Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng chống sâu hại bạch đàn tại địa bàn xã chiềng khoong – huyện sông mã – tỉnh sơn la

38 0 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phòng chống sâu hại bạch đàn tại địa bàn xã chiềng khoong – huyện sông mã – tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống sâu hại bạch đàn địa bàn xã Chiềng Khoong – huyện Sông Mã – tỉnh Sơn La” Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn đạo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy, giáo, chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Trần Hồng Quân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 khái niệm sâu hại 1.2 Khái niệm quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.3 Công tác chuẩn bị : 2.4.4 Điều tra tuyến hệ thống OTC 2.5 Điều tra OTC 2.6 Phƣơng pháp bảo quản mẫu 10 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 11 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN , NHÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 12 3.1 Vị trí địa lý xã Chiềng Khoong 12 3.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Xã Chiềng Khoong 12 3.2.1 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 12 3.2.2 Khí hậu 13 3.3 Tài nguyên sinh vật 14 3.4 Đặc điểm rừng trồng bạch đàn loài 14 ii 3.4.1 Các kiểu thảm thực vật đặc trƣng 14 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 14 3.6 Đặc điểm dân cƣ 15 3.6.1 Dân số 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thành phần loài 18 4.2.1 Mối 19 4.2.2 Ong đen 21 4.2.3 Sâu róm 22 4.2.4 Sâu đục thân 23 4.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng chống 23 4.3.1 Vật liệu thử nghiệm 23 4.3.2 Bố trí thử nghiệm 23 4.4.1 Vật liệu thử nghiệm 24 4.4.2 Bố trí thí nghiệm 24 4.4.3 Vật liệu thí nghiệm 24 4.4.5 Vật liệu thí nghiệm 24 4.4.6 Bố trí thí nghiệm 25 4.5 Kết 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 Tồn (hạn chế) 28 5.3 Đề xuất giải pháp 28 5.3.1 Đề xuất số biện pháp quản lý rừng bạch đàn 28 5.4 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các nhân tố khí hậu – thủy văn khu vực 13 Bảng 3.2 Đặc điểm xã Chiềng Khoong 15 Bảng 4.1 Thành phần loài sâu hại bạch đàn xã Chiềng Khoong 18 Bảng 4.2 Biến động mật độ gây hại ong đen theo đợt điều tra 26 Bảng 4.3 Biến động mật độ gây hại sâu róm theo đợt điều tra 26 Bảng 4.4 Biến động mật độ gây hại Sâu đục thân theo đợt điều tra 27 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Chiềng Khoong thuộc huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La, Từ trụ sở UBND xã cách trung tâm Thị trấn 10 km theo Quốc lộ 4G phía Bắc, cách Thành Phố Sơn La 97 Km theo Quốc lộ 4G Độ cao trung bình 600 1.000 m so với mực nƣớc biển Tọa độ địa lý : 21˚00'43''B 103˚48'7''Đ Phía Bắc giáp xã Nà Nghịu huyện Sơng Mã, xã Phiêng Cằm huyện Mai Sơn Phía Nam giáp xã Mƣờng Cai Mƣờng Hung huyện Sơng Mã Phía Đông giáp xã Chiềng Cang, xã Mƣờng Hung huyện Sông Mã Phía Tây giáp xã Huổi Một, xã Nà Nghịu, Thị trấn Sông Mã huyện Sông Mã Xã Chiềng Khoong thuộc huyện miền núi phía Bắc nên địa hình chủ yếu đồi núi, điều kiện khí hậu tƣơng đối khắc nghiệt Thƣờng xuyên có gió “Phơn” (hay “gió lào”) Những biến cố khí hậu mang tính chất cực đoan, lớp phủ rừng bị suy giảm, lớp phủ thổ nhƣỡng bị thối hóa Mƣa lớn tập trung gây lũ lũ quét; hạn vào mùa khơ có kéo dài nằm ngồi sức chịu đựng cối Bạch đàn hay gọi khuynh diệp Có tên khoa học Eucalyptus sp, họ sim (Myrtaceae) Các loài thƣờng gặp nƣớc ta Bạch đàn trắng (E Camaldulensis Dehnhardt), Bạch đàn liễu (E Exserta F.V.Muell), Bạch đàn chanh (E Citriodora Hook.f) Bạch đàn lồi thực vật thích nghi với khí hậu cận nhiệt, khơng cần nhiều nƣớc ƣa ánh nắng nhiều khu vực có điều kiện khơ cằn thích hợp cho lồi thân gỗ nàyChính đƣợc đạo huyện, xã Chiềng Khoong định trồng rừng, phủ xanh đồi trọc bạch đàn (còn gọi khuynh diệp) trắng từ năm 2015 – 2016 Tuy nhiên năm gần ghi nhận đƣợc nhiều lồi trùng gây hại cho bạch đàn ví dụ nhƣ: Lồi mối (Isoptera), sâu lá, ong đen, Vì việc nghiên cứu lồi trùng gây hại rừng loài bạch đàn cần thiết Để từ đƣa đánh giá mức độ gây hại phƣơng án quản lý lồi trùng gây hại CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng lớp động vật có tên khoa học Insecta (lớp trùng) lớp thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), phân bố rộng trái đất Cơn trùng nhóm phong phú đa dạng giới động vật Các ƣớc tính số lƣợng lồi Thế Giới khác nhau: theo Tangley năm 1997 khoảng 751.000 loài, theo Nieuwenhuys năm 1998 khoảng 800.000 loài, 950.000 loài theo cơng bố IUCN năm 2004 1.000.000 lồi theo Myers năm 2001 Các tính tốn dựa ngoại suy từ loài Coleoptera lepidoptera New Guinea Novotny et al năm 2002 đạt tới số 3.700.000 5.900.000 cho tổng số động vật chân đốt tồn Thế Giới Cơn trùng lồi động vật khơng xƣơng sống có cánh, nhờ cánh trùng tự phát tán diện nới trái đất Hơn kích thƣớc chủ yếu nhỏ nên trùng sống chỗ mà lồi động vật lớn khơng thể sống đƣợc, nhờ kích thƣớc nhỏ nên cần lƣợng thức ăn nhỏ giúp chúng sinh sôi nở tồn phát triển Côn trùng có khả sinh sản cao, trùng đẻ từ vài trứng đến vài nghìn trứng Chúng có sức sống tính thích nghi cao mạnh Cơn trùng nhóm động vật đa dạng bậc giới khoảng triệu loài đƣợc mơ tả, số lồi trùng chiếm nửa tổng số loài sinh vật mà ngƣời biết Số lồi chƣa đƣợc mơ tả đến 30 triệu Ngƣời ta nhìn thấy hầu hết mơi trƣờng sống trái đất Có khoảng 5.000 lồi chuồn chuồn, 2.000 loài bọ ngựa, 20.000 loài châu chấu, 17.000 loài bƣớm, 120.000 loài hai cánh, 82.000 loài cánh nửa cứng, 350.000 loài cánh cứng 110.000 loài cánh màng 1.2 khái niệm sâu hại Sâu hại lồi trùng (Insecta) gây hại gây khó chịu cho hoạt động, ảnh hƣởng xấu thiệt hại đến lợi ích ngƣời Sâu hại với nhện hại, cỏ hại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng), gặm nhấm, Tạo thành sinh vật gây hại bệnh gây hại Khái niệm mang tính tƣơng đối phụ thuộc vào khơng gian thời gian “ảnh hƣởng xấu” xảy sâu hạu dƣới điều kiện môi trƣờng phát triển với số lƣợng lớn Sâu hại nói riêng hay trùng nói trung có đặc điểm: thân thể có lớp vỏ cứng ( xƣơng ngoài) thân thể gồm nhiều đốt chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực bụng Trên đầu có râu đầu, mắt (kép đơn), miệng Ngực chia làm đốt, có đơi chân, chân chia nhiều đốt có từ đến đơi cánh, cuối bụng có phận sinh dục lơng Sâu bọ phát triển theo nhiều chu kỳ, chu kỳ đƣợc gọi vòng đời (hay lứa, hệ) sâu chu kỳ phát triển cá thể từ lúc đẻ trứng đến trƣởng thành sinh sản lứa sau Phát triển cá thể sâu có biến thái hoàn toàn trải qua giai đoạn (pha) bao gồm: trứng, sâu non, nhộng sâu trƣởng thành Sâu non khác với sâu trƣởng thành hình thái, cấu bên tập tính sống Đối với biến thái khơng hồn tồn có giai đoạn: trứng, sâu non sâu trƣởng thành,loại biến thái đƣợc chia ra: - Biến thái dần dần: Sâu non giống với sâu trƣởng thành hình thái, tập tính, mơi trƣờng sống thức ăn nhƣ châu chấu, bọ xít, dế mèn, - Biến thái độ: Sâu non chuyển qua giai đoạn nhộng không ăn, không hoạt động nhƣ rận phấn, rệp sáp, Lịch phát sinh năm năm có lứa sâu Thời gian phát sinh lứa sâu khác tùy theo loài, có lồi năm lứa, có lồi năm chục lứa Khái niệm lứa sâu hay hệ sâu để thời gian tồn tất cá thể sau mẹ đẻ Để theo dõi lứa sâu loài ngƣời ta phải lập lịch phát sinh sâu Lịch phát sinh quan trọng cho biết thời điểm khoảng thời gian xuất pha vịng đời sâu từ giúp dự tính, dự báo đƣa biện pháp phòng trừ hữu hiệu 1.2 Khái niệm quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Theo nhóm chuyên gia tổ chức nông lƣơng giới (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trƣờng biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp có đƣợc, nhằm trì mật độ lồi gây hại dƣới mức gây thiệt hại: Tổng quan sâu hại bạch đàn Đối với loài ong gây u bƣớu: - Bốn loài C henryi, C citriodora, C tessellaris, E Cloeziana số xuất xứ E Urophylla có tính kháng cao - Chín lồi có mức độ bị hại thấp: E pellita, E microcorys, E pilularis, E robusta, E coolabah, E globulus, E smithii, E moluccana, C polycarpa - Mức độ hại trung bình E Saligna - Rất mẫn cảm (bị hại nặng) E tereticornis E camaldulensis, đặc biệt giai đoạn vƣờn ƣơm Đối với loài sâu đục thân: Sâu non đục làm gãy ngọn, giảm sinh trƣởng Đối với lồi xén tóc Aristobia testudo: - Ấu trùng đục thân - Xén tóc trƣởng thành gặm vỏ - Làm gãy cành, giảm sinh trƣởng làm bị chết CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài mức độ gây hại lồi trùng bạch đàn khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp quản lý lồi trùng khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Các lồi trùng gây hại rừng bạch đàn loài xã Chiềng Khoong - Phạm vi nghiên cứu: Xã Chiềng Khoong 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần lồi trùng gây hại bạch đàn - Đặc điểm sinh học, sinh thái loại sâu hại - Nghiên cứu, thử nghiệm số biện pháp phòng chống sâu hại bạch đàn - Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại bạch đàn 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Hóa học: Chọn OTC ngẫu nhiên để tiến hành thí nghiệm OTC đƣợc sử dụng loại thuốc trừ sâu, OTC thực đặt bẫy đèn OTC cịn lại làm đối chứng Tại OTC đƣợc chọn sử dụng loại thuốc phun với liều lƣợng khuyến cáo, phun lại lần sau ngày tiến hành quan sát qua đợt đợt cách ngày (kể từ dừng phun thuốc) Sinh học: Tiến hành đào hố trữ nƣớc quy cách: rộng 2m, dài 2m, sâu 35- 40cm; lót bạt trữ nƣớc nilong dầy 3mm dƣới đáy hố để trữ nƣớc; dùng tơn phẳng, kích thƣớc 1m x 2m (tơn cịn mới) làm bẫy; đóng tơn vào cọc tầm vông, chôn hố đào cao mặt nƣớc hố từ 6065cm Trên đầu tơn, kht lỗ để treo bóng đèn 4W 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: Kế thừa chọn lọc tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội kết nghiên cứu sâu hại xã Chiềng khoong 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.3 Công tác chuẩn bị : - Nghiên cứu đồ sơ thám thực địa: chuẩn bị đồ liên quan, tài liệu, biểu mẫu, vẽ phác thảo tuyến điều tra, sau sơ thám thực địa - Chuẩn bị dụng cụ: Cọc mốc, dây, thƣớc dây, chai (hoặc lọ) đựng mẫu, dao, cuốc, xẻng, máy ảnh 2.4.4 Điều tra tuyến hệ thống OTC - Tuyến điều tra phải khác tuyến điều tra phải đại diện cho khu vực nghiên cứu lập tuyến song song, tuyến ziczac, tuyến xoắn ốc, tùy vào điệu kiện địa hình nghiên cứu - Các điểm điều tra đƣợc bố trí tuyến điều tra phải đặc trƣng : dạng sinh cảnh, dạng thực bì, hƣớng phơi, độ cao…sao cho đại diện khu vực nghiên cứu - Tiến hành sơ thám khu vực điều tra, xác định tuyến điều tra dạng sinh cảnh (theo trạng thái rừng, đặc điểm địa hình, đặc điểm kinh doanh) Sau xác định ô tiêu chuẩn (OTC) tuyến điều tra theo biến đổi dạng sinh cảnh, mô tả đặc điểm tuyến điều tra ô tiêu chuẩn, đánh số thứ tự vẽ đồ - Xác định OTC: Tại khu vực nghiên cứu cấp tuổi lập OTC, tiến hành lập OTC với diện tích 1000m² (25 40m) - Mối lính có lƣng bụng màu trắng sữa, vàng, đầu màu vàng đỏ, hàm dài thƣờng tiết giọt dịch nhƣ sữa trƣớc đầu bị kích động - Mối thợ có đầu màu trắng trong, lƣng bụng có màu trắng có vết đỏ đen màu thức ăn ruột - Mối chúa có hình dạng to lớn giống nhộng quan sinh dục phát triển sống đến 10 năm Cấu tạo: - Ruột trƣớc gồm lỗ miệng, thực quản, diều, mề - Ruột gồm ống ruột ống Malpigi - Ruột sau gồm túi tiêu hóa phụ, ruột già, trực tràng hậu mơn - Trong ruột mối có nhiều sinh vật cộng sinh (các nguyên sinh động vật vi khuẩn) giúp mối tiêu hóa thức ăn xellulo Vòng đời mối: 20 Giai đoạn 1: Trứng mối xuất phát điểm từ cặp mối tổ từ lứa thứ đàn Giai đoạn 2: Trứng mối sau thời gian thành ấu trùng Giai đoạn 3: Sau vài lần lột xác, ấu trùng nở nhộng Giai đoạn 4: Dƣới chăm sóc mối thợ, nhộng phát triển hoàn toàn thành mối trƣởng thành Giai đoạn 5: Lúc mối trƣởng thành phát triển thành loại mối chúa, mối thợ, mối lính Với tổ mối vừa đƣợc thình thành, nhộng lứa mối thƣờng phát triển thành mối thợ Các loại mối khác dần xuất ngẫu nhiên lứa 4.2.2 Ong đen Loài ong đẻ trứng cành non, trung bình 50 bƣớu Mặc dù dịch xuất nhƣng lan rộng tới rừng trồng bạch đàn khơng tỉnh phía Nam mà hầu khắp địa phƣơng khác nƣớc Sâu non chủ yếu gây u bƣớu chồi non, cuống gân Đối với trƣởng thành, u bƣớu xuất gân non Những u bƣớu thƣờng có màu hồng đỏ hay màu đỏ Những vết thƣơng đẻ trứng thấy mặt dƣới gân lá, đặc biệt rõ non, mềm phá hủy chồi non bạch đàn, tạo nên khô chồi Những chồi non bị hại trở nên biến dạng, gây ảnh hƣởng lớn đến trình quang hợp từ dẫn đến kìm hãm sinh trƣởng phát triển cây, trƣờng hợp nặng bị chết hàng loạt Hình dạng: Con trƣởng thành có kích thƣớc nhỏ, chiều dài trung bình khoảng 2,1mm, màu đen Cấu tạo: Có cấu tạo trùng: - Cơ thể chia làm phần rõ rệt đầu ngực bụn 21 - Ngực có đơi chân - Mắt kép - Có đơi cánh màng Vịng đời: - Chu kỳ sống khoảng tháng - Con trƣởng thành đẻ trứng vào chồi non, cuống gân non Sau trứng nở, ấu trùng phát triển bên u bƣớu cành, gân thân non Q trình vào nhộng xảy bên u bƣớu, ong trƣởng thành vũ hóa thơng qua lỗ rộng khoảng 2,7mm đục từ bên Con trưởng thành Trứng Nhộng Ấu trùng 4.2.3 Sâu róm Trabala vishnou thuộc họ lasiocampidae lồi bƣớm đêm Phân bố nƣớc Đông Nam á, có Việt Nam Hình dạng: Con trƣởng thành có sải cánh khoảng 67mm đực 47mm Con đực màu xanh táo, râu đầu nâu, màu vàng lục phần rìa cánh có màu trắng, cánh có đốm đen Con non màu xanh trắng chạy dọc thể, có đốm đen mặt lƣng bên đối xứng, đôi chấm có 22 sợi lơng đen trắng mọc ra, phần đầu có túm lơng mọc dài màu xanh đen Đặc điểm: Đây lồi có khả thích nghi cao với mơi trƣờng sống xung quanh phát triển mạnh Trong mơi trƣờng rừng lồi phát triển tƣơng đối ổn, non ăn hại 4.2.4 Sâu đục thân Là loài bƣớm đêm thuộc họ Cossidae, đƣợc John Nietner mô tả vào năm 1861tìm thấy nhiều nƣớc châu Á Mơ tả: Con trƣởng thành thân phủ lông Cả đoạn ngực có cặp đốm đen nhỏ Bụng màu đen, lơng bụng trắng, cánh có nhiều đốm màu đen Ấu trùng có màu nâu, đầu đen có nhiều đốt 4.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng chống A Mối 4.3.1 Vật liệu thử nghiệm - Chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học: DIMEZ, Metavina 10 DP, Metavina 90 DP - Thuốc hóa học: Termidor 25EC, Lenfos 50EC, Lentrek 40EC, Mapsedan 48 EC, PMC- 90 4.3.2 Bố trí thử nghiệm Tại OTC bố trí thử nghiệm với diện tích 100m² (trong có khoảng từ 10 – 12 cây) - Biện pháp lâm sinh: tác động biện pháp vệ sinh rừng, thu dọn cành lá, đốt tàn dƣ, đào bỏ gốc khai thác Số lƣợng ô/địa điểm - Biện pháp sinh học: Bố trí xử lý trộn chế phẩm sinh học DIMEZ, Metavina 10 DP, Metavina 90 DP vào đất hố trồng cây, liều lƣợng 100 gam/gốc Số lƣợng ô áp dụng biện pháp sinh học: ô/loại chế phẩm/ địa điểm 23 - Biện pháp hoá học: Sử dụng loại thuốc hoá học: Termidor 25EC, Lenfos 50EC, Lentrek 40EC, Mapsedan 48 SC, PMC 90 Cây sau đƣợc trồng, sử dụng loại thuốc hóa học pha thành dung dịch với cấp nồng độ 0,1%; 0,2%; 0,3% tƣới trực tiếp vào gốc với liều lƣợng lít dung dịch thuốc/gốc, diện tích tƣới hình trịn bao quanh gốc cây, đƣờng kính khoảng 30-35cm Riêng thuốc Mapsedan 48 SC sử dụng nồng độ 0,3% Thuốc PMC 90 dạng bột, trộn thuốc vào đất hố trồng với liều lƣợng 50g/gốc Số lƣợng áp dụng biện pháp hóa học: ô/loại thuốc/nồng độ/địa điểm B Ong đen 4.4.1 Vật liệu thử nghiệm ACTARA 25 WG, PADAN 95 SP, REGENT 800 WG, KARATE 2.5 EC 4.4.2 Bố trí thí nghiệm Chọn OTC ngẫu nhiên để tiến hành thí nghiệm OTC đƣợc sử dụng loại thuốc trừ sâu OTC làm ô đối chứng Tại OTC đƣợc chọn sử dụng loại thuốc phun với liều lƣợng khuyến cáo, phun lại lần sau ngày tiến hành quan sát qua đợt đợt cách ngày (kể từ dừng phun thuốc) C Sâu róm 4.4.3 Vật liệu thí nghiệm - Hóa học: Ofatox, KARATE 2.5 EC, Trebon, Bestox 5EC - Cơ giới: Dây điện, bóng đèn, tơn phẳng, bạt linon, nhớt thải, cọc 4.4.4 Bố trí thí nghiệm - Hóa học: Phun thuốc OTC đƣợc chọn - Sinh học: Tiến hành đặt bẫy D Sâu đục thân 4.4.5 Vật liệu thí nghiệm 24 - Wellof 330EC, NurelleD25/2,5EC, Mospilan 3EC, Regent 800WG, Bini 58 40ND - Cơ giới: Dây điện, bóng đèn, tơn phẳng, bạt linon, nhớt thải, cọc 4.4.6 Bố trí thí nghiệm - Hóa học: Phun thuốc OTC đƣợc chọn - Sinh học: Tiến hành đặt bẫy 4.5 Kết A Mối Qua trình nghiên cứu thử nghiệm (có kế thừa số liệu) cho thấy áp dụng biện pháp lâm sinh có hiệu phịng mối so với lơ đối chứng Tỷ lệ bị mối gây hại trung bình thí nghiệm thấp không nhiều so với ô đối chứng (15,3% ± 0,6% so với 22,2% ± 1,5%) sau tháng xử lý Khi sử dụng 03 chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ vi nấm Metarhizium có hiệu lực phòng trừ mối Tỷ lệ bị mối gây hại thí nghiệm xử lý chế phẩm thấp so với đối chứng Các thí nghiệm sử dụng chế phẩm Metavina 90 DP, Dimez, Metavina 10 DP có tỷ lệ bị mối trung bình 11,8% ± 0,6%; 14,6% ± 1%; 16,7 % ± 1% cách tƣơng ứng Sử dụng loại chế phẩm hóa học Termidor 25EC, Lenfos 50EC, Lentrek 40EC , Mapsedan 48 EC, PMC 90 có hiệu lực phịng trừ mối tốt cho rừng trồng bạch đàn uro vùng sinh thái Tỷ lệ bị mối gây hại thí nghiệm sau tháng 95% khơng bị mối gây hại Trong tỉ lệ bị hại ô đối chứng >20% B Ong đen - Qua trình nghiên cứu quan sát ta có kết nhƣ sau 25 Bảng 4.2 Biến động mật độ gây hại ong đen theo đợt điều tra Chỉ tiêu theo Mật độ (con/cây) dõi OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 Đợt 14 10 14 12 Đợt 13 11 15 12 Đợt 13 10 14 11,5 Đợt 12 95 13 11,5 Đợt 11.5 9,5 12 10 - Từ kết cho thấy loại thuốc trừ sâu có tác dụng đến lồi ong gây hại bạch đàn C Sâu róm Bảng 4.3 Biến động mật độ gây hại sâu róm theo đợt điều tra Chỉ tiêu theo dõi Mật độ (con/cây) OTC1 (phun OTC2 OTC3 (bẫy OTC4 đèn) thuốc) Đợt 2,7 0,5 3,6 2,7 Đợt 2,5 0,5 3,6 1,7 Đợt 1,7 0,5 2,6 1,3 Đợt 1,7 0,5 2,3 1,4 Đợt 1,5 0,8 2,6 1,3 - Từ kết cho thấy lồi thuốc có tác dụng tốt ytong việc trừ sâu róm hại bạch đàn Ngồi việc sử dụng bẫy đèn có kết tƣơng đối tốt 26 D Sâu đục thân Bảng 4.4 Biến động mật độ gây hại Sâu đục thân theo đợt điều tra Chỉ tiêu theo dõi Mật độ (con/cây) OTC1 (phun OTC2 OTC4 đèn) thuốc) - OTC3 (bẫy Đợt 1,8 0,3 2,5 1,7 Đợt 1,7 0,3 1,7 1,3 Đợt 1,4 0,2 2,5 1,2 Đợt 1,5 0,2 1,9 1,4 Đợt 1,5 0,2 1,5 0,7 Từ kết cho thấy loại thuốc đƣợc thử nghiệm có tác dụng tốt việc trừ sâu Kết thấy việc sử dụng bẫy đèn cho kết trừ sâu tốt 27 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Xác định đƣợc thành phần loài lập danh lục loài sâu gây hại bạch đàn địa bàn xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã Từ ngày 28/2/2019 – 20/4/2019 phát đƣợc loài sâu hại thuộc họ Trong có lồi hại lá: Sâu róm ong đen; lồi hại thân: Mối sâu đục thân; Hại rễ: mối Trong số lƣợng lớn mối Dựa số liệu phân tích khơng áp dụng biện pháp phịng trừ lồi sâu hại bạch đàn có mật độ ổn định có xu hƣớng giảm dần Các biện pháp hóa học đƣợc sử dụng cho kết khả quan việc phịng chống lồi sâu hại bạch đàn trắng 5.2 Tồn (hạn chế) Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tơi nỗ lực nhƣng cịn số hạn chế, thiếu sót nguyên nhân khách quan chủ quan nhƣ sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học loài, pha phát triển, dừng lại phƣơng pháp kế thừa - Thiếu trang thiết bị chuyện môn q trình điều tra - Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu - Trình độ chun mơn thân tơi cịn nhiều hạn chế nên chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều biện pháp thử nghiệm phòng trừ sâu hại bạch đàn 5.3 Đề xuất giải pháp 5.3.1 Đề xuất số biện pháp quản lý rừng bạch đàn Công tác quản lý sâu hại (phòng, trừ sâu hại) phần quan trọng trình bảo vệ phát triển rừng Để xây dựng đƣợc biện pháp quản lý sâu hại cần vào nhiều yếu tố nhƣ: đặc tính sinh vật học lồi sâu cần phịng, trừ; đặc tính sinh vật học lồi cần bảo vệ; điều kiện thực địa 28 (kinh tế, địa hình,…) Mỗi biện pháp phịng trừ có mặt ƣu điểm hạn chế riêng tùy vào điều kiện thực địa Căn vào tơi đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại bạch đàn nhƣ sau: 5.3.1.1 Công tác điều tra dự báo sâu hại: - Xây dựng hệ thống ÔTC khu vực nghiên cứu theo hệ thống, đảm bảo tính đại diện khu vực nghiên cứu: Khoảng 5-10ha lập ô tiêu chuẩn với diện tích từ 500-1500m2 tùy điều kiện địa hình để điều tra, đánh giá theo dõi tình hình phát sinh sâu hại - Điều tra thành phần, số lƣợng loài sâu hại cây, dƣới đất - Xử lý số liệu điều tra, xác định thành phần, số lƣợng loài sâu hại chủ yếu năm: Sự phát sinh, phát triển sâu hại phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng Hiện nay, ngƣời đối mặt với tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu Thời tiết thay đổi thất thƣờng qua năm, tác động trực tiếp đến phát sinh khả gây hại loài sâu hại bạch đàn - Lập kế hoạch theo dõi định kỳ (theo tuần, tháng) để theo dõi diễn biến phát sinh, phát triển sâu hại Từ đó, nắm bắt đƣợc đặc điểm sinh vật học, mật độ, mức độ gây hại sâu hại Đƣa biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp với điều kiện thực địa đem lại hiệu cao 5.3.1.2 Công tác kiểm dịch: Cùng với phát triển khoa học công nghệ có nhiều loại giống trồng có suất cao, có khả kháng đƣợc sâu, bệnh hại Các loại giống đƣợc nhập từ nƣớc phát triển đƣợc nghiên cứu, lại tạo nƣớc cung cấp thị trƣờng Hiện nay, nhiều lâm phần sử dụng loại giống trồng chƣa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất sứ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng: còi cọc, phát triển; dễ bị sâu, bệnh hại phá hoại lây lan Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế lây lan nguồn sâu hại Tôi đƣa số biện pháp kiểm dịch thực vật nhƣ sau: 29 - Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch sâu hại bạch đàn - Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật - Đối với nguồn giống trồng đƣợc phép trồng địa phƣơng cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống 5.3.1.3 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Thời vụ trồng: - Vụ xuân trồng từ 15/2 – 30/3 - Vụ thu trồng từ 15/9 – 30/10 Kỹ thuật trồng: - Mật độ trồng 1.660cây/ha, hàng cách hàng 3m, cách 2m Nếu nơi trồng đƣợc cày máy, kích thƣớc hố đào 30cm x30cm x30cm Nếu trồng rừng phƣơng pháp làm đất cục bộ, cuốc đất tay, kích thƣớc hố đào 40cm x40cm x40cm Mỗi hố cần bón lót 2kg phân hữu vi sinh 0,2kg NPK 8-4-4 Dùng đất tầng mặt đập nhỏ, trộn với phân sau bón vào hố Sau 15-20 ngày, gặp thời tiết thuận lợi: Mƣa vừa, râm, mát, đất đủ ẩm, cần tiến hành trồng bạch đàn - Trong năm đầu, rừng non bạch đàn phải đƣợc chăm sóc bảo vệ chu đáo, phịng ngừa tránh tác động gây hại Nếu rừng đƣợc trồng vào vụ xuân, năm thứ chăm sóc lần, năm thứ chăm sóc lần, năm thứ chăm sóc lần Nếu rừng trồng vào vụ thu năm thứ chăm sóc lần năm thứ chăm sóc lần, năm thứ chăm sóc lần Khi chăm sóc phải cuốc xới xung quanh vun đất tơi vào gốc trồng, phát bỏ dây leo cỏ dại cạnh tranh chèn ép, tỉa bỏ cành gốc Quản lý bảo vệ rừng sâu bệnh hại: - Rừng trồng bạch đàn thƣờng bị mối đất phá hoại Trƣớc trồng phải tiến hành dọn cành nhánh, phá bỏ tổ mối hỗn hợp, nuôi 30 bầu PE phải đƣợc trùng chu đáo Khơng bón phân NPK chứa mùn cƣa, khơng xén rễ hom giống bạch đàn trƣớc trồng - Khi phát rừng bạch đàn bị sâu bệnh phải thông tin kịp thời đến quan kỹ thuật chuyên ngành để có biện pháp xử lí kịp thời Thu hoạch: Rừng trồng bạch đàn đền tuổi nên khai thác trắng, sau tiếp tục chăm sóc gốc chồi để tiếp tục kinh doanh chu kỳ sản xuất 5.3.1.4 Biện pháp giới Biện pháp vật lý giới chủ yếu dùng phƣơng pháp thử công phƣơng tiện vật lý giới để phòng trừu sâu hại Để thực biện pháp hiệu quả, cần phải thƣờng xuyên, điều tra - giám sát diễn biến sâu hại Khi phát sâu hại, cần có biện pháp xử lý bố trí nhân lực phịng trừ giảm mật độ sâu hại Thực tế tiến hành kết hợp biện pháp vật lý giới với biện pháp hóa sinh phịng trừ sâu hại đem lại hiệu cao áp dụng đơn biện pháp vật lý giới Điển hình nhƣ sử dụng hộp nhử mối để tiêu diệt loài mối đất lớn Dùng vật liệu mà mối thích để làm mồi nhử (bã mía, mùn cƣa, thân gỗ chẻ nhỏ,…) Sau đặt nơi chúng dễ dàng tìm thấy Khi mối xuất nhiều mồi nhử rắc thuốc PMC 90 vào cá thể mối để chúng lây lan thuốc đến toàn tổ Từ tiêu diệt hồn tồn tổ mối, nhƣng hàng năm, mối thực tách tổ di chuyển đến địa điểm mới, nên ta cần phải thƣờng xuyên kiểm tra xuất mối để tiến hành phòng trừ Có thể thực cách làm mồi nhử tƣơng tự loài sâu hại khác đem lại hiểu cao nhƣng không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Các biện pháp vật lý giới đòi hỏi lớn nguồn lực kinh tế ngƣời Do vậy, nên áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ sâu hại ngƣỡng chấp nhận đƣợc đem lại hiệu kinh tế tốt 5.3.1.5 biện pháp sinh học, hóa học Đối với loài mối: 31 - Sử dụng biện pháp lâm sinh sinh học cho thấy có hiệu phịng trừ mối thấp trƣờng - Sử dụng chế phẩm hóa học Lenfos 50 EC, Lentrek 40 EC, Termidor 25 EC nồng độ 0,2-0,3% cho hiệu phòng trừ mối tốt - Để đảm bảo hiệu kỹ thuật, kinh tế mơi trƣờng xử lý phịng trừ mối gây hại rừng trồng bạch đàn cần áp dụng tổng hợp biện pháp hóa học, sinh học lâm sinh - Ngồi cịn kết hợp với biện pháp dùng bẫy Dọn cành nhánh, sau tiến hành đào hố Mỗi đào 5-7 hố, sâu khoảng 60 cm có đƣờng kính 60 cm Cho cành nhánh, lá, mối thích ăn xuống, lấp nhẹ đất, tƣới nƣớc, nhử mối Khi mối đến, dùng thuốc trừ sâu diệt bầy hố Đối với lồi ong đen gây u bƣớu sử dụng số loài thiên địch tự nhiên chúng nhƣ: Nhện linh miêu (Oxyopes sp.) Ong vàng mắt nâu (Quadrastichus mendeli), Ong nâu vàng mắt đỏ (Aprostocetus sp.) loài Ong nâu cánh chấm (Megastigmus sp.) Ngoài dùng loại thuốc trừ sâu sinh học hóa học có bán cửa hàng thuốc BVTV để phun trừ vƣờn ƣơm vƣờn trồng năm đầu Ngồi ra, để phịng tƣợng ong đen gây hại bạch đàn, nên chọn giống bạch đàn bị ong gây hại có sức sinh trƣởng mạnh để trồng Đồng thời, cần bảo vệ môi trƣờng rừng trồng, để tận dụng loài thiên địch tự nhiên để tiêu diệt ong Đối với lồi sâu róm sâu đục thân sử dụng biện pháp giới nhƣ bẫy, mồi nhử, vịng dính, bẫy đèn, bả độc,… mật độ chúng có dấu hiệu tăng lên Cũng nhƣ thuốc BVTV nhƣ: Ofatox, KARATE 2.5 EC, Trebon, Bestox 5EC, Regent 800WG, Bini 58 40ND, để thực cơng tác phịng trừ sâu hại 5.4 Kiến nghị Cây bạch đàn đƣợc xác định loài lâm nghiệp trồng rừng nƣớc ta Ngồi mục đích kinh doanh cịn phịng hộ giữ 32 nƣớc, chống xói mịn Do việc điều tra, nghiên cứu biện pháp quản lý sâu hại bạch đàn đóng vai trị quan trọng việc trì khả sinh trƣởng phát triển rừng trồng bạch đàn, đảm bảo trì lợi ích kinh tế mơi trƣờng Cần nhiều cơng trình, đề tài nghiện cứu sâu hại bạch đàn nữa, biện pháp phịng trừ sâu hại quy mơ lớn với chi phí thấp Nên có phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn chủ rừng cơng tác dự tính, dự báo sâu hại địa bàn Cần xây dựng chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp cho bạch đàn cơng tác phịng trừ sâu hại Chú trọng bảo vệ nhân nuôi lồi thiên địch, lồi trùng có giá trị kinh tế cao nhƣ kiến vàng, dế mèn rừng bạch đàn để giúp ngƣời dân sống đƣợc nhờ rừng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã, 2002 Điều tra dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 2009, Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam, Hà Nội Đào Xuân Trƣờng, 1992 Chống mối bạch đàn vƣờn ƣơm, Tạp chí lâm nghiệp 3/1992 Hänel H., 1982 Selection of a fungus species, suitable for the biological control of the termite Nasutitermes exitiosus (Hill), Zeischrit fur Angewandte Entomologie, Hamburg und Berlin, pp 237 – 245 UNEP, 2000 FAO/ Global IPM Facility Expert Group on Termite Biology and Management, 69pp Nguyễn Bá Thụ, Đào Xuân Trƣờng, 2004 Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phịng trừ Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan