1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM

109 978 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN LỢI MSSV: 14029351 HUỲNH NGỌC VY LAN MSSV: 14103961 TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN MSSV: 14107591 TRƯƠNG THỊ HỮU HIẾU MSSV: 14102991 HOÀNG THỊ NGỌC NGÂN MSSV: 14053261 GVHD: ThS HOÀNG PHƯỢNG TRÂM Tp HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -o0o - MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐỀ TÀI: ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN LỢI MSSV: 14029351 HUỲNH NGỌC VY LAN MSSV: 14103961 TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN MSSV: 14107591 TRƯƠNG THỊ HỮU HIẾU MSSV: 14102991 HOÀNG THỊ NGỌC NGÂN MSSV: 14053261 GVHD: ThS HOÀNG PHƯỢNG TRÂM Tp HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2016 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH Thông tin sinh viên Họ tên: Nguyễn Văn Lợi MSSV:14029351 Tel: 01654948805 Email: 12vanloi@gmail.com Họ tên: Huỳnh Ngọc Vy Lan MSSV:14103961 Tel: 0939821251 Email: huynhvylan.2000@gmail.com Họ tên: Trần Thị Ngọc Huyền MSSV:14107591 Tel: 01687484062 Email: exoexol2402@gmail.com Họ tên: Trương Thị Hữu Hiếu MSSV:14102991 Tel: 01678652665 Email: Huuhieu1496@gmail.com Họ tên: Hoàng Thị Ngọc Ngân MSSV:14053261 Tel: 01645439848 Email: hoangngan170996@gmail.com Thông tin đề tài Tên đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM Mục đích đề tài: Tìm hiểu trạng đa dạng sịnh học rừng phòng hộ nước, nhận xét, đưa biện pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nhiệm vụ đề tài: - Thu thập thông tin diện tích đa dạng sinh học rừng phòng hộ - Sự thay đổi giảm sút số lượng loài, nguyên nhân - Đưa biện pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/01/2016 đến 30/03 /2016 Họ tên người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hoàng Phượng Trâm Giáo viên hướng dẫn xác nhận mức độ hoàn thành cho phép bảo vệ: ……………………………………………………………………………………… Xác nhận Bộ Môn Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên học hàm học vị) Nhóm sinh viên thực đồ án (ĐẠI DIỆN) Trương Thị Hữu Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt môn đồ án sở ngành, chúng em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện khoa học công nghệ & quản lý môi trường, Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Và tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.sĩ Hoàng Phượng Trâm, Cô tận tình dạy hướng dẫn cho chúng em suốt thời gian thực môn đồ án sở ngành Giúp cho sinh viên chúng em có thề tìm hiểu hoàn thành tốt môn học Kiến thức nhận trình tìm hiểu hướng dẫn Cô, hành trang cho chúng em sau trường làm việc Hiểu rõ rừng phòng hộ Việt Nam, độ đa dạng sinh học nói chung nói riêng cánh rừng phòng hộ nước Góp phần bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học phạm vị toàn lãnh thổ Bài báo cáo chúng em chưa thật tốt, nhiều thiếu sót mong Cô bỏ qua góp ý để nhóm có báo cáo hoàn chỉnh đầy đủ Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Trân trọng kính chào MỤC LỤC MỤC LỤC .30 DANH MỤC BẢNG BIỂU 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 34 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 35 Đặt vấn đề .35 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .36 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 36 Phương pháp nghiên cứu 37 Bố cục đề tài .37 2.1.6 Thủy văn .44 Động vật: đa dạng thành phần loài, nhiều loài quý cần bảo tồn phát triển 56 2.3 Ảnh hưởng tự nhiên đến độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ 56 2.3.2 Tác động biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học 57 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ Ở VIỆT NAM .58 3.4 Đa dạng sinh học rừng phòng hộ môi trường sinh thái, cảnh quan 92 4.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học rừng phòng hộ 121 4.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng phòng hộ 123 4.2.1 Giải pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 123 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 Kết luận .130 Kiến nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Thống kê diện tích trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 17 tháng năm 2004) Biểu 2.2: Thống kê diện tích trạng rừng phòng hộ toàn quốc (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2003) Biểu 2.3: Diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn giai đoạn 2001-2010 Biểu 2.4: Diện tích rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2001-2010 Biểu 2.5 Diện tích phòng hộ môi trường giai đoạn 2001-2010 Biểu 3.1: Phân loại khu hệ động vật Biểu 3.2: Thực vật đặc hữu có Cát Tiên Biểu 3.3: Thống kê hệ động vật VQG Cát Tiên DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố rừng Việt Nam Hình 3.1 Heo rừng Hình 3.2 Cá dứa Hình 3.3 Rái cá Hình 3.4 Rắn biển bụng vàng Hình 3.5 Sân chim Hình 3.6 Giang Sen Hình 3.7 Khỉ đuôi dài Hình 3.8 Cá sấu hoa cà Hình 3.9 Cây đước đôi -Rhizophora apiculata BI Hình 3.10 Cây mắn trắng-Avicennia alba BI Hình 3.11 Khỉ đuôi dài- macaca fasclularis Hình 3.12 Rái cá Lông Mượt -lutra perspicillata Hình 3.13 Dơi ngựa lớn -pteropus-vampyrus Hình 3.14 Dừa nước-nipa frutican Hình 3.15 Bần chua -sonneratia caseolaris Hình 3.16 Mắm đen-avicennia ofieinalis Hình 3.17 Trĩ sao-Rheinardia ocellata Hình 3.18 Sao la-Pseudoryx nghetinhensis Hình 3.19 Sự phân bố Sao la Hình 3.20 Vượn đen má trắng-Nomascus leucogenys Hình 3.21 Cây Kim Giao Hình 3.22 Cây Giáng Hương Hình 3.23 Cây Chò Hình 3.24 Vượn đen tuyền-Nomascus concolor Hình 3.25 Báo hoa mai-Panthera pardus Hình 3.26 Lan kim tuyến-Anoectochilus setaceus Hình 3.27 Cây Lim Hình 3.28 Cây Táu Mật Hình 3.29 Cây Táu Hoa Vàng Hình 3.30 Voọc Chà vá chân xám - Pygathrix cinerea Hình 3.31 Vượn mào đen má Bắc - Nomascus annamensis Hình 3.32 Tê tê Java - Manis javanica Hình 3.33 Dơi chó tai ngắn - Cynopterus brachyotis Hình 3.34 Gà lôi vằn - Lophura nycthemera annamensis Hình 3.35 Hồng hoàng - Buceros bicornis Hình 3.36 Niệc nâu - Anorrhinus tickelli Hình 3.37 Tắc kè - Gekko gecko Hình 3.38 Rùa núi viền – Manouria impressa Hình 3.39 Chàng Andecson - Rana andersonii Hình 3.40 Cóc rừng - Ingerophrynus galeatus Hình 3.41 Thông năm - Pinus dalatensis Hình 3.42 Đỉnh tùng - Cephalotaxus hainanensis Hình 3.43 Lan hài đài cuộn - Paphiopedilum appletonianum Hình 3.44 Cẩm lai BÀ RỊA-Dalbergia bariaensis Pierre Hình 3.45 Gõ Đỏ-Afzelia xylocarpa Hình 3.46 Tê giác java Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam (828 loài) Một số loài chim quí có Cát Tiên như: hạc cổ trắng, công, già đẫy java, quắm cánh xanh, ngan cánh trắng, gà so cổ VQG Cát Tiên nằm vùng chim đặc hữu (EBA) vùng đất thấp nam Việt Nam, có quần thể loài chim vùng chim đặc hữu là: gà so cổ hung, gà tiền mặt vàng, chích chạch má xám - Nhóm bò sát lưỡng cư: Các loài bò sát có 109 loài thuộc 17 họ phân họ, bộ, có 18 loài có tên sách Đỏ Việt Nam như: cá sấu Xiêm, trăn gấm, trăn đen … Các loài lưỡng cư có 41 loài thuộc họ, có loài ghi tên sách đỏ Việt Nam cóc mắt chân dài, cóc rừng, chàng andecson - Nhóm côn trùng: Hiện ghi nhận 756 loài thuộc 68 họ, 10 Riêng loài bướm xác định 450 loài, chiếm 50% tổng số loài bướm ghi nhận Việt Nam Các loài quý có loài bướm phượng (Sách Đỏ Việt Nam năm 2007) bướm phượng cánh sau vàng, bướm phượng cánh kiếm… - Nhóm cá nước ngọt: Gồm 159 loài, thuộc 29 họ, Trong đó, có loài nằm sách đỏ Việt Nam năm 2007 Sách Đỏ IUCN 2008 VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh lớn Việt Nam, khu bảo tồn đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, VQG Cát Tiên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, kế hoạch phát triển lâu dài lẫn biện pháp xử lý kịp thời khó tránh khỏi khả bị xâm hại, ảnh hưởng đến tài nguyên rừng hệ sinh thái nơi Diện tích Nam Cát Tiên giảm từ 73.878ha xuống 71.350ha (năm 2006) Diện tích giảm mạnh gắng liền với ĐDSH giảm xuống, loại gỗ quí dầu lông, cẩm lai Bà Rịa, gõ đỏ, giáng hương giảm mạnh Các gỗ lớn bị thay bụi, gỗ nhỏ Diện tích rừng suy giảm không ảnh hưởng đên hệ thực vật mà ảnh hưởng đến hệ động vật Nam Cát Tiên Các loài động vật quí như: tê giác java sừng, voi mai, báo gấm, nai Các châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa loài chim: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn ít, số loài bị tuyệt chủng: Tê giác java sừng, chim mỏ sừng lớn… 3.5 Kết luận Qua kết thống kê cho thấy, năm trở lại diện tích rừng phòng hộ nước bị thu hẹp, đồng nghĩa với giảm sút ĐDSH với nguy 118 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam có nhiều loài tuyệt chủng nơi cư trú Số lượng loài giảm mạnh như: khỉ đuôi dài, vượn đen tuyền, nai, Do tình trạng săn bắt người Bên cạnh đó, loài thực vật như: lim, gõ đỏ, thông năm lá, loại thuốc quý hiếm, Cũng bị khai thác triệt để Gây tình trạng cân phá hủy đa dạng sinh học khu vực rừng Ý thức người dân, thờ quan chức gây tình trạng suy thoái đa dạng sinh học cánh rừng phòng hộ Người dân Việt nói chung hay người dân sinh sống khu rừng phòng hộ nói riêng, tiếp tay tàn phá “lá phổi xanh” việc làm chặt phá bừa bãi rừng lấy gỗ, phục vụ mục đích cá nhân, săn bắt loài động vật quí làm rượu thuốc hay kinh doanh Bên cạnh đó, quan chức chưa có biện pháp ngăn chặn, xử lí nghiêm minh, dẫn đến tình trạng kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên làm suy yếu đa dạng sinh học Thiết nghĩ, quan chức giơ cao hiệu “Bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” mà không đưa hình phạt cụ thể không tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực vào việc nâng cao ý thức người, chung tay góp sức bảo vệ phát triển rừng, loài động thực vật, tình trạng suy thoái đa dạng sinh học cánh rừng phòng hộ Việt Nam khó cải thiện Việt Nam quốc gia giàu có ĐDSH, xếp hạng thứ 16 giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật Tính đa dạng hệ sinh thái (HST) bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; phong phú giàu có loài nguồn gen sinh vật; dịch vụ sinh thái-môi trường chúng mang lại; hệ thống kiến thức truyền thống văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho ĐDSH có vai trò giá trị vô to lớn việc đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Du lịch sinh thái trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư nước Tuy nhiên năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam đối mặt với nhiều mối đe dọa: Việc gia tăng dân số mức tiêu dùng, thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều sở hạ tầng, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, du nhập loài ngoại lai xâm hại, ô nhiễm môi trường tác động biến đổi khí hậu… Hiện nay, nhà nước xem xét để tiến hành khoanh vùng khu rừng phòng hộ có độ đa dạng sinh học cao để đưa vào đề án xây dựng khu bảo tồn thiên 119 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam nhiên Đó biện pháp thiết thực giúp trì đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân quan quản lý giúp đa dạng sinh học không bị suy thoái Tóm lại, suy giảm đa dạng sinh học diễn cánh rừng nói chung khu rừng phòng hộ nói riêng, giảm sút ngày lớn diện tích rừng, mà nguyên nhân người Cho nên, cá nhân cần chung tay để bảo vệ rừng, phát triển bảo tồn đa dạng sinh học đất nước 120 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC RỪNG PHÒNG HỘ 4.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học rừng phòng hộ 4.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Khai thác gỗ: Những năm qua, hoạt động khai thác trái phép quy mô nhỏ thường xuyên xảy ra, loài bị khai thác giáng hương, gõ đỏ, gụ mật, cẩm thị, cẩm lai, căm xe Người dân nơi có rừng khai thác gỗ để bán lấy tiền chủ yếu Khai thác gỗ mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân (hiện mét khối gỗ nhóm rừng tương đương khoảng thóc) Ngoài ra, phần lớn gia đình, vùng đồng bào dân tộc thiểu số dùng gỗ để dựng nhà, làm vật dụng, chuồng trại chăn nuôi Trên 90% hộ gia đình vùng làm nhà gỗ Đây vấn đề giải cách dễ dàng Một phận dân chúng hiểu biết hạn chế họ cho việc khai thác bất hợp pháp nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình họ Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, hành vi khai thác gỗ ngày tăng, điều đòi hỏi công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác gỗ cần phải trọng Và đặc biệt, đe dọa mạnh mẽ đến môi trường sống loài động thực vật cánh rừng Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác: Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tồn loài thực vật địa loài quý khác Bên cạnh đó, hoạt động người nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thực vật mang theo mầm mống cỏ dại xâm chiếm sinh cảnh loài địa Khai thác lâm sản gỗ: Đây hoạt động xảy phổ biến địa bàn tỉnh có rừng Kết vấn cho thấy, lâm sản gỗ chủ yếu chai cục dược liệu Lửa rừng: Hàng năm xảy vụ cháy rừng vào mùa khô, nhiên mức độ diện tích cháy không đáng kể Không có vụ cháy tự nhiên xảy ra, tất người dân sống khu vực gây nên Họ vào rừng để thu hái lâm sản, làm rẫy vô ý gây vụ cháy ảnh hưởng trực tiếp đến loài tái sinh loài thân thảo, con, chồi non, đồng thời hủy diệt phần lớn sinh vật đất Chính 121 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam lửa rừng tác động nên việc tái sinh họ dầu gia tăng lớn Đây kiểu tái sinh đặc trưng, độc đáo hệ sinh thái rừng thưa họ dầu Do chồi tái sinh nhiều lần nên dẫn đến tỷ lệ rỗng ruột họ dầu tăng cao so với loài khác, nguyên nhân làm giảm giá trị chất lượng gỗ Chăn thả gia súc xâm lấn loài ngoại lai: Người dân vùng có tập quán chăn nuôi gia súc theo phương thức thả rông Hầu hết trâu bò thả vào rừng mang nhà có nhu cầu sử dụng Hiện tượng gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh Sự nguy hại chúng thực vật địa chưa thể rõ ràng song vấn đề cần quan tâm, ý, cần có biện pháp khống chế bùng phát, xâm nhập chúng vào rừng để bảo vệ sinh cảnh cho loài địa loài quý khác Ngoài ra, việc xây dựng phát triển nhà máy thủy điện nguyên nhân làm phần rừng, nơi ở, cư trú loài động vật 4.1.2 Nguyên nhân gián tiếp Gia tăng dân số: Gia tăng dân số nguyên nhân gây tình trạng suy giảm đa dạng sinh Dân số tăng nhanh, đòi hỏi phải có diện tích đất để sinh sống, việc lấn rừng để xây dựng nhà cửa chuyện buột phải xảy Đặc biệt, khu vực rừng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Ngoài ra, tượng lấy gỗ xây nhà, săn bắt động vật quý hiếm, để phục vụ nhu cầu người trạng phổ biến xảy cánh rừng đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Tác động việc gia tăng dân số ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái cánh rừng Đói nghèo: Với nguồn thu nhập thấp, đói nghèo phần lớn người dân làm kinh tế dựa vào việc canh tác đất rừng chăn thả gia súc khu vực có rừng Tuy nhiên, xét góc độ bảo tồn hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng hình thức nuôi thả rông rừng tàn phá tái sinh tăng nguy lan truyền mầm bệnh từ vật nuôi sang động vật hoang dã Nhận thức: Nhiều người cho tài nguyên rừng vô tận nên luôn muốn tìm cách khai thác khai thác cách cạn kiệt có hội Nhiều trẻ em không thích đến trường, chí chúng không bố mẹ khuyến khích đến trường mà lại thích vào rừng thu hái lâm sản chăn thả gia súc 122 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam Hiệu lực pháp luật sách: Hiệu lực thi hành pháp luật cộng đồng cán địa phương hạn chế, hành lang pháp lý chưa đủ mạnh Các vụ vượt thẩm quyền chuyển cấp thời gian xử kéo dài chưa có tác dụng giáo dục cho cộng đồng Chính sách đãi ngộ, quan tâm Nhà nước lực lượng kiểm lâm chưa thỏa đáng Kiểm lâm thường xuyên bị đe dọa đối tượng có hành vi khai thác trộm lâm sản khai thác thú rừng Họ chưa yên tâm với công tác Hiện biên chế kiểm lâm thiếu nhiều (theo quy định với diện tích 115.545ha, biên chế cần 231 người, tới năm 2008 có 72 người) Đây khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Việc nâng cao lực kỹ bảo tồn đa dạng sinh học thực thi pháp luật cho kiểm lâm chưa ngang tầm nhiệm vụ Ảnh hưởng kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ quý động vật hoang dã làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trộm nhằm thu lợi bất 4.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng phòng hộ 4.2.1 Giải pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nâng cao nhận thức: Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với người dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, pa nô, phim ảnh Xây dựng điểm văn hóa, tủ sách phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, bản, đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng Khuyến khích người dân xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, mua sắm phương tiện thông tin đài, báo, ti vi Đặc biệt, giáo dục nhận thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học cho hệ tương lai, chẳng hạn đưa vấn đề môi 123 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam trường, sinh học tiết giảng dạy Bộ Tài nguyên Môi trường cần phải kết hợp với Bộ Giáo dục để đưa vấn đề môi trường đa dạng sinh học tiếp cận gần bậc tiểu học hay trung học, có nhiều sách giáo khoa môi trường sinh vật, nhằm nâng cao nhận thức em nhỏ Đồng thời, tăng cường học ngoại khóa sinh vật góp phần giáo dục nhận thức hệ trẻ Nâng cao đời sống cộng đồng: Vận động người khu dân cư tham gia vào phong trào tự quản an ninh trật tự, làm tốt công tác bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ đa dạng sinh vật nói riêng, thêm vào tránh tình trạng xả thải, tàn phá, khai thác mức môi trường sống Đề phương thức thực tốt công tác huy động sức dân xây dựng nông thôn mới, chăm lo người nghèo nhiều hình thức Qua việc thực phong trào, khơi dậy tinh thần đoàn kết, “tương thân tương ái”, đời sống văn hóa cộng đồng người dân bước nâng lên tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực xã hội Cụ thể, từ năm 2014-2015, nhiều địa phương khắp nước Việt Nam vận động cất hàng trăm nhà Đại đoàn kết, nhà Tình nghĩa, với tổng kinh phí hàng ngàn tỷ đồng; thăm hỏi, tặng quà, hỗ trợ khó khăn đột xuất cho hàng ngàn trường hợp… Cùng với trình hình thành phát triển cộng đồng, tổ chức hội đoàn người Việt Nam nước hình thành từ sớm đến phát triển mạnh số lượng, địa bàn với nhiều hình thức, nội dung hoạt động phong phú Ở nhiều nước có hàng chục, chí hàng trăm tổ chức Các tổ chức, hội đoàn người Việt Nam nước ngày phát huy, thể vai trò hoạt động hướng quê hương, đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày cầu nối quan hệ hữu nghị Việt Nam với nước sở Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số Thực tế, từ ngàn đời cộng đồng phải sống dựa vào rừng Do vậy, cấm triệt để người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán Mặc khác, quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng giải mâu thuẩn phát sinh trình xây dựng 124 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam Hạn chế việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Thu hút cộng đồng đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng Mở lớp huấn luyện ngắn hạn ý nghĩa việc bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, từ nâng cao nhận thức cho người tham gia, đồng thời thông tin đến người “bài học bổ ích” từ khóa học để cộng đồng chung tay bảo vệ môi trường sống Triển khai nhiều chiến dịch tình nguyện cộng đồng trồng xanh khắp thành phố, nông thôn, không bón dư lượng thuốc trừ sâu kẻo làm suy giảm số loài thực vật, nói “không” với việc khai thác, săn bắn loài động vật quí hiếm, để góp phần cải thiện chất lượng môi trường hạn chế việc suy giảm loài động thực vật Bên cạnh đó, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, vật nuôi, trồng có suất cao cho cộng đồng sản xuất, chăn nuôi Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng: Cùng với cấp, ngành chức đề xuất thay đổi số sách phù hợp với lòng dân Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống mở) Đề xuất xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, tăng cường lực quản lý, bảo tồn cho đơn vị, ngành liên quan Đặc biệt, trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn Về quy hoạch bảo tồn ĐDSH không nên tiếp cận việc xây dựng quy hoạch theo hướng chia cắt hệ sinh thái rừng, biển, đất ngập nước trước mà nên xây dựng theo hướng xác định mức độ cần thiết, mức độ ưu tiên bảo tồn ĐDSH Thành lập quỹ bảo tồn ĐDSH quốc gia để sử dụng vào việc quản lý bảo tồn ĐDSH Xây dựng chế thu sử dụng quỹ, tăng cường phát huy tác dụng quỹ BVMT, xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác BVMT nguồn thu từ dịch vụ ĐDSH Quy định chế thu chi Quỹ cho công tác quản lý bảo tồn ĐDSH Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành luật ĐDSH thời gian tới, phủ ban hành Nghi định xử lý vi phạm hành bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH sowrquy định khoản Điều 78 Luật ĐDSH năm 2008; Nghị định tiếp caanh nguồn gen chia lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen; 125 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam Nghị Định quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen mẫu vật di chuyền sinh vật biến đổi gen dịch vụ môi trường liên quan đến ĐDSH Cần có học hỏi tiếp thu pháp luật nước Thế Giới trình hoàn thiện pháp luật ĐDSH Bổ sung thể chế hành vi gây ô nhiễm môi trường dẫn đến hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh Kiểm soát nhu cầu thị trường: Tăng cường, trấn trỉnh lực lượng kiểm lâm số lượng chất lượng trang thiết bị, phương tiện cho công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động: - Làm rõ hành vi vi phạm Đội kiểm lâm có - Xử lý kịp thời, nghiêm minh người có hành vi vi phạm trách nhiệm người đứng đầu theo quy định pháp luật - Khẩn trương rà soát, phân loại, xếp cán bộ, công chức kiểm lâm - Có phương án cụ thể để thực chủ trương “Kiểm lâm gắn với địa bàn”; không để xảy hành vi vi phạm pháp luật - Có phương án đấu tranh chống tiêu cực hoạt động kiểm soát khu vực, đơn vị có phản ánh dư luận dấu hiệu vi phạm quy trình nghiệp vụ, tiêu cực; kiểm tra, tra đột xuất hoạt động thực trách nhiệm vụ đơn vị, công chức kiểm lâm toàn quốc - Các trường hợp vi phạm, tiêu cực thi hành công vụ kiểm lâm kịp thời đề xuất biện pháp để đạo phòng ngừa, xử lý nghiêm minh, quy định pháp luật Xây dựng tổ, đội tuần rừng theo buôn, xã; tổ tự quản quản lý đội kiểm lâm hay chí người dân bảo vệ kiểm soát kiểm lâm địa phương Triển khai chương trình trồng rừng, đặc biệt nơi có rừng phòng hộ xung yếu, vùng dân cư gần rừng phòng hộ Xây dựng đội động với nhiều thành phần tham gia ban, ngành chức công tác bảo vệ rừng; kết hợp nhiều biện pháp, sách việc quản lý rừng phòng hộ Kết hợp nhiều ban, ngành có liên quan đến rừng phòng hộ, đa dạng sinh học việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, đa dạng sinh học rừng phòng hộ Căn vào trạng nguồn tài nguyên rừng có địa phương khai thác hợp lý, hồi phục rừng kịp thời Hạn chế khai thác nguồn giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác nguồn bị cạn kiệt, song song với việc khai thác Tiến hành hóa áp dụng khoa học, công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài nguyên bên rừng (bằng mô hình kinh tế vườn rừng, trang trại, bảo tồn chuyển vị ), biện pháp hữu ích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Triển khai chương trình, kế hoạch để bảo vệ phục hồi rừng hợp lý Khuyến khích, tài trợ cho dự án có lợi cho rừng phòng hộ đa dạng sinh học rừng phòng hộ 126 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mô hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) 4.2.2 Các biện pháp quản lý đa dạng sinh học Ðể việc quản lý, ÐDSH bền vững hiệu quả, cấp ủy, quyền địa phương, bộ, ngành cần tiếp tục thực nghiêm túc Chỉ thị số 286/1997/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Củng cố hệ thống sách pháp luật đa dạng sinh học: Để bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH giai đoạn cần thiết phải thực số nội dung sau: - Rà soát đồng bộ, chỉnh sửa, bổ sung Luật Luật có liên quan đến ĐDSH: Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản theo hướng thống quản lý ĐDSH - Tiếp tục hoàn thiện, thống văn luật hướng dẫn ĐDSH - Thống hệ thống khu bảo tồn toàn quốc phân cấp, phân loại khu bảo tồn phục vụ quản lý hiệu khu vực có giá trị ĐDSH cao Việt Nam Tăng cường hệ thống tổ chức quản lý, phân công, phân cấp: Cần tăng cường hệ thống tổ chức quản lý, phân công, phân cấp quản lý nhà nước ĐDSH thông qua nội dung sau: - Từng bước thống quan phân cấp, quy định rõ nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH - Tăng cường tổ chức, triển khai thực quản lý ĐDSH cấp tỉnh, mạnh vai trò trách nhiệm quản lý ĐDSH địa phương - Tăng cường lực lượng thực thi pháp luật ĐDSH Tăng tính hiệu thực thi pháp luật: Để bảo tồn ĐDSH tốt giai đoạn tới, đề xuất: - Thực nghiêm chế tài xử lý vi phạm pháp luật ĐDSH - Công khai thông tin vụ vi phạm ĐDSH - Tăng cường giám sát thực thi pháp luật, bao gồm việc giám sát cộng đồng 127 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam - Thực sáng kiến sách chế khuyến khích thay đổi hành vi (đối với cán quản lý cộng đồng) Tăng cường nguồn lực tài cho đa dạng sinh học: Việc tăng đầu tư tài cho bảo tồn ĐDSH Việt Nam cần thiết, đề xuất số ý kiến để tăng cường tài thực sau: - Cần xác định việc đầu tư nhà nước cho công tác bảo tồn ĐDSH đầu tư cho xã hội phát triển bền vững, cần xác định tỉ lệ chi ngân sách cho hoạt động bảo tồn ĐDSH % GDP dòng ngân sách riêng không phụ thuộc vào dòng chi chung cho môi trường Bên cạnh cần xác định hạng mục đầu tư bắt buộc hàng năm cho công tác bảo tồn ĐDSH - Áp dụng chế tài cho bảo tồn ĐDSH: cần xác định chế tập trung hay phân cấp nguồn ngân sách nhà nước Áp dụng sáng kiến tài cho bảo tồn: - Xem xét khả đề nghị Quốc hội ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ĐDSH – bảo tồn loài nguy cấp quý không; - Phát triển chế bồi hoàn đa dạng sinh học; - Xây dựng phát triển Quỹ ủy thác bảo tồn ĐDSH chi trả dịch vụ HST; - Huy động đầu tư doanh nghiệp, thành phần kinh tế cho công tác bảo tồn ĐDSH Nâng cao nhận thức xã hội hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học: Sự tham gia cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH quan trọng, thời gian tới đây, Việt Nam cần tiếp tục thực chương trình, đề án tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân địa, cộng đồng vùng đệm giá trị ĐDSH cần thực nội dung sau để đảm bảo việc phát triển bền vững: - Xác lập hệ thống quản trị bảo tồn chia sẻ lợi ích đa bên cấp sở - Hướng dẫn tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích - Quyền cộng đồng bảo tồn ĐDSH - Mô hình bảo tồn mới: vai trò tổ chức xã hội cộng đồng - Thể chế hóa giáo dục bảo tồn ĐDSH hệ thống giáo dục phổ thông - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến vi phạm hình phạt áp dụng phương tiện thông tin đại chúng để răn đe, phòng ngừa 128 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam - Ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép Triển khai Quyết định số 1250/QÐ-TTg Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia ÐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng tham gia bảo vệ rừng - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường loài động vật, thực vật; hạn chế việc săn bắn, khai thác loại động vật, thực vật, loài quý - Tiếp tục xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn gien động vật, thực vật quý - Xác định vùng có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nhạy cảm, dễ bị tổn thương, bị suy thoái để có kế hoạch bảo vệ phục hồi Nghiên cứu, sử dụng phương pháp, công cụ áp dụng mô hình mới, phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng biến đổi khí hậu - Các quan chức cần thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi săn bắt, vận chuyển, tiêu thụ động vật trái phép - Ðồng thời, hoàn thiện chế phối hợp quan có liên quan để trao đổi, xử lý tương trợ tư pháp điều tra hình tội phạm mua bán, vận chuyển lâm sản, động vật trái phép kiểm soát chặt chẽ việc nhập sinh vật ngoại lai vào nước ta 129 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đáp ứng đầy đủ nội dung yêu cầu đưa Tìm hiểu, chọn lọc đưa xác thông tin phù hợp với đề tài nghiên cứu Bộ sở liệu đa dạng sinh học (ĐDSH), khu rừng phòng hộ Việt Nam tìm hiểu chon lọc xác, khái quát ĐDSH rừng phòng hộ nước Các số liệu ĐDSH thu thập đầy đủ số lượng loài động thực vật, hệ sinh thái khu rừng phòng hộ Việt Nam Cung cấp thông tin trạng ĐDSH khu rừng phòng hộ tiêu biểu cho thấy mức độ suy giảm ĐDSH rừng phòng hộ Các nhóm giải pháp giảm thiểu suy thoái đa dạng sinh học phương pháp bảo tồn, phát triển nhằm nâng cao chất lượng cánh rừng phòng hộ Đề xuất phương pháp giảm thiểu tình trạng hủy hoại đa dạng sinh học, mở rộng diện tích, trồng rừng địa phương có rừng phòng hộ Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu giải pháp đề xuất, đề nghị Nhà nước tiến hành quán triệt đến UBND, tỉnh ủy, HĐND ban ngành chức cánh rừng phòng hộ bị tàn phá, có nguy suy gỉam đa dạng sinh học cao, khẩn trương thực biện pháp, giải pháp nhằm quản lý, kiểm soát giảm thiểu tác hại Tiến hành công tác quản lý bảo vệ chặt chẽ, hình thức xử phạt mạnh mẽ đến hành vi gây suy giảm tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học cánh rừng phòng hộ nước 130 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý VQG Kon Ka Kinh (2012), Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng phát triển Vườn quốc gia Kon Ka Kinh giai đoạn 2011 - 2020 Bộ KHCN & Viện KHCN Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần I: Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ KHCN & Viện KHCN Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Văn Thuyết cộng tác viên (2005) “Nghiên cứu xây dựng rừng phòng hộ cát ven biển tỉnh Quảng Bình” Báo cáo đề tài khoa học Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Ngọc Sinh Tham luận Hội thảo “Bảo tồn ĐDSH Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Ủy ban KH,CN&MT Quốc Hội, Bộ Tài nguyên Môi trường UNDP tổ chức, tháng 11/2014 Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2006 Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái RNM Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh (1978-2000) Nhà xuất bản Nông Nghiệp Nguyễn Thị Nữ Trình,2007 Định lượng và so sánh tính đa dạng sinh học thủy vực rừng ngập mặn của một số tiểu khu thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp Quyết định số 1425/QĐ-UBND ngày 30/6/2015, phê duyệt Đề án Xác lập khu Bảo tồn thiên nhiên Mường La (BTTN) thuộc huyện Mường La, tỉnh Sơn La Bài viết Cây Sói rừng & Lan kim tuyến TSHK Trần Công Khanh tạp chí Thuốc & Sức khỏe số 431 ngày 1.7.2011, ISSN 1859-1922, tr 13 10 Nhà xuất bản giáo dục, 2001 tái bản lần thứ ba Khoa học môi trường 11 Sinh vật rừng Việt Nam - Phần tra cứu động vật thực vật: , 13/3/2014 12 Trần Viết Mỹ, 1997 Nghiên cứu xác định một số trồng lâm nghiệp phù hợp 131 Độ đa dạng sinh học rừng phòng hộ Việt Nam với yêu cầu phòng hộ và kinh tế cho dạng đất cao, ít ngập triều vùng cửa sông bền biển huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp 13 Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển (2011), Báo cáo kỹ thuật cho dự án nghiên cứu Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Kon Ka Kinh 14 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ, 2007, Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Cần Giờ 15 Đặng Trung Tấn, 2000 Đặc điểm sinh lý sinh thái Đước - Báo cáo đề tài độc lập cấp nhà nước 16 Link: moitruongvadoisong.vn 17 Link: tongcuclamnghiep.gov.vn 18 Link: vietnamplus.vn 19.http://m.baophapluat.vn/nhip-cau/binh-dinh-rung-phong-ho-ven-bien-keu-cuu-241425.html 20.http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20050522/tan-hoang-rung-phong-ho-gocong/79704.html 21.http://m.baomoi.com/Rung-phong-ho-dau-nguon-suoi-Bot-bi-tan-pha/c/11588369.epi 22.http://m.vov.vn/doi-song/rung-phi-lao-phong-ho-ven-bien-tra-vinh-chet-hang-loat-366717.vov 23.http://m.cand.com.vn/Ban-doc-cand/Xu-ly-nghiem-sai-pham-trong-khai-thac-nhua-thong-va-de-xayra-pha-rung-phong-ho-Phu-Ninh-362696/ 24 Anoectochilus setaceus news.vnu.edu.vn/tncn_2_10/5.dpf.pdf] trạu news.vnu.edu.vn 25.http://baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201507/thanhlap-khu-bao-ton-thien-nhien-muong-la-601265 132

Ngày đăng: 01/12/2016, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w