1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin báo chí ngành ngân hàng trong xu hướng đổi mới và hòa nhập

81 304 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Trang 1

-s£hệ-gà miugdtEEZ NA

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MÃ SỐ : VNH 98.08

——*——

NANG CAO HIEU QUA HOAT BONG THONG TIN BAO CHi NGANH NGAN HANG TRONG

ˆ XU HƯỚNG BỔI MÚI VÀ HÙA NHẬP

Chủ nhiệm đề tài : PTS NGUYÊN ĐẮC HƯNG

HÀ NỘI 6 - 1999 |

Trang 2

MỤC LỤC

Trang Phần mở đầu 5

Chương I: Sự cần thiết khách quan và các xu hướng hoạt động , thông tin báo chí ngân hàng 8

1 Tính tất yếu và đặc điểm hoạt động thông tin báo chí

ngân hàng 8

1 Tính tất yếu khách quan 8 2 Đặc điểm của thông tin báo chí Ngân hàng 10 II Xu hướng và hiệu quả hoạt động thông tin bao chí

Ngan hang thé gidi -11 1 Ngân hàng Trung ương 11 2 Tổ chức tín dụng 12

3 Các tổ chức tài chính-tiền tệ quốc tế 13

4 Sự ra đời và hiệu quả hoạt động của các hãng chuyên về thông tin kinh tế tài chính ngân hàng trên thế giới 14 IIL Xu hướng và hiệu quả hoạt động thông tin báo chí

ở Việt Nam 14 1 Thông tin - báo chí nói ¡ chung 14 2 Thông tin báo chí kinh tế 16 IV Quan điểm về tính hiệu quả của hoạt động thông tin báo

chí Ngân hàng 17 1 Xét về yêu cầu chung 17

2 Xát về yêu cầu cụ thể 18

Chương II: Thực trạng hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng 21 I Giai đoạn trước năm 1992 21

1 Từ khi thành lập Ngân hàng Nhà nước đến khi có

hai Pháp lệnh Ngân hàng : 1951 - 1990 21

-9 Từ năm 1990 - 1992

ŒI Giai đoạn từ năm 1992 đến nay 22 1 Khái quát chung quá trình phát triển 22 2 Danh mục báo chí ngành ngân hàng,

đến tháng 11/1998 , 24 3 Ưu điểm của hệ thống thông tin báo chí Ngân hàng trong giai doan hién nay về mặt tổ chức hoạt động

và nội dung ấn phẩm 24

a Vụ thông tin kinh tế nghiệp vụ Ngân hàng 24

Trang 3

e Tạp chí Thông tìn khoa học Ngân hàng

g Tạp chí Tin học Ngân hàng

h Phòng Thông tin tuyên truyền và tờ Thông tin

các NHTM -

1 Bản tin Ngân hàng Nhà nước địa phương

4 Những tổn tại của hoạt động thông tin báo chí Ngân

hàng về tổ chức, hoạt động và nội dung ấn phẩm

a Quản lý Nhà nước về thông tin báo chí Ngân hàng

b Thời báo Ngân hàng c Vietnam Banking Review d: Tap chi Ngan hang

e Tạp chí Thông tin khoa học Ngân hàng ø Tạp chí Tin học Ngân hàng

h Thông tin các NHTM

i Ban tin NHNN dia phương

5 Cơ chế tài chính đối với hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng a Hiện trạng b Ưu điểm và những tồn tại _ 6 Phát hành a Hiện trạng b Ưu điểm và những tổn tại 7 Quảng cáo a Hiện trạng b Ưu điểm và những hạn chế 8 Nguyên nhân tổn tại của những mặt nói trên a Về quan điểm nhận thức b Về cơ chế chính sách e Về công tác cán bộ và đào tạo d Về tổ chức hoạt động

Chương TITI : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng trong xu hướng đổi mới và hòa nhập

I Một số đặc điểm hoạt động thông tin báo chí

Ngân hàng trong thời gian tới

c1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động Ngân hàng tác động trực tiếp đến thông tin báo chí

2 Đặc điểm cụ thể của hoạt động thông tin

báo chí Ngân hàng trong thời gian tới '

II Một sế quan điểm về mục tiêu - yêu cầu của việc

nâng cao hiệu quả thông tin báo chí Ngân hàng

Trang 4

2 Đối với các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng TIIL Quan điểm và nhận thức về sự phân biệt giữa thể loại báo và tạp chí 1 Déi tugng 2, Thé loai va dé tài

3 Ngôn ngữ - Nội dung và hình thức

1V Các giải pháp về mô hình tổ chức & xuất bản báo chí 1 Cơ quan quản lý thông tin báo chí Ngân hàng và

hoạt động thông tin báo chí ở NHNNTW

2 Các đơn vị xuất bản báo chí của NHNNTW

3 Tap chi Thong tin khoa học Ngân hàng

4 Thong tin Ngan hang thương mại :

5 Tờ thông tin của các đơn vị khác 6 Bản tin NHNN địa phương

._V Các giải pháp về cơ chế chính sách của NHNNTW

1 Một số quan điểm cụ thể về cơ chế chính sách đổi mới

hoạt động thông tin - báo chí Ngân hàng

_9, Cơ chế tể chức cán bộ và đào tạo 9 Cơ chế tài chính

4 Phát hành

5 Quang cao `

VI Cac gidi phap hé tr¢:

1 Tổ chức hoạt động của Liên chỉ hội - Chỉ hội báo

chí Ngân hàng ˆ

9 Giải thưởng báo chí Ngành Ngân hàng

3 Tổ chức các cuộc thi viết về hoạt động Ngân hàng

trong xã hội

4 Tổ chức hoạt động xã hội - từ thiện 5 Tổ chức diễn đàn trên các phương tiện

thông tin đại chúng 6 Hợp báo

7 Truy cập thông tín - báo chí Ngân hàng lên mạng Internet

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 5

taanh g0 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮÁT TRONG ĐỀ TÀI -.NHNN: NHữN: NHTMCP: TCTD: Vụ TT- BC: :' Vụ TTKTNVNH: Vụ TCCB-ĐT: TTBC: Bộ VHTT: HCM: NH: | QTDND: Vién NCKHNH: VPTD: VBDQVN: TIVHTW: TBT: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung ương _

Ngân hàng thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng

Vụ Thông tin báo chí

Vụ Thông tin kinh tế nghiệp vụ ngân hàng

Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo

Tuyên truyền báo chí ' | Bộ Văn hố Thơng tin

Hồ Chí Minh '

Ngân hàng

Quï Tín dụng nhân dân

Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng

Văn phòng Thống đốc

Vàng bạc đá quí Việt Nam

Tư tưởng văn hoá trung ương

Trang 6

PHAN MO DAU ©

1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA DE TAI:

Thông tin báo chí là hoạt động tất yếu khách quan và hết sức cần

thiết đối với hoạt động ngân hàng - tài chính - tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, các Ngân hàng thương mại, định chế tài chính của các-

nước trên thế giới, nên hoạt động này đã ra đời từ lâu và rất phất triển Do đó mục tiêu trước tiên của đề tài tập trung là! phân tích , những vấn đề lý luận làm rõ nội dung này

Ở Việt Nam, hoạt động thông tin - báo chí Ngân hàng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và trưởng thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, cụ thể là 6 năm gần đây, từ năm 1999 đến nay, khi Thống đếc NHNN chính thức ban hành chỉ

thị đầu tiên về hoạt động thông tin bao chi Ngan hang Bởi vậy mục

tiêu tiếp theo của để tài là khái quát và phân tích thực trạng, rút ra mặt được, những tần tại và nguyên nhân của thực trạng báo chí ngành Ngân hàng thời gian qua

Luật NHNN, Luật các TCTD cố hiệu lực thi hành từ 1/10/1998, hoạt động Ngân hàng phải nhanh chóng hội nhập với cộng đồng khu vực và quốc tế Hoạt động thông tin báo chí ở Việt Nam nói chung, của các ngành kinh tế nói riêng cũng trên đà phát triển rất nhanh Do đó, hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng cũng phải được nâng cao hiệu quả, đổi mới theo xu hướng hoà nhập Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung làm rõ những vấn đề đó, để ra các phương án khả thi, những giải pháp chính và giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin báo chí ngành Ngân hàng

II PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TAL

Trang 7

cùng một số đồng chí làm công tác quản lý báo chí của ngành tập trung thực hiện để tài

- ˆ Các phương pháp nghiên cứu hiện đại được thực hiện: duy vật

ˆ biện chứng, duy vật lịch sử tiếp cận hệ thống tổng hợp, phân tích, điểu

tra với sự trợ giúp bằng việc xử lý trên máy vi tinh

TH.NHỮNG NỘI DƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TAL: |

_ Day không phải là luận văn tốt nghiệp của sinh viên báo chí hay

"luận án phó tiến sĩ về báo chí Trong khuôn khổ một để tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, nghiên cứu về thực tiễn, để tài không dé cap đến một số yấn để lý luận thuộc về kiến thức cơ bản về báo chí : khái niệm

báo chí, các thể loại báo chí, đặc điểm báo chí nói chung mà dé cap

trực tiếp vào vấn để; đồng thời không có điểu kiện đi sâu nghiên cứu '

kinh nghiệm cụ thể về tổ chức hoạt động thông tin báo chí của IME,

WB, hay một số -NHTW của một số nước cụ thể, không có điểu kiện _ điểu tra chỉ tiết cụ thể, chính xác về cân đối tài chính của Thời báo

Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng hay ban tin NHNN dia phương

- Đề tài không để cập đến hoạt động thông tin báo chí của Hiệp hội ngân hàng, mà cụ thể là Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ; hay

của Uy ban chứng khoán Nhà nước, cụ thể là Tạp chí Thị trường chứng khoán v.v

- Trong hoạt động ngân hàng có nhiều lĩnh vực thông tin như: thông tin tín dụng, thông tỉn ngoại hối, thông tin báo cáo, đề tài không

đi sâu nghiên cứu vào những vấn để đó mà chỉ đề cập đến mà thôi Đối

tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài tập trung vào hoạt động thông tin báo chí ngành Ngân hàng Cụ thể :

1 Xu hướng hoạt động thông tin - báo chí - tuyên truyền - quảng

cáo của các Ngân hàng, định chế tài chính, tổ chức tiền tệ trên thế

giới, đối với NHTTW và các TCTD, thực hiện trên các phương tiên thông

tin đại chúng và do bản thân Ngân hàng hay TCTD tự làm

2 Xu hướng phát triển hoạt động thông tin báo chí ở Việt Nam nói

Trang 8

3 Thực trạng hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng trong 47

năm qua, tập trung chủ yếu trong 6 năm gần đây 1992 - 1997 của

NHNN, của các TCTD :

4 Mục tiêu và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin báo

chí Ngân hàng: ~

5 Kiến nghị các chính sách và giải pháp dé nâng cao hiệu quả

hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng trong xu hướng đổi mới và hoà

nhập, bao gồm?”

- Chính sách: tổ chức, cơ chế hoạt động, tài chính, quắng cáo

- Chính sách nhân sự và đào tạo, : - Cac giải phấp cụ thể về tổ chức hoạt động của tòa soạn

- Các giải pháp hỗ trợ khác có liên quan ˆ -

tv SAN PHAM VA DONG GOP vii MAT KHOA HQC VA THUC

TIEN CUA DE TAI:

2 Kién nghi véi Ban lanh đạo NHNN, các TCTD về những chủ

trương và biện pháp về tổ chức, cơ chế, nhân sự cho hoạt

động thông tin, báo chí, tuyên truyền, quảng cáo

2 Đề xuất giải pháp về tổ chức hoạt động của các toà soạn để

nâng cao hiệu quả

3 Một số kiến nghị khác có liên quan phò hợp với nội dung nói

trên

Y KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI, GOM:

- Lời nói đầu

- Ba chương nội dung

~ Phần kết luận

Trang 9

Chương Ï

SỰ CAN THIET KHACH QUAN VA CAC XU HUGNG

‘HOAT DONG THONG TIN BAO CHI NGAN HANG

1 TINH TAT YEU KHACH QUAN HOAT DONG THONG TIN

BAO CHi NGAN HANG

1 Tỉnh tất yếu khách quan ˆ

Giao lưu và trao đổ ¡ thông tin là nhu cầu tất yếu của con người

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhu cầu đó ngày càng

tăng lên, phát triển đa dạng và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao Do đó

từ chỗ chỉ có các phương tiện giao lưu và trao đổi thông tín là sách,

báo, đã có thêm kỹ thuật truyền thanh, điện thoại, phát thanh, truyền

bình, fax, telex Và ngày nay trao đổi trên mạng Internet.ngày càng phát triển Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những thành

tựu phát mỉnh sáng tạo của con người, tốc độ và các hình thức trao đổi

thông tin ngày càng nhanh hơn, chính xác hơn và phong phú hơn

Ngày nay trên thế giới đã hình thành một ngành công nghiệp thông

tin - báo chí đổ sộ, sánh vai với các ngành kinh tế - kỹ thuật khác

trong xã hội

Riêng về loại hình thức báo chí, theo một số tài liệu lịch sử lưu giữ

lại, thì thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, báo chí đã xuất bản ở La Mã, nhưng từ thế kỷ 15 trở đi báo chí mới rộ lên ở Đức, Italia, Hà Lan, Anh Từ năm 1692, ở Paris (Pháp) đã xuất bản tờ báo hàng ngày đầu tiên trên thế giới

Cho đến nay, theo thống kê của tổ chức UNESCO của Liên hợp ` quốc, trên thế giới có khoảng 60.000 loại báo khác nhau; trong đó báo

hàng,ngày có khoảng 8000 loại Báo xuất bản bằng tiếng Anh chiếm 1/4 tổng số báo phát hành Mỗi ngày trên toàn thế giới phát hành hơn , 500 triệu số báo; trong đó châu Âu chiếm 50%, Bac My chiém 25% Bao

tiếng Anh có số lượng phát hành nhiều nhất, tiếp đến là báo tiếng Trung Quốc, thứ ba là báo tiếng Đức và thứ tư là báo tiếng Tây Ban

Trang 10

Tờ Yomiuri- Shibun của Nhật bẩn ra đời năm 1874, hiện có số lượng phát hành cao nhất thế giới, khoảng 14 triệu bản mỗi ngày ra 2 -số buổi sáng và buổi chiều Báo có 3.060 nhân viên và 436 văn phòng

thường trú khấp nơi trên thế giới Báo có máy bay riêng để phóng viên

sử dụng khi có việc gấp —

Cùng với sự ra đời và phát triển của các hoạt động Ngân hàng -

Tại chính - tiền tệ, thông tin bao chí trong ngành này cũng hình thành

và mở rộng rất nhanh Do đó, giờ đây trên thế giới, việc theo dai các tin tức tài chính hàng ngày trở thành những vấn để thường nhật, thiết

thực của mọi người dân Các báo ra hàng ngày, hàng tuần, các hãng'

thông tấn phát thanh, vô tuyến truyền hình, đều đành 'những thời lượng nhất định, ở những trang chủ đạo hay giờ cao điểm, 'cho các tin tức về tỷ giá, lãi suất, giá cổ phiếu, diễn biến thị trường chứng khoán, những biến động của hoạt động Ngân hàng, công ty tài chính, phất hành mới về thẻ tín dụng, về tiền điện tử Tờ thời báo tài chính (Financial Times) nổi tiếng thế giới của Anh đày tới 100 trang, phát hành toàn cầu chuyên bình luận, phân tích và đưa tin các vấn để: tiền

tệ - tín đụng - ngân hàng - tài chính Các vấn để này cũng trở thành

nội dung chủ đạo của các tờ nhật báo, các tờ tạp chí kinh tế quốc tế và của các quốc gia Có thể nói, điễn biến về thị trường tài chính trở thành nhịp thổ của dời sống kinh tế quốc tế hàng ngày, và đưa tỉn tức về hoạt động tài chính trở thành linh hồn của các cơ quan thông tấn báo chí trên thế giới

Ngày nay, Quốc hội, Tổng thống, hay Thủ tướng cấc nước quan

tâm tới những tin tức tài chính hơn là những cuộc biểu tình, bởi vì

những diễn biến bất thường của thị trường tài chính không được thông

tin kịp thời để có biện pháp xử lý có hiệu quả, sẽ gây nên sự sựp để cả

Chính phủ, Quốc hội, và rối loạn cả nền kinh tế

Song về phía chủ thể các định chế tài chính cũng đẩy mạnh các

hoạt động thông tin tuyên truyền, quảng cáo Từ các tổ chức tài chính ,

tiền tệ quốc tế như : IMF, WB, ADB, Euro money, Asia money dén

Ngân hàng Trung ương các nước như : Bunders Bank, Bank of Japan,

Bank of England có khối lượng xuất bản khổng lồ các ấn phẩm, từ

Trang 11

~ chính, ngân hàng, đến các sách báo hướng dẫn khách hàng -và các tài liệu tuyên truyền trong dan ching, hay cho mổ rộng quan hệ “hợp tác và kinh doanh về quan hệ quốc tế, cho quảng cáo công nghệ mới và thành tựu mới Commez Bank (ủa Đức) mua hẳn một thời lượng ' của kénh Star Ti vi ABN - AMRO Bank tài trợ 80 000 USD chó đội bóng

đá Công an Hà nội về tuyên truyền quảng cáo Song trong nhiéu kénh

khác nhau, thì kênh báo chí - xuất bản - được các Định chế tài chính,

các Ngân hang coi là có hiệu quả nhất, sử dụng nhiều hơn hẳn các loại : hình phát hành và truyền hình, bởi tính đặc thù của loại hình kinh - hộ doanh này “ -

Do có thể khẳng định rằng, hoạt động thong tin bao chỉ rigân hàng là một tất yếu khách quan xuất phát từ hoạt động của chính các gân hàng định chế tài chính, tổ chức tín dụng ; đồng thời nó cũng xuất,

phát từ đòi hồi của xã hội, của'cả nền kinh tế, của mỗi người dân ti

2 Đặc điểm của thông tin bao chi Ngân hàng

Ngoài các đặc điểm của thông tin báo chí nói chung, thong tin báo chí Ngân hàng còn có những đặc điểm cụ thể sau:

- Tính nhậy cảm và hấp dẫn rất cao, bởi nó liên quan trực tiếp; đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, lợi ích kinh tế của mỗi công nhân và đôi khi cả lợi ích chính trị của các cá nhân

- Tác động trực tiếp đến sự ổn định của mỗi nền kinh tế, đến 2 an ninh- chính trị- xã hội của một quốc gia, khu vực và quốc tế; có liên quan và ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Ở đâu có hoạt động Ngân hàng thì ở đó đồi hỏi phải có tiếng nói, có thông tin hướng dẫn dư luận với những thông tin đây đủ nhất, mới nhất, và chính xác nhất Có như vậy mới tránh được nguy cd khơng kiểm sốt được thơng tin, dẫn đến những biến động tâm lý phức tạp của công chúng và nguy cơ đổ vũ Ngân hàng

- Các thông tin này phải chính xác và trung thực, phải được nhaiäên chóng đưa tối người cần thông tin Chính ba yếu tố này ma tao lap nén uy tin của người đưa tin hoặc hãng cũng cấp tin, thủ hút

khách hàng \ : 2

Trang 12

- Đối tượng cần được cung cấp thông tin và theo đối thông tin rất 'đa dạng, từ sinh viên đến chủ doanh nghiệp, từ người già đến người `

trẻ, tính xã hội hoá rất cao, Ở các nước công nghiệp, khi mà hầu hết công dấn đều có tài khoản tại Ngân hàng, có cổ phiếu trong các công ty, việc sử dụng thể tín dụng trở thành rộng rãi thì tính xã hội của nó

được thể biện rất rõ Ta "

- Để đáp ứng yêu cầu truyền tải thông tin, đồi héi đầu tự cơ sở vật

chất kỹ thuật, trang thiết bị rất lớn và hiện đại, đào tạo đội ngũ cán

a bộ, nhân viên thông thạo về nghiệp vụ Do đó, các hãng thông, tấn trên -:

ˆ, phế giới đều chỉ phí rất lớn cho các yếu tố kỹ thuật công nghệ - bon ˆ

người để truyền tải nhanh nhậy các thông tin Ngân hàng -tài chính - tiền tệ - chứng khoán, từ đó trở thành các hãng thông tin có uy tín, có :

số lượng độc giả rất đông, có tính toàn cầu ' › : "¬ , - _Hinh thức rất đa dạng Ngày nay, bên cạnh các hình thức truyền ˆ T thống, như: sách, báo, tạp chí, phát thanh, truyển hình, thì người ta

đã tận dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật để giao dịch, trao đổi và truyền tải các thông tin Ngân hàng, tài chính, đặc biệt là mạng vì tính a z :

~ Hoạt động thông tin báo chí ngân hàng dù là của NHTW hay các :

TCTD déu khéng hach toan lỗ lãi, mà theo phương thức tận thu, bù chỉ; có kế hoạch tài chính hàng năm và vẫn phải tính toán;cân đối tài chính, nằm trong tổng thể chỉ phí hoạt động trong năm tài chính Mục -

tiêu của hoạt động thông tin báo-chí là phục vụ cho chức năng chính của ngân hàng :

Ul XU HUONG HOAT DONG THONG TIN BAO .CHÍ NGAN

HANG TREN THẾ GIỚI : | |

1 Ngén hang Trung ương:

Hoạt động thông tin báo chí ngân hàng Aa Ngày nay, Ngân hàng Trung ương các nước trên thế giới có khối

Trang 13

ˆ Hoạt động thông tin báo chí của Ngân hàng Trung ương là phi Idi "nhuận, nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí, phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, thúc đẩy đẩy nền kinh tế phát triển lành mạnh và ổn định ; nâng cao;năng lực xây dựng, điểu hành chính sách, kiêu quả của quản lý; tạo điều kiện nâng cao hiệu quả thanh tra, Kiểm soát và hoạt động kinh doanh của các TCTD Đây cũng là hiệu

quả của thông tin báo chí Ngân hàng Trung ương mang lại

Nội dung théng tin ma Ngan hang Trung wong dua ra, là những đánh giá và dự báo về nền kinh tế quốc gia, khu vực hay thế giới; đánh -::, -_ giá, dự báo về tình hình tài chính - tiền tệ và chính sách tiền tệ; những -: _ hoạt động về thanh tra - kiểm soát hoạt động tài 'chính - tiên tệ; Việc

sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ; lãi s suất tái cấp: 'yến, mua

bán ngoại tệ, thay đổi dự trữ vàng

- Các Ngân hàng Trung ương đều có bộ phận chuyên vé thong tin, báo chí, xuất bản, với đội ngũ có trình độ chuyên” môn tốt và trang bị kỹ thuật hiện đại, được sự phối hợp chặt chế với \ Các bộ phận chuyên môn khác trong Ngân hàng : ARQ re

Bộ phận này thường có tên gọi là Trung tâm địch vụ thông tin và xuất bản, xuất bản các các loại báo, tạp chí, sách, tài liệu, có tính chất" chuyên môn của ngân hàng Trung tâm này không làm nhiệm vụ quản lý nhà nước và cũng không có tờ Thời báo Ngân hàng hay Thời báo Tài chính

9 Tổ chức tín dụng:

Do nhu cầu hoạt động kinh doanh, các TCTD đẩy mạnh việc, thu thập thơng tin bên ngồi dé | xây dựng các chiến lược phát triển, chiến lược khách hàng, phát triển các mối quan hệ hợp tác, ra các quyết định đúng về kinh doanh Ngoài bộ phận chuyên môn thu thập và xủ lý | thông tin, thì mỗi bộ phận chuyên môn và mỗi chỉ nhánh đều khai thác và xử lý thông tin trực tiếp do yêu cầu cụ thể

Ngược lại, các TCTD cũng truyén tai các › thông tin các › hoạt động xa bên ngoài theo hai bình thức: tự làm và thông qua các cơ quan thông tìn đại chúng

Trang 14

- Hình thức tự làm, chủ yếu là xuất bản các bản tìn, báo cáo thường niên các tập tờ bướm nhỏ, quà kỷ niệm, giới thiệu về từng

mảng nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng, giới thiệu về sản pbẩm mới - Thông qua các cd quan thông tin đại chúng dưới hình thức họp

báo giới thiệu, mời dự họp tổng kết, cung cấp tài liệu, hội thảo, tài trợ

thể thao, các sinh hoạt quần chúng khác và quảng cáo :

~ Bộ phận thông tin báo chí của các tổ chức tín đụng, định chế tài

chính hay tổ chức tài chính - tiển tệ quốc tế cũng thường có tên gọi là -, trung tâm dịch.vụ thông tỉn và xuất bản, thực hiện vừa xuất bản tất cả

tất cả các loại ấn phẩm, sách, báo, tạp chí, tờ thông tin, tư liệu, báo cáo thường niên, có tính chất chuyên môn của ngân hàng Riêng quảng

cáo thì do bộ phận tiếp thị, bộ phận kinh doanh thức hiện

Quảng cáo của các TCTD chủ yếu được thực.biện trên báo và tạp

chí, nhất là tạp chí vì ấn phẩm này được lưu giữ lâu hơn Thường xuyên thay đổi mẫu quảng cáo đẹp, hiện đại, hấp dẫn, luôn tạo cho

khách hàng ấn tượng tin tưởng vào Ngân hàng của mình Quảng cáo được thực hiện vào các địp ngày lễ, ngày hội, với các báo lớn, đông người đọc, chủ yếu là các báo về kinh tế Chi phí tốn kém, không phô trương, hình thức nhưng hiệu quả, có chiều sâu và trí tuệ ị

8.Các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế :

Hàng ngày các bộ phận của NHNN Việt Nam, lãnh đạo các Ngân hàng, cơ sở nghiên cứu và đào tạo, nhận được rất hhiều ấn phẩm thông tin báo chí, xuất bản, của IMEF, WB, ADB, Đây là các báo cáo đánh |

giá về tình hình khu vực, quản lý rủi ro, thanh tra, kiểm soát, nội thảo

chuyên để, thông cáo báo chí các cuộc họp chuyên môn, các chuyến

khảo sát, những ấn phẩm này đều do một bộ phận chuyên môn cũng có,

tên gọi là Trung tâm dịch vụ thông tin thực hiện Hoạt động của nó

cũng là phi lợi nhuận Ấn phẩm có tính chất lưu hành nội bộ giữa các

Ngân hàng và Công ty tài chính của các nước hội viên, gửi phát hành có tính chất miễn phí -

Trang 15

4 Sự rø đời va hiệu quả hoạt động của các hãng chuyên vé |

thong tin kinh té- tai chinh Ngan hang trén thé gidi:

Trong xu hudéng phat triển công nghệ thông tin trên thế giới, dần

dân hình thành các hãng chuyên về thông tin nói trên, cụ thể nhất là

vào cuối thế kỷ 19 khi mà các thị trường chứng khoán ở Ảnh, "Mỹ và

châu Âu phát triển Nhưng thực ra, các bãng đó không chỉ chuyên về Ngân hàng - tài chính -:tiển tệ mà còn về cả tĩnh vực thương mại,

kinh đoanh nối chung, nhất là thị trường hàng hoá (Commudity

: ; Markct) trên thế giới Ngoài việc thông tin, các hãng còn tổ chức bình |

chọn các Ngân hàng về các tiêu thức: quy mô tài sẵn có, an toàn, quản ' 1ý rồi ro, dịch vụ và công bố trên báo chí : ộ

Các hãng thông tấn nói trên đều nổi tiếng trên thế giới, có kinh

nghiệm và lịch sử lâu đời, công nghệ hiện đại và chuyên môn giỏi, thu.” -

được Hợi nhuận cao, Cố thể kể đến là Dow Jones Telerate, Reuters,

Financial Times, Financial Infomation Corporation, Euro Money, Banker, Asia Wall street journal, The Economist, Asia week, Markets (the Magazine for Financial professionals), Standard Poor's, Platt's,

ˆ Ngoài ra, các hãng thông tấn lớn khác còn giành nhiều trang chủ

đạo, thời lượng phát sóng quan trọng Chuyên về Ngân hàng:- Tài

chính; Tiền tệ , cố thể kể đến là CNN, BBC, Bangkok Post, ASia Week,

Far Eastern Economic Review, Nation, ASia Busineess Forum,: cùng :

hàng loạt các tờ báo, tạp chí nổi tiếng khác của các quốc gia và thế gidi

IIL XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TRÊN BẢO CHÍ Ở

VIỆT NAM:

1 Thơng tin bdo chi nói chung:

Hoạt động thông tìn báo chí ở Việt Nam ra đời muộn hơn so với:

các nước trên thế giới, chính thức xuất hiện khi Pháp mở rộng đô hộ nước ta, tờ báo tiếng Việt đầu tiên của Việt Nam là tờ Gia'Định/'ra số đầu tiên vào ngày 15/4/1864 Còn báo chí cách mạng thì chính thức ra `

đời vào những năm đầu thế kỷ này BÁO THANH NIÊN là tờ báo đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin ở nước ta, do đồng chí Nguyễn Ái

Quốc sáng lập và chỉ đạo, là cơ quan Trung ương của Việt Nam thanh

Trang 16

”, niên Cách mạng đồng chí hội viết bằng tiếng Việt ra hàng tuần, sé ra đầu tiên vào ngày 21/6/1925 Song, hoạt động thông tin báo chí ỏ Việt

Nam chỉ thực sự phát triển sau khi thống nhất đất nước vào năm 1975, đặc biệt là trong những năm đầu thập kỷ 90 Hoạt động thông tìn báo chí ở Việt Nam trong thời gian qua có một số đặc điểm nổi bật sau đây: -

~ Phát triển rất nhanh theo xu hướng tiếp cận với hoạt động thông tin báo chí của thế giới và khu vực Tính đến nay trong ca nước có 452 cơ quan báo chí, bao gồm cả phát thanh và truyền hình, với hàng - nghìn ấn phẩm báo chí, bàng trăm chương trình phát thanh và truyền

hình của Trung ương và địa phương

~ Các sản phẩm báo chí rất đa dạng và phong phú: Báo ngày, báo

buổi chiều, báo tuần, chủ nhật, cuối tháng, tờ tin, số chuyên để, Ba

chương trình của Đài truyền hình Trung ương phát liên tục L8 giờ trong ngày, Đài phát thanh truyền hình Hà Nội, Đài truyền hình

thành phố Hồ Chí Minh cũng có nhiều chương trình hấp dẫn Việt Nam đã nối mạng Internet Đến nay đã có gần ð00 thuê báo trong toàn

quốc đăng ký khai thác và sử dụng Internet

{Thông tin được đưa lên các sản phẩm thông tin báo chí được cập

nhật tức thì, từ phát thanh, truyền hình đến cả báo ngày Một sự quan trọng xẩy ra buổi sáng, buối chiều đã xuất hiện trên tờ "Tin tức buổi chiều" Một loạt các tờ báo lớn khác, nếu có thông tin về sự kiện quan trọng được đưa tới toà soạn trước 11 giờ đêm thì 5 giờ sáng hôm sau đã

xuất hiện-trên mặt báo Các kỹ thuật truyền tỉn, chế bản, in ấn mới nhất được sử dụng cho làm báo

- Tính cạnh tranh giữa các tờ báo thể hiện rất rõ nét, không ngừng đổi mới nội dung, cải tiến hình thức, nâng cao chất lượng, cập nhật thông tin, đáp ứng yêu cầu thiết thực của độc giả

- Hầu hết các cơ quan báo chí đều có tính tự chủ, phù hợp với luật báo chí Ngoài phần được ngân sách hay ngành chủ quản bù lỗ, hỗ trợ, thì các cơ quan báo chí đều phải tự chủ về tài chính

Trang 17

- Là công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối chính sách của

Đảng, Chính phủ, pháp luật của Nhà nước; công cụ lãnh đạo và chỉ '-đạo của các cấp ủy, chính quyền, các ngành

- Đáp ứng yêu cầu thông tín, giải trí, nâng cao trình độ, học tập của mỗi người dân Đây cũng là tiếng nói của các tầng lớp dân cư

- Di đầu và thúc đẩy công cuộc đổi mới, làm lành mạnh xã hội ~ Mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế

3 Thông tin báo chí hình tế:

Đến nay ở Việt Nam ngoài việc các cơ quan thông tin báo chí có trang mục riêng về kinh tế, thì đã hình thành một ngành thông tin báo chí về kinh tế Theo thống kê của Bộ văn hố thơng tin, tính đến cuối năm 1997, ở Việt Nam có 38 tờ báo và tạp chí, 8 tờ thông tin về kinh tế (xem phụ lục) bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp Đây là một lực lượng báo chí mạnh trong hệ thống báo chí Việt Nam, thể hiện ở các đặc điểm sau đây :

- Báo chí kinh tế đã bám sát các công cuộc đổi mới kinh tế, nhiều

khi đi tiên phong, đột phá trong lĩnh vực tư tưởng - quan điểm về đổi

mới kinh tế, của nền kinh tế và của từng ngành kinh tế

- Là công cụ đưa các chính sách kinh tế kinh tế vào cuộc sống và

điều chỉnh chính sách cho phù hợp

- Cung cấp thông tin - kinh nghiệm cho lãnh đạo và chỉ đạo về kini tế, cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, thúc đẩy tiếp thị và cạnh tranh

- Tốc độ phất triển rất nhanh và hình thành những tập đoàn báo chí kinh tế lớn, ngoài việc phát hành trong nước còn đưa ra nước ngoài; nhất là báo chí của các ngành: Tài chính - Ngân hàng - Thương mại - Công nghiệp - Đầu tư; hoặc không thuộc Bộ, Ngành nào, như:

+ Sai gon times Group, với : Saigon Daily, Saigon economic Times,

Sài gòn tiếp thị, Thời báo kinh tế Sài Gòn

+ Viêt Nam Eeonomic Times, với Thời báo kinh tế Việt Nam (tuần 2 số), chuyên để cuối tháng, phụ trương, báo Tiếng Anh

Trang 18

- Cán bộ báo chí kinh tế hiện nay có gần 80% tốt nghiệp đại học kinh tế chuyên ngành Nhiều người có trình độ vi tính tốt, có trình độ

ngoại ngữ độc lập giao tiếp và làm việc với người nước ngoài Một số

người đã được đi khảo sát ở nước ngoài Các tờ báo kinh tế lớn và báo

lớn đều có phóng viên chuyên theo đõi ngành Ngân hàng - Tài chính

Đồng thời, họ thu hút cộng tác viên là các chuyên gia, nhà quản lý từ

chính các ngành Ngân hàng - Tài chính :

- Báo chí kinh tế thu hit duge ngay cang nhiều quảng cáo Tiền thù về quảng cáo trở thành nguồn tài chính quan trọng trong hoạt

động, tạo nên uy tín, nâng cao hình thức và chất lượng cho các báo chí

kinh tế và cải thiện đời sống người làm báo Tuy vậy, về mặt tài chính, phần lớn các báo chí kinh tế cần phải bao cấp và trợ giúp của ngân

sách hay cơ quan chủ quản

-Bản thân các báo chí kinh tế phải tự mình khuyếch trương hoạt động, khuyếch trương phát hành, như: hội thảo, tài trợ, tổ chức sinh hoạt văn hoá - văn nghệ, triển lãm, ký gửi, nối mạng Internet, chi phi hoa héng, Tuy nhién, bao chi kinh tế vẫn còn hạn chế là, còn có khoảng cách xa về công nghệ với báo chí kinh tế trên thế giới và khu vực Nhiều biên tập viên, phóng viên có kiến thức kinh tế không sâu, nên bài viết còn mang tính chủ quan, đôi khi không đúng vấn để - Thông tin bị trùng lặp, nhiều báo chí kinh tế yếu về thu hút quảng cáo,

số lượng phát hành hạn chế

IV QUAN DIEM VE TINH HIEU QUÁ CỦA HOẠT DONG

THÔNG TIN BÁO CHÍ NGÂN HÀNG :

1 Xét uề yêu cầu chung :

c© Ở Việt nam, Đẳng và Nhà nước chủ trương không phát triển bác

chí tư nhân, mà báo chí phải là công cụ phục vụ cho tuyên truyển các

chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ; là diễn đàn, là

tiếng nói của nhân dân, của các ngành, các địa phương, các lnh vực

chuyên môn Do đó, báo chí ngành Ngân hàng cũng phai phan ant

đúng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, của cán bộ, công nhân viên chức trong ngành Ngân hàng, trực tiếp là về hoạt độn; Ngân hàng; phản ánh kịp thời, nguyện vọng chính đáng của đông đãi

Trang 19

nhân dân về các chủ trương, chính sách hoạt động tiền tệ - tín dụng - Ngân hàng của đất nước

.~ Làm tốt chức năng tuyên truyền giáo dục, cổ vũ, động viên mọi

tầng lớp nhân dân hiểu và làm đúng pháp luật chính sách của Nhà

nước; cổ vũ động viên cần bộ nhân viên ngành Ngân hàng hiểu đúng

pháp luật, chế độ, thể lệ của ngành Ngân hàng, kinh doanh giỏi, phục vụ tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động chung và của đơn vị

~ Trong xư hướng chung hiện nay, Nhà nước giảm dần bao cấp cho hoạt động báo chí, cơ quan báo chí được xếp là đơn vị sự nghiệp, hoạt động theo phương thức tận thu, bù chi, tiến tới không bao cấp Do đó,

tính hiệu quả của báo chí ngành ngân hàng còn phải thể hiện số lượng độc giả không ngừng tăng lên, khối lượng phát hành thu tiển ngày càng mở rộng Khả năng thu hút quảng cáo cũng ngày càng lớn và én

dinh

- Báo chí Ngân hàng có nhiều bài hay, phân tích sắc sảo, nhậy

cảm và phản ánh kịp thời, trung thực, khách quan các vấn đề hoạt

động tiền tệ - tín dụng - Ngân hàng, thông tin mới và chuẩn xác, hấp

dẫn, bình luận tin cậy, có những dự toán sát thực; chuyên môn, nghiệp vụ chuẩn xác và hiện đại Nhìn chung là dap ứng được nhu cầu, thị

hiếu đích thực của người đọc, thì người đọc mới tìm đến đặt mua các sản phẩm báo chí Ngân hàng

- Đồng thời, cũng do báo chí có đông đảo độc giả, số lượng lớn

người đặt mua thì các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh mới tìm đến, thuê quảng cáo trên mặt báo

và họ cũng tìm thấy hiệu quả quảng cáo thực sự trên báo Trong xu hướng đổi mới và hòa nhập, báo chí có quảng cáo nhiều trước hết thể

hiện uy tín và sức mạnh của báo chí Ngân hàng

8 Xét uể yêu cầu cụ thể:

~ Báo chí ngành Ngân hàng bám sát và phục vụ kịp thời yêu cầu

đổi mới hoạt động của toàn ngành, các định hướng chiến lược, sách

lược, phương hướng hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, các TCTD

Phần ánh kịp thời các vấn để bức xúc, nóng hổi trong hoạt động của

Trang 20

Nhà nước, các TCTD, đông đảo cán bộ, sinh viên chuyên ngành thừa nhận, cổ gũ, đón đọc, được số đơng người ngồi ngành Ngân hàng quan

tâm, tìm hiểu, có uy tín trong đông đảo bạn đọc

- Cac san phẩm báo chí ngành ngân hàng phải có uy tín, có vị trí,

- chễ đứng xứng đáng trong làng báo chí Việt nam Bao gồm cả nội dung

để cập, tính thời sự, hình thức trình bày hiện đại và hấp dẫn qui mô

⁄ quảng cáo rộng; ảnh hưởng lớn của các thông tin, sự kiện đưa trên mặt -báo Thông tin bài viết và các sự kiện, vấn để đăng tải trên báo chí ', Ngân hàng phải có sự chuẩn xác về kiến thức Ngân hàng, thể hiện sự -vững chắc về chuyên môn, có những dự báo đúng đáng tin cậy về hoạt

động và những diễn biến Ngân hàng và các vấn đề kinh tế.có liên quan ở trong nước và trên thế giới Được đông đảo bạn đọc trong và ngoài

ngành Ngân hàng coi đó là kênh thông tin quan trọng nhất, đáng tin

cậy và đây đủ nhất về hoạt động Ngân hàng, là công cụ phát ngôn chính thống về hoạt động Ngân hàng

- Về đối ngoại, phạm vi phát hành cõng ngày càng mở rộng và ổn

định, có uy tín với độc giả nước ngoài Các định chế tài chính nước

ngoài và tổ chức tài chính tiển tệ quốc tế tìm đến đặt mua, đặt các quan hệ hợp tác, coi đây là nguồn thông tin quan trọng, đầy đủ, tin tưởng và là cơ quan phát ngôn chính thống các hoạt động Ngân hàng ở _ Việt nam trong lĩnh vực đối ngoại

- Phổ cập được các kiến thức mới, hiện đại về nghiệp vụ Ngân hàng, trong nước và quốc tế, là diễn đàn tranh luận sôi nổi, khách quan có định hướng về những vấn để đặt ra trong nghiên cứu lý luận, xây dựng thể lệ chế độ, các hoạt động thực tế về tiền tệ - tin dung -

thanh toán - Ngân hàng Được đông đảo các nhà khoa học, nhà lập chính sách, nhà nghiên cứu, điều hành, nhà kinh doanh, cán bộ nghiệp

vụ, cán bộ giảng dạy, sinh viên chuyên ngành tìm đến đón đọc, đặt

mua, tham gia viết bài

- Là công cụ phổ cập kiến thức về hoạt động Ngân hàng ra toàn xã hội, góp phần nâng cao trình độ dân trí về hoạt động Ngân hàng Công bố đây đủ, chính xác những số liệu tình hình hoạt động Ngân hàng ra công chúng, đáp ứng yêu cầu những người quan tâm đến những thông

tin này

Trang 21

- Là kênh công bố chính thức của các Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng các vấn đề về hoạt động Ngân hàng trong nước và quốc

tế -

- Phản ánh sinh động, kịp thời, toàn diện và đây đủ, bám sất các

' hoạt động Ngân hàng diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở mọi miền tổ quốc và trên thế giới Cổ vũ, động viên, phổ biến những kinh nghiệm tốt, bài - học hay có giá trị, các điển hình có sức thuyết phục và có ảnh hưởng

: - rộng trong và ngoài ngành Ngân hàng ., Đồng thời phê phán kịp thời những việc làm sai trái, vi phạm thể lệ chế độ, hành vi tiêu cực, lãng - phí của các khách hàng của Ngân hàng, các doanh nghiệp và những

người có liên quan

Trang 22

Chương II

THUC TRANG HOAT DONG THONG TIN

BAO CHi NGAN HANG

-1 GLAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1992

` c

1 Từ khi thành lập Ngân hàng Nhà nước đến khi có 2 Pháp

Lénh Ngan hang (théng 5/1990): 1951 - 1990

Ngày 6/5/1951 Ngân hàng Quốc gia, Việt Nam được thành lập Chỉ một năm sau đó, tháng 9/1952, Tập san Ngân hàng chính thức ra đời và xuất bản số đầu tiên Đây là ấn phẩm báo chí đầu tiên, chính thức của toàn ngành Ngân hàng Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể về hoạt động Ngân hàng của thời kỳ này, Tập san Ngân hàng trở thành công cụ phổ biến và truyền đạt các chủ trương của đảng, nhà nước,

ngành Ngân hàng đến các Ngân hàng cơ sở, đến dân chúng, trao đổi và

cung cấp thông tin hoạt động trong toàn ngành Tập san Ngân hàng - còn có những bài biểu dương những điển hình tiên tiến, gương cán bộ Ngân hàng gương mẫu, phê phán những biểu hiện xấu, cổ vũ phong trào thi đua trong hoạt động Ngân hàng, giúp cần bộ trong ngành và bạn đọc cố thêm kinh nghiệm và tri thức làm việc, cho dù có những

_ thời kỳ trên lĩnh vực tư tưởng, kinh tế - xã hội, hoạt động tiền tệ - tín dụng có nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp theo nhiều xu hướng khác

nhau

9 Từ năm 1990 đến năm 1992 :

Năm 1990, Tập san Ngân hàng chính thức được nhà nước cho phép nâng lên thành Tạp chí lý luận và nghiệp vụ Ngân hàng Đây là bước phát triển quan trọng của sự nghiệp báo chí Ngân hàng Với chức năng là cơ quan báo chí ngành, Tập chí Ngân hàng đã triển khai mạnh mẽ việc tuyên truyền thực hiện hai Pháp lệnh Ngân hàng,

chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp

Trang 23

Nếu trước đây Tập san Ngân hàng chỉ lưu hành nội bộ, thì nay với

tính chất của một tạp chí chuyên ngành, Tạp chí Ngân hàng đã không

_ ngừng vươn lên đổi mới cả nội dung và hình thức, mở thêm nhiều chuyên mục, tập trung đi vào nghiên cứu, trao đổi, khai thác nhiều

chuyên để mới trong lĩnh vực "công nghệ Ngân hàng” Do yêu cầu đổi mới nền kinh tế và hoạt động Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng đã phát

hành ra xã hội thông qua hệ thống bưu điện, song song với tự phát

- + hành trong toàn ngành

- Xuất phát từ chính nhu cầu thông tin tuyên truyền hoạt động _ Ngân hàng trong ngành và xã hội, từ tháng 8/1990, cơ quan chức năng của nhà nước đã cấp giấy phép cho Ngân hàng Nhà nước xuất bản và phát hành tờ tin "Hoạt động Ngân hàng" (tiền thân của tờ Thời báo Ngân hàng hiện nay)

Tò "Hoạt động Ngân hàng" với nội dung như một tờ báo của ngành Ñgân hàng, trở thành một công cụ tuyên truyền, chỉ đạo hoạt động của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, chuyển tải nhanh ˆ và kịp thời các hoạt động của ngành, với các tin, bài, ảnh, đa dạng, phong phú và hấp dẫn, được chào đón và hưởng ứng của đông đảo cần

bộ - nhân viên trong toàn ngành Ngân hàng

Il GIAI DOAN TU NAM 1992 DEN NAY

1 Khái quát chung quá trình phát triển:

Hoạt động Ngân hàng ở nước ta ở giai đoạn này trong điều kiện

nền kinh tế hàng hoá mới phát triển, trình độ đân trí về Ngân hàng còn thấp, chưa am hiểu nhiều về lĩnh vực hoạt động Ngân hàng - Tài chính - Tiền tệ Do đó, để phù hợp với xu thế phát triển chung và đồi hỏi tất yếu của hoạt động Ngân hàng, Thống đốc NHNNVN chủ trương

phát triển mạnh báo chí chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí về Ngân hàng, tạo môi trường thuận lợi cho hoat động Ngân hàng Thông qua đó các Ngân hàng có công cụ thực hiện việc tuyên

truyền, quảng cáo, tiếp thị, đáp ứng yêu cầu kinh doanh tiền tệ và dịch

vụ Ngân hàng

Tháng 9/1992, Thống đốc NHNNVN đã quyết định thành lập Vụ

Trang 24

thông tin kinh tế nghiệp vụ Ngân bàng (năm1995) Tờ "Hoạt động Ngân hàng" được nâng lên thành tờ Thời báo Ngân hàng khổ rộng,

xuất bản một tháng 3 kỳ, và từ tháng 5/1993 xuất bản mỗi tuần 1 kỳ, _:với khối.lượng 15.000 bản/kỳ như nhiều tờ Thời báo khác Tiếp theo đó tờ Vietnam Banking Review bằng tiếng Anh được xuất bản hàng tháng từ đầu năm 1994, với khối lượng phát hành từ 2.500 - 3000 tờ/ kỳ, đầu

năm 1996 tăng lên 2 kỳ/ tháng Bên cạnh đó tờ Tạp chí Ngân hàng vẫn hoạt động bình thường Các ấn phẩm, báo chí trên vẫn nằm trong Vụ

thông tin KTNVNH

Thống đốc NHNNVN cũng đã có Chỉ thị về hoạt động thông tin

báo chí Ngân hàng Tiếp theo đó, bản tin Ngân hàng Nhà nước cũng

lần lượt ra đời ở các tỉnh, thành phố Các NHTM quốc doanh thành lập phòng thông tin tuyên truyền, xuất bản tờ Thông tin Ngân hàng

thương mại Tờ Thông tin khoa học Ngân hàng thuộc Viện khoa học Ngân hàng từ tháng 9 năm 1995 được nâng cấp thành Tạp chí Thông

tin khoa học Ngân hàng, xuất bản mỗi tháng 1 kỳ, chuyên về Thông

tin khoa học, công bố các công trình khoa học, các kết quả khảo sat, nghiên cứu, tài liệu tham khảo của nước ngoài phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và các hoạt động khác trong ngành Ngân hàög

Trước yêu cầu phát triển và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực Ngân hàng, đặc biệt là công nghệ tin học, Tạp chí Tin học Ngân hàng

đã được thành lập và xuất bản 2 tháng/1 số đo Trung tâm Tin học Ngân hàng trực tiếp quản lý và xuất bản Nội dung Tạp chí chuyên về

lĩnh vực tin học, công nghệ trong lĩnh vực Ngân hàng của Việt Nam và

của Quốc tế, phát hành rộng rãi trong ngành Ngân hàng và một số đơn

Vị ngoài ngành ,

Đến giữa năm 1997, Thống đốc NHNN có thêm một quyết định

quan trọng về tổ chức và hoạt động thông tin - báo chí Ngân hàng

Tháng 6/1997, Tạp chí Ngân hàng được tách ra khỏi Vụ thông tin kinh

tế nghiệp vụ Ngân hàng, sáp nhập với Tạp chí thông tin khoa học Ngân hàng thành Tạp chí Ngân hàng Tháng 9/1997, Thời báo Ngân

hàng cũng được tách ra khỏi Vụ thông tin KTNVNH, trở thành một

Trang 25

đơn vị độc lập của NHNNVN, xuất bản Thời báo Ngân hàng và tờ

Vietnam Banking Review bằng tiếng Anh

- Tháng 3/1998, Thống đốc quyết định hình thành trở lại tờ Tạp chí

; "Thông tin khoa học Ngân hàng, thuộc Viện nghiên cứu khoa học Ngân “ hàng Tờ Tạp chí Ngân hàng được đưa trở lại Ngân bàng nhà nước TW Ngày 2/11/1998 với Nghị định số 88/CP của Chính phủ, Vụ TTKTNVNH được chuyển thành Trung tâm tuyên truyền báo chí Một

"' sấ đơn vị sự nghiệp về lĩnh vự báo chí của NHNN Việt Nam được

thành lập là Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng Như vậy, cho đến cuối năm 1998, hệ thống thông tin báo chí Ngân hàng gồm có các ấn phẩm báo chí (xem biểu đưới đây) và Trung tâm TT-BC

9 Danh mục báo chí ngành Ngân hàng đến tháng 11/1998

1 36 Tên báo- Tạp chí Cơ quan Khuôn | Sấ | Kỹ xuất bản | Sốlượng | Giá

TT tờ Thông tin chủ quần khổ (1) | trang cuốn bán

1 | Thờ báo Ngân hàng : Ngân hàng NN Việt nam 29x42 16 Tuầnkỳ 12000 2.500đ 2 |VietNam Banking Review Ngan hang NN viet nam 29x42 12 2ky / thang 2800| 1USD 3 | Tạp chí Ngân hàng Ngân hàng NN Việt nam 49x27 | 5660 | 2kyRháng 7.500 6.000đ 4 | Tạp chí Tin học NH Cục công nghệ tín họcNH | 1927 | 48 2tháng/kỳ 4000| 4000đ 5 | Tạp chí Thông Tìn khoa học| Viện nghiên cứu khoa học 19x27 | 56 Thangiky 5.000] 8.500.d NH (2) NH 6 | Thong tin NHTM (4 td} 4 Ngan hang TM quéc}] 19x27 | 48-56 | Tháng&y 5000 0 doanh 7 | Thong tin NH (2 NHNNTP.HCM NHNNAn| 21x29 | 48-56} Tháng 3,500; 0 Giang 8 |Bántin NH (53 ta) NHNN 53 tinh Thành phố 49x27 | 28-32 | Thángkỳ 500} 0 9 | Thông tin TPR Vụ tín dụng -các NHTMQD AA 18-25 | 2tháng#Kỳ 4000| 0 (1) Khuôn khổ: cm (2) Số liệu đến tháng 6/ 1997

8 Ưu điểm của hệ thống thông tin - báo chí Ngân hàng trong

giai đoạn hiện nay vé mặt tổ chức, hoạt động uà nội dung ấn

phẩm

Trang 26

Là một đơn vị của NHNNVN có chức năng quản lý nhà nước về

thông tin báo chí Ngân hàng, tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về chiến lược, định hướng và các biện pháp cụ thể phát triển hoạt động

"thông tn - báo chí Ngân hàng, làm đầu mối quan hệ với các cơ quan

- thông tấn - báo chí bên ngồi thơng tin về hoạt động Ngân hàng

Trong thời gian qua, Vụ thông tin KTNVNH đã bước đầu thực hiện

: được một số công việc theo các chức năng nói trên; đặc biệt là định - „ hướng tuyên truyền, kiến lập được mối quan hệ với các cơ quan quản lý

s và cơ quanithông tin đại chúng

; Thời gian gần đây, Vụ TTKTNVNN đã tổ chức việc theo đõi các tờ

báo tạp chí bên ngoài ngành viết về ngành ngân hàng, lựa chọn các tin

bài quan trọng đóng thành tập điểm báo, cung cấp cho Ban lãnh đạo

và các Vụ - Cục NHNNTW, đem lại ý nghĩa nhất định

Đã xây dựng được phòng bảo tàng truyền thống của NHNNTW, với bức tranh khái quát về lịch sử hoạt động NH, có nhiều tư liệu quí

b Thời báo Ngân hàng

Đã trở thành cơ quan ngôn luận của ngành về thông tin đối nội và đối ngoại, tích cực trong hoạt động công tác thông tin - tuyên truyền

của ngành Ngân hàng, thực hiện đúng đường lối, quan điểm của Đảng;

đúng tên chỉ mục đích, định hướng tuyên truyền của Ban lãnh đạo

NHNN, đảm bảo đúng Luật báo chí Nội dung và hình thức luôn luôn

được cải tiến, phong phú hơn, chất lượng luôn cố gắng nâng cao hơn, đa dạng hơn, ngày càng phục vụ có hiệu quả hơn cho hoạt động Ngân

hàng, bước đầu đáp ứng yêu cầu quyền được thông tỉn của cán bộ toàn

ngành ngân hàng trong toàn quốc Thời báo Ngân hàng ngày càng

khẳng định vị trí của mình trong hệ thống báo chí Việt Nam

Ngoài việc xuất bản thường kỳ, Thời báo Ngân hàng còn tổ chức được mệ* số cuộc hội thảo tọa đàm, giữa ngân hàng và doanh nghiệp,

tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản số chuyên để tạo nên những ảnh hưởng nhất định của Thời báo Ngân hàng với xã hội

Công việc tổ chức hoạt động của thời báo Ngân hàng ngày càng đi

vào ổn định và chặt chẽ, tạo tính ổn định trong các trang và chuyên

Trang 27

mục của mỗi số báo tin tức, bài vở cập nhật vấn để, in ấn nhanh, nhậy bén, được sự chờ đón của đống đão bạn đọc

Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ được phản ánh trên Thời báo Ngan hang ngay cang chuẩn xác, các lỗi in ấn được hạn chế và kiểm

soát

e=Vietnam Banking Review (báo ngân hàng bằng tiếng Anh) -.Là tờ báo tiếng Anh đầu tiên và đến nay vẫn là duy nhất của

_ngành ngân hàng Bước đâu là công cụ thông tin trong quan hệ đối ngoại Một số Thư viện, trường Đại học và Viện nghiên cứu ở nước ngoài, một số đơn vị và tổ chức quốc tế ở Việt Nam - đã trao đổi hoặc đặt mua loại báo này

Bước đầu là tài liệu tham khảo tiếng Anh, chuyên ngành tài chính

- ngân hàng của cán bộ ngân hàng của các địa phương

d Tạp chỉ Ngân hàng

Là điễn đàn trao đổi các vấn để lý luận, nghiệp vụ, khoa học và thực tiễn về hoạt động Ngân hàng ở trong nước và quốc tế Nội dung

từng số ngày càng được tập trung vào các chủ để nhất định đặt ra trong từng thời kỳ Bài viết ngày càng chuyên sâu hơn, lập luận lô gích, tổng kết sát và kịp thời thực tiễn hơn, nhiều để xuất mới, phát hiện mới, Tạp chí Ngân hàng đã phục vụ kịp thời cho công tác quản

- tý, chỉ đạo, tiến hành đổi mới hoạt động Ngân hàng trong từng thời kỳ

và từng giai đoạn lịch sử; phổ biến các công trình nghiên cứu khoa học,

góp phần xử lý các vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới hoạt động Ngân

hàng; tạo môi trường thuận lợi cho công tác đào tạo cán bộ, là diễn đàn trao đổi của đông đảo cán bộ trong ngành và các nhà khoa bọc, chuyên

gia ngoài ngành Tạp chí đã đân dần tiếp cận với xu hướng chung của quốc tế và trong nước, là bám sát và dự báo trước các hoạt động ngân

hàng, thực hiện các số chuyên để nhân các sự kiện lớn, đa dạng các

chuyên mục Hình thức, tình hình được đổi mới, tăng tính hấp dẫn

Bước đầu thu hút được quảng cáo, nhiều bạn đọc ngoài ngành đã đặt mua Tạp chí Ngân hàng qua bưu điện, hoặc đặt mua trực tiếp tại toà

soạn

Trang 28

e: Tạp chí Thông tin khoa học ngân hàng:

Trước đây là tờ thống tin khoa học ngân hàng, từ tháng 9-1995

được nât& cấp nên thành tạp chí thông tin khoa học ngân hàng do - Viện khoa học ngân hàng quản lý và xuất bản Tạp chí đăng tại các

ˆ công trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước, thơng tin kinh nghiệm, tư liệu và các số ï liệu có liên quan về hoạt động tài chính ngân hàng, có ảnh hưởng nhất định đến giới khoa học, nghiên cứu giảng ` _¬=đạy, sinh viên

: -g Tap chí Tin hoc Ngan hàng

Là điễn đàn trao đổi, phổ biến kiến thức, tài liệu nghiên cứu và tham khảo, về công nghệ tỉn học trong lĩnh vực Ngân hàng Do đó nó

góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao trình độ công nghệ tín học Ngân hàng Bài viết có chuyên môn sâu, kiến thức chuẩn xác, tạo sự hấp dẫn đối với người đọc nhất là những người làm tin học, cán bộ nghiệp vụ và những người quan tâm đến công nghệ tin hoc Ngân hàng Biên tập viên và cán bộ của Tòa saon có chuyên môn vững về tin học ngân hàng, trình bày chững chạc Tạp chí Tin học Ngân hàng cồn có ảnh hưởng quan trọng với các hãng máy tính, Tin học trong nước và nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam

h Phòng thông tin tuyên truyền và tờ Thông tỉn các Ngân

hàng thương mại

Tờ thông tin của các NHTM đã trở thành công cụ giúp cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, định bướng tư tưởng, trong các mặt hoạt động của

mỗi hệ thống NHTM; là diễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm và

nghiệp vụ giữa các cán bộ và các đơn vị của mỗi hệ thống Ngân hàng; là công cụ truyền tải thông tin ra bên ngoài, tới các cơ quan hữu quan và khách hàng, thúc đẩy phát triển kinh doanh đúng hướng, đúng pháp luật và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Phòng thông tin- tuyên truyền thực hiện chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo và tổ chức triển khai định hướng tuyên truyền của Ban lãnh đạo NHTM Đây cũng là đầu mối quan hệ với các cơ quan

thông tấn - báo chí thông tin về Ngân hàng đó Một số phòng còn thực

Trang 29

hiện chức năng tiếp thị, quảng cáo, phát triển khách hàng của Ngân

hàng /

i Ban tin Ngan hang nhà nước địa phương

Bản tin Ngân hàng do các chỉ nhánh NHNN xuất bản, với sự

`: tham gia của các TCTD trên địa bàn Đây là phương tiện tuyên truyền,

phổ biến định hướng của Ban cán sự Đảng, của NHNNvà Ban giám

ˆ “đốc các NHTM tỉnh, TP về hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Đây

._eũng là c£ng cụ truyền tải nhanh các thông tin từ NHNNTW, NHTMW : xuống địa bàn, tiếp thu ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương đối với hoạt động NH cơ sở Bản tin NH còn là điễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hoạt động, của các Ngân hàng trên địa bàn, với các cơ quan chức ở địa phương và dư luận xã hội trên địa bàn

4 Những tôn tại của hoạt động thông tin báo chi Ngan hang

a Quan lý nhà nước về thông tin báo chí Ngân hàng

Vụ thông tin báo chí của NHNNVN được thành lập từ tháng

9/1992, vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động thông tin báo

chí Ngân hàng vừa xuất bản: Thời báo NH, Tạp chí NH, báo NH bằng

tiếng Anh Từ tháng 9/1997, Vụ thông tin KTNVNH được tách riêng,

` các toà soạn cũng được tách riêng Song từ đó đến nay vẫn đang có một

số tổn tại sau:

- Chưa rõ chức năng quản lý thông tin báo chí NH với chức năng

quản lý nhà nước của Bộ văn hố thơng tin, định hướng của Ban tư

tưởng văn hoá TW, Văn phòng Chính phủ với các toà soạn Thời báo

`_NH, Tạp chí NH, các tờ thông tin, mà Bộ VHTT cấp giấy phép và

- quản lý Nhà nước theo Luật báo chí

- Chưa được tập trung là đầu mối quản lý Nhà nước của ngành và tham mưu cho Thống đốc NHNN về thông tin, báo chí và xuất bản

Nhiều hoạt động thông tin - báo chí - xuất bản đo các Toà soạn, các Vụ Cục, hoặc Văn phòng Thống đốc, các đơn vị trực thuéc, trực tiếp trình lên Ban lãnh đạo và trực tiếp làm, mà Vụ TTKT NVNH không nắm

được, Nhiều đơn vị của NHNNTW: Vụ nghiên cứu kinh tế, Vụ tín dụng, Vụ pháp chế, Văn phòng Thống đốc, Vụ TTKT NVNH cùng

Trang 30

làm công tác thông tin báo chí din tới chồng chéo chức năng, hạn chế

hiệu quả :

- Tuy ‘Jam nhiém vu quan ly nha nuéc, nhung Vu TTKT NVNH “vẫn làm cả chức năng in ấn và xuất bản: in lich, in chuyên để, ; trong ¬ khi đồ một số ï hoạt động khác thuộc đúng chức năng thì chưa phát huy được Đặc biệt là chưa phát biện kịp thời và day đủ các báo chí bên ‘ ngoai viét vé NH, hay tổng hợp báo chí bên ngoài viết về hoạt động

š SN -NH, phục vụ cho Ban lãnh đạo và các Vụ, Cục

- Đầu mối quan "hệ với Hội nhà báo Việt Nam không rõ ràng, Vụ T'rKT NVNH làm thì không đúng chức nắng, còn các toà soạn trực tiếp

quan hệ thì nảy sinh ra nhiều đầu mối và chưa liên hệ được Rõ ràng ở đây cần thiết phải có một đơn vị đứng ra làm đầu mối tổ chức liên chi hội nhà Báo NH trong sinh hoạt nghề nghiệp —

- Vụ TTKT NVNH chưa theo dõi chặt chế thường xuyên, nắm các tình hình hoạt động của bản tin Ngân hàng các tỉnh, TP Việc kiểm tra,thông báo, nhận xét, đánh giá bản tin chưa thường xuyên, chưa sát thực tế, chưa có địa chỉ tốt, xấu cụ thể Do vậy tính thuyết phục, khích lệ chưa cao

- Bảo tàng - Phòng truyền thống chưa được xây dựng tương ứng

với lịch sử hoạt động của ngành, tư liệu và hiện vật chưa đa dạng và phong phá

b Thời báo Ngân hàng

Tuy ra đời sớm hơn so với một số tờ báo chuyên ngành khác như: Thời báo Tài chính, Diễn đàn doanh nghiệp, Công nghiệp, Xây dựng , nhưng tới nay vẫn còn thua kém các báo này và thụa kém mặt bằng báo chí chung về các mặt nội dung, hình thức, chất lượng, phát hành

và quảng cáo

~ Về mặt nội dung:

+ Chưa thực sự phát huy vai trò là cơ quan ngôn luận của ngành Ngân hàng với toàn ngành, với xã hội; chưa chuyển và chưa phản ảnh kịp thời, đây đủ, toàn diện các hoạt động Ngân hàng trong ngành cũng

như ngoài ngành Ngân hàng đã hạn chế tác dựng và làm cho xã hội

hiểu hoạt động Ngân hàng Tin tức bài vở còn thể hiện một chiều

Trang 31

Trong những năm qua hoạt động Ngân hàng có nhiều khuyết điểm tổn tại, vấp vấp, nhưng báo chí chưa phát hiện; tác dụng uốn nắn, giáo dục còn rất hạn chế

+ Ghủng loại bài vở đăng trên báo còn nghèo nàn, khô cứng, thiếu lắng đọng; chưa có những bài phóng sự điều tra, những bài viết dưới - đạng văn học dé cap đến những vấn đề đặt ra cho ngành, những điển

hình tốt trên các mặt hoạt động

; - Hinh thức: Còn đơn điệu, chưa hấp dẫn Trong một thời gian dài MĂNG SÉT không ổn định, chưa tạo được ấn tượng lâu dài đối với độc : gia và cộng tác viên Tin bài khô cứng, lỗi MOR.ÁT chưa được kiểm

soát chặt chẽ Ảnh đăng chưa gắn kết với bài, chưa đặc tả vấn để

- Phát hành và quảng cáo: Đây là một trong những khâu yếu nhất ˆ của báo chí Ngân hàng nói chung, trong đó có Thời báo Ngân hàng (sẽ

nối chỉ tiết riêng ở phần sau)

c Vietnam Banking Review: (Báo Ngân hàng bằng tiếng Anh)

- Đấy là ấn phẩm yếu nhất trong các ấn phẩm báo chí của

NHNNTW, nội dung, hình thức và chất lượng như một tờ tin Song như một tờ tin nội địa, các đơn vị nước ngoài thực sự cố nhu cầu đặt mua không quá 20% trong số š lượng 2000 tờ mỗi kỳ

- Thông tin lạc hậu, - dịch tiếng Anh không chuẩn xác, trình bày không có tính chất báo chí nước ngoài

- Hình thức kém hấp dẫn, hầu như không có quảng cáo trên báo _ tiếng Anh Đây là ấn phẩm cần phải đổi mới mạnh mẽ để đảm bảo hiệu quả thiết thực, phát huy vai trò là công cụ thông tin đối ngoại của NHNNTW

d Tap chi Ngan hang

- Còn có những khắc biệt với các Tạp chí kinh tế trên thế giới và

trong nước về các mặt:

+ Bài viết đài, thông tin và vấn để thiếu cô đọng Vấn để lý luận

Trang 32

nhật, chưa nắm bắt kịp vấn để, thiếu tổng kết thực tiễn có ý nghĩa, các

thông tin và kinh nghiệm nước ngoài kém hấp dẫn

_*+ Chưa tổ chức được những cuộc trao đổi chuyên để, tính chất `

-tranh luận chưa cao, định hướng tư tưởng chủ để cho từng số chưa có “Nhiều vấn đề báo chí ngồi xã hội nêu, thơng tin chưa đúng, thiếu chính xác, sai sự thật, nhưng với tính chất của tạp chí chưa cố các “ bài phần biện, giải thích, tranh luận -'

_ + Nhiều thông tin khoa học được nghiên cứu công phu đã phát

“hiện và kiến nghị, nhưng chưa được khai thác và công bố trên tạp

chí :

- Hình thức trình bày chưa khoa học, chưa hiện đại, hấp dẫn và thiếu phong phú

- Quảng cáo: Đây cũng là một khâu yếu, yếu hơn cả Thời báo NH

với những nội dung tương tự như trên

- Phát hành: Những tổn tại tương tự như Thời báo Ngân hàng như trên Song do số lượng phát hành thấp hơn Thời báo NH nên sau khi trừ đi số lượng gửi biếu các đối tượng ngoài ngành, thì bình quân 15 cán bộ - nhân viên Ngân hàng mới có 1 cuốn Tạp chí Rất nhiều

Phòng giao dịch, Bàn tiết kiệm, đơn vị, QTDND, chỉ nhánh, đồng chí lãnh đạo không có Tạp chí Ngân hàng

e Tạp chỉ Thông tin khoa học ngân hàng - Phạm vi phát hành hẹp

- Thông tin chưa cập nhật và đôi khi ít ý nghĩa

- Đăng nhiều bài thuộc phạm vì của Tạp chí Ngân hàng - Hình thức chưa hấp dẫn

g Tap chi Tin hoc Ngan hang:

- Xuất bản hai tháng 1 sế nên thông tin và vấn để đôi khi lại lỗi

thời Diễn đàn hẹp và chưa tiếp cận thường xuyên với công nghệ tin koe che XkLẾ g3 + Mộ tong bát hành hao, nha trả thành, rhẫn dan

rộng rãi

- Hình thức chưa hấp dẫn, nội dung còn bị khô cứng

Trang 33

h Thông tin các NHTM

- Chưa thực sự trở thành một công cụ thông tin, tuyên truyền,

trao đổi thông tin, nghiệp vụ các mặt hoạt động trong mỗi hệ thống

NHTM và-trong ngành Ngân hàng, cũng như với xã hội

- Chưa phát huy được vai trò là công cy khuyếch trương và phát

triển hoạt động kinh doanh, công cụ tiếp thị của NHTM ~ Chi phí tốn kém và hiệu quả thấp

- -‡ Bản tin NHNN địa phương

7 _~ Phát triển rộng, có tính chất tràn lan

- Thông tin trùng lặp, kém hấp dẫn -

- Chi phí tốn kém, hiệu quả ở nhiều nơi chưa cao

.5 Cơ chế tài chính đối uới hoạt động thông tỉn báo chỉ Ngân

hàng ,

a Hién trang:

Trong những năm qua và cho đến hiện nay chưa có một cơ chế tài chính chính thức, thống nhất đối với hoạt động thông tin báo chí Ngân

hàng, mỗi loại hình báo chí của ngành có cách vận dụng cụ thể khác

nhau Đối với NHNNTW các chỉ phí về làm phim truyển hình, phối hợp với các cơ quan báo chí bên ngoài tuyên truyền về hoạt động Ngân hàng, in các tài liệu tuyên truyền khác đều trên cơ sở dự toán từng lần,

được lãnh đạo duyệt và hạch toán trong chỉ phí tuyên truyền báo chí “của ngành, chứ chưa có kế hoạch tổng thể cho từng năm Đồng thời do

nhiều bộ phận cùng thực hiện như: Văn phòng Thống đốc, Vụ TT

KTNVNH, Vụ tín dụng, Văn phòng II - Thành phố HCM nên chưa

tập trung rào một đầu mối

- Các ấn phẩm báo chí của NHNNTW: Thời báo Ngân hàng, Vietnam Banking Review, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Tin học Ngân

hàng vẫn được bao cấp toàn bộ các hoạt động báo chí: Cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền lương, bảo hiểm, trang thiết bị làm việc, cước phí bưu

điện, văn phòng phẩm, công tác phí, Các chỉ phí thanh toán khác cho bên ngoài, như: in ấn, nhuận bút, maket, trên cơ sở dự toán hàng

Trang 34

quý, hàng năm của các toà soạn Mức cụ thể chi trả nhuận bút, biên tập, trình bày, maket, cũng đo các toà soạn báo chí vận dụng trên cơ sở tham khảo mặt bằng chung của các toà soạn báo chí khác của Trung ương, ở mức trung bình khá so với các báo, tạp chí ở Trung

_ wong

- Thong tin - tuyên truyén của các Ngân hàng Thương mại:

Chi phi cho hoat dong này gồm 3 phần chính: Xuất bản tờ thông ‘tin hang tháng; xuất bản các ấn phẩm tuyên truyền khác; phối hợp các ` cơ quan thông tỉn đại chúng để tuyên truyền cho Ngân hàng mình: làm phim truyền hình, viết bài, xuất bản rõ chuyên để ; và quảng cáo Các - chỉ phí này nhìn chung không có kế hoạch tài chính từ đầu năm mà thường là mang tính chất hàng quí, tung dot, với khống chế chung là tỷ lệ chỉ phí tuyên truyển quảng cáo trong tổng chi phí của Ngân hàng _ Chỉ _ in ấn, mức chỉ trả tiền nhuận bút và biêu tập, đơn giá quảng đều không cố qui định chung, thống nhất mà đều nằm trong sự vận na đụng chung Bộ tài chính cũng chưa cho phép một tỷ lệ cụ thể về chỉ tuyên truyền trong tổng chi phí hoạt động của Ngân hàng theo Nghị định 59/CP của Thủ tướng Chính phủ :

- Bản tin Ngân hàng Nhà nước các Tỉnh, Thành phố Thống đốc

NHNN có qui định mức chi phí chung cho một số bản tỉn NHNN là 5 triéu đồng Mức chỉ phí đó là thấp và rất hạn hẹp, bao gồm cả in ấn, - nhuận bút, biên tập Với mỗi tờ bản tin có số lượng phát hành khác nhau, tối thiểu từ 400 cuốn đến tối đa là 3000 cuốn; số lượng trang _ khác nhau, từ.L8 trang đến 48 trang, số ố lượng xuất bản khác nhau, từ - 1 gố tháng đến 3 tháng 1 số Chất lượng in khác nhau nên đều có

cách vận dụng khác nhau, phải vận dụng chỉ thêm các khoản chỉ khác

của NHNN, vận động các chỉ nhánh NHTM trên địa bàn đóng g6p, nhưng không ổn định, có chỉ nhánh đóng góp trực tiếp, có chỉ nhánh đóng góp bằng hình thức quảng cáo Đồng thời thu hút thêm quảng cáo từ các doanh nghiệp khác nhưng cũng không ổn định Chi phí nhuận bút, biên tập các chỉ nhánh NHNN được vận dụng theo mức trả nhuận bút cao nhất của báo chỉ ở địa phương, nhưng nhìn chung đều

cao hơn và rất khác nhau

Trang 35

"Ngoài các chỉ phí trên, NHNN còn tài trợ, phối hợp với các cơ quan thông tin báo chí trên địa bàn ra các trang chuyên đề, chương trình

phát thazh và truyền hình riêng nhất là về QTDND, hay hoạt động

_Ngân hàng

b Ưu điểm và những tồn tại :

- Ưu điểm :

Đảm bảo được sự quản lý tập trung thống nhat vé chi phi, cd quan

` >hay bộ phận quần lý tài chính từ NHNN đến NHTM đều nắm được các

khoản chỉ tiêu, chỉ phí của hoạt động báo chí Sử dụng hợp lý cơ sở vật

` chất - kỹ thuật, quản lý thống nhất về lao động, cần bộ Tiết kiệm được

chỉ phí chung về tuyên truyền Do đó nhiều năm các Ngân hàng, nhất là NHNN không sử dụng hết kinh phí tuyên truyền báo chí được dự

toán đầu năm

+ Đảm bảo được định hướng chỉ đạo tuyên truyền sát sao của các

Ngân hàng đối với hoạt đông thông tin báo chí Các tòa soạn cũng như

phóng viên không quá chạy theo thực tế làm mất đi định hướng hoạt ' động báo chí, không chú ý đến tuyên truyền các hoạt động của ngành

Hạn chế được một số tiêu cực có thể xảy ra

+ Dem lai một số hiệu quả nhất định, đáng chú ý là xử lý mối

quan hệ giữa Ngân hàng và các cơ quan thông tin báo chí tuyên truyền

về Ngân hàng mình - Hạn chế :

+ Không phù hợp với xu thế chung về hoạt động thông tin - báo chí của xã hội, tính bao cấp rất nặng Các tòa soạn không chủ động,

năng động, sáng tạo để tiết kiệm chỉ phí, nâng cao chất lượng, thu hút

cộng tác viên, tăng cường quảng cáo và đẩy mạnh phát hành, vươn lên hòa nhập trong thương trường báo chí chung của cả nước và khu vực

+ Không phù hợp với đặc thù của nghề báo chí Do đó đội ngũ

phóng viên, biên tập viên, cấn bộ và cộng tac viên quảng cáo không năng động, sáng tạo, vươn lên nâng cao chất lượng ảnh và bài viết,

nâng cao trình độ, cải thiện đời sống Do đó, với cơ chế tài chính hiện

tại, thu nhập và đời sống của những người làm báo chí Ngân hàng thấp hơn các báo chí khác trong xã hội

Trang 36

— + Chỉ phí quảng cáo của NHTM tến kém, nội dung bị trùng lặp, kém hiệu quả, nhiều khi không có hiệu quả, phần lớn là mang tính chất quan hệ chữ chưa phải vì mục tiêu hiệu quả kinh doanh - NHTMTW cũng quảng cáo, chỉ nhánh NHTM địa phương cũng quảng

cáo trên cùng một loại báo, cùng một số xuất bản nhất là địp lễ, tết,

ngày hội :

_- Mac du chi phí cho một số bản tin NHNN là hạn hẹp, mặc dt kinh phi hàng năm cho hoạt động báo chí không sử dụng hết, nhưng số ” lượng in ấn và nội dung đăng trong các số bản tin cho thấy sự lãng phí - lớn trong hoạt động bản tin Phạm vi phát hành và số lượng in ấn của

-báo chí NHNNTW cũng đang cho thấy sự lãng phí khá lớn cho hoạt

động này Đồng thời, hạn chế việc thu hút quảng cáo, cho phép nâng cao uy tín của tờ báo, nâng cáo hình thức, giảm chỉ phí

Nhìn chung với chỉ phí hoạt động thông tin - báo chí - tuyên

truyền mỗi năm của hệ thống NHNN lên tới khoảng 10 tỷ đồng, của các NHTM quốc đoanh cũng tới khoảng 8 - 9 tỷ đồng cho thấy đây là

khối lượng chi phí khá lớn, nếu được tập trung vào đầu mối, một số ấn

phẩm cha NHNNTW, cia NHTMTW và phối hợp với cơ quan thông tin

đại chúng địa phương, thì chấc chắn hiệu quả sẽ cao hơn và chỉ phí sẽ giảm đi

6 Phat hanh: a Hién trang:

- Các ấn phẩm báo chí của NHNNTW có 3 kênh phát hành

+ Gửi biếu các cơ quan Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ, các

ngành hữu quan, cơ quan ở địa phương, các nhà khoa học, cộng tác

viên, các cơ quan báo chí TW và địa phương Khối lượng này chiếm khoảng 20% số lượng phát hàng mỗi kỳ của Thời báo Ngân hàng, Tạp

chí Ngân hàng

+ Thông qua Công ty phát hành báo chí Trung ương, phát hành trực tiếp tới độc giả đặt Thời báo Ngân hàng và Tạp chí Ngân hàng

Đối tượng này chủ yếu là các cá nhân, nhà khoa học, nhà kinh đoanh Số lượng phát hành qua kênh này chiếm khoảng 10%

Trang 37

_+ Ấn hành : Đây là kênh phát hành chủ yếu, chiếm 70 - 75% số

lượng mỗi kỳ in Do các tòa soạn đóng gói trực tiếp gửi đến các NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần, QTD nhân dân Việc ấn hành này phần lớn là do các tòa soạn chủ động gửi đến cho các Ngân hàng chứ không : phải trên cơ sở nhu cầu đặt mua của họ Kết thúc 6 tháng một lần, các ¬ Tòa soạn gửi giấy báo nợ thu tiển ấn hành báo chí Do đó tỷ lệ thu hồi tiền của kênh phát hành này chỉ đạt khoảng 50% số lượng đã ấn hành

+ Số lượng phát hành hiện nay :

1) Thời báo Ngân hàng : 12000 tờ, mỗi tuần 1 số/ kỳ

2) Vietnam Banking Review : 2000 tờ /kỳ, mỗi tháng 2 số 3) Tạp chí Ngân hàng : 7.500 cuốn/kỳ, mỗi tháng 2 số 4) Tạp chí Tin học Ngân hàng : 4000 số/ kỳ, 2 tháng/1 số

+ Giá bán và hạch toán sơ bộ :

* Đối với thời báo Ngân hàng, giá bán trước đây là 1.800 đ/1 tờ,

sau đó nâng lên 2000đ rồi 2.200 đ/ 1 số và hiện nay là 2.500đ/1 tờ, với 16 trang cố 4 trang in màu, giấy Tân Mai (bao gồm cả cước phí gửi bưu

điện và chỉ phí phát hành khác) Nếu tính một số chỉ phí cơ bản, bao gầm :

1 Chi phí in ấn : 1.500 đ/tờ

2 Chi phí nhuận bút, biên tập: 9 triệu đ/ số/ 12000 tờ = 750 đitờ

3 Cước phí bưu điện hoặc phí phát hành 20% : 500 đ/tờ

: Cộng chỉ: 2.750 đ/tờ

4 Thu 50% quảng cáo, tính bình quân sử dụng hết trang bìa cuối,

Trang 38

ˆ Như vậy chỉ tính 3 loại chi phí cơ bản nói trên và tính sát phần thu, chưa kể các chỉ phí khấu hao, tiền lương, công tác phí Thì mỗi tờ

Thời báo Ngân hàng phải bù lỗ : 1.167đ hay, 14 triệu/ Lkỳ, hoặc 728

triệu đồng? năm

a Tạp chí Ngân hàng :

Trước đây, khi mỗi quyển Tạp chí Ngân hàng có 36 - 40 trang, thì * nà giá bán chỉ có 2.500 đ/ quyển Hiện nay nâng lên 60 trang, giá bán là

- 6.000 đ/quyển, với tính toán sơ bộ sau đây : ` ~ Chỉ phí cơ bản : 1.Ìn ấn: 6.000 đ/ quyển 2 Nhuận bút, biên tập 8.500 triệu đở/ kỳ : 7500 cuốn = 1.133,3 đ/cuốn 3 Phát hành : 1.500 d/cuén Cộng chi: 8.633 ,3 đ/cuốn - Thu: 1 Thu phát hành 50% = 3.000 đ/cuốn 2 Thu quảng cáo 2.000.000 đ/ ky = 7500 = 266,67 đ Cộng thu : 3.266,6 đ/ cuốn

Chênh lệch : 5.366,7 d/cuén x 7.500 cuốn = 40.250.250đ

Tính bình quân mỗi kỳ xuất bản phải bù lỗ 40.250.250 đ/kỳ, tương _ ứng với 960 triệu đồng mỗi năm, chưa kể chỉ phí khấu hao, tiền lương,

công tác phí

Đối với Tạp chí Tin học Ngân hàng và Vietnam Banking Review,

thì mức độ chênh lệch thu chỉ còn lớn hơn

- Các ấn phẩm báo chí của các NHTM và bản tin NHNN các Tỉnh,

hầu hết là gửi biếu, gửi phát hành không thu tiền trong từng hệ thống NHTM và các chỉ nhánh NHTM trên địa bàn, đến cấp Ủy, Chính quyền, đoàn thể và các cơ quan hữu quan ở địa phương Do cơ chế không thu tiền, chỉ thu một phần đóng góp của các chỉ nhánh NHTM trên địa bàn, nên các ấn phẩm này hầu như bù lỗ 100% Nếu tờ thông

Trang 39

tin nao in đẹp, nhiều trang, giấy cutsê, nhiều ảnh màu thì mức độ

chi phí càng lớn hơn, như : Thông tin NHNo & PTNT Việt Nam, NHDT - PT Việt Nam, NHNNTP Hồ Chí Minh v.v

Tuy: nhiên có một số tờ thông tin có thu hồi được một phần kinh „- phí qua phát hành và quảng cáo, như : NHNN An Giang, NHNN Thành phố HCM nhưng tối đa cũng chỉ được 10 - 15% chỉ phí xuất + bản

.b- Ưu điểm và những tồn tại

- Ưu điểm : Phát huy được vai trò là công cụ thông tin tuyên truyền của NHNN TW, NHNN Tỉnh và Thành phố, NHTM , ổn định

và tăng được khối lượng phát hành, dam bao đến được với nhiều đối

tượng trong ngành Ngân hàng và ngoài ngành cần tuyên truyén Quan

lý tập trung và thống nhất về tài chính, tạo việc làm và thu nhập cho

một bộ phận cán bộ - nhân viên Ngân hàng

- Những hạn chế :

_— + Hiệu quả tuyên truyền hạn chế, vì từ khi in ra đến tay người

đọc rất chậm, thường mất từ 3 - 7 ngày, thông tin tình hình và vấn để lạc hậu, ít ý nghĩa trong kinh doanh Đồng thời do cuộn tròn, đi qua

đường bưc điện, làm giảm đi tính hấp dẫn của tờ báo và tạp chí, cộng với việc phát hành chậm, làm người đọc ít quan tâm Đồng thời, do số lượng chủng loại quá nhiều, nên gây ra lãng phí về mặt phát hành, nhiều người đọc cảm thấy quá bão hòa, lại càng giảm đi ý nghĩa của

_ pháthành |

+ Không phù hợp với phương thức và xu thế chung về phát hành

báo chí trong cả nước

+ Việc bù lỗ có xu hướng tăng lên, lãng phí lớn, nảy sinh một số tiêu cực nhất định; đặc biệt về chi phí in ấn, nhuận bút, quản lý số

lượng phát hành Trong điều kiện thực thi Luật NHNN, Luật các

TCTD có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998, thì vấn để này càng cần được

quan tâm một cách sắt sao

+ Chưa đáp ứng được yêu cầu quyển được thông tin về hoạt động

Trang 40

Bình quân 7 cán bộ - nhân viên ngân hàng mới có một tờ Thời báo

Ngân hàng, 10 người mới có một quyển Tạp chí Ngân hàng

- + Chưa phủ kín phạm vi phát hành đến được các đơn vị trong ˆ ngành ngân hàng, nhất là các QTDND, NHTMCP, v.v nhiều phòng giao dịch, bàn tiết kiệm, chỉ nhánh NHTM không có Thời báo và Tạp chí ngân hàng _#, Quảng cáo: a Hiện trạng:

- Các tồ soạn khơng có bộ phận chuyên phụ trách và tổ chức quảng cáo, mà thường là đo phóng viên, biên tập viên và một số cộng tác viên

tự khai thác của các đơn vị trong và ngoài ngành, chủ yếu trên cơ sở

quan hệ hã trợ, tài trợ, chứ ý nghĩa quảng cáo đích thực thì không có Mức giá quảng cáo cũng không thống nhất, mà trên cơ sở vận dụng,

dam bảo thu hút được quảng cáo trên các trang bìa Việc phân chia tỷ lệ thu nhập về quảng cáo cũng do các toà soạn vận đụng trên cơ sở Chỉ thị của Thống đốc NHNN đối với bản tin Ngân hàng tỉnh, TP Trong đó, 50% phần thu quảng cáo nộp vào tài khoản để giảm giá thành; 50% phần thu còn lại do các tòa soạn chủ động Từ năm 1997 trở về trước, Thời báo Ngân hàng và Vietnam Banking Review giành 20% hoả hồng cho người liên hệ quảng cáo Còn từ năm 1998 trở lại đây tỷ lệ này

nâng lên 30% để khuyến khích việc tăng tỷ lệ quảng cáo trên báo chí của ngành

b Ưu điểm và những tồn tại:

- Không phát sinh thêm biên chế cổng kểnh, đem lại biệu qua nhất định về tăng thêm nguồn tài chính cho các toà soạn và bước đầu

cải thiện đời sống người làm báo, nâng cao hình thức, gốp phần tạo nên

sự hấp dẫn của ấn phẩm báo chí

+ Không ổn định trong việc thu hút quảng cáo, nhiều số báo, tạp ©

chí không có quảng cáo; chưa tạo lập được thị trường quảng cáo cho

Thời báo NH, Tạp chí NH; chưa tạo lập được nguồn thu quan trọng để

giảm chỉ phí, tắng hấp dẫn và uy tín, cải thiện điều kiện làm việc của toà soạn, cán bộ, phóng viên Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân

hàng

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w