1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp

79 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 371,56 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KĨ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP Họ tên: Nguyễn Hùng Dũng Mã học viên: Khóa: 23 Chuyên ngành: QTDN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Dung ĐỒNG THÁP/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngành ngân hàng Việt Nam thực bắt đầu phát triển từ năm 1990.Từ hệ thống ngân hàng cấp, đến Việt Nam có hệ thống đông đảo ngân hàng tổ chức phi ngân hàng vòng 23 năm Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm khoảng 37 ngân hàng, có ngân hàng thương mại Nhà nước, 31 ngân hàng thương mại cổ phần Nhóm ngân hàng thương mại với vốn điều lệ lớn hệ thống, 20 nghìn tỷ đồng (Agribank, BIDV, VietinBank Vietcombank) có Agribank Nhà nước sở hữu Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) có ngân hàng có vốn điều lệ từ 10 nghìn-20 nghìn tỷ (MBBank, SCB, Sacombank, Eximbank, Marinetimebank); Các ngân hàng có vốn điều lệ từ 5-10 nghìn tỷ đồng có 10 ngân hàng, số lại ngân hàng với vốn điều lệ nghìn tỷ đồng, có nhiều Ngân hàng Liên doanh Ngân hàng nước khác Như với dân số khoảng 90 triệu người, tính riêng ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước Việt Nam bình quân ngân hàng phục vụ khoảng 0,8 triệu người Huy động vốn nghiệp vụ truyền thống quan trọng Ngân hàng thương mại, tảng cho phát triển ngân hàng Huy động vốn sở khoản cho vay, nguồn gốc sâu xa mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Đứng trước canh tranh gay gắt tổ chức tín dụng khác thi trường, Ngân hàng Thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam (Techcombank) nhận thấy phải tăng cường huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển bền vững ngân hàng Tuy Techcombank đạt số kết định huy động vốn hạn chế từ nhiều nguyên nhân khác có thân ngân hàng Cho nên vấn đề đặt Techcombank phải tìm khắc phục hạn chế để tăng cường huy động vốn góp phần cho phát triển Ngân hàng Do để góp phần giải vấn đề này, kết hợp lí thuyết thực tế, định chọn đề tài “Đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp” Mục tiêu nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết thực trạng huy động vốn Techcombank -Chi nhánh Đồng Tháp, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế khả huy động vốn, từ tìm giải pháp đẩy mạnh huy động vốn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Đề tài thực Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – CN Đồng Tháp (Techcombank Đồng Tháp) - Về mặt thời gian: Sử dụng sở liệu thông tin giai đoạn năm 2013-2015, đề xuất giải pháp đẩy mạnh huy động vốn giai đoạn 2017 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: sử dụng việc thu thập liệu thứ cấp, số liệu thống kê, sử dụng tư logic kinh tế để làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu Đề nghị thể rõ: - Số liệu thứ cấp: Được tập hợp từ số liệu chi nhánh - Xử lý số liệu (nếu có): Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Những đóng góp luận văn Hệ thống vấn đề lí luận Ngân hàng thương mại Việt Nam Giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng Techcombank Đồng Tháp có nhìn thực trạng công tác huy động vốn ngân hàng từ ban lãnh đạo có sách, giải pháp hiệu để đẩy mạnh huy động vốn, giúp cho việc kinh doanh thuận lợi, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục TLTK, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng huy động vốn Techcombank - Chi nhánh Đồng Tháp Chương 4: Giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn Techcombank - Chi nhánh Đồng Tháp Kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIẾN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu Hiện công tác huy động vốn ngân hàng thương mai quan trọng quan tâm Có thể kể đến số nghiên cứu có liên quan như: Tên tác giả (năm), Tên tác phẩm, Loại hình nghiên cứu (LV Thạc sỹ hay LA Tiến sỹ hay công trình NCKH….), Địa (ĐH KTQD hay Viên nghiên cứu……), sơ lược nội dung, phương pháp kết nghiên cứu công trình * Thái Trịnh Nam (2011), “Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Nội dung luận văn: -Hệ thống hóa, tổng hợp vấn đề lí luận hoạt động huy động vốn -Phân tích thực trạng huy động vốn Vietcombank Đà Nẵng giai đoạn 20072009 mối quan hệ với sử dụng vốn có hiệu qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cương huy động vốn Vietcombank Đà Nẵng Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh Đồng thời dựa vào lí luận, quan điểm kinh tế, tài định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để làm rõ đề nghiên cứu *Trần Thị Diệu Hằng (2008), “Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank”, Luận văn thạc sĩ, Đại học KTQD Nội dung luận văn: - Nghiên cứu nội dung hình thức thực trang huy động vốn Saombank giai đoạn 2005 – 2007 nhằm tìm nguyên nhân làm hạn chế hoạt động huy động vốn từ đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Sacombank thời gian tới Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời kết hợp phương pháp tổng hợp, tư logic nhằm làm sang tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu *Phạm Thùy Dương (2011), “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hà Nội” Luận văn thạc sĩ, ĐH KTQD -Nội dung luận văn * Phan Thị Âu Châu (2008), “Phân tích tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn thạc sĩ, - Nội dung luận văn * Hoàng Thị Hồng Lê (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, ĐH KTQD Nội dung luận văn: -Làm rõ khái niệm, lý luận Ngân hàng thương mại công tác huy động vốn Ngân hàng thương mại, hình thức huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng huy động vốn -Phân tích, đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam giai đoạn 20102013, định hướng 2014 qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế số kiến nghị với cấp Luận văn sâu phân tích công tác huy động vốn, hình thức huy động vốn, thực trạng huy động vốn ngân hàng TMCP Quốc tế giai đoạn 2010-2013, qua ta thấy tầm quan trọng công tác huy động vốn Tuy nhiên luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu huy động vốn, chưa nghiên cứu sâu nhân tố quan trọng tác động đến hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Quốc tế * Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ, Đai học kinh tế Nội dung luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lí luận hoạt động huy động vốn NHTM - Luận văn phân tích thực trạng huy động vốn Agribank Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2013 đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn Agribank Thái Nguyên Luận văn sử dụng phương pháp thống kê phân tích sô liệu, phương pháp so sánh tham chuyên gia, luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ kết hoạt động kinh doanh Agirbank Thái Nguyên 1.2 Kết luận Có thể thấy, có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề huy động vốn nghiên cứu đề cập khía cạnh khác đặc thù ngân hàng thương mại khác vị trí địa lí, kinh tế, văn hóa xã hội khác nhau, khoảng “hở” để tập trung phát triển nghiên cứu Đặc biệt chưa có đề tài phân tích thực trạng, hình thức huy động vốn, giải pháp huy động vốn thực Ngân hàng TMCP Kĩ thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp Chính mà luận văn tập trung nghiên cứu hính thức phương thức huy động vốn Techcombank – Chi nhánh Đồng Tháp từ đề giải pháp để đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao – kinh tế thị trường – ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu Luật tổ chức tín dụng: NHTM tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM) Theo Luật Ngân hàng nhà nước: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Như ngân hàng thương mại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế Từ nói chất ngân hàng thương mại thể qua điểm sau: - Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế - Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng Phân biệt NHTM TCTD phi ngân hàng NHTM TCTD phi ngân hàng - Là tổ chức tín dụng - Được thực toàn hoạt - Là tổ chức tín dụng - Được thực số hoạt động ngân hàng - Là tổ chức nhận tiền gửi động ngân hàng - Là tổ chức không nhận tiền (deposit institution) - Cung cấp dịch vụ toán gửi (nondeposit institution) - Không cung cấp dịch vụ toán - Cần thể rõ nguồn trích dẫn khái niệm - Nếu bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị… cần có số thứ tự, tên, nguồn, đơn vị tính (nếu có) 2.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Dựa vào hình thức sở hữu Nguồn? Sơ đồ 2.1 Phân loại NHTM theo hình thức sở hữu a Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank) – Cần thống với cách gọi tên sơ đồ; Không dùng “chữ” để đánh thứ tự đề mục Là ngân hàng thương mại thành lập 100% vốn ngân sách nhà nước Trong tình hình để tăng nguồn vốn phù hợp với xu hội nhập tài với giới ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam phát hành trái 10 phiếu để huy động vốn; cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng cổ phần nay.Thuộc loại gồm: – Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development) – Ngân hàng công thương Việt nam (Industrial and commercial Bank of viet man – ICBV) gọi tắt Vietinbank – cổ phần hoá) – Ngân hàng đầu tư phát triển việt nam (Bank for Investement and Development of Viet nam – BIDV) cổ phần hóa – Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Bank for Foreign Trade of Viet nam – Vietcombank) cổ phần hoá b Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial bank) Là ngân hàng thương mại thành lập hình thức công ty cổ phần Trong cá nhân hay pháp nhân sở hữu số cổ phần định theo qui định ngân hàng nhà nước Việt nam - NH TMCP Á Châu - NH TMCP Sài Gòn - NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - NH TMCP Quân đội -… c Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh) Là Ngân hàng thành lập vốn liên doanh bên ngân hàng thương mại Việt nam bên khác ngân hàng thương mại nước có trụ sở đặt Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam - INDOVINA BANK LIMITTED - NH Việt Nga - SHINHANVINA BANK - VID PUBLIC BANK - VINASIAM BANK 65 -Thứ nhất: Các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng -Thứ hai: Trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên ngân hàng -Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng Trình độ công nghệ ngân hàng ngày cao, khách hàng cảm thấy hài lòng dịch vụ ngân hàng cung ứng yên tâm gửi tiền ngân hàng Đây yếu tố quan trọng giúp ngân hàng cạnh trạnh phi lãi suất khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quan tâm đến chất lượng loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Với lãi suất huy động nhau, ngân hàng cải tiến chất lượng dịch vụ tốt hơn, tạo thuận tiện cho khách hàng sức cạnh tranh cao Trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng điều kiện để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng Cán ngân hàng phải có chuyên môn tốt để quản lý tốt nguồn vốn, thực tốt công việc sử dụng vốn góp phần nâng cao chất lượng huy động vốn Uy tín ngân hàng Trên thực tế, ngân hàng đã, tạo hình ảnh riêng lòng khách hàng Một ngân hàng lớn, sẵn có uy tín có lợi hoạt động huy động vốn Sự tin tưởng khách hàng giúp cho ngân hàng có khả ổn định khối lượng vốn huy động tiết kiệm chi phí huy động Từ ngân hàng đề chiến lược dự trữ dễ dàng Thậm chí điều kiện lãi suất gửi tiền ngân hàng có uy tín thấp đôi chút, người có tiền lựa chọn ngân hàng để gửi mà không tìm nơi trả lãi hấp dẫn họ tin đồng vốn tuyệt đối an toàn 66 3.4 Đánh giá chung tình hình huy động vốn Techcombank - Chi nhánh Đồng Tháp – Viêt lại đánh giá dựa phân tích bổ sung theo hướng dẫn 3.4.1 Thành công Nhìn lại giai đoạn năm 2013-2015 Techcombank Đồng Tháp có bước tiến lớn đường trở thành ngân hàng TMCP tốt địa bàn tỉnh Đồng Tháp mà khu vực Tuy tình hình kinh tế địa phương nước có nhiều biến động, Techcombank Đồng Tháp giữ đà tăng trưởng mình, đạt hầu hết tiêu phát triển, quảng bá thương hiệu Techcombank Đồng Tháp địa bàn tỉnh Đồng Tháp, ngày trở nên quen thuộc chiếm lòng tin khách hàng nhà đầu tư Đóng góp không nhỏ cho thành công ngân hàng công tác huy động vốn Trong năm vừa qua với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực, với bổ sung nguồn nhân lực, sản phẩm tiết kiệm ngày cải tiến, phù hợp với nhu cầu khách hàng Sản phẩm tiền gửi toán liên tục hoàn thiện, tăng thêm lợi ích cho khách hàng sản phẩm F@st – I bank sản phẩm ngân hàng trọn gói cho phép khách hàng thực nhiều tiện ích giao dịch khác qua internet Ngoài Techcombank Đồng tháp cải thiện sách chất lượng phục vụ khách hàng từ việc hưởng ứng sách từ hội sở như: tăng cường khả tiếp cận khách hàng để mở rộng thị trường huy động vốn, phát triển kinh doanh, khai thác nguồn khách hàng từ kênh, tăng khả cạnh tranh Cơ chế lãi suất theo đạo hội sở linh hoạt, tăng khả cạnh tranh hấp dẫn khách hàng Các mức phí toán điều chuyển vốn nội điều chỉnh linh hoạt Nâng cao chất lượng đội ngũ giao dịch viên chuyên viên bán hàng chuyên môn nghiệp vụ mà kĩ giao tiếp, đàm phán với khách hàng Tạo dựng văn hóa riêng Techcombank nói chung Techcombank Đồng Tháp nói riêng 67 Tất tiền đề phát huy tác dụng, kết huy động vốn Techcombank Đồng Tháp đạt so với mục tiêu đề (năm 2013 đạt 300,926 tỷ đồng, năm 2014 đạt 350,769 tỷ đồng, năm 2015 đạt 500,727 tỷ đồng tăng trưởng 42,75% so với năm 2014) Về cấu huy động nguồn vốn chủ yếu vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động Hoạt động huy động vốn ngân hàng trở nên đa dạng mang tính cạnh tranh cao Giữa tỷ lệ huy động vốn sử dụng vốn có phù hợp tương đối; lãi suất huy động cạnh tranh 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế: Bên cạnh kết tích cực đạt giai đoạn vừa qua, công tác huy động vốn Techcombank Đồng Tháp tồn nhiều mặt hạn chế cần nhanh chóng khắc phục kịp thời nhằm giảm thiểu chi phí huy động nhằm tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh, tăng tính cạnh tranh ngân hàng như: Sản phẩm tiết kiệm tài khoản Techcombank chưa thực đa dạng Mặc dù có nhiều sản phẩm tiết kiệm như: tiết kiệm online, tiết kiệm đa rút gốc, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm nhận lãi định kỳ Tuy nhiên, Techombank thiếu nhiều sản phẩm cạnh tranh với ngân hàng khác ACB, Sacombank, Đông Á, SCB… Về tài khoản có nhiều gói tài khoản cho cá nhân doanh nghiệp với hỗ trợ công nghệ sản phẩm Techcombank chưa có nhiều khác biệt so với ngân hàng khác Số lương phát hành thẻ toán chưa đạt tối đa, nên chưa đạt kế hoạch mình, số lượng giao dịch qua thẻ không nhiều chưa thường xuyên nên chưa tận dụng tối đa nguồn vốn toán Dịch vụ internet mắc lỗi truy cập, toán chậm, phí dịch vụ cao so với ngân hàng khác Cơ cấu huy động chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn cho vay trung dài hạn thấp chưa đủ để sử dụng cho vay trung dài hạn phải bù đắp từ nguồn vốn ngắn hạn chưa giảm rủi ro khoản mức an toàn tuyệt đối, 68 Chưa có phòng giao dịch huyện địa bàn tỉnh Đồng Tháp, nhiều phận dân cư chưa biết đến Techcombank Đồng Tháp, nên chưa khai thác khách hàng tiềm b) Nguyên nhân Môi trường kinh tế - xã hội có nhiều biến động: Trong năm vừa qua kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao có diễn biến phức tạp Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động, Ngân hàng nhà nước thực thi sách thắt chặt tiền tệ (tăng dự trữ bắt buộc, kiểm soát dư nợ, lãi suất) Dịch vụ toán không dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển Đa số người dân dùng tiền mặt nhiều hoạt động toán Những tiện ích dịch vụ toán ngân hàng bán lẻ dịch vụ toán thẻ chưa sử dụng nhiều người dân Vì dân số ngày đông, khối lượng giao dịch toán ngày lớn, gia tăng cung ứng dịch vụ toán không dùng tiền mặt Ngân hàng thương mại cần thiết Cần tuyên truyền tiện ích toán không dùng tiền mặt Ngân hàng sâu rộng tầng lớp dân cư Có nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ khách hàng lại thiếu hiểu biết chúng từ tạo nên tâm lí e ngại tìm hiểu, tiếp cận sử dụng sản phẩm ngân hàng, đặc biệt tầng lớp dân cư học Trên thị trường ngày xuất thêm nhiều ngân hàng tổ chức tín dụng thị phần huy động tiền gửi ngân hàng ngày bị thu hẹp Đặc biệt thời kì hội nhập, ngân hàng nội địa chịu sức ép cạnh tranh từ ngân hàng nước lĩnh vực từ kinh doanh ngân hàng, mở rộng quy mô hoạt động thu hút nguồn nhân lực, từ có dịch chuyển thị phần từ ngân hàng nội sang ngân hàng ngoại có tiềm lực kinh tế quy mô, tài sản tốt, chế linh hoạt, công nghệ tiên tiến, sản phẩm dịch vụ đa dạng Cơ sở viễn thông Việt Nam chưa thực sư mang tầm đại , chua đáp ứng nhu cầu phát triển chung mặt Trong sản phẩm ngân hàng phụ 69 thuộc lớn vào công nghệ mạng viễn thông Những chậm trễ trình phục vụ khách hàng, phần chất lượng không ổn định mạng viễn thông CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI TECHCOMBANK – CN ĐỒNG THÁP 4.1 Quan điểm hoạt động huy động vốn Techcombank chi nhánh Đồng Tháp ????????? 4.2 Đề xuất số giải pháp Techcombank chi nhánh Đồng Tháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn – Viết lại giải pháp dựa phân tích đánh giá (theo hướng dẫn) Lưu ý: - Giải pháp có liên quan chặt chẽ với chương 3, đặc biệt phần “đánh giá chung” 70 - Giải pháp nhằm phát huy thành công, khắc phục hạn chế sở nguyên nhân tìm Nguyên nhân có giải pháp tương ứng Vì cần thể giải pháp cách rõ rang, rành mạch - Giải pháp phải rõ rang, cụ thể, định lượng Cần trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm nào? Ai làm? Khi nào? Dự kiến kinh phí kết đạt được? 4.2.1 Tăng quy mô vốn chủ sở hữu Các ngân hàng chiều nhiêu áp lực từ nhiều phía bắt buộc phải tăng vốn để đảm bảo tăng trưởng giảm rủi ro khoản cho khách hàng Có nhiều yếu tố tạo nên áp lực bao gồm lẫn ngân hàng Lạm phát yếu tố quan trọng gây nên áp lực 4.2.2 Mở rộng mạng lưới hình thức huy động Tiếp tục phát triển mở rộng mạng lưới có, đặc biệt khảo sát, nghiên cứu địa bàn trọng điểm có nhiều tiềm kinh tế tài để mở phòng giao dịch năm tới Đảm bảo mạng lưới chiếm lĩnh thị phần định thị trường trọng điểm phục vụ cho phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, không để tăng trưởng tín dụng Đối với hoạt động huy động vốn, đặc biệt tình hình cạnh tranh ngân hàng thị trường tài ngày cang trở nên gay gắt khốc liệt đòi hỏi ngân hàng phải cạnh tranh huy động vốn nhiều hình thức - Cần theo dõi diễn biến thị trường tài chính, có điều chỉnh áp dụng mức lãi suất phù hợp, xây dựng sở liệu để phân tích cấu lãi suất, tác động lãi suất đến tình hình huy động vốn - Triển khai chương trình huy động kèm quà tặng chương trình dự thưởng cách linh hoạt hấp dẫn địa bàn trọng điểm huy động phân khúc khách hàng huy động - Tăng cường hoạt động tiếp thị nhằm gia tăng số lượng khách hàng mở tài khoản toán ngân hàng từ giúp ngân hàng có nguồn vốn lãi suất thấp bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quảng bá thêm thương hiệu ngân hàng 71 4.2.3 Phát triển sản phẩm thẻ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ toán khác để tối ưu nguồn vốn toán Trên sở định hướng phát triển, bước thực khắc phục tồn kĩ thuật, quy mô tổ chức, đầu tư mạnh nguồn nhân lực cho hoạt động phát triển thẻ theo hướng xác định sản phẩm dịch vụ chủ yếu ngân hàng Tăng cường phối hợp trung tâm thẻ chi nhánh việc phát triển thẻ, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh phát triển thẻ tín dụng, thông qua việc xây dụng sản phẩm thẻ tín dụng ngày hoàn thiện có nhiều ưu đãi, có lợi cho khách hàng, hướng tới nhiều phân khúc khách hàng khác với chế sách linh hoạt phù hợp, đưa phải chiếm lĩnh thị trường Tích cực tiếp thị phát triển thẻ Techcombank, mở rộng điểm chấp nhận thẻ Techcombank địa bàn vị trí trọng điểm 4.2.4 Tăng cường công tác marketing huy động vốn Một nguyên nhân người dân chưa muốn gửi tiền vào ngân hàng họ chưa biết đến hình ảnh ngân hàng điều đồng nghĩa với việc uy tín ngân hàng chưa cao nên ngân hàng chưa thể làm tốt vai trò huy động vốn Trong thời gian qua Techcombank Đồng Tháp không ngừng có chiến dịch quảng bá, xây dựng thương hiệu hình ảnh địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tuy nhiên trước cạnh tranh sức ép lơn từ ngân hàng lớn khác địa bàn, ngân hàng cần có chiến lược cụ thể hiệu nhằm nâng cao hình ảnh uy tín Để làm điều trước tiên cần trì văn hóa bên vững, có tầm nhìn dựa giá trị cốt lõi Techcombank Vận dụng từ kế hoạch marketing chung hội sở khu vực miền Tây, Techcombank Đồng Tháp cần có kế hoạch nghiên cứu thị trường, địa bàn hoạt động cách sâu sắc để tìm kiếm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng theo cách riêng để tạo nên 72 khác biệt nhận thức khách hàng Bên cạnh ngân hàng cần tổ chức, liên kết tham gia chương trình xã hội, từ thiện để quảng bá hình ảnh thương hiệu Một ngân hàng tốt, thương hiệu mạnh phải có nội lực dựa ưu điểm từ sản phẩm dịch vụ Công tác marketing thu hút khách hàng đến với ngân hàng để giữ chân khách hàng lại lâu dài chất lượng thực sản phẩm dịch vụ ngân hàng làm điều 4.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn Hoạt động huy động vốn sử dụng vốn hoạt động tách rời nhau, có huy động vốn sử dụng sử dụng vốn để hoạt động kinh doanh sở tạo động lực để huy động vốn Việc sử dụng vốn có hiệu sở để ngân hàng thực huy động vốn sau Vấn đề để khách hàng tin tưởng vào uy tín ngân hàng để đồng tiền họ gửi vào an toàn sinh lời họ gửi Ngân hàng muốn khách hàng tin tưởng phải cho khách hàng thấy tổ chức biết kinh doanh, có khả đem lại lợi ích cho khách hàng tức thông qua hoạt động cho vay ngân hàng Về mặt kinh tế, hoạt động sử dụng vốn có hiệu đảm bảo cho ngân hàng, đồng thời làm sở để ngân hàng tính toán mặt kinh tế, có lợi công tác huy động vốn sau Ngoài việc sử dụng vốn có hiệu thúc quan hệ ngân hàng với khách hàng Một số giải pháp để ngân hàng nâng cao hiệu sử dụng vốn -Huy động vốn sử dụng vốn phải liên hệ với theo nguyên tắc tương ứng thời hạn, đồng thời xem xét tính ổn định thời hạn huy động để có phương án sử dụng vốn hợp lí đem lại lợi nhuận cao, chi phí thấp -Công tác thu hồi nợ cần phải thực hạn đảm bảo cho ngân hàng thực kế hoạch đề - Nghiên cứu, áp dụng sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trường, áp dụng cho loại hình cho vay khác nhay, đối tượng khách hàng lĩnh vực 73 kinh doanh khác Có nhu giúp ổn định tăng trưởng tín dụn cho ngân hàng đồng thời đem lại lợi nhuận tình hình kinh tế có nhiều biến động - Thực phân loại khách hàng có sách ưu đãi, thiết thực hơn, mang tính cạnh tranh cao khách hàng lớn, có uy tín, sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời mạnh dạn tăng lãi suất, mở rộng cho vay đối tượng khách hàng mới, nhằm đa dạng hóa khách hàng, tăng quy mô cho vay - Tích cực triển khai, đẩy mạnh ngày cang hoàn thiện nghiệp vụ theo nhu cầu cho vay cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cầm cố chứng từ có giá, cho vay mua xe, mua bất động sản, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng …nhưng đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững - Đi đôi với việc tăng trưởng tín dụng, cần nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng tín dụng Tiến hành cách liệt công tác thu hồi nợ xử lí nợ hạn, lên kế hoạch lộ trình cụ thể cho việc xử lí nợ, nhằm khống chế mức an toàn theo kế hoạch đặt 4.2.6 Hoàn thiện, củng cố hệ thốn công nghệ thông tin phục vụ công tác huy động vốn Ngày hoàn thiện hệ thống T24 phần mềm nội khác Phối hợp đồng khối công nghệ chi nhánh Phát huy công tác hỗ trợ nghiệp vụ cho đơn vị thông qua nâng cao chất lượng quản lí điều hành Để đáp ứng nhu cầu phục vụ với số lượng ngày lớn cần ngày đẩy mạnh đại hóa hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Một ngân hàng đại phải dựa vào công nghệ thông tin để thiết lập hệ thống liệu, kiểm tra kiểm soát, phòng ngừa rủi ro, nhằm nâng cao lực cạnh tranh, thu hút nguồn vốn để đầu tư phát triển 4.2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong nhân viên ngân hàng Khi bước vào ngân hàng nhiều khách hàng ngại ngùng Nguyên nhân phần lớn ảnh hưởng thái độ nhân viên ngân hàng Khi khách hàng bước vào ngân hàng có mục đích: khách hàng vào gửi tiền, vay tiền giao dịch, 74 khách hàng tìm hiểu ngân hàng định tin tưởng để giao dịch với ngân hàng hay không Vì lần đầu đến với ngân hàng, khách hàng phải làm nào, phải làm thủ tục trước, nhân viên có thái độ vui vẻ, dẫn nhiệt tình cho khách hàng giải đáp thắc mắc khách hàng mang lại thiện cảm cho khách hàng lần sau họ quay lại giao dịch ngược lại Do trình độ nghiệp vụ tác phong, thái độ nhân viên ngân hàng quan trọng việc thu hút khách hàng cho ngân hàng Do để đáp ứng phát triển ngân hàng cạnh tranh liệt ngân hàng khác, đòi hỏi ngân hàng phải liên tục có cải tiến, đào tào nâng cao trình độ cán nhân viên để ngày hoàn thiện - Về cán nhân viên phải đào tạo theo tiêu chuẩn quy định, giao dịch viên phải nắm rõ nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi, phải giải đáp xử lí nhanh chóng thắc mắc khách hàng, cần lịch sự, vui vẻ giao tiếp tạo thiện cảm khách hàng, từ tạo mối quan hệ lâu dài - Tiếp tục kiện toàn máy chi nhánh, xếp nhân hợp lí chuyên nghiệp Trẻ hóa, động hóa đội ngũ cán nhân viên Chú trọng đào tạo, chuẩn bị đội ngũ kế thừa, ổn định nhân chi nhánh - Tiến hành rà soát đánh giá lại lực toàn cấn nhân viên để điều chỉnh bố trí vị trí kịp thời phù hợp với nguyện vọng định hướng nghề nghiệp tương lại - Nâng cao ý thức trách nhiệm tác phong làm việc, thái độ phục vụ khách hàng toàn thể cán nhân viên ngân hàng tạo nên phong cách phục vụ riêng Techcombank nói chung Techcombank Đồng Tháp nói riêng Xây dựng môi trường làm việc ngày tốt dựa giá trị cốt lõi Techcombank Một ngân hàng có dịch vụ tốt ngân hàng đáp ứng nhu cầu đắn khách hàng Nền kinh tế ngày phát triển, khách hàng ngày đa dạng có tri thức cao hơn, nên khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày có 75 đòi hỏi cao Cho nên cạnh tranh ngân hàng cạnh tranh mặt 4.3 Kiến nghị với quan quản lý cấp 4.3.1 Kiến nghị với nhà nước a) Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Chính sách tài khóa (CSTK) sách tiền tệ (CSTT) hai công cụ ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Nếu môi trường kinh tế bất ổn người dân hạn chế gửi tiền lòng tin vào kinh tế bị giảm, ngân hàng phải bỏ chi phí để trả cho khoản lãi suất cao để thu hút tiền gửi, không không huy động đủ vốn để hoạt động Trong thời buổi kinh tế hội nhập cần nhiều điều tiết kính tế từ Nhà nước nhằm giám sát, loại bỏ tác động xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tối ưu gồm tăng trưởng ổn định giá cả, hai sách cần phối hợp bổ sung cho Sự phối hợp CSTK CSTT điều chỉnh nhằm ứng phó linh hoạt chu kỳ kinh tế” - Tiến sỹ Nguyễn Viết Lợi, Viện trưởng Viện Chiến lược sách tài chính, Bộ Tài cho biết trao đổi với phóng viên TBTCVN - Ổn định tiền tệ: đồng tiền Việt Nam có tính ổn định cao người dân an tâm gửi tiền vào ngân hàng hơn, đặc biệt khoản tiền gửi trung dài hạn, từ làm cho công tác huy động vốn trở nên thuận lợi Để làm điều Nhà nước cần phải trì tỉ lệ làm phát tỉ lệ hợp lí, giúp cho đồng tiền không bị giá, ổn định lãi suất giúp cho người dân gửi tiền vào ngân hàng hưởng - mức lãi suất thực dương Ổn định trường tài chính: Thị trường tài xem nơi tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế Nó góp phần quan trọng việc điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Với vai trò 76 vậy, ổn định thị trường tài có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc gia NHTW với khả tác động tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ - đem lại ổn định cho thị trường tài Nhà nước cần phải có sách phát triển kinh tế đắn phải cải tiến máy ngân hàng ngày tối ưu tăng cường hiệu quản lí Đối với sách huy động vốn cần nhà nước khuyến khích nhiều thông qua biện pháp linh hoạt, - cụ thể quy định lãi suất, sách tỉ giá, thuế… Duy trì ổn định trị: đất nước có kinh tế trị vứng nên tảng quan trọng nhân dân tin tưởng ủng hộ sách Nhà nước lĩnh vực huy động vốn dễ dàng thực ngược lại b) Tạo lập môi trường pháp lý Môi trường pháp lý ngân hàng giới Việt Nam thay đổi theo hướng chặt chẽ, thận trọng rủi ro hệ thống tài nói chung ngân hàng nói riêng, đặc biệt định chế tài có ảnh hưởng toàn cầu Theo đó, nhiều quốc gia giới áp dụng chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng theo Basel III (lộ trình 2013-2019), Việt Nam Thông tư 36 (hiệu lực từ 1/3/2015) 10 ngân hàng lựa chọn áp dụng chuẩn mực theo Basel II (đến 2018), châu Âu thị riêng thị trường tài - ngân hàng, Mỹ quản lý thận trọng theo Đạo luật Dodd-Frank từ năm 2010… Môi trường pháp lí nước ta nhiều bất cập, thiếu tính đồng minh bạch, chồng chéo nhiều thứ, nhiệm vụ cấp thiết Nhà nước phải sớm hoàn thiện môi trường pháp lí Việc xây dựng môi trường phap lí đồng bộ, rõ ràng tạo niềm tin cho người dân điều chỉnh quan hệ tiêu dùng tiết kiệm: chuyển phận tiêu dùng chưa quan trọng vào đầu từ, chuyển dần tài sản đầu tư vào nguồn vốn gửi ngân hàng Đồng thời việc hoàn thiện pháp luật giúp cho Ngân hàng hoạt động cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao hiệu công tác huy động vốn, thu hút vốn bền vững, giảm thiểu rủi ro chi phí 77 Suy cho việc hoàn thiện thể chế pháp luật đồng bộ, thực thi cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, bên cạnh phải có chế tài xử lí nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp luật 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước có chức điều hành quản lí hệ thống ngân hàng, đóng vai trò định hướng tác động lớn đến công tác huy động vốn ngân hàng Do Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện sách tiền tệ hợp lí thông qua sách lãi suất, tỷ giá, nhằm khuyến khích người dân gửi tiền, tăng nguồn vốn huy động đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền Các sách phải có văn hướng dẫn cụ thể luật, quy định, phải xác rõ ràng, có tầm nhìn dài hạn hiệu -Cần phải có lãi suất linh hoạt theo thời kì, mức lãi suất huy động trung dài hạn, phù hợp với biến động kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích cho ngân hàng khách hàng -Hướng dẫn phổ biến đưa vào sử dụng phương tiện toán không dùng tiền mặt để khách hàng tiếp cận sử dụng phương tiện toán đại ngân hàng, thông qua thu hút lượng lớn tiền gửi toán không kì hạn từ khách hàng, quân hệ lâu dài với ngân hàng - Mặt khác Ngân hàng nhà nước phải kết hợp với cấp, ngành để có giải pháp phù hợp áp dụng sách, chiến lước phát triển ngân hàng nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở Techcombank Techcombank Hội sở đầu tàu có chức điều hành quản lí toàn hệ thống chi nhánh phòng giao dịch, có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển nói chung định hướng công tác huy động vốn nói chung -Hội sở cần có sách lãi suất linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường, cần đảm bảo tính cạnh tranh cao hợp lí cho chi nhánh theo vùng miền -Cần nắm bắt nguyện vọng ý kiến từ chi nhánh từ thấu hiểu đưa giải pháp cho chi nhánh 78 -Nên xem xét, nghiên cứu sản phẩm Ngân hàng so với đối thủ, để cải tiến nhằm mang lại tính cạnh tranh cao, lợi ích tối ưu cho khách hàng -Hội sở cần mở rộng thêm phòng giao dịch, chi nhánh vùng có tiềm phát triển nói chung, huy động vốn nói riêng nhằm tăng cường sức mạnh nguồn vốn cho ngân hàng, mang tính cạnh tranh địa bàn, mở rộng thị phần KẾT LUẬN đâu?????? Đề nghị đưa vào danh mục TL có sử dụng luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị Chiến lược/Strageic management , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thương mại (tập 1), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 79 TS Trương Quang Thông (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn (chủ biên) (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Website: Techcombank.com.vn Tailieu.vn Vinabook.com.vn Thoibaotaichinhvietnam.vn

Ngày đăng: 01/12/2016, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị Chiến lược/Strageic management , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Chiến lược/Strageic management
Tác giả: PGS.TS. Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
2. PGS.TS. Hoàng Minh Đường, PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thương mại (tập 1), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thương mại (tập 1)
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Minh Đường, PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
3. PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
4. TS. Trương Quang Thông (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Trương Quang Thông
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
5. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
7. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
8. PGS.TS. Nguyễn Đăng Đờn (chủ biên) (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đăng Đờn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Phân loại NHTM theo hình thức sở hữu - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Sơ đồ 2.1. Phân loại NHTM theo hình thức sở hữu (Trang 9)
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Techcombank Đồng  tháp - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Techcombank Đồng tháp (Trang 46)
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank Đồng tháp qua các năm Đvt: triệu đồng - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Techcombank Đồng tháp qua các năm Đvt: triệu đồng (Trang 49)
Bảng 3.2 Nguồn vốn và dư nợ cho vay theo kỳ hạn qua các năm (nguồn số liệu chi nhánh) - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.2 Nguồn vốn và dư nợ cho vay theo kỳ hạn qua các năm (nguồn số liệu chi nhánh) (Trang 52)
Bảng 3.3: Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay trung, dài hạn (nguồn: Số liệu - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay trung, dài hạn (nguồn: Số liệu (Trang 53)
Bảng 3.4 Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay ngắn hạn (nguồn: số liệu chi nhánh) - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.4 Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay ngắn hạn (nguồn: số liệu chi nhánh) (Trang 54)
Bảng 3.5 Tình hình huy động theo loại tiền tệ - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.5 Tình hình huy động theo loại tiền tệ (Trang 55)
Bảng 3.6: Lãi suất và chi phí trả lãi 2013-2015 - Đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kĩ Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp
Bảng 3.6 Lãi suất và chi phí trả lãi 2013-2015 (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w