pháp có độ xác cao, mang tính tổng thể, việc tăng số liệu khảo sát lưu lượng xe tất năm (thay khảo sát vào cao điểm), đồng thời cần khảo sát tất nút giao vòng đảo Đà Nẵng để phân tích, đánh giá kỹ thực trạng tồn nút, - 100 - theo việc đề xuất, lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng khai thác nút tốt Bên cạnh đó, xem xét thêm số giải pháp khác để nâng cao chất lượng khai thác loại hình nút này, nhằm tăng thêm nhiều lựa chọn giải pháp, mang tính tồn diện, đồng giải pháp (giải pháp chất lượng mặt đường, môi trường, cảnh quan đô thị, ) Trên sở đó, lựa chọn giải pháp hiệu để áp dụng vào nút giao cụ thể Đà Nẵng Để có sở đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất chương luận văn này, nhằm khẳng định tính thực tiễn giải pháp, kiến nghị áp dụng thử nghiệm kết đạt vào số nút giao vòng đảo Đà Nẵng Qua đó, kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp, làm tiền đề để triển khai áp dụng rộng rãi địa bàn Đà Nẵng

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN