1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lưậ chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT quế võ số 2 bắc ninh

57 401 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ THÚY HƯỜNG LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC MÔN THỂ DỤC CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ - BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ THÚY HƯỜNG LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC MÔN THỂ DỤC CHO HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ - BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm GDTC Hướng dẫn khoa học Th.S NGÔ THỊ NHÀN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thúy Hường Sinh viên lớp K38B GDTC Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả đề tài là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào Toàn bộ những vấn đề được nghiên cứu đều mang tính khách quan đúng với thực tế của trường THPT Quế Võ số - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Hường DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên RLTT : Rèn luyện thân thể SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm XHCN : Xã hội chủ nghĩa CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm : Centimet m : Mét s : Giây MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai trò của công tác GDTC việc giáo dục người toàn diện 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường học 1.3 Nội dung chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 1.4 Các khái niệm được sử dụng đề tài 1.4.1 Giáo dục thể chất 1.4.2 Phát triển thể chất 1.4.3 Chất lượng giáo dục thể chất 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (từ 15 - 18 tuổi) 10 1.5.1 Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT 10 1.5.2 Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông 11 CHƯƠNG NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn 14 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 15 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 15 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 17 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 17 2.3 Tổ chức nghiên cứu 19 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trường THPT Quế Võ số cho học sinh khối 10 21 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 21 3.1.2 Yếu tố người học 22 3.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 24 3.1.4 Thực trạng sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập môn thể dục tại trường THPT Quế Võ số Bắc Ninh 26 3.1.5 Yếu tố quản lý 27 3.2 Lựa chọn ứng dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 27 3.2.1 Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 27 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Nhu cầu ham thích môn thể dục của học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 23 Bảng 3.2 Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 24 Bảng 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 25 Bảng 3.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy của trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 26 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu Bảng 3.5 quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh 29 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐC trước TN 34 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC trước TN Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của lớp TN và ĐC sau TN Bảng 3.9 Kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC sau TN 34 35 35 Bảng 3.10 So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 37 Bảng 3.11 So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 38 Bảng 3.12 So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN 39 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 37 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 38 Biểu đồ So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần với chính sách mở cửa của Đảng, nền kinh tế nước ta có sự phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Đời sống văn hóa tinh thần được cải thiện đáng kể, có sự đóng góp không nhỏ của ngành thể dục thể thao (TDTT) TDTT không chỉ là một bộ phận của nền văn hóa xã hội mà còn là một hoạt động không thể thiếu đời sống xã hội Ngoài TDTT còn có chức làm cầu nối đoàn kết giữa các dân tộc các quốc gia thế giới Đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng của TDTT việc thực hiện nhiệm vụ, bồi dưỡng và phát huy nhân tố của người nhằm tạo sức mạnh và động lực phát triển Đất nước TDTT là phương tiện xã hội xây dựng một cuộc sống lành mạnh vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, TDTT làm người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt Tập luyện TDTT còn đem lại cho người vẻ đẹp hồn nhiên, tinh thần sảng khoái, giúp người phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo Nhận thức được tác dụng tích cực, vai trò to lớn của hoạt động TDTT Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với công tác TDTT nói chung và với lĩnh vực GDTC nhà trường nói riêng nhiều năm, thông qua hàng loạt những chỉ thị, nghị quyết, văn kiện về hoạt động TDTT được ban hành văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V về xây dựng nền TDTT nhà nước, Đảng ta đã chủ trương: “Để đảm bảo cho sự nghiệp TDTT nước ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân” [16] Trong chỉ thị 36/CT - TW ngày 24 tháng năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT giai đoạn mới, Đảng ta cũng đánh giá: “Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, nâng cao suất lao động xã hội đồng thời thực hiện GDTC tất cả các trường học Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên” [2] GDTC trường học các cấp là một mặt giáo dục quan trọng sự nghiệp giáo dục toàn diện góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp kinh tế - xã hội nước ta” Như nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã nêu [11] TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động thể thao là một bộ phận quan trọng việc thực hiện mục tiêu phát triển người toàn diện Tăng cường công tác GDTC trường học nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước trở thành những người có sự phát triển hài hoà toàn diện cả vể thể chất lẫn tinh thần và tri thức, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời kì mới Vì vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII có viết: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày” GDTC trường học là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN Nó góp phần đào tạo người mới phát triển toàn diện Dưới chế độ của chủ nghĩa xã hội là vốn quý nhất bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh các nhà trường là nhiệm vụ hàng đầu nền giáo dục Một những mục tiêu cụ thể của ngành TDTT là tăng cường công tác GDTC trường học, làm cho việc rèn luyện thể trở thành hoạt động nền nếp hàng ngày của học sinh các cấp Trường THPT Quế Võ số huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh là một những trường có truyền thống hiếu học lâu đời, nhắc đến Bắc Ninh không chỉ nhắc đến truyền thống hiếu học mà còn là tỉnh có nền TDTT rất mạnh, mảnh đất này đã đào tạo rất nhiều nhân tài mang vinh quang về cho tổ quốc Tuy nhiên Quế Võ là một huyện có nền kinh tế phát triển bên cạnh những thế mạnh không thể không nhắc đến những mặt hạn chế, phong trào TDTT quần chúng là mạnh phát triển chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hội hoá TDTT còn chậm Trong nhà trường vị trí môn học thể dục bị xem nhẹ chưa bình đẳng với các môn học khác, sở vật chất có vẫn còn hạn chế nhiều, mặt khác học sinh chưa nhận tầm quan trọng của môn học này Đặc biệt là các em học sinh lớp 10 mới từ trung học sở lên nên vẫn ham chơi Công tác GDTC chưa có biện pháp tổ chức triển khai hợp lý, nội dung chương trình TDTT còn chưa phong phú, không đáp ứng được nhu cầu học tập hoặc sở thích của học sinh Đây là vấn đề cấp bách được đặt đối với công tác GDTC của nhà trường Do đó, việc tìm những biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC trường học là vấn đề đặt cho toàn xã hội, cho ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung và ngành TDTT nói riêng Xuất phát từ vấn đề việc nâng cao hiệu quả các giờ học thể dục cho học sinh THPT là cực kì quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cũng chất lượng đào tạo thành tích thể thao Vì vậy chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh” * MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát và đánh giá thực trạng việc tổ chức giờ học thể dục và điều tra tình trạng về thể lực của học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số - Bắc Ninh Lựa chọn và ứng dụng các biện pháp hợp lý nâng cao hiệu quả giờ học thể dục góp phần phát triển thể lực cho các em quá trình học tập 36 chỗ có trình độ thể lực sẽ giúp các em đạt thành tích kết quả học tập cao Điều chứng tỏ tính hợp lý và hiệu quả của việc ứng dụng các biện pháp mà đề tài đã lựa chọn Khi áp dụng vào giờ học đã phát huy được tính tự giác tích cực của học sinh tham gia tập luyện, từ tạo được sự yêu thích của học sinh quá trình tập luyện TDTT Để thấy rõ được sự thay đổi sau tuần TN dưới là bảng và biểu đồ so sánh thành tích: 37 Bảng 3.10: So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN Đối tượng Trước TN Sau TN Nam TN 12,5 20,83 Nam ĐC 12 16 Nữ TN 8,7 17,39 Nữ ĐC 9,09 13,73 25 20,8 20 17,4 16 15 12,5 13,7 12 8,7 10 9,1 Nam TN Nam ĐC Trước TN Nữ TN Nữ ĐC Sau TN Biểu đồ 1: So sánh kết quả học tập xếp loại tốt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 38 Bảng 3.11: So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN Đối tượng Trước TN Sau TN Nam TN 62,5 70,83 Nam ĐC 64 68 Nữ TN 60,87 69,57 Nữ ĐC 54,55 59 80 70 70,8 62,5 64 69,6 68 60,9 59 54,5 60 50 40 30 20 10 Nam TN Nam ĐC Trước TN Nữ TN Nữ ĐC Sau TN Biểu đồ 2: So sánh kết quả học tập xếp loại đạt của lớp TN và ĐC trước và sau TN 39 Bảng 3.12: So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN Đối tượng Trước TN Sau TN Nam TN 25 8,34 Nam ĐC 24 16 Nữ TN 30,43 13,04 Nữ ĐC 36,36 27,27 40 36,4 35 30 30,4 27,3 25 24 25 20 16 13 15 10 8,33 Nam TN Nam ĐC Trước TN Nữ TN Nữ ĐC Sau TN Biểu đồ 3: So sánh kết quả học tập xếp loại yếu của lớp TN và ĐC trước và sau TN Quan sát biểu đồ thấy mức độ thành tích xếp loại tốt và đạt đã tăng lên còn loại yếu đã giảm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu đề tài có một số kết luận sau: Thực trạng việc dạy và học môn giáo dục thể chất ở trường THPT Quế Võ số còn một số hạn chế sau: - Việc bố trí giờ học còn bất cập hạn chế đến việc học tập của môn thể dục - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học còn thiếu và thô sơ - Giáo viên chưa nhiệt tình công tác giảng dạy - Hình thức tổ chức giờ học chưa có sức hấp dẫn lôi cuốn học sinh - Nhận thức của học sinh về môn thể dục còn nhiều hạn chế Sau lựa chọn đề tài đã lựa chọn được biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả môn học thể dục Biện pháp 1: Điều chỉnh thời gian học, không sắp xếp môn thể dục vào các tiết cuối của các buổi sáng Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh Biện pháp 3: Đưa thêm hình thức trò chơi vận động xen lẫn vào dạy môn thể dục Biện pháp 4: Tuyên truyền vai trò, ý nghĩa của môn học thể dục sự nghiệp giáo dục cho học sinh và phụ huynh học sinh Kiến nghị Từ những kết luận đề tài có những kiến nghị sau: - Sau giảng dạy môn thể dục ở trường THPT Quế Võ số Đề tài đã đưa các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục và phát huy được hiệu quả cao cho lớp TN nên đề nghị nhà trường áp dụng các biện pháp vào 41 việc giảng dạy chung cho các lớp toàn trường nói riêng và các trường THPT nói chung - Do thời gian chưa đủ dài và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn để khoá luận của chúng được hoàn chỉnh và thật sự có ý nghĩa về cả mặt lý luận và thực tiễn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006) chương trình môn học thể dục phổ thông năm 2006 Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về công tác TDTT giai đoạn mới Chỉ thị 17/CT-TW ngày 21/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về phát triển TDTT đến năm 2010 Dương Ngọc Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Đảng và Nhà nước về công tác TDTT (Hà Nội 1991), NXB TDTT Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Luật giáo dục (2006), NXB chính trị quốc gia Hà Nội Luật TDTT (2007), NXB Tư pháp Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 10.“Một số luận văn khoa học của sinh viên trường Đại học TDTT I” 11 Nghị quyết Đại hội lần thứ VII, VIII 12 Pháp lệnh TDTT (10/2000), NXB chính trị quốc gia 13 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2000), Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê, NXB TDTT, Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IV, V, VII (1982), NXB Sự thật PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Trường ĐHSPHN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (Giáo viên TDTT trường THPT Quế Võ số 2) Kính gửi: Để giúp tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý GDTC làm sở đưa những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục nhà trường, với kinh nghiệm giảng dạy và nắm bắt chính xác về môn học, xin thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới cách đáng dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến đánh giá của thầy (cô) Chúng trân trọng ý kiến của thầy (cô) Xin chân thành cảm ơn ! Thầy (cô) đã tốt nghiệp trường: Đại học TDTT  Tại chức TDTT  Cao đẳng TDTT  Trung cấp TDTT  Số giờ dạy trung bình một năm của thầy (cô): Nội khoá Ngoại khoá Nội dung chương trình môn học TDTT hiện là: Phù hợp Chưa phù hợp Theo thầy (cô) sở vật chất hiện tại để phục vụ cho công tác giảng dạy môn thể dục: Đủ Thiếu Giáo viên TDTT của trường chủ yếu là: Nam Nữ Quá thiếu Xin thầy (cô) cho biết hiệu quả giờ học được đánh giá thế nào? Tốt Trung bình Yếu Thầy (cô) có thường xuyên sử dụng các b ài tập vui nhộn, trò chơi vận động các giờ học thể dục hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng - Nếu có thì đưa vào phần nào? Chuẩn bị Cơ bản Kết thúc - Thời gian là bao nhiêu? phút 10 phút 15 phút Hoạt động TDTT của nhà trường được tổ chức thế nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tổ chức  Để phát triển thể lực cho học sinh theo thầy (cô) nên sử dụng những môn học nào sau đây? Bóng bàn Võ  Bóng đá Trò chơi vận động  Cầu lông Bóng chuyền  Điền kinh Đá cầu  Bơi Thể dục  Theo thầy (cô) để nâng cao chất lượng giờ học môn thể dục thì nên áp dụng các biện pháp nào sau đây? a Đảm bảo sở vật chất giảng dạy b Tăng số lượng giờ học ngoại khoá c Tăng cường tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh d Cải tiến chương trình môn học phù hợp với điều kiện của nhà trường và hứng thú, đặc điểm lứa tuổi THPT e Nhận thức đúng vị trí, vai trò môn học TDTT sự nghiệp giáo dục f Cải tiến phương pháp quản lý và tổ chức giờ học ngoại khoá g Căn cứ vào kết quả học tập môn thể dục để xét thưởng khuyến khích cho các em 10 Theo thầy (cô) sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường tới công tác giảng dạy môn học thể dục thế nào? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 11 Ý kiến đề nghị của thầy cô nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC của trường ta: - Về cách thức đánh giá chất lượng giờ học TDTT: - Những biện pháp được áp dụng để nâng cao chất lượng GDTC: Ngày tháng năm 2016 Người trả lời phỏng vấn (ký tên) PHỤ LỤC 2: Trường ĐHSPHN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ và tên: .Nam (nữ): Lớp: Trường: Để góp phần nâng cao chất lượng giờ học thể dục, xin các bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi sau cách đánh dấu (+) vào ô trống phù hợp với ý kiến của mình: Bạn có thích học môn TDTT không? Có Không Những môn bạn thích tập là: Đá cầu Điền kinh Bóng đá Cầu lông Bóng chuyền Cờ vua Sau mỗi giờ học TDTT bạn thấy thể thế nào? Sảng khoái, khoẻ mạnh Bình thường Mệt mỏi Theo bạn giáo viên có giảng dạy nhiệt tình không? Nhiệt tình Chưa nhiệt tình Thiếu trách nhiệm Nội dung chương trình học TDTT hiện có phù hợp với sở thích của bạn hay không? Có Không Điều kiện sân bãi, dụng cụ để bạn tập luyện thế nào? Đầy đủ Tương đối Thiếu thốn Bạn bạn có tập thể dục ngoại khoá không? Có Không Số buổi tập tuần là: buổi buổi  buổi  Nếu nhà trường tổ chức tập luyện ngoại khoá bạn có tham gia không? Có Không Trường có thường xuyên tổ chức tập luyện TDTT ngoại khoá không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 10 Bạn có tham gia tập luyện các môn thể thao nhà trường tổ chức không? Có Không Thỉnh thoảng 11 Điểm tổng kết môn thể dục của bạn là: Ngày tháng năm 2016 Người trả lời phỏng vấn (ký tên) PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Áp dụng cho học sinh THPT) Mức Nội dung thi Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Bật xa tại chỗ Tốt (cm) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy thoi x 10m (s) Chạy tuỳ sức phút (m) Nam/tuổi Nữ/tuổi 15 16 17 18 19 15 16 17 18 19 > 40,9 > 43,2 > 46,2 > 47,2 > 47,5 > 28,5 > 29,0 > 30,3 > 31,5 > 31,6 > 18 > 19 > 20 > 21 > 22 > 15 > 16 > 17 > 18 > 19 > 210 > 215 > 218 > 222 > 225 > 164 > 165 > 166 > 168 > 169 < 5,10 < 5,00 < 4,90 < 4,80 < 4,70 < 610 < 6,00 < 5,90 < 5,80 < 5,70 < 12,00 < 11,90 < 11,85 < 11,80 < 11,75 < 12,40 1020 > 1030 > 1040 > 890 > 1050 > 1060 > 860 > 920 > 930 > 940 Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Bật xa tại chỗ (cm) Đạt Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy thoi x 10m (s) Chạy tuỳ sức phút (m) Lực bóp tay thuận (kg) Yếu Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) ≥ 34,0 ≥ 36,9 ≥ 39,6 ≥ 40,7 ≥ 41,4 ≥ 24,5 ≥ 26,0 ≥ 26,3 ≥ 26,5 ≥ 26,7 ≥ 13 ≥ 14 ≥ 15 ≥ 16 ≥ 17 ≥ 12 ≥ 13 ≥ 14 ≥ 15 ≥ 16 ≥ 191 ≥ 195 ≥ 198 ≥ 205 ≥ 207 ≥ 147 ≥ 148 ≥ 149 ≥ 151 ≥ 153 ≤ 6,20 ≤ 6,00 ≤ 5,90 ≤ 5,80 ≤ 5,70 ≤ 7,00 ≤ 6,90 ≤ 6,80 ≤ 670 ≤ 12,80 ≤ 12,70 ≤ 12,60 ≤ 12,50 ≤ 12,40 ≤ 13,40 ≤ 13,30 ≤ 13,20 ≤ 13,10 ≥ 910 ≥ 920 ≥ 930 ≥ 940 ≥ 950 ≥ 790 ≥ 810 ≥ 830 ≥ 850 ≥ 870 < 34,0 < 36,9 < 39,6 < 40,7 < 41,4 < 24,5 < 26,0 < 26,3 < 26,5 < 26,7 < 14 < 15 < 16 < 17 < 12 < 13 < 14 < 15 < 16 < 13 ≤ 7,10 ≤ 13,00 Bật xa tại chỗ (cm) Chạy 30m xuất phát cao (s) Chạy thoi x 10m (s) Chạy tuỳ sức phút (m) < 191 < 195 < 198 < 205 < 207 > 6,20 > 6,00 > 5,90 > 5,80 > 5,70 > 12,80 > 12,70 > 12,60 > 12,50 < 910 < 920 < 930 < 940 < 147 > 7,10 > 12,40 > 13,40 < 950 < 790 < 148 < 149 < 151 < 153 > 7,00 > 6,90 > 6,80 > 670 > 13,30 > 13,20 > 13,10 > 13,00 < 810 < 830 < 850 Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Người thực hiện Nguyễn Thị Thuý Hường < 870 [...]... bảng 3 .2 Bảng 3 .2 Thực trạng kết quả học tập môn thể dục của học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 Kết quả đánh giá xếp loại Số Năm lượn học g học 20 13 Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Nam = 113 20 17,69 60 53,09 33 29 ,20 Nữ = 80 15 18,75 50 62, 5 15 18,75 Nam = 128 28 21 ,87 72 56 ,25 28 21 ,87 Nữ = 82 20 24 ,39 52 63,41 10 12, 19 Nam = 130 35 26 , 92 70 53,84 25 19 ,23 Nữ = 88 22 25 58 65,90... 59,80 170 34,90 3 32 65,09 386 75,68 124 24 ,31 21 4 41,96 29 6 58,03 5 Chạy ngắn (100 m) 150 29 ,41 360 70,58 6 Chạy bền (800m) 81 15,88 429 84,11 7 Nhảy xa, nhảy cao 110 21 ,56 400 78,43 8 Đá cầu 3 72 72, 94 138 27 ,05 9 Cầu lông 325 63, 72 185 36 ,27 10 Môn thể dục tự cho n - Bóng đá 25 6 50,19 25 4 49,80 - Bóng rổ 29 6 58,03 21 4 41,96 - Cờ vua 190 37 ,25 320 62, 74 - Võ thuật 329 64,50 181 35,49... giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh 3 .2. 1 Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác dạy học môn thể dục và hoạt động TDTT ngoại khoá ở trường THPT Quế Võ số 2 còn nhiều hạn chế đã 28 ảnh hưởng tới chất... cứu, đề tài tiến hành giải quyết 2 nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng về công tác giảng dạy GDTC cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh - Nhiệm vụ 2: Lựa cho n và ứng dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh 2. 2 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết... trình bày ở bảng 3.5 29 Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế võ số 2- Bắc Ninh (n = 20 ) Kết quả lựa chọn STT Nội dung bài tập Số người Đạt tỷ đồng ý lệ % 19 95% 10 50% 17 85% 9 45% 17 85% 9 45% 18 90% Điều chỉnh thời gian học, không sắp xếp môn 1 2 3 4 5 6 thể dục vào các... 9,09 21 0 20 1 420 15 % SL Yếu 193 20 1 320 14 Đạt Tỷ lệ SL sinh 20 12- Tốt Giới tính 21 8 Từ kết quả thu được ở bảng 3 .2 cho thấy: Trong cả ba năm học nhìn chung số lượng học sinh xếp loại đạt chiếm tỷ lệ tương đối cao, học sinh đạt loại tốt và yếu chiếm tỷ lệ không nhiều Điều đó chứng tỏ kết quả học tập của các em học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 trong... pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục - Đối tượng khách thể: học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh 2. 3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường THPT Quế Võ số 2 - Đào Viên - Quế Võ - Bắc Ninh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trường THPT Quế...4 *GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề tài nghiên cứu về “Lựa cho n các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 - Bắc Ninh được thành công thì sẽ giúp cho các em cảm thấy yêu thích môn thể dục hơn, kết quả học tập nhờ đó được nâng lên 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vai... trạng giờ học sinh trường THPT Quế thể dục của học Võ số 2 01 /20 16 3 /20 16 Hoàn thành sinh trường THPT - Đưa ra các biện pháp Quế Võ số 2 - Ứng dụng và đánh giá - Hệ thống các giờ học - Kết thống quả các hệ giờ học - Tổng hợp xử lý số liệu III thu được - Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài Bảo vệ đề tài 4 /20 16 5 /20 16 nghiên cứu 20 2. 3 .2 Đối tượng nghiên... khối 10 trường THPT Quế Võ số 2 23 Bảng 3.1 Nhu cầu ham thích môn thể thao của học sinh khối 10 trường THPT Quế Võ 2 (n = 510) Nội dung STT 1 2 3 4 Đội hình đội ngũ Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản Trò chơi vận động Thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu Nhu cầu tập luyện Không có nhu cầu SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 20 5 40,19 305 59,80

Ngày đăng: 01/12/2016, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Dương Ngọc Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Ngọc Chí (1991), "Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Ngọc Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1991
9. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995)," Sinh lý thể dục thể thao
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1995
10. “Một số luận văn khoa học của sinh viên trường Đại học TDTT I” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số luận văn khoa học của sinh viên trường Đại học TDTT I
13. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), "Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1993
14. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2000), Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (2000), "Giáo trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
15. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Văn (1987), "Phương pháp thống kê
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1987
1. Bộ Giáo dục đào tạo (2006) chương trình môn học thể dục phổ thông năm 2006 Khác
2. Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về công tác TDTT trong giai đoạn mới Khác
3. Chỉ thị 17/CT-TW ngày 21/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về phát triển TDTT đến năm 2010 Khác
5. Đảng và Nhà nước về công tác TDTT (Hà Nội 1991), NXB TDTT Khác
6. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
7. Luật giáo dục (2006), NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
11. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII, VIII Khác
12. Pháp lệnh TDTT (10/2000), NXB chính trị quốc gia Khác
16. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IV, V, VII (1982), NXB Sự thật Khác
1. Thầy (cô) đã tốt nghiệp trường: Đại học TDTT  Tại chức TDTT Cao đẳng TDTT  Trung cấp TDTT  Khác
2. Số giờ dạy trung bình trong một năm của thầy (cô): Nội khoá Ngoại khoáNội dung chương trình môn học TDTT hiện nay là:Phù hợp Chưa phù hợp Khác
3. Theo thầy (cô) cơ sở vật chất hiện tại để phục vụ cho công tác giảng dạy môn thể dục:Đủ Thiếu Quá thiếu 4. Giáo viên TDTT của trường chủ yếu là Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w