1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường THPT yên mỹ hưng yên

71 493 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THỊ THU HUYỀN LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO HỌC SINH NỮ ĐỘI TUYỂN BÓNG RỔ TRƢỜNG THPT YÊN MỸ - HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Giáo dục thể chất Hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN XUÂN ĐOÀN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thu Huyền Sinh viên lớp K38A - GDTC Trƣờng ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc công tác GDTC trƣờng học 1.2 Đặc điểm hoạt động thể lực mơn Bóng rổ 1.3 Đặc điểm huấn luyện thể lực cho VĐV Bóng rổ 1.4 Vấn đề huấn luyện sức bền chuyên môn thể thao 12 1.5 Đặc điểm huấn luyện sức bền chun mơn Bóng rổ 19 1.6 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 16-18 23 1.6.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi THPT 23 1.6.2 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi THPT 24 1.7 Đặc điểm trình độ thể lực đội tuyển nữ 27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 30 2.2.2 Phƣơng pháp vấn 30 2.2.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 31 2.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 31 2.2.5 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 31 2.2.6 Phƣơng pháp toán học thống kê 32 2.3 Tổ chức nghiên cứu 32 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.3.2.Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.3.3 Địa diểm nghiên cứu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1.Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 34 3.1.1.Thực trạng công tác giáo dục thể chất trƣờng THPT Yên Mỹ Hƣng Yên 34 3.1.2 Thực trạng công tác giảng dạy môn học GDTC khóa trƣờng THPT n Mỹ - Hƣng Yên 34 3.1.3 Thực trạng phong trào TDTT ngoại khóa trƣờng THPT Yên Mỹ Hƣng Yên 35 3.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 35 3.1.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC 36 3.1.6 Thực trạng công tác huấn luyện thể lực cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 37 3.1.7 Thực trạng sử dụng tập huấn luyện sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ- Hƣng Yên 38 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 40 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 40 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Đánh giá vai trò huấn luyện tố chất thể lực 28 Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 36 Bảng 3.2: Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC 36 Bảng 3.3:Thực trạng chƣơng trình thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 37 Bảng 3.4: Thực trạng sử dụng tập huấn luyện sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ- Hƣng Yên 39 Bảng 3.5: Kết lựa chọn tập phát triển sức bền chun mơn cho nữ vận động viên Bóng rổ (n=20) 41 Bảng 3.6: Kết vấn mức độ ƣu tiên sử dụng số buổi tập tuần đƣợc chuyên gia, HLV, giáo viên lựa chọn (n =20) 53 Bảng 3.7: Kết vấn mức độ ƣu tiên thời gian cho buổi tập chuyên gia, HLV, giáo viên cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên lựa chọn (n = 20) 54 Bảng 3.8: Kết vấn lựa chọn test đánh giá hiệu tập nâng cao sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ Hƣng Yên (n = 20) 55 Bảng 3.9: Kết kiểm tra nhóm trƣớc thực nghiệm (nA = nB =10) 56 Bảng 3.10: Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm (nA = nB =10) 57 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thành tích bật nhảy liên tục với độ cao 40cm 60 giây trƣớc sau thực nghiệm 58 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể thành tích chạy thoi 58 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể thành tích dẫn bóng luồn cọc vòng số 59 CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất TD : Thể dục TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên HLV : Huấn luyện viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng s : Giây ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với tiến vƣợt bậc khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ kinh tế, TDTT ngày trở thành nhu cầu thiết thực ngƣời Hoạt động TDTT đem lại sức khỏe, hoàn thiện thể chất ngƣời trở thành nhân tố thiếu đƣợc đời sống xã hội, góp phần phát triển ngƣời toàn diện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ khẳng định “con ngƣời vốn quý chế độ xã hội Bảo vệ bồi dƣỡng sức khỏe ngƣời mục tiêu cao quý ngành y tế TDTT dƣới chế độ ta” [9] Nhận định đƣợc sâu sắc vai trò TDTT Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đầu tƣ nhằm phát triển phong trào TDTT rộng khắp nƣớc để nâng cao sức khỏe cho nhân dân phát triển phong trào thể thao thành tích cao Trong việc phát triển mơn thể thao truyền thống nhƣ: Võ, Vật, Đua thuyền mơn thể thao đại nhƣ: Điền kinh, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lơng, Bóng rổ … Các mơn thể thao có phát triển khác Bóng rổ du nhập vào Việt Nam khoảng thập niên 30 có thời kỳ phát triển sơi miền Nam, Bắc Cũng nhƣ môn thể thao khác Bóng rổ chiếm vị trí quan trọng nghiệp giáo dục phát triển ngƣời tồn diện Bóng rổ mơn thi đấu đồng đội đối kháng trực tiếp phải hoạt động liên tục thời gian kéo dài, đồng thời trình thi đấu vận động viên chịu nhiều áp lực từ phía nhƣ đối phƣơng, trọng tài, cổ động viên, đồng đội, huấn luyện viên … Dẫn đến việc phân tán ý, khả quan sát làm cho vận động viên nhanh chóng suy giảm thể lực Chính vì, mơn Bóng rổ địi hỏi phải có vận động viên đƣợc chuẩn bị cách toàn diện thể lực, kỹ - chiến thuật tâm lý Luật Bóng rổ đại đƣợc thay đổi liên tục với điều luật làm tăng tốc độ, tăng tính hấp dẫn nhƣ thể cá nhân vận động viên Ngày nay, trận đấu diễn hiệp, hiệp 10 phút thời gian nghỉ hiệp đi, đồng thời có thêm luật thời gian nhƣ luật 24 giây phải kết thúc lần công, luật bóng khơng đƣợc giữ sân nhà q giây, luật giây với đấu thủ bị kèm sát [11] Điều làm tăng tốc độ trận đấu, số đợt công nhiều hơn, VĐV phải di chuyển nhiều hoạt động với cƣờng độ cao trƣớc Do VĐV thƣờng bị mệt mỏi sau khoảng thời gian định Vì vậy, muốn đạt đƣợc hiệu cao thi đấu VĐV phải sử dụng tổng hợp tố chất nhƣ: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo Trong sức bền chun mơn có vai trị quan trọng vì: “Sức bền chun mơn khả trì hoạt động cao tập định” tạo điều kiện thuận lợi cho VĐV trì ổn định thể lực kỹ chiến thuật thời gian thi đấu liên tục kéo dài căng thẳng Có nhƣ đáp ứng đƣợc ý đồ chiến thuật huấn luyện viên, làm chủ tình giây phút căng thẳng trận đấu đảm bảo tính nghệ thuật hiệu thi đấu cao Ngoài sức bền chun mơn cịn khả thể lực sức bền cách đặc trƣng với điều kiện tập luyện thi đấu môn thể thao chuyên sâu khác Bóng rổ đại có yêu cầu cao lực sức bền chuyên mơn tố chất mơn thể thao đƣợc thể thông qua động tác nhƣ: Dẫn bóng thay đổi hƣớng, tranh cƣớp bóng, dẫn bóng cơng nhanh từ rổ sang rổ đối phƣơng… Nói cách cụ thể hơn, sức bền chun mơn bóng rổ đặc trƣng với sức bền tốc độ (kỹ thuật dẫn bóng nhanh dƣới bảng rổ chiếm vị trí thuận lợi để ghi điểm… Sức bền tối đa (di chuyển công nhanh kịp thời phòng thủ) sức bền tăng giảm tốc độ (các pha cƣớp bóng phản cơng nhanh) sức bền (đảm bảo cho VĐV trì lực tình trận đấu) Qua quan sát đội bóng rổ nữ học sinh giải Bóng rổ nữ học sinh tỉnh Hƣng Yên, năm 2015 nhận thấy rằng: Thể lực chung thể lực chuyên môn đội tham gia hạn chế, cuối trận thể lực VĐV giảm, dẫn đến hiệu trận đấu khơng cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm nhanh chóng thể lực vận động viên nữ nhƣ Dựa vào tình hình thực tế tập luyện thi đấu đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng n chúng tơi xác định nghiên cứu tìm tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV bóng rổ cần thiết Qua q trình nghiên cứu tài liệu , chúng tơi thấy có số đề tài nghiên cứu Bóng rổ nhƣ : Phùng Xuân Lƣu K37 GDTC trƣờng ĐHSPHN2 “Ứng dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật ném rổ tay vai cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nam Sách - Hải Dương’’ Bùi Xuân Hùng K31 GDTC trƣờng ĐHSPHN2 với đề tài “Lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật hai bước lên rổ cao tay” Tuy nhiên việc nghiên cứu ứng dụng tập nhằm nâng cao khả sức bền chun mơn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT n Mỹ Hƣng n chƣa có tác giả đề cập tới Từ thực tế mục tiêu nâng cao khả sức bền chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên tạo tiền đề cho việc thi đấu tốt, góp phần vào cơng tác giảng dạy huấn luyện Chúng tiến hành đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên mơn cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên” * Mục đích nghiên cứu: Thơng qua nghiên cứu thực trạng trình độ sức bền chuyên môn đối tƣợng nữ vận động viên đội tuyển trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên Chúng dựa sở lý luận khoa học thực tế công tác giảng dạy trƣờng, nhƣ đội Bóng rổ nữ thuộc tỉnh Hƣng Yên để đƣa đƣợc tập hiệu để phát triển trình độ chuẩn bị sức bền chun mơn đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên Kết nghiên cứu góp phần nâng cao thành tích tập luyện thi đấu đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên * Giả thiết khoa học Nếu thực tốt đề tài nghiên cứu, tìm đƣợc số tập phát triển sức bền chun mơn học sinh nữ đội tuyển Bóng rổ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên hiệu tập luyện tố chất thể lực đƣợc cải thiện, từ nâng cao đƣợc thành tích thi đấu Bóng rổ học sinh nữ đội tuyển trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên 51 Bài tập 5: Trò chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức Mục đích: Phát triển sức mạnh bền sức bền tốc độ Nội dung: Hình 12 Chia thành đội xếp thành hàng di chuyển cuối sân bóng rổ Khi nghe thấy hiệu lệnh, ngƣời đầu hàng dẫn bóng tốc độ đến vạch phạt nhảy ném rổ Bóng vào rổ VĐV bắt bóng tiếp tục tạo dẫn chuyền cho ngƣời đội Cứ nhƣ hết, đội cuối đội thua Yêu cầu: Thực ngƣời hàng, khơng bỏ cách, khơng thay bóng, bóng vào rổ đƣợc phép dẫn bóng quay lại H 12 Chú thích: Đƣờng di động cầu thủ Đƣờng di động bóng VĐV phịng thủ VĐV công 3.2.1.2 Cơ sở lựa chọn tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên Phƣơng tiện sử dụng trình huấn luyện sức bền chuyên môn chủ yếu tập chuyên môn riêng biệt Mỗi tập có tác dụng định đến phát triển sức bền nhóm khác Khi lựa chọn tập để huấn luyện sức bền, phải lƣu ý đến mối 52 quan hệ tố chất với tố chất khác, nhƣ với phát triển kỹ thuật Bởi việc phát triển sức bền sức mạnh có liên quan chặt chẽ với Những tập phát triển sức bền phát triển sức nhanh động tác ngƣợc lại Những tập có liên quan đến co với tốc độ cao phát triển tốt sức bền cho vận động viên Bóng rổ chừng mực định việc phát triển sức bền tạo điều kiện phát triển sức nhanh khéo léo.Tuy nhiên tập đƣợc đƣa vào trình huấn luyện sức bền bật nhảy cho đội tuyển mà tập phải đƣợc lựa chọn cách hợp lý đƣa vào trình huấn luyện để đạt đƣợc hiệu cao Để công tác huấn luyện đạt hiệu cao việc lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn công việc quan trọng cần thiết Q trình giảng dạy huấn luyện bóng rổ phải dựa sở nguyên tắc sƣ phạm chung nhƣ: nguyên tắc tự giác tích cực, hệ thống, trực quan, dễ hiểu, có phân biệt đối xử, tăng tiến…đồng thời phải tuân theo nguyên tắc đạt thành tích thể thao cao, thống huấn luyện chung huấn luyện chun mơn, q trình huấn luyện liên tục, thay đổi lƣợng vận động theo sóng tính chu kỳ q trình huấn luyện Có nhƣ tập đƣợc lựa chọn đem lại hiệu tốt phát triển sức bền chun mơn q trình huấn luyện, trình lựa chọn tập phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Các tập lựa chọn phải đảm bảo định hƣớng phát triển toàn diện cho ngƣời tập Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải đảm bảo độ tin cậy mang tính thơng tin cần thiết đối tƣợng nghiên cứu 53 Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải đảm bảo có tiêu đánh giá cụ thể hình thức tập luyện phù hợp đặc điểm đối tƣợng điều kiện thực tiễn công tác giảng dạy, huấn luyện 3.2.1.3 Mức độ ưu tiên sử dụng tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên Để xác định số buổi tập luyện tuần đƣa từ đến buổi cho HLV chuyên gia lựa chọn Kết thu đƣợc bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết vấn mức độ ƣu tiên sử dụng số buổi tập tuần đƣợc chuyên gia, HLV, giáo viên lựa chọn (n =20) Kết vấn Số buổi tập tuần Đồng ý % Không đồng ý % buổi 0 20 100 buổi 10 18 80 buổi 16 80 20 buổi 19 95 buổi 19 95 Từ kết bảng 3.6 cho thấy: Với 80% tổng số ngƣời tán thành phƣơng án sử dụng buổi huấn luyện số buổi sử dụng tập sức bền chuyên môn Đây phƣơng án có tán thành cao so với phƣơng án khác đƣợc lựa chọn để xây dựng tiến trình thực nghiệm 3.2.1.4 Mức độ ưu tiên sử dụng thời gian huấn luyện sức bền chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên Với thời gian buổi, đƣa khoảng thời gian nhƣ: 15-25 phút, 25-35 phút, 35-45 phút, 45-55 phút, 55- 65 phút để giáo viên HLV chuyên gia Bóng rổ lựa chọn Kết vấn đƣợc thể bảng 3.7 54 Bảng 3.7: Kết vấn mức độ ƣu tiên thời gian cho buổi tập chuyên gia, HLV, giáo viên cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên lựa chọn (n = 20) Kết vấn Thời gian (phút) Đồng ý % Không đồng ý % 15-25 19 95 25-35 16 80 20 35-45 10 18 90 45-55 19 95 55-65 0 20 100 Qua bảng 3.7 cho ta thấy với tỷ lệ 80% tổng số ngƣời tán thành sử dụng thời gian từ 25-35 phút buổi tập 90 phút huấn luyện sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT n Mỹ - Hƣng Yên Phƣơng án đƣợc đa số tán thành đƣợc lựa chọn để đƣa vào thực tiễn xây dựng chƣơng trình thực nghiệm cho đối tƣợng nghiên cứu 3.2.1.5 Lựa chọn test đánh giá hiệu tập nâng cao sức bền chuyên mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT n Mỹ - Hưng Yên * Nguyên tắc để lựa chọn test đánh giá Các test lựa chọn đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra Các test đƣợc lựa chọn phải test có tính khả thi đảm bảo độ tin cậy có tính thơng báo đối tƣợng nghiên cứu Các test phải đảm bảo đánh giá hiệu sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên Để đảm bảo tính khách quan tính xác, đề tài tiến hành vấn 10 giáo viên, HLV, chuyên gia thể thao Theo phƣơng pháp dùng phiếu hỏi, kết vấn đƣợc trình bày bảng 3.8 55 Bảng 3.8: Kết vấn lựa chọn test đánh giá hiệu tập nâng cao sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên (n = 20) STT Các test đƣa để lựa chọn Chạy thoi (s) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60”(số lần) Bật nhảy ném rổ vị trí liên tục cự ly trung bình 30 Đấu tập 2x2 nửa sân 10 phút Dẫn bóng luồn cọc vịng số lên rổ lần (s) Số ngƣời Tỷ lệ tán thành % Số ngƣời không tán thành Tỷ lệ % 18 90 16 80 20 30 14 40 16 60 20 100 0 Qua bảng 3.8, đề tài chọn đƣợc test để đánh giá sức bền chun mơn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ – Hƣng Yên là: Test 1: Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60” (sl) Test 2: Chạy thoi (s) Test 3: Dẫn bóng luồn cọc vòng số ném rổ lần (s) 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm Để đánh giá xác hiệu tập đƣợc lựa chọn, tiến hành thực nghiệm 20 VĐV Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ Các VĐV tham gia thực nghiệm chia làm nhóm: Nhóm thực nghiệm (A) gồm 10 VĐV: Tập theo tập phƣơng pháp chúng tơi 56 Nhóm đối chứng (B) gồm 10 VĐV: Tập theo tập phƣơng pháp nhà trƣờng thƣờng sử dụng 3.2.2.2 Kiểm tra trước thực nghiệm Trƣớc tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra thể lực nhóm để đánh giá trình độ thể lực ban đầu Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm hai nhóm đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết kiểm tra nhóm trƣớc thực nghiệm (nA = nB =10) Bật nhảy liên tục Test với cao 40cm Test 3: Dẫn bóng Chạy thoi (s) 60” (sl) Nhóm luồn cọc vịng số ném rổ lần (s) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 20,1 20,2 12,9 12,8 43,7 43,8 Chỉ số X  4,910 0,3688 4,090 ttính 1,572 1,161 1,912 tbảng 2,101 P = 0,05 Phân tích kết bảng 3.9 cho thấy vấn đề sau: Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60” có t tính = 1.572 < t bảng 2.101 Chạy thoi có t tính = 1.161 < t bảng 2.101 Dẫn bóng luồn cọc vịng số ném rổ lần có ttính = 1.912 < t bảng 2.101 Kết luận trình độ thể lực trƣớc thực nghiệm nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa ngƣỡng xác suất P > 0.05, nên nói trình độ tập luyện nhóm thực nghiệm đối chứng tƣơng đồng Sau có kết kiểm tra ban đầu đề tài tiến hành thực nghiệm Nhóm đối chứng áp dụng theo chƣơng trình huấn luyện HLV Nhóm thực nghiệm thực tập lựa chọn theo tiến trình đầy đủ 57 yêu cầu nghiêm ngặt khối lƣợng, cƣờng độ, thời gian nghỉ mà xây dựng 3.2.2.3 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm Sau lựa chọn đƣợc 14 tập thông qua vấn chuyên gia, HLV, giáo viên Bóng rổ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên Chúng đƣa 14 tập vào thực nghiệm để đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm cao sức bền chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trƣờng THPT Yên Mỹ - Hƣng Yên Chúng xây dựng kế hoạch tuần tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch 3.2.2.4 Kiểm tra đối tượng sau thực ngiệm Sau tuần thực nghiệm đánh giá hiệu tập sức bền chuyên môn thông qua test lựa chọn, Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đƣợc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết kiểm tra nhóm sau thực nghiệm (nA = nB =10) Bật nhảy liên tục Test với cao 40cm Test 3: Dẫn bóng Chạy thoi (s) luồn cọc vịng số 60” (sl) Nhóm ném rổ lần (s) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 32,2 25,7 9,65 12,7 36,53 41,72 Chỉ số X  6,388 2,713 4,872 ttính 3,051 6,238 1,235 tbảng 2,101 P < 0,05 Phân tích bảng 3.10 cho ta thấy vấn đề sau: Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60” có t tính = 6.388 > t bảng 2.101 Chạy thoi có t tính = 2.713 > t bảng 2.306 Dẫn bóng luồn cọc vịng số ném rổ lần có t tính = 4.872 > t bảng 2.101 58 Sự khác biệt trình độ thể lực nhóm có ý nghĩa ngƣỡng P < 0.05 Kết kiểm tra cho thấy sau tuần thực nghiệm khác biệt tiêu sức bền chun mơn hai nhóm thấy khác biệt thành tích giai đoạn trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm biểu diễn theo biểu đồ: 35 32,2 30 25,7 25 20 20,1 20,2 TN 15 ĐC 10 Trước TN Sau TN Biểu đồ 1: Biểu đồ thể thành tích bật nhảy liên tục với độ cao 40cm 60 giây trƣớc sau thực nghiệm 14 12,9 12,8 12,7 12 9,65 10 TN ĐC Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể thành tích chạy thoi trƣớc sau thực nghiệm 59 44 43,7 43,8 41,72 42 40 38 36,53 36 TN ĐC 34 32 Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể thành tích dẫn bóng luồn cọc vịng số ném rổ lần trƣớc sau thực nghiệm Qua phân tích bảng 3.10 biểu đồ trên, ta thấy thành tích nhóm thực nghiệm > nhóm đối chứng ngƣỡng P < 0,05% Từ cho thấy mức độ phát triển sức bền chuyên môn thông qua tập lựa chọn đƣa vào thực nghiệm có tác dụng tốt việc nâng cao hiệu phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển nữ Bóng rổ trƣờng THPT Yên Mỹ Hƣng Yên 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng việc sử dụng tập chƣa tồn diện, hình thức tập luyện đơn điệu phƣơng tiện tập luyện đơn giản chƣa đƣợc sử dụng triệt để Qua q trình nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đƣợc 14 tập phát triển sức bền chuyên mơn có ảnh hƣởng tốt tới tiêu kiểm tra hiệu sử dụng trình huấn luyện sức bền chun mơn cho nữ VĐV Bóng rổ * Các tập khơng bóng Chạy 1500m Chạy thoi Nằm sấp chống đẩy 60” (số lần) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60" (số lần) * Các tập kết hợp với bóng Di động chuyền bắt bóng theo hình vng Di động chuyền bắt bóng ngƣời lên rổ 28m x Bắt bóng bật bảng rổ 30s Dẫn bóng luồn cọc vịng lên rổ lần Bật nhảy ném rổ vị trí liên tục cự ly trung bình 30 * Các tập lết hợp thể lực với trò chơi thi đấu Đấu tập x nửa sân 10 phút Đấu tập x sân 40 phút Trị chơi bóng chuyền Trị chơi giăng lƣới bắt cá Trị chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức Kiến nghị Với kết nghiên cứu trên, kiến nghị với môn trƣờng THPT Yên Mỹ – Hƣng Yên sử dụng tập mà lựa chọn thực nghiệm thành công vào công tác giảng dạy huấn luyện cho đội tuyển Bóng rổ nữ để nâng cao chất lƣợng tập luyện thi đấu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đình Can (1976), Kỹ thuật Bóng Rổ, Nxb TĐTT Hà Nội Dƣơng Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Lƣu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý TDTT, Nxb TDTT Hà Nội Lê Văn Lẫm, 1993 Đo lường thể thao tài liệu giảng dạy cho khoá bồi dưỡng sau Đại học, Nxb TDTT Hà Nội.8 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993) Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Trung (1996), Tài liệu giảng dạy Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2003), Giáo trình Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2004), Huấn luyện kỹ thuật, Nxb TDTT Hà Nội 10 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, nxb TDTD 11 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 12 Chỉ thị 113/TT, 7/8/1995 13 Chỉ thị 36/CT-TW ngày, 24/03/1994 14 Những lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh TDTT 15 Uỷ ban thể dục thể thao (2005) Luật Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội 16.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 17 Nôvicốp – Mátvêép (1980) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội 18 Iu.M.Portnove (1997) Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội 19 Philin (1995) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội 62 PHỤ LỤC Trƣờng THPT n Mỹ - Hƣng n Bộ mơn: Bóng rổ Hưng Yên, ngày tháng năm 2010 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Sức bền chuyên mơn tố chất quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến thành tích thi đấu VĐV Bóng rổ Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác huấn luyện, đồng thời giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền chun mơn cho đội tuyển Bóng rổ nữ trường THPT Yên Mỹ - Hưng Yên” Với kinh nghiệm trình độ học vấn thầy (cơ), HLV nhà chun mơn xin vui lịng nghiên cứu trả lời giúp em câu hỏi phiếu (đánh dấu (X) vào ô trống tán thành) Sau tập: A Các tập không bóng Chạy 800m Chạy 1500m Chạy 3000m Chạy thoi Chạy biến hƣớng 28m x sân Bóng rổ Nằm sấp chống đẩy 60s (số lần ) Bật nhảy liên tục với cao 40cm 60s (số lần) 63 B Các tập kết hợp với bóng Di động chuyền bắt bóng theo hình vng Chuyền bóng tay, tay xa Di động chuyền bắt bóng ngƣời ném rổ 28m x Chuyền bóng đặc 2kg x tay 2′ Dẫn bóng tốc độ luồn cọc 28m Dẫn bóng biến tốc 28m x Dẫn bóng luồn cọc vòng số ném rổ lần Tại chỗ ném rổ x tay cự ly điểm, 30 Bật nhảy ném rổ vị trí 30 Bắt bóng bật bảng rổ 30s C Kết hợp thể lực với trò chơi thi đấu Đấu tập x2 nửa sân 10′ Đấu tập x5 sân 40′ Trò chơi cƣớp cờ Trò chơi giăng lƣới bắt cá Trị chơi bóng ma tay Trị chơi chuyền Trị chơi cõng tiếp sức Trị chơi dẫn bóng đến vạch phạt nhảy ném rổ tiếp sức Ngƣời lập phiếu Nguyễn Thị Thu Huyền 64 PHỤ LỤC Trƣờng THPT n Mỹ - Hƣng n Bộ mơn: Bóng rổ Hưng Yên, ngày tháng năm 2010 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Bằng kinh nghiệm giảng dạy thầy (cô), HLV chuyên gia bớt chút thời gian để dánh giá tập phát triển sức bền chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nữ nêu sau đây: Nếu thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống Bài 1: Chạy 1500m Bài 2: Bật nhảy với cao 40cm 60” (số lần) Bài 3: Bắt bóng bật bảng rổ 30s Bài 4: chạy thoi (s) Bài 5: Bật nhảy liên tục ném rổ vị trí 30 Bài 6: Nằm sấp chống đẩy 60” Bài 7: Dẫn bóng luồn cọc vịng số ném rổ lần Ngƣời lập phiếu Nguyễn Thị Thu Huyền PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM Tuần Giáo án 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nội dung 7 7 Chạy 1500 + + + TT Thứ Bật nhảy với cao 40 cm 60” (số Bắt bóng bật bảng rổ 30s Chạy thoi (tính giây) Bật nhảy liên tục ném rổ vị trí (30 quả) Nằm sấp chống đẩy 60” + lần) Dẫn bóng luồn cọc vịng số ném rổ lần (tính s) Dẫn bóng biến tốc 28m x Thi đấu x sân + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

Ngày đăng: 01/12/2016, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đình Can (1976), Kỹ thuật Bóng Rổ, Nxb TĐTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Bóng Rổ
Tác giả: Đình Can
Nhà XB: Nxb TĐTT Hà Nội
Năm: 1976
2. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1991
3. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý TDTT, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1995
4. Lê Văn Lẫm, 1993. Đo lường thể thao tài liệu giảng dạy cho các khoá bồi dưỡng sau Đại học, Nxb TDTT Hà Nội.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao tài liệu giảng dạy cho các khoá bồi dưỡng sau Đại học
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội.8
6. Nguyễn Văn Trung (1996), Tài liệu giảng dạy Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy Bóng Rổ
Tác giả: Nguyễn Văn Trung
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1996
7. Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2003), Giáo trình Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bóng Rổ
Tác giả: Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2003
8. Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2004), Huấn luyện kỹ thuật, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2004
11. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1987
15. Uỷ ban thể dục thể thao (2005). Luật Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bóng Rổ
Tác giả: Uỷ ban thể dục thể thao
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2005
17. Nôvicốp – Mátvêép (1980). Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: Nôvicốp – Mátvêép
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1980
18. Iu.M.Portnove (1997). Bóng Rổ, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng Rổ
Tác giả: Iu.M.Portnove
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1997
19. Philin (1995). Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: Philin
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1995
10. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trường học, nxb TDTD Khác
13. Chỉ thị 36/CT-TW ngày, 24/03/1994 Khác
14. Những lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh về TDTT Khác
16.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w