Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam

164 464 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI ðỨC TUÂN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Ngô Thắng Lợi PGS.TS Hà Xuân Thông HÀ NỘI, NĂM 2010 ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ðẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM 13 Năng lực cạnh tranh sở lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh ngành 13 1.1 Các khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh ngành.13 1.2 Các cấp lực cạnh tranh .17 1.3 Các tiêu chí ñánh giá lực cạnh tranh ngành 21 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành 36 2.1 Các yếu tố lợi cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành 36 2.2 Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành .41 ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngành 43 3.1 ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật ngành chế biến thuỷ sản mối quan hệ với lực cạnh tranh ngành 43 3.2 Sự cần thiết nghiên cứu vấn ñề nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 46 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến số quốc gia giới học cho Việt Nam 48 4.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh chế biến thủy sản Thái Lan 48 4.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh chế biến thủy sản Trung Quốc 50 4.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh chế biến thủy sản Ấn ðộ.51 iii 4.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh chế biến thủy sản ñối với Việt Nam 53 Tiểu kết chương 54 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM 56 Khái quát ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 56 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 56 1.2 Vai trò ngành chế biến thuỷ sản ñối với phát triển kinh tế 58 1.3 Kết sản xuất kinh doanh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam thời gian qua 62 Phân tích lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 77 2.1 Phân tích lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sảnViệt Nam 77 2.2 ðánh giá chung lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .83 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 85 3.1 Thực trạng yếu tố lợi cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam 85 3.2 Các yếu tố quốc tế ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 107 3.3 Nhận xét chung yếu tố ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 109 Tiểu kết chương 111 Chương 3: ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.113 Căn xác ñịnh ñịnh hướng nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .113 1.1 Quan ñiểm, mục tiêu ñịnh hướng phát triển thủy sản Việt Nam ñến năm 2020 113 1.2 Xu tiêu dùng thuỷ sản nước giới 117 1.3 Những thách thức ñối với ngành chế biến thuỷ sản trước bối cảnh hội nhập kinh tế giới 121 iv Các quan ñiểm ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .123 2.1 Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản trình tổng thể, tạo biến chuyển tích cực vững yếu tố ñịnh lợi cạnh tranh ngành 123 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản phải ñi ñôi với trình nâng cao lực ngành hỗ trợ 124 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản phải dựa trình công nghiệp hoá, ñại hoá ngành thuỷ sản 125 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 126 3.1 Chủ ñộng phát huy vai trò doanh nghiệp việc tạo dựng lực cạnh tranh chung cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam 126 3.2 Kết hợp ñại hóa ngành hỗ trợ cho chế biến thuỷ sản 133 3.3 Tăng cường vai trò Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam .136 Một số kiến nghị, ñề xuất 139 3.1 Kiến nghị với phủ: 139 3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 140 3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản 142 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 156 v DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia ðông Nam Á ESCAP: Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương EU: Liên minh Châu Âu FAO: Tổ chức Lương Nông giới FDI: ðầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy ñiểm kiểm soát tới hạn IQF: Hệ thống cấp ñông rời ISO: Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế R&D: Nghiên cứu triển khai SSOP: Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc VASEP: Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Bảng 2.2: Các thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam Trang 64 Trang 65 Bảng 2.3: Xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Trang 70 Bảng 2.4: Giá thuỷ sản bình quân thị trường nội ñịa Trang 74 Bảng 2.5: Tỷ lệ ñóng góp TFP vào giá trị gia tăng ngành thuỷ sản Bảng 2.6: Thị phần xuất thuỷ sản Việt Nam Bảng 2.7: ðầu tư trực tiếp nước ngành thuỷ sản Việt Nam Bảng 2.8:Lao ñộng làm việc ngành thủy sản giai ñoạn 2000- 2008 Bảng 2.9: Sản lượng khai thác thuỷ sản khai thác giai ñoạn 1998-2008 Bảng 2.10: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giai ñoạn 1998-2008 Bảng 2.11: Qui mô doanh nghiệp chế biến thuỷ sản (theo lao ñộng) Bảng 2.12: Sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam năm 2008 Trang 78 Trang 81 Trang 83 Trang 88 Trang 94 Trang 96 Trang 99 Trang 101 Bảng 3.1: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản nội ñịa giai ñoạn 2010-2020 Trang 118 Bảng 3.2: Dự báo tiêu thụ thuỷ sản giới ñến 20201 Trang 119 vii DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình “kim cương” Trang 37 Hình 2.1: Diễn biến tình hình xuất thủy sản Việt Nam giai ñoạn 2000-2008 Trang 63 Hình 2.2: Cơ cấu (theo giá trị) thị trường xuất sản phẩm thuỷ sản năm 2008 Trang 73 Hình 2.3: Biến ñộng suất lao ñộng ngành chế biến thủy sản thời kỳ 2004-2008 Hình 2.4: Diễn biến giá bình quân xuất sản phẩm thủy sản chế biến Hình 2.5: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuấ chủ yếu năm 2008 Hình 2.6: Mô hình kim cương ngành chế biến thủy sản Việt Nam Trang 79 Trang 80 Trang 100 Trang 107 MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài luận án Từ chuyển ñổi sang chế kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam ñã có thành phát triển ñáng khích lệ Kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, thu nhập người dân tăng cao, doanh nghiệp phát triển số lượng hiệu hoạt ñộng kinh doanh ðóng góp vào thành tích này, phải kể ñến vai trò nhiều ngành kinh tế ñã vươn lên khẳng ñịnh tiềm phát triển không phạm vi nước mà bình diện quốc tế, ñó có ngành chế biến thuỷ sản Vốn ngành kinh tế truyền thống, ngành chế biến thuỷ sản nước ta ñã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu lợi cạnh tranh dần khẳng ñịnh ngành xuất chủ lực, có phát triển khởi sắc thời gian qua Thành công có ñược phần lớn nhờ vào lợi so sánh ngành nỗ lực không ngừng doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, phát triển ngành chế biến thuỷ sản thời gian qua ñã ñặt cho nhà quản lý số vấn ñề cấp bách cần quan tâm, nhằm phát triển ngành cách bền vững Một vấn ñề bật ngành chưa thật khẳng ñịnh ñược vị cạnh tranh thị trường quốc tế, lực cạnh tranh ngành chưa có ñược ổn ñịnh cần thiết Trong thời gian qua, tăng trưởng xuất thuỷ sản Việt Nam ñạt mức cao, song mà không lo ngại cho khả cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản chế biến Việt Nam thị trường giới Theo cách nhìn nhận nhiều chuyên gia kinh tế, tăng trưởng thuỷ sản chế biến Việt nam thời gian qua chủ yếu nhờ vào khai thác lợi chi phí (trong doanh nghiệp ñang gặp phải nhiều rào cản, hàng rào chống bán phá giá chẳng hạn) nhờ khai thác thị trường (những thị trường nhanh chóng bị bão hoà ñổi sản phẩm), nói cách khác lợi ñây coi lợi bền vững thuỷ sản Việt nam ðể xây dựng lợi cạnh tranh mang tính bền vững cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản phục vụ thị trường nước xuất khẩu, ngành chế biến thuỷ sản cần có hướng ñi giải pháp tổng thể cải thiện lực cạnh tranh toàn ngành Năng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần ñược củng cố sở khai thác có hiệu yếu tố lợi thế, ñồng thời dựa lực thân doanh nghiệp ngành Nói cách khác, ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam cần có khả nâng cao chất lượng ñể vượt qua rào cản kỹ thuật quốc gia nhập khẩu, ñồng thời sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, ña dạng hoá sản phẩm nhằm ñáp ứng nhu cầu thị trường tiềm khó tính, qua ñó tăng cường khả chinh phục thị trường nội ñịa Như vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể thực trạng lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam, quan ñiểm ngành hướng ngoại, phân tích ñánh giá lợi cạnh tranh ngành so với quốc gia khác giới, tìm yếu tố có ảnh hưởng ñịnh ñến việc củng cố nâng cao lực cạnh tranh ngành thời gian tới, từ ñó làm sở cho việc ñề ñịnh hướng, giải pháp phát triển bền vững ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam yêu cầu cấp thiết nay, không ñối với thân doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, mà ñặc biệt quan trọng ñối với quan quản lý nhà nước ngành thuỷ sản ñịa phương Tình hình nghiên cứu Vấn ñề nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ñã ñược nhiều tác giả nước nghiên cứu, theo cách tiếp cận khác phạm vi khác Những nghiên cứu ñi từ cấp ñộ cạnh tranh khác (quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm) ñến việc sử dụng phương pháp tiếp cận khác nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng ñến lực cạnh tranh, từ ñó ñưa dẫn luận sách giải pháp thiết thực nằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành, ngành quốc gia quốc gia nói chung Tuy nhiên, việc nghiên cứu lực cạnh tranh ngành, quan ñiểm tổng thể ñối với ngành có tính hướng ngoại ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam nhiều ñiểm cần bàn luận Về phương diện lý thuyết, lực cạnh tranh ngành công nghiệp ñã ñược M.E Porter ñề cập phân tích sách “Lợi cạnh tranh quốc gia” Với câu hỏi cốt lõi “vì số nước thành công số khác lại thất bại cạnh tranh quốc tế?” [46], M Porter cho “trong thời ñại chúng ta, lực cạnh tranh ñã trở thành mối quan tâm ñối với phủ ngành công nghiệp quốc gia nào” [46, trang 41] Từ nhận ñịnh trên, M Porter ñã ñi sâu nghiên cứu móng thành công kinh tế doanh nghiệp quốc gia, tìm câu trả lời cho câu hỏi “vì quốc gia trở thành quê hương doanh nghiệp thành công bình diện quốc tế ngành công nghiệp?” [46] Nghiên cứu M Porter, ñược tiến hành vòng năm 10 quốc gia có hoạt ñộng thương mại quan trọng (ðan Mạch, ðức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thụy ðiển, Thụy Sĩ, Anh Mỹ), với mục ñích tìm hiểu quốc gia lại giành ñược lợi cạnh tranh ngành công nghiệp cụ thể, với trọng tâm nghiên cứu trình 143 Phát huy vai trò tập hợp doanh nghiệp, tiến hành tổ chức chương trình xúc tiến xuất khẩu, kết hợp với quan ñại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, với phòng thương mại thị trường nước ñể tổ chức hoạt ñộng giới thiệu quảng bá sản phẩm; hỗ trợ hội viên xây dựng văn phòng ñại diện thị trường quan trọng EU, Nhật Bản, Mỹ ñể thu thập thông tin thị trường, luật pháp, quy ñịnh, yêu cầu nhập nước sở tại, tìm hiểu thông tin ñối tác, ñối thủ cạnh tranh Thống kê liên tục tình hình nuôi trồng, ñánh bắt chế biến thuỷ sản nước, tình hình giá cả, cung – cầu, ñánh giá nhân tố tác ñộng, khó khăn thuận lợi ñể kịp thời ñưa giải pháp Cung cấp thông tin tình hình xuất thủy sản nước giới, tình hình giá diễn biến giao dịch thị trường, nâng cao chất lượng dự báo thị trường Tìm hiểu tình hình cung – cầu thị trường giới, sức ép cạnh tranh, xác ñịnh ñược mặt hàng chủ lực thị trường chủ lực Nắm rõ thông tin yêu cầu thị trường, theo giai ñoạn thời gian (nhất môi trường pháp lý), ñiều chỉnh mạnh cấu sản xuất, ña dạng hoá sản phẩm thủy sản, sản phẩm giá trị gia tăng theo nhu cầu thị trường; cải tiến nâng cao trình ñộ chế biến doanh nghiệp Triển khai chiến lược kinh doanh thuỷ sản xuất cách có hệ thống, ñó ñặc biệt trọng việc nghiên cứu môi trường kinh doanh, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm Thường xuyên người gắn kết doanh nghiệp nước với nhau, thực công tác dàn xếp, xúc tiến ñể hạn chế tối ña tượng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Áp dụng cách có hiệu chương trình quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm GMP, SSOP, HACCP, ISO phối hợp tốt với quan quản lý chất lượng thủy sản ñịa phương việc tăng cường 144 kiểm soát thức ăn, thuốc thú y, chế phẩm sinh học nuôi trồng chế biến Thương xuyên cập nhật thông tin tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với hàng thuỷ sản giới quy ñịnh vệ sinh ñối với hàng thuỷ sản thị trường, cảnh báo vệ sinh dịch tễ EU, Nhật, Hoa Kỳ, Canada, vv Tích cực tham gia vào chương trình xúc tiến xuất khẩu, quảng bá thương hiệu sản phẩm “Thương hiệu quốc gia”, có chiến lược marketing hiệu quả, xúc tiến thương mại ñể mở rộng thị trường Áp dụng mô hình liên kết dọc ngang quy trình sản xuất chế biến thủy sản, từ khâu chọn giống, ñảm bảo cung cấp loại thủy sản sạch, giảm nguy dịch bệnh ô nhiễm môi trường Bên cạnh ñó, VASEP cần thành lập trung tâm tư vấn với ñội ngũ chuyên gia luật sư ñể hỗ trợ doanh nghiệp tốt hơn, doanh nghiệp gặp khó khăn thiếu hiểu biết thị trường, thủ tục xuất nhập luật pháp nước nhập Các chương trình thông tin, ñào tạo ngắn hạn kỹ thuật, pháp luật cho doanh nghiệp phải ñược tổ chức thường xuyên Trước tiên, VASEP nên kết hợp với tổ chức nước chuyên gia nước mở lớp tập huấn phương pháp kiểm tra cảm quan sản phẩm thuỷ sản, kỹ kinh doanh xuất nhập thuỷ sản, kỹ Marketing hội chợ thuỷ sản quốc tế, vv Hiệp hội cần tạo mối quan hệ hữu hảo với hiệp hội ngành quốc gia khác, mặt ñể tiếp thu công nghệ sản xuất kinh nghiệm quản lý, chế biến nước phát triển, mặt khác hạn chế tranh chấp thương mại phát sinh Trong thời gian tới, VASEP cần nghiên cứu xúc tiến thành lập văn phòng ñại diện nước nhập lớn mà trước mắt Hoa Kỳ, Nhật Bản EU ñể phát huy tốt vai trò hỗ trợ doanh nghiệp Hiệp hội 145 Tiểu kết chương Căn vào quan ñiểm phát triển ngành thủy sản, ñịnh hướng phát triển ngành nhiệm vụ phát triển ngành chế biến thủy sản ñược nêu Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 dự thảo chiến lược phát triển ngành thủy sản ñến năm 2020, luận án ñã ñề xuất hệ thống quan ñiểm nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, ñó nhấn mạnh tính chất tổng thể giải pháp, trọng tâm vào phát triển ngành chế biến thủy sản ñồng với ngành hỗ trợ, sở ñại hóa trình ñộ trang bị công nghệ trang thiết bị chế biến thủy sản ðể nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, luận án ñã ñề xuất hệ thống giải pháp mang tính toàn diện hướng ñến chủ thể khác nhau, ñó bao gồm nhóm giải pháp cho doanh nghiệp chế biến thủy sản, nhóm giải pháp pháp triển ngành hỗ trợ liên quan, với nhóm giải pháp nhăm tăng cường vai trò Nhà nước công phát triển ngành chế biến thủy sản Việt Nam Những kiến nghị ñược nêu hướng ñến Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam ñóng góp quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản nói chung ngành chế biến thủy sản Việt Nam nói riêng 146 KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc phát triển ngành công nghiệp có sức cạnh tranh cao yêu cầu tất yếu ñối với quốc gia, nhằm góp phần tạo dựng khẳng ñịnh vị trí quốc gia ñồ kinh tế giới Công nghiệp chế biến thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều tiềm Việt Nam nay, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành cần ñược ñặt nhiệm vụ trọng tâm không riêng ngành thủy sản mà quốc gia Qua việc phân tích lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam sử dụng mô hình kim cương ñể làm rõ yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh quốc gia ngành chế biến thủy sản cho thấy thực trạng lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam chưa cao Mặc dù thành tích xuất sản phẩm thủy sản chế biến Việt Nam thời gian qua có nhiều tín hiệu ñáng khích lệ, song suất chung ngành thấp, thị phần xuất hạn chế, trình ñộ lực lượng lao ñộng chưa cao, vv Bên cạnh ñó, yếu tố tảng lợi cạnh tranh ngành có nhiều tiềm triển vọng, chưa ñược phát huy ñúng mức, ñặc biệt gắn kết yếu tố chưa tạo ñược vững cho “viên kim cương” lực cạnh tranh ngành Thực tế nay, sức cạnh tranh thuỷ sản chế biến Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào việc tận dụng lợi tự nhiên nguồn nhân lực, yếu tố ñược dự báo cạn kiện dần không lợi cạnh tranh lâu dài quốc gia xuất thuỷ sản Trước thực trạng ñó, sở quan ñiểm ñịnh hướng phát triển ngành Chính phủ, tác giả ñã mạnh dạn ñề xuất hướng giải pháp cần thực ñể ñẩy mạnh việc nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến 147 thủy sản Việt Nam, ñó tập trung vào vấn ñề hỗ trợ Nhà nước chế, sách, tạo thay ñổi nhận thức ñối tượng liên quan ñối với yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh chế biến thủy sản Về phía doanh nghiệp cần xác ñịnh ñịnh hướng giải pháp trọng tâm, từ việc ñầu tư ñổi công nghệ nâng cao suất, ñến ñến ñổi sản phẩm, nhanh chóng tiếp cận với công nghệ ñại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ñảm bảo vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng công nghệ chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Các giải pháp phát triển thị trường khẳng ñịnh thương hiệu thủy sản Việt Nam góp phần quan trọng vào việc nâng cao lực cạnh tranh chung cho toàn ngành Do khuôn khổ nghiên cứu bị hạn chế thời gian nguồn lực nên nghiên cứu ñây chưa thể bao quát hết ñược doanh nghiệp ngành thuỷ sản nói chung, vậy, tác giả mong muốn ñược mở rộng phạm vi nghiên cứu ñánh giá tác ñộng yếu tố khác ñối với khả cạnh tranh ngành thuỷ sản Việt Nam nghiên cứu 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bùi ðức Tuân (2009), “ðề xuất tiêu chí ñánh giá lực cạnh tranh ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế ðối ngoại, (40) Bùi ðức Tuân (2006), “Phân tích lực cạnh tranh ngành: tiếp cận thông qua mô hình kim cương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (10) Bùi ðức Tuân (2006), “ðổi tư chiến lược doanh nghiệp vừa nhỏ: bắt ñầu từ xây dựng tầm nhìn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tiếp tục ñổi công tác kế hoạch hoá Việt Nam theo hướng phát triển bền vững, ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bùi ðức Tuân (2005), “Hoạch ñịnh chiến lược doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (1) 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Thụ Cường (2002); Bàn cạnh tranh toàn cầu ; NXB Thông tin Công ty cổ phần thông tin ñối ngoại (2002), Thuỷ sản Việt Nam phát triển hội nhập Hoàng Thị Hoan (2004); Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Luận án tiến sỹ Phạm Thị Thu Hồng (2005), “Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trước thềm hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nông nghiệp Nông thôn, (12), tr 71-72 Vũ Thành Hưng (2005), Những giải pháp tạo dựng trì lợi cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước ngành thuỷ sản, ðề tài NCKH cấp Bộ, MS B2004.38.95 Nguyễn Hữu Khải (2003), Phát triển thuỷ sản tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bài viết hội thảo quốc gia, Bộ Thương mại Lê Thị Thuỳ Lê (1997), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ, ðại học Kinh tế Quốc dân 150 Carol Newman; Gaia Narciso; Finn Tarp Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2009); Vai trò công nghệ, ñầu tư cấu sở hữu tới suất ngành chế biến Việt Nam; Báo cáo Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp, DANIDA Nguyễn Khắc Minh (2006); Phân tích ñịnh lượng ảnh hưởng tiến công nghệ ñến tăng trưởng số ngành công nghiệp Thành phố Hà Nội, NXB Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội 10 Ngân hàng giới (2004), Báo cáo nghiên cứu khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam, Hà Nội 11 Michael Porter (2008); Việt Nam cần tìm ñộng lực phát triển mới; Bài thuyết trình Hội thảo quốc tế cạnh tranh toàn cầu lợi Việt Nam, TP HCM 12 Phan Thị Thanh Quế (2005); Giáo trình công nghệ chế biến hải sản; Trường ðại học Cần Thơ 13 Phạm Thị Quý (2005), Chính sách, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, ðề tài NCKH cấp Bộ, MS B2004.38.80 14 PGS.Ts Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh M.Porter”, Tạp chí Lý luận trị, (8), tr 70-73 15 Nguyễn Văn Thanh (2004), “Một số vấn ñề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (10), tr.39-42 151 16 Dương Trí Thảo (2004); Phương hướng biện pháp ñổi công nghệ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Khánh Hoà; Luận án Tiến sỹ kinh tế 17 Hà Xuân Thông (2005), “Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hồ Thọ (2006), “Phát triển lực chế biến thủy sản ñông lạnh: Thành tựu thách thức”, Tạp chí Thủy sản, (1), tr 41 – 43 19 Tổng cục Thống kê (2006); Niên giám thống kê 2005; NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2009); Niên giám thống kê 2008; NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2006); Quyết ñịnh phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 22 Bùi ðức Tuân (2006); “Phân tích lực cạnh tranh ngành: tiếp cận thông qua mô hình kim cương”; Tạp chí Kinh tế Phát triển (10), tr 57-60 23 Viện nghiên cứu thủy sản (2000) ; Nguồn lợi thủy sản Việt Nam; Nhà xuất Thống Kê; Hà Nội 24 Viện kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (2003), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020- báo cáo tóm tắt”, Hà Nội 152 25 Viện Kinh tế qui hoạch Thuỷ sản (2000), Tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ngành thuỷ sản thời kỳ 20002010, ðề tài nghiên cứu 26 Ts Vũ Anh Tuấn (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm”, Tạp chí Phát triển kinh tế Trường ðại học Kinh tế TPHCM, (159), tr.30-32 Tiếng Anh 27 FAO (2008), International trade in fishery commodities by principal importers and exporters, Yearbooks of Fishery Statistics 28 FAO (2004), Future prospects for fish and fishery products: medium-term projections to the years 2010 and 2015, FAO Fisheries Circular FIDI/972-1 Rome 29 Franziska BLUNCK (2006); What is Competitiveness ?; The Competitiveness Institute 30 CHEN Ming-Fong, LEE Husang, MIZUNO Junko (2002); Technological Innovation and International Competitiveness; Institute of Developing Economies, Japan 31 Competitiveness Advisory Group (1995) First Report to the President of the European Commission, the Prime Ministers and the Heads of State 32 DEFRA(2002); Development of competitiveness indicators for the food chain industries 153 33 C DELGADO, N WADA, M ROSERGRANT, S MEIJER and M AHMED (2003), Fish to 2020: supply and demand in changing global markets, International Food Policy Research Institute (IFPRI), Washington, D.C 34 Thomas EAGAR (2000); Role of Technology in Manufacturing Competitiveness; Massachusetts Institute of Technology 35 ECONOMIC AND SOCIAL COMMISSION FOR WESTERN ASIA (2001); Methodology for the assessment for competitiveness of selected industries 36 Paulo Soares ESTEVES, Carolina REIS (2006) ; Measuring export ccompetitiveness; Working Papers; Banco de Portugal 37 J FAGERBERG, D.C MOWERY and R.R NELSON (2003), Innovation and Competitiveness, Oxford University Press 38 Prof Dr H.DIETL, Dr S.ROYER, R van der VELDEN (2002); Porter’s Diamond and Subsidies; Seminar in Organisation and International Management; Universität Paderborn 39 J.F FURMAN, M PORTER, S STERN (2000), Understanding the drivers of national innovative capacity, Academy of Management Proceedings 40 Belkacem LAABAS (2002) ; Meaning and Definitions of Competitiveness; Arab Planning Institute, Kuwait 41 J MARCOVITCH and S Davi SILBER (1995), Technological innovation, competitiveness and international trade, University of São Paulo 154 42 NGUYEN Ngoc Anh, PHAM Quang Ngoc, NGUYEN Dinh Chuc, NGUYEN (2006) ; Innovation and Export of Vietnam’s SME Sector; UNU-MERIT Conference on Microevidence on Innovation in Developing Economies 43 OECD (1996); Competitiveness – a general approach 44 Daniela PALMA and Alessandro ZINI (2005); Technological change and industry competitiveness through the evolution of localised comparative advantages; 45th Congress of the European Regional Science Association; Amsterdamg 45 Alan L PORTER, J David ROESSNER, Nils NEWMAN, XiaoYin JIN (2000); Indicators of technology-based competitiveness of 33 nations; GEORGIA INSTITUTE OF TECHNOLOGY, USA 46 Michael PORTER (1990); The Competitive Advantage of Nations, Macmillan 47 Solow, Robert M (1956) "A Contribution to the Theory of Economic Growth" Quarterly Journal of Economics (The MIT Press) 48 TRAN Ngoc Ca (1999), Technological Capability and Learning in Firms: Vietnamese industries in transition, Ashgate Publishing Ltd, England 49 United Nations (2001); Methodology for the assessment of competitiveness of selected existing industries, NY 50 US Council on Competitiveness (2001); U.S Competitiveness 2001: Strengths, Vulnerabilities and Long-Term Priorities, Washington, D.C 155 51 World Economic Forum (2006); Global Competitiveness Report 52 Worl Fish Center (2003), The Future of Fish, Issues and Trends to 2020; Penang, Malaysia 53 Se-Jun YOON (2005); Innovation policy framework: concept, elements, development and implementation; Thailand Summit 2005 - Mobilizing Value Creation in Bio Business, Bangkok Tiếng Pháp 54 Laurent FERRARA (2005), Compétitivité hors prix des biens de consommation sur le marché européen, Centre d’Observation Economique 55 Y LHOMME (2002); “L’innovation technologique dans l’industrie”; Les quatres pages de statistiques industrielles, (168) 56 Jean Louis MUCHIELLI (2002); La compétitivité: définitions, indicateurs et déterminantes ; ACCOMEX, Paris 156 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch nhập thuỷ sản nhập giới ðơn vị tính: nghìn USD STT … Nước nhập 2005 2007 Hoa Kỳ 11,982,336 14.66% 13,271,315 14.75% 13,631,511 13.89% Nhật Bản 14,438,337 17.66% 13,970,740 15.52% 13,184,490 13.44% Tây Ban Nha 5,632,078 6.89% 6,359,092 7.07% 6,980,372 7.12% Pháp 4,562,629 5.58% 5,069,238 5.63% 5,366,203 5.47% Ý 4,224,081 5.17% 4,716,917 5.24% 5,143,834 5.24% Trung Quốc 3,979,232 4.87% 4,125,990 4.58% 4,511,576 4.60% ðức 3,234,841 3.96% 3,738,906 4.15% 4,278,560 4.36% Anh 3,174,317 3.88% 3,713,854 4.13% 4,140,438 4.22% Hàn Quốc 2,366,543 2.90% 2,752,606 3.06% 3,090,028 3.15% 10 ðan Mạch 2,554,663 3.13% 2,838,443 3.15% 2,887,159 2.94% … … 33 Việt Nam … 2006 … 268,033 … 0.33% … 293,011 … 0.33% … 364,018 0.37% … … … … … … … Thế giới 81,740,563 100.00% 89,994,055 100.00% 98,104,546 100.00% Nguồn: FAO [27], [28] 157 Phụ lục 2: Năng suất lao ñộng ngành thuỷ sản giai ñoạn 2004-2008 Năm Danh mục ðơn vị tính 2004 2005 2006 2007 2008 Lao ñộng ñang (1/7 hàng năm) nghìn người 1.404,6 1.482,4 1.555,5 1.634,5 1.684,3 GDP giá thực tế tỷ ñồng 27.474 32.947 38.335 46.124 58.408 Năng suất lao ñộng Tr ñồng /người 19,6 22,2 24,6 28,2 34,7 Tỷ lệ tăng suất lao ñộng % 7,53 13,27 10,81 14,63 23,05 Nguồn: Niêm giám thống kê [19], [20] Phụ lục 3: Diễn biến giá bình quân xuất sản phẩm thuỷ sản Năm Sản lượng xuất (nghìn tấn) Giá trị xuất (triệu USD) Giá bình quân xuất (USD/kg) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 276 359 444 458 519 627 814 2007 2008 942 1.266 1.479 1.777 2.023 2.217 2.401 2.739 3.364 3.763 4.502 5,36 4,95 4,56 4,84 4,63 4,37 4,13 3,99 3,56 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 [20] tính toán tác giả

Ngày đăng: 30/11/2016, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan