thủ tục khai báo hải quan
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TẠI: CÔNG TY TNHH SCHAEFFLER VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: T.s Mai Thanh Hùng SINH VIÊN THỰC HIỆN: Bùi Thành Công
MÃ SỐ SV: 10263251 CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ NIÊN KHÓA 2010 – 2014
TP HCM, 2.2014
Trang 2Ban lãnh đạo công ty TNHH Schaeffler Việt Nam đã cho phép em được thực tập tại công ty trong thời gian vừa qua để có được những thông tin thực tế nhất về hoạt động của một doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu
Chị Nguyễn Thị Minh Tâm – Trưởng phòng Hậu Cần –đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc liên kết với các phòng ban khác để có được các thông tin hoạt động của doanh nghiệp
Chị Bùi Thị Hạnh Dung – Nhân viên Kế Toán – đã giới thiệu em với công
ty TNHH Schaeffler Việt Nam
Tiến sĩ Mai Thanh Hùng – Phó trưởng khoa Thương Mại và Du Lịch – đã dạy bảo,chuẩn bị cho em những kỹ năng ứng xử trong môi trường làm việc tại công ty và hướng dẫn cho em chi tiết nhất những nội dung của bài báo cáo
Và em cũng xin cảm ơn các chị nhân viên trong phòngHậu Cần và các anh chị trong các phòng ban khác đã quan tâm, dành thời gian của mình chỉ bảo và giải đáp những thắc mắc của em
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và t n sinh vi n: Lớp: Mã số:
T n đơn vị thực tập:
Thời gian thực tập: Từ đến
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ 1 cần cố gắng 2 khá 3 tốt 4 rất tốt 0 Không ĐG Chấp hành nội qui và kỷ luật của đơn vị Hoàn thành công việc đúng thời hạn Kiến thức và kỹ năng chuy n môn Kỹ năng làm việc nhóm TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC 1 cần cố gắng 2 khá 3 tốt 4 rất tốt 0 Không ĐG Đối với khách hàng (Lịch sự, niềm nở, ân cần, tận tâm.) Đối với cấp trên (Tôn trọng, chấp hành mệnh lệnh và phục tùng sự phân công…) Đối với đồng nghiệp (Tương trợ, hợp tác, vui vẻ, hòa nhã trong công việc… ) Đối với công việc (tác phong chuyên nghiệp, lịch sự, nhã nhặn và biết cách giải quyết vấn đề )
Đối với bản thân (Ý thức giữ gìn an toàn, vệ sinh của cá nhân và nơi làm việc Tự tin, cầu tiến học hỏi…) ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 2 3 4 0 Nhận xét th m của đơn vị nếu có :
……… ngà ………tháng…… n m ……
ÁC NHẬN CUA ĐƠN VỊ
t n đ ng ấ )
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN : THỰC TRẠNG HOẠT Đ NG CỦA C NG T TNHH SCHAEFFLER VIỆT NAM 2
1.1 Giới thiệu chung về Tập Đoàn Schaeffler 2
1.1.1 T n, trụ sở và lĩnh vực hoạt động kinh doanh 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn 2
1.1.3 Cơ cấu tổ chức 3
Giới thiệu chung về Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam 7
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Schaeffler Việt Nam 8
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 9
1.2.2.1 Chức năng 9
1.2.2.1 Nhiệm vụ: 9
1.2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ 9
1.2.4 Cơ cấu nhân sự 11
Sơ đồ bộ máy quản l 11
Chức năng, nhiệm vụ các ph ng ban 12
1.3 Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty 13
1.3.1 Vài nét về tình hình tài chính của công ty 13
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 14
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm đến năm 14
Địa bàn kinh doanh 16
Phương thức kinh doanh 16
1.3.2.4 Khả năng cạnh tranh 18
Nhà cung cấp 18
Đối thủ cạnh tranh 22
Đánh giá chung 27
1.4.1 Thuận lợi 27
Khó khăn 27
5 Định hướng phát triển 27
Trang 6PHẦN 2 M T SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH SCHAEFFLER VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI 29
Đánh giá chung về công ty TNHH Schaeffler Việt Nam 29
2.1.1 Điểm mạnh 29
2.1.2 Điểm yếu 30
2.2.Một số ý kiến và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH Schaeffler Việt Nam 30
2.2.1 Các yếu tố nguồn lực của công ty 30
2.2.1.1 Tình hình tài chính 30
Tình hình lao động 31
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ 31
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 32
2.2.2.1 Sản phẩm công ty 32
Nhà cung cấp 32
2.2 Khách hàng 33
Đối thủ cạnh tranh 33
PHẦN 3 NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM TIẾP THU ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI CÔNG TY 35
3.1.Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty 35
3.2 Một số ý kiến đề xuất đối với các bạn sinh vi n, khoa Thương mại – Du lịch và trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 35
3.2.1 Đối với trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 35
3.2.2 Đối với khoa Thương mại – Du lịch 36
3.2.3 Đối với các bạn sinh viên 36
PHỤ LỤC 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 7DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty (2011 - 2013)
Bảng 1.2: Doanh thu của các công ty dẫn đầu ngành sản xuất vòng bi và cung cấp các dịch vụ li n quan năm
Bảng 1.3: Tỷ lệ doanh thu theo khu vực của các dẫn đầu ngành sản xuất vòng bi
và cung cấp các dịch vụ li n quan năm
Trang 8DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Hinh : Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Schaeffler
Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của Tập Đoàn Schaeffler trước năm 2014
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của Tập Đoàn Schaeffler năm 2014.
Hình 1.4: Toàn cảnh địa điểm sản xuất, kinh doanh của tập đoàn Schaeffler tr n thế giới
Hình 5: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Schaeffler Việt Nam
Hình 1.6: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam (2011 – 2013)
Hình 1.7: Các bản yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nguyên vật liệu của công ty Schaeffler
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Để tổng kết lại những kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong thời gian thực tập, em đã tổng hợp tất cả những thông tin thành “bài báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Schaeffler Việt Nam” Bài báo cáo được xây dựng với các tiêu chí sau:
1 Mục đích của bài báo cáo
Trình bày thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty
2 Đối tượng báo cáo
Đối tượng của bài báo cáo là tình hình hoạt động của Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam
3 Phạm vi báo cáo
Về không gian: Các hoạt động tại công ty Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam
Về thời gian: từ năm đến năm
4 Phương pháp báo cáo
Bài báo cáo sử dụng các phương pháp báo cáo như: phương pháp so sánh đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm, phương pháp tổng hợp – phân tích, thống k
Bên cạnh đó, báo cáo cũng sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, đó là phương pháp định tính và định lượng để thực hiện báo cáo, phương pháp thu thập
dự liệu và thông tin từ sổ sách các phòng ban của công ty – đây là phần số liệu chủ yếu phục vụ cho việc làm báo cáo, xử l các thông tin đã thu thập được bằng những kiến thức đã học
5 Kết cấu báo cáo
Phần : Thực trạng hoạt động của công ty tnhh schaeffler việt nam
Phần 2 Một số nhận xét, đánh giá chung và kiến đề xuất đối với công ty tnhh schaeffler việt nam trong thời gian tới
Phần 3 Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu được trong thời gian thực tập tại công ty
Trang 10PHẦN 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
SCHAEFFLER VIỆT NAM
1.1 Giới thiệu chung về Tập Đoàn Schaeffler
1.1.1 T n trụ sở và l nh vực ho t ng inh oanh
Tên tập đoàn: Schaeffler Group
Trụ sở chính: Schaeffler Technologies GmbH & Co KG
Địa chỉ: Industriestrasse 1 – 3 91074 Herzogenaurach Germany
Tập đoàn cũng là nhà cung cấp nổi tiếng toàn cầu về các sản phẩm vòng bi chuyên ngành công nghiệp tô Schaeffler đạt doanh số bán hàng trên 11,1 tỷ Euro trong năm Với hơn 76 nhân vi n tr n toàn thế giới, Schaeffler là một trong những tập đoàn công nghiệp lớn nhất tại Đức và Châu Âu với hình thức sở hữu gia đình Với 8 địa điểm ở hơn 5 quốc gia, Schaeffler có một mạng lưới toàn cầu bao gồm các địa điểm sản xuất, cơ sở nghiên cứu và phát triển, các công ty bán hàng, văn ph ng kỹ thuật, và các trung tâm đào tạo
1.1.2 Qu tr nh h nh thành và ph t triển của tập oàn
Sau đây là một số mốc quan trọng trong quá trình hình thành , xây dựng và phát triển của Tập đoàn Schaeffler:
1883: Friedrich Fischer phát minh ra máy giũa bi ở Schweinfurt
1946: Thành lập Indistrie GmbH ở Herzogenaurach, ngày nay là tập đoàn Schaeffler
1949: Phát triển ổ kim định hướng trong ổ bi côn bởi tiến sĩ Georg Schaeffler 1955: Nhà máy sản xuất đầu ti n INA ngoài nước Đức được thành lập ở Haguenau, France
Trang 111965: Luk công bố bộ truyền tải lực ở Châu Âu; Thành lập thương hiệu LuK Lamellen und Kupplungsbau Gmbh ở Bühl, Đức
1971: Thành lập LuK Autoteile Service Gmbh ở Langen, Đức
1992: Nhà máy sản xuất INA Châu á đầu tiên thành lập ở Hàn Quốc
1999: Mua lại toàn bộ cổ phẩn LuK
2001: Mua lại công ty FAG ở Schwweinfurt, Đức
: FAG đưa ra con lăn hình cầu dòng E1
: Ba thương hiệu INA, LuK và FAG được quy tụ thành Tập đoàn Schaeffler
2007: Schaeffler thành lập nhà máy sản xuất ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hungary cũng như xây dựng trung tâm nghiên cứu ở Trung Quốc
: Thay đổi tên tập đoàn Schaeffler GmbH thành Schaeffler AG Schaeffler đưa toàn bộ hoạt động li n quan đến linh kiện điện tử vào
“eMobility Systems Division”
2012: Schaeffler nhận được 32 giải thưởng chất lượng
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
Tập đoàn Schaeffler bao gồm công ty mẹ là Schaeffler AG - một công ty cổ phần theo pháp luật Đức, và 158 công ty con Trụ sở chính nằm ở Herzogenaurach, Đức Schaeffler AG là một công ty con thuộc sở hữu của Schaeffler VERWALTUNGS GMBH và một công ty con gián tiếp của INA-Holding Schaeffler GmbH & Co KG Các cổ đông sáng lập của INA-Holding Schaeffler GmbH & Co KG là bà Maria-Elisabeth Schaeffler và ông Georg FW Schaeffler Schaeffler AG nắm giữ 34,2cổ phần trong Continental AG qua Schaeffler Beteiligungsholding GmbH & Co KG 11,8% cổ phần của Continential AG khác được tổ chức bởi Schaeffler Verwaltungs GmbH
Trang 12Hinh 1.1: Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Schaeffler
Hình 1.2:Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của Tập Đoàn Schaeffler trước năm
Mỹ
Ban điều hành khu vực châu
Âu và châu Phi (Ngoại trừ Đức)
Ban điều hành khu vực Châu
Á – Thái Binh Dương
Ban điều hành khu vực Nam Mỹ
Hội đồng quản trị
Bộ phận Công Nghiệp
Bộ phận Tự Động
Trang 13Tập đoàn Schaeffler được quản lý bởi hội đồng quản trị điều hành của Schaeffler AG.Theo cơ cấu tổ chức mới, ban điều hành bao gồm các Giám đốc điều hành Tập đoàn và giám đốc điều hành của các bộ phận và chức năng Ban chấp hành Schaeffler có trách nhiệm trực tiếp quản lý công ty, thiết lập mục tiêu
và định hướng chiến lược và quản lý việc thực hiện các chiến lược phát triển Ban kiểm soát của Schaeffler AG có chức năng bổ nhiệm, tư vấn và giám sát banđiều hành tập đoàn
Để tổ chức lại cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với tình hình hiện tại, tập đoàn đã tiến hành cải cách lại cơ cấu vào cuối năm Bắt đầu từ ngày 1 tháng năm 014, thành phần của hội đồng quản trị của tập đoàn Schaeffler được phản ánh quacác bộ phận và chức năng của tập đoàn Nhằm đảm bảo hoạt động củacác khu vực một cách thích hợp đại trong tổ chức ma trận đa chiều của Tập đoàn Schaeffler, một giám đốc điều hành được chỉ định điều hành một trong bốn khu vực mới được xác định Các CEO khu vực sẽ thường xuyên tham dự các cuộc họp hội đồng quản trị mở rộngvới tổng giám đốc điều hànhvà các giám đốc của các bộ phận, chức năng
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của Tập Đoàn Schaeffler năm
Trang 14Hình 1.4: Toàn cảnh địa điểm sản xuất, kinh doanh của tập đoàn
Schaeffler trên thế giới
Trang 151.2 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam
Nhằm mở rộng thị trường với chi phí sản xuất thấp trong một quốc gia ổn định về chính trị, tập đoàn Schaeffler đã thành lập văn ph ng đại diện bán hàng tại Việt Nam vào năm Sau khi nghi n cứu và tìm hiểu về môi trường đầu
tư tại Việt Nam, năm 6 tập đoàn Schaeffler chính thức thành lập công ty TNHH Schaeffler Việt Nam để chuẩn bị cho việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vòng bi, gối đỡ tại khu công nghiệp AMATA, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đây cũng là nhà máy sản xuất duy nhất của tập đoàn trong khu vực Đông Nam Á SEA
Nhà máy được khởi công xây dựng vào tháng 10/2007 trên diện tích 4.000 m2 với tổng vốn đầu tư giai đoạn một là 70 triệu đô la Mỹ
- Tên tiếng Việt : Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Schaeffler Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế : SHAEFFLER VIET NAM CO., LTD
- Tên viết tắt : SVC
- Giám đốc : Mr Brendan Oliver Lynch
- Số giấy phép đầu tư : 472043000199 Ngày cấp: 23/07/2007
Phòng Kinh Doanh tại Hà Nội (Miền Bắc)
Địa chỉ: Tầng 18 tòa nhà Charm Vit, 117 Trần Duy Hưng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Số điện thoại: +84 4 35560930
Fax: +84 4 35560931
Trang 16 Phòng Kinh Doanh tại thành phố Hồ Chí Minh (Miền Nam)
Tầng 6, T a nhà TMS 7 Hai Bà Trưng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại: +84 8 22202777
Fax: +84 8 22202776
1.2.1 Qu tr nh h nh thành và ph t triển của công ty TNHH
Schaeffler Việt Nam
Sau đây là một số mốc quan trọng trong quá trình hình thành , xây dựng và phát triển của nhà máy Schaeffler Việt Nam:
Thời gian Quá trình hình hành và xây dựng nhà máy Schaeffler Việt Nam
01/06/2001 Thành lập văn ph ng đại diện thường trú FAG Đông Nam Á
18/04/2006 Thành lập công ty TNHH Schaeffler Việt Nam
23/07/2007 Hoàn thành xây dựng nhà máy Schaeffler Viet65t Nam tại đường số
3B, khu công nghiệp Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 09/2007 Nhận chuyến hàng thiết bị đầu tiên từ Trung Quốc
Thời gian Quá trình hình hành và xây dựng nhà máy Schaeffler Việt Nam
05/10/2007 Hoàn tất thủ tục chuyển giao thiết bị công nghệ
11/2007 Hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng tại nhà máy và chuẩn bị tiến hành lắp
đặt thiết bị
21/12/2007 Lắp đặt máy mài và máy lắp ráp TRB, thiết lập đội ngũ vận hành và cài
đặt dây chuyền
03/01/2008 Khánh thành và tổ chức lễ công bố hoạt động sản xuất tại Việt Nam
03/2008 Bà Elisabeth Schaeffler - Chủ sở hữu tập đoàn Schaeffler bấm nút vận
hành dây chuyền sản xuất bòng bi TRB 04/2008 Xuất khẩu lô hàng v ng bi TRB đầu ti n đến công ty mẹ tại Đức
11/2010 Nhập khẩu thiết bị hình thành dây chuyền lắp ráp dòng sản phẩm mới
RIBB
Trang 171.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
1.2.2.1 Chức năng
Sản xuất ổ bi tr n, ổ bi đũa và các linh kiện có li n quan; cung cấp các dịch vụ thiết kế, lắp đặt, và bảo trì ổ bi tr n, ổ bi đũa và các linh kiện có li n quan; thực hiện dịch vụ cho thu máy móc và thiết bị công nghiệp không bao gồm thiết bị khai thác m và thiết bị dàn khoan, các thiết bị viễn thông, truyền hình và truyền thông thương mại ; thực hiện quyền nhập khẩu; thực hiện quyền phân phối bán buôn không thành lập cơ sở bán buôn và thực hiện quyền phân phối bán l không thành lập cơ sở bán l các mặt hàng có mã HS 8 8 , 8 8 ,
8708, 8714, 8205, 9031
Schaeffler luôn nỗ lực cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với tôn chỉ “chất lượng hoàn hảo, tất cả vì khách hàng” zero defect, Customer Centralization) Tập thể nhân vi n thường xuy n được huấn luyện nghiệp vụ để cập nhật những công nghệ sản xuất tiên tiến ứng dụng cho những dây chuyền sản xuất mới nhằm tạo ra sản phẩm thế hệ mới có chất lượng cao theo tiêu chuẩn của tập đoàn Schaeffler
1.2.2.1 Nhiệm vụ:
Tự tạo vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả nguồn vốn được cấp
Thực hiện chỉ ti u kế hoạch công ty mẹ đưa ra, tạo nguồn vốn kinh phí cho công ty, tạo công ăn việc làm cho người lao động và góp một phần vào phúc lợi xã hội
Thông qua xuất nhập khẩu để hoạt động sản xuất được vận hành liên tục hiệu quả; mở rộng thị trường của công ty
Liên kết với các đơn vị thành viên trong tập đoàn tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu mới ngoài thị trường hiện tại
Hoạch định kế hoạch mở rộng đầu tư giai đoạn hai tại Việt Nam
Lập kế hoạch cắt giảm chi phí để gia tăng tính cạnh tranh trong bối cảnh lạm phát toàn thế giới
1.2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ
Sơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của Công ty Schaeffler Việt Nam bao gồm:
Trang 18 Nhà xưởng, kho, văn ph ng, ph ng họp, bãi giữ xe, khuôn viên công ty, nhà ăn nhân vi n
Máy móc, thiết bị được sử dụng trong sản xuất: Máy kiểm tra số lượng vật liệu (bi); dây chuyền lắp ráp, chế tạo vòng bi, bạc đạn; hệ thống thông gió
Thiết bị văn ph ng: Bàn, ghế làm việc; Tủ đựng hồ sơ, thiết bị văn phòng; Máy vi tính; Máy in, máy photo; Hệ thống điều hòa
Phương tiện vận tải: Xe nâng, xe ô tô
Hệ thống thông tin nội bộ: Hệ thống ERP –Fast Busines Fast Business là giải pháp ERP tổng thể, bao quát hầu hết các tác nghiệp của các phòng ban nghiệp vụ, từ tài chính kế toán, mua-bán-tồn kho, đến quản trị sản xuất, quản trị nhân sự và quản trị quan hệ khách hàng
Hệ thống điện, nước, mạng Internet
Trang 191.2.4 Cơ cấu nhân sự
1.2.4.1 Sơ ồ qu n l
Hình 5: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Schaeffler Việt Nam
- Tổng số lao động đến tháng 12 năm : 193 công nhân viên
- Trình độ đại học và tr n đại học : 55 người, chiếm 28.50%
- Trình độ Cao đẳng và Trung cấp : 79 người, chiếm 40.93 %
- Trình độ Phổ thông : 59 người, chiếm 30.57 %
(Nguồn: Bộ phận nhân sự)
Giám đốc khu vực Đông
Nam Á
Giám đốc điều hành Schaeffler Việt nam
Ban điều hành khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
BPnhân
sự
BP kế toán
BP IT và ATLĐ
Giám đốc bán hàng
Giám đốc nhà máy
BP
Sản
xuất
BPKế hoạch trung tâm
BP Mua hàng
BP Hậu cần
Giám sát RIBB Giám sát TRB
Quản lý bảo trì
Kỹ thuật sản xuất
Cải tiến sản xuất Quản lý chất lượng
Trang 201.2.4.2 Chức năng, nhiệ vụ c c ph ng an
Tổng Giám đốc: điều hành quyết định tất cả các vấn đề li n quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc
Phòng Kế Hoạch: Quản l đơn hàng bán, lập báo cáo nguyên vật liệu tiêu hao và kế hoạch nhận hàng gởi phòng mua hàng Lên kế hoạch sản xuất sản phẩm cho sản xuất và lên kế hoạch giao hàng cho khách hàng
Phòng Bảo trì: Thường xuyên kiểm tra máy móc sản xuất và sửa chữa máy móc, thiết bị trong công ty nếu bị hư h ng
Phòng Kỹ thuật: quản lý kỹ thuật, quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tìm hiều, thiết kế và phát triển những sản phẩm mới
Phòng Quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu và thành phẩm, l n báo cáo thường xuyên về chất lượng của sản phẩm
Phòng Sản xuất: Sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của phòng kế hoạch
Phòng Kinh doanh: có chức năng trong việc xác định mục ti u, phương hướng sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất Lập kế hoạch kinh doanh và tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng, đồng thời lập hồ sơ chứng từ, thủ tục cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Phòng Mua Hàng: Liên hệ với nhà cung cấp để mua hàng theo yêu cầu của phòng kế hoạch và các ph ng ban khác trong công ty Đàm phán về giá cả và thời gian nhận hàng
Phòng Tài chính & Kế toán: Lập các báo cáo trong và ngoài tập đoàn Kiểm soát chi phí cho từng bộ phận Quản lý kho, công nợ mua hàng, công nợ bán hàng, thông báo nợ quá hạn cho khách hàng, thanh toán các khoản phải trả
Phòng Nhân sự: quản lý hồ sơ, l lịch của CBCNV, giải quyết các thủ tục khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng Quản l lao động, tiền lương và định mức lao
Trang 21 Phòng Công nghệ Thông tin& An toàn lao động: Nghiên cứu, đề xuất
và triển khai xây dựng hệ thống, duy trì, quản trị, tối ưu hóa hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ; Chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề li n quan đến hoạt động an ninh mạng – truyền thông, giám sát việc chấp hành các quy định, cấp quyền sử dụng, quy trình kỹ thuật các chương trình của hệ thống Cung cấp, bảo quản các thiết bị hỗ trợ, y tế cho công nhân vi n trong công ty Đảm bảo tình trạng sức kh e cho công nhân trong quá trình lao động
Phòng Hậu cần: Mở tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu, làm hồ sơ thanh l nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
1.3 Tình hình tài chính và ho t ng kinh doanh của công ty
1.3.1 Vài nét về tình hình tài chính của công ty
Vốn đầu tư và vốn điều lệ:
Vốn đầu tư đăng k lũy kế từ đầu dự án: 116.725.000 USD
Vốn đầu tư thực hiện lũy kế từ đầu dự án: 17.065.000 USD
Vốn điều lệ: 20.000.000 USD
Vài nét về tình hình tài chính của công ty Schaeffler cuối năm :
Tài sản ngắn hạn: 5 5 7 8 ngàn Đồng
Tiền và các khoàn tương đương tiền: 66 776 ngàn Đồng
Các khoản phải thu ngắn hạn: 7 8 97 ngàn Đồng
Trang 221.3.2 Tình hình ho t ng inh oanh của công t
1.3.2.1 Tình hình ho t ng inh oanh của công t t nă 2011 ến
nă 2013
Với sự nỗ lực của toàn thể công ty, kết quả đạt được trong năm vừa qua
như sau:
+ Doanh thu năm đạt 1,195,287,989 ngàn đồng
+ Doanh thu năm đạt 1,301,788,149 ngàn đồng
+ Doanh thu năm đạt 1,476,488,118 ngàn đồng
Trích lược báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Schaeffler
Việt Nam từ năm đến năm
B ng 1.1: Kết qu kinh doanh của Công ty(2011 - 2013)
1,476,488,118
954,888,850
1,039,682,980
1,161,325,888
Lợi nhuận trước
thuế
240,399,139
262,105,169
315,162,230
Lợi nhuận sau
thuế
180,299,354
196,578,877
236,371,673
Nguồn: Phòng Kế toán
Trang 23Hình 1.6:Biểu ồ thể hiện kết qu kinh doanh của Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam (2011 – 2013)
Về vấn đề chi phí cũng có xu hướng tăng theo từng năm
Chi phí năm cao hơn so với năm 2011 là: 84,794,130 ngàn đồng, tăng 8.88%
Chi phí năm cao hơn so với năm là: 121,642,909 ngàn đồng, tăng 7%
954,888,850
1,039,682,980
1,161,325,888 1,195,287,989
Trang 24Về lợi nhuận sau thuế, công ty tăng ở mức cao
Năm so với 2011 tăng16,279,522 ngàn đồng, tăng 9.03%
Năm so với 2012 tăng 39,792,796 ngàn đồng, tăng 20.24%
Qua số liệu thông kế, kết quả cho ta thấy tình hình kinh doanh của công ty khả quan Doanh thu và lợi nhuận tăng qua các năm Tỷ lệ chi phí tăng là do sản lượng thành phẩm sản xuất tăng và một phần là do giá nguyên vật liệu tăng Tuy nhiên, Tỷ lệ chi phí tăng ít hơn so với tỷ lệ doanh thu và lợi nhuận Có thể thấy được công ty đã thực hiện tốt kế hoạch cắt giảm chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng cho sản phẩm qua các năm
Lạm phát Việt Nam qua các năm 2011 – 2013 là 18.58%, 5.2%, 5.8% Như vậy, lạm phát cũng có tác động lớn đến giá trị thực doanh thu của công ty vào năm và tình hình khả quan hơn vào năm ,
1.3.2.2.Địa bàn kinh doanh
Tập đoàn Schaeffler tổ chức cơ cấu toàn cầu theo khu vực Các khu vực bao gồm: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á – Thái Bình Dương và Greater China Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam là một công ty con của tập đoàn nằm trong khu vực Châu Á – Thái Binh Dương Các sản phẩm của công ty được phân phối ở khắp khu vực này và được tập trung vào khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, công ty cũng nhận được nhiều đơn đặt hàng mua sản phẩm ở nhiều quốc gia ngoài khu vực Theo một cách nhìn khác, địa bàn hoạt động của công ty Schaeffler Việt Nam có thể được tính trên toàn thế giới
1.3.2.3 Phương thức kinh doanh
Là một công ty sản xuất sản phẩm công nghiệp, Schaeffler Việt Nam thực hiện hai phương thức kinh doanh chính:
Sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng Công ty sẽ sản xuất sản phẩm theo số lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật mà khách hàng yêu cầu Khách hàng của công ty thường là những công ty chế tạo, sản xuất công nghiệp, ô tô, xe máy
Sản xuất sản phẩm bán cho các đại lý Các đại lý sẽ phân phối nhiều loại vòng bi cho những khách hàng muốn mua với số lượng ít Những khách hàng này thường mua sản phẩm vòng bi với mục đích dùng làm phụ kiện thay thế
Trang 25 Công ty TNHH PIAGGIO Việt Nam
Piaggio là thương hiệu xe tay ga thuộc tập đoàn Piaggio & C S p a, một biểu tượng cho sự tiên phong trong cuộc sống hiện đại Thương hiệu này bao gồm các dòng xe thể hiện sự cách tân mang tính công nghệ, an toàn, thân thiện
và mang thiết kế cao cấp, sành điệu Tại Việt Nam, thương hiệu Piaggio đã và đang đem đến cho người tiêu dùng Việt Nam 4 dòng sản phẩm đẳng cấp là: Beverly, Liberty, Fly và ZIP
Địa chỉ: 9/14 Nguyễn Qu m, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh
Công ty TNHH Thương Mại Sản xuất Hải Đức
Công ty TNHH TM-SX Hải Đức được thành lập từ năm 99 , sau gần 20 năm hoạt động và phát triển, Hải Đức đã trở thành một trong những nhà phân phối v ng bi hàng đầu trên thị trường Việt Nam