Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tế Nền kinh tế chỉ huy command economy Chính phủ là người quyết định mọi vấn đề Tài sản đều thuộc chính phủ Điển hình: Trung Q
Trang 21 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
Khái niệm:
Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính
thức tạo nên chính phủ Gồm: Các đảng phái
chính trị, các nhóm vận động hành lang, các
đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp
Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp Gồm các tổ chức, luật lệ và các
thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài
sản và nghĩa vụ thuế.
Trang 3MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ (tt)
Hệ thống chính trị
Chính phủ
Các đảng phái
Cơ quan lập pháp
Cơ quan hành
pháp
Các đoàn thể
Các liên minh
thương mại
Hệ thống pháp luật
Luật lệ, qui định nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết tranh chấp trong thương mại, bảo vệ tài sản,
thực hiện hệ thống thuế,
Trang 4Các mô hình hệ thống chính trị
Chế độ chuyên chế
+ Nhà nước nắm quyền điều tiết
hầu hết mọi khía cạnh của xã hội
Ví dụ: Đức (1933 -1945)
Tây ban Nha (1939 – 1975)
Trung Quốc ( Thời mao trạch Đông)
Trung Đông, Châu Phi
Trang 5Các mô hình hệ thống chính trị
Chế độ xã hội chủ nghĩa
- Vốn và sự giàu có được sử dụng
như phương tiên sản xuất, không
phải là nguồn lợi nhuận.
- Các quốc gia điển hình: Đông Aâu,
Braxin, Aán Độ
Trang 6 Chế độ dân chủ
- Chế độ chính trị hầu hết các nước tiên tiến
- Có hai đặc trưng:
+ Quyền sở hữu tư nhân: chỉ khả năng sở hữu
tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân.
+ Quyền lực có giới hạn của chính phủ:
Chính phủ chỉ thực hiện 1 số chức năng thiết
yếu, cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân
dân: bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp
Quy luật thị trường chi phối hoạt động kinh tế
6
Trang 7Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị
đến hệ thống kinh tế
Nền kinh tế chỉ huy (command economy)
Chính phủ là người quyết định mọi
vấn đề
Tài sản đều thuộc chính phủ
Điển hình: Trung Quốc, Aán độ, Nga, vài
nước Trung Á, Đông Aâu và Trung
Đông
7
Trang 8 Nền kinh tế thị trường (market economy)
Phân bổ nguồn lực dựa trên sản lượng,
sức tiêu thụ, đầu tư, tiết kiệm, dựa vào
cung cầu
Có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ
Nhiệm vụ chính phủ: thiết lập hệ thống
pháp lý, điều chỉnh sự chênh lệch mà
nền kinh tế thị trường tạo ra.
Nền kinh tế hỗn hợp ( mixed economy)
Thể hiện đặc trưng của hai nền kinh tế trên
Kết hợp sự tác động của chính phủ và cơ
chế thị trường.
8
Trang 9Các hệ thống luật pháp
Cung cấp một khung pháp chế,
gồm các quy định và quy tắc
chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa
con người và các tổ chức, đưa
ra các hình pháp cho những
hành vi vi phạm các quy định
và quy tắc trên.
Trang 102 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP
Hệ thống pháp luật
Thường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh Mỹ hay còn gọi là luật án lệ
Việc xét xử dựa trên thực tiễn đã qua và
các tiền lệ pháp lý
Luật án lệ cởi mở, linh hoạt dựa trên
hoàn cảnh riêng của từng cá nhân, doanh nghiệp
Trang 11Hệ thống pháp luật
Dân luật ( luật dân sự), luật Châu Âu lục địa
Ra đời tại Pháp, Đức, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Mỹ La tin
Xuất phát từ đạo luật Rome và bộ luật
Napoleon
Được hệ thống hóa rõ ràng bằng văn bản
bởi cơ quan lập pháp hoặc cơ quan tối cao
Gồm 3 bộ luật: Thương Mại, dân sự và hình sự
Trang 12Hệ thống pháp luật
Giáo luật ( luật tôn giáo hay luật Thần Quyền)
Là hệ thống pháp lý bị ảnh hưởng rõ rệt bởi tôn
giáo, nguyên tắc đạo lý, và các giá trị đạo đức
được xem là một hiện thân tối cao.
Dựa trên đạo luật của Aán Độ giáo, Do Thái và Hồi giáo.
Phổ biến là luật Hồi Giáo ở Trung Đông, Bắc Phi,
Indonesia.
Trang 13• Luật xã hội chủ nghĩa
Dựa trên Luật Dân Sự, kết hợp các yếu tố
của nguyên tắc XHCN nhấn mạnh quyền sở
hữu tài sản của nhà nước.
Coi tài sản và quyền sở hữu trí tuệ chặt chẽ
hơn.
Thường gặp ở các nước liên bang Xô
Viết, Trung Quốc, một số nước Châu
Phi
• Luật hỗn hợp
Là một biến thể của hai hay nhiều hệ
thống pháp lý điều hành với nhau
Trang 14Các loại rủi ro quốc gia
14
Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị
+ Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp
của chính phủ các nước: tịch thu, sung
công hoặc quốc hữu hóa
Trang 15Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị
(tt)
+ Cấm vận và trừng phạt thương
mại (embargo and sanction)
+ Tẩy chay kinh tế (boycott): động
thái tự nguyện từ chối việc tham
gia giao dịch thương mại đối với
một quốc gia hay công ty nào đó.
+ Chiến tranh, đảo chính, cách
mạng: tác động gián tiếp hết
sức mạnh mẽ.
+ Nạn khủng bố: hình thức sử
dụng vũ trang và vũ lực nhằm
đạt mục tiêu nào đó
Trang 16 Rủi ro xuất phát từ hệ thống
pháp luật
Rủi ro nảy sinh từ môi trường
pháp lý ở nước sở tại
với chiến lược gia nhập thị trường cũng như cơ cấu và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vd: bộ luật Daitenhoo của Nhật Bản, Chính sách hạn chế đầu tư nước ngoài của Hoa Kỳ.
16
Trang 17nước thường ban hành bộ luật cũng như nguyên tắc
mà dựa trên đó các doanh nghiệp điều tiết các hoạt
động sản xuất, quảng bá và phân phối của mình trong phạm vi lãnh thổ nước đó.
chỉ rõ hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, phân phối
thế nào là hợp pháp.
doanh nghiệp đa quốc gia thường tìm cách chuyển lợi
nhuận về nước mình Chính phủ một số nước thường
đặt ra các bộ luật hạn chế lưu chuyển dòng tiền như
thế.
Trang 1818
Trang 19 Rủi ro từ môi trường pháp lýý ở
nước chủ nhà
Đặc quyền ngoại giao
Đạo luật chống tham nhũng ở nước
ngoài
Các nguyên tắc chống tẩy chay trong
thương mại
Các nguyên tắc báo cáo về kế toán
Tính minh bạch trong báo cáo tài chính
Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực
hiện chúng trong kinh doanh
19
Trang 20Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà
Đặc quyền ngoại giao: chỉ việc áp dụng luật của
nước có công ty mẹ đối với cá nhân tổ chức hoặc
hoạt động kinh doanh bên ngoài lãnh thổ nước đó.
Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài: được
chính phủ Hoa Kỳ thông qua vào năm 1977, nghiêm
cấm các hành vi hối lộ của doanh nghiệp cho các cơ
quan, tổ chức nước ngoài vì mục đích kinh doanh.
Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại
Các nguyên tắc báo cáo về kế toán
Tính minh bạch trong báo cáo tài chính
Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng
trong kinh doanh
Trang 21 Rủi ro từ môi trường pháp lýý ở nước chủ
nhà
Các nguyên tắc chống tẩy chay trong
thương mại: các nguyên tắc này của nước
sở tại nhằm ngăn chăn việc công ty tham
gia vào hoạt động tẩy chay hoặc hạn chế
thương mại giữa các nước khác nhau.
Các nguyên tắc báo cáo về kế toán
Tính minh bạch trong báo cáo tài chính:
để chỉ mức độ các doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện
chúng trong kinh doanh
Trang 222.2.6 Quản lý rủi ro quốc gia
Tích cực rà soát môi trường kinh doanh
Đặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong
kinh doanh
Liên kết với bạn hàng có uy tín
Bảo vệ thông qua hợp đồng hợp pháp
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
ä
Trang 231.2.3 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1.2.3.1 Tầm quan trọng của môi trường
kinh tế
Để đánh giá một cách đúng đắn
mức độ thu hút kinh doanh nước
ngoài của một quốc gia nhằm đưa ra
quyết định kinh doanh tại quốc gia đó
phụ thuộc nhiều vào khả năng quản
lý trong việc nhận biết bản chất của
một nền kinh tế và triển vọng kinh
doanh tại đây.
23
Trang 24Phân tích môi trường kinh tế
chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.
bộ môi trường kinh doanh của các nước.
tùy thuộc vào từng trường hợp cụ
Trang 25 Có 2 trở ngại chính:
Khó có thể đưa ra tập hợp những
chỉ số kinh tế chung để đánh giá
chính xác nền kinh tế hay dự đoán
tiềm năng của một quốc gia
Khó xác định được mối quan hệ
giữa các chỉ số này với những yếu
tố khác
Trang 26 Là thu nhập tạo bởi tất cả các hoạt động sản
xuất trong nước và quốc tế của các công ty
một quốc gia.
GNI là tổng của GDP và thu nhập từ xuất nhập
khẩu, các họa động quốc tế của các công ty
trong quốc gia.
Nếu các yếu tố khác là như nhau, các công ty
có xu hướng đầu tư vào các quốc gia có
GNI/đầu người cao; tốc độ tăng trưởng GNI/đầu
người; sức mua tương đương.
Trang 27 Nhằm đo lường kết quả của nền kinh tế dựa
trên phát triển bền vững Việc đánh giá các
hoạt động thị trường mà không tính đến các chi
phí xã hội và sinh thái liên quan sẽ dẫn đễn
hiểu lầm về hiệu quả kinh tế.
Trang 28 Chỉ số phát triển con người (HDI)
của LHQ: đo lường thành tựu
trung bình của một nước ở 3
Trang 29 Một số chỉ tiêu khác của LHQ
Chỉ số phát triển giới
Chỉ số bình đẳng giới
Chỉ số nghèo đói
Trang 30 Năng suất lao động
Cán cân thanh toán
Trang 31 Các yếu tố phân tích kinh tế tổng
Trang 32II Hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế là việc thiết lập
những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi của 1 quốc gia để cải thiện thương mại và sự hợp tác giữa các nước
Trang 332 Tác động
Hình thành và kích thích thương mại
diễn ra giữa các thành viên trong nhóm hội nhập kinh tế
Hình thành cơ hội chuyên môn hóa
giữa các nước trong nhóm
Đổi hướng thương mại
Trang 343 Những mức độ hội nhập kinh tế:
Khu vực thương mại tự do (Free Trade
Area)
Liên minh thuế quan (Customs Union)
Thị trường chung (Common Market)
Liên minh kinh tế (Economic Union)
Liên minh chính trị (Political Union)
Trang 35Khu vực thương mại tự do
Bãi bỏ thuế quan và hạn ngạch giữa
các nước thành viên
Các nước thành viên tự định ra các
chính sách thương mại đối với các
nước không phải thành viên
EFTA (The European Free Trade Area)
NAFTA (The North American Free Trade Agreement)
AFTA (Asean Free Trade Area)
Trang 36Liên minh thuế quan
Bãi bỏ thuế quan giữa các nước thành viên
Thực hiện chính sách thương mại
chung đối với các nước không phải
thành viên
Trang 38Liên minh kinh tế
Không có hàng rào thương mại giữa các
quốc gia
1 chính sách thương mại chung đối với
những nước bên ngoài
Trang 39Liên minh chính trị
Tất cả các chính sách kinh tế giống hệt nhau
1 chính phủ đơn nhất
Trang 40Một số khối kinh tế
Market): Bolivia, Columbia, Ecuador,
Peru, Venezuela
Iceland, Liechtenstein, Na Uy, Thụy Sĩ
Agreement)
Trang 4141
Trang 4242