Cấu tạo bể nước ngầm Thể tích yêu cầu: Công trình chung cư 12 tầng có tổng công 96 căn hộ, trung bình mỗi hộ có 4 người.. cấu tạo bể nước ngầm Bể nước được đặt ngầm bên ngoài, nên chọn m
Trang 13.1 bể nước công trình
3.1.1 Cấu tạo bể nước ngầm
Thể tích yêu cầu:
Công trình chung cư 12 tầng có tổng công 96 căn hộ, trung bình mỗi
hộ có 4 người Bể nước ngầm thiết kế đáp, ứng nhu cầu dùng nước cho toàn công trình
dung tích hồ chứa nước.
Dung tích Qsh
Lượng nước dùng
cho SH
l/người/ngày
Vậy ta sẽ lấy kích thước bể nước ngầm thiết kế là 8m*8m*3,5 m.
3.1.2 cấu tạo bể nước ngầm
Bể nước được đặt ngầm bên ngoài, nên chọn mặt trên của bể có cao trình +0.0m so với bề mặt đất hoàn thiện Đáy bể có cao trình -3.5 m
Chiều cao mực nước Là 3m
Trang 2- Ngoài ra còn phải chọn thép theo cấu tạo thỏa TCXDVN 356:2005.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép phải thõa µ≥=µmin= 0,05% nếu không phải tính toán lại
- Hàm lượng cốt thép hợp lý: 0.3% ≤µ≤ 0.9% (đối với bản)
Trang 3khi chiều cao dầm h ≥ 450mm.
+ trên các đoạn còn lại của dầm
a kích thước và cấu tạo nắp bể:
+Chọn chiều dày sơ bộ bản nắp:
Trang 4γtc (kN/m2) n
gtt (kN/m2)
-moomen tại nhịp và gối:
+ sơ đồ tính và kết quả nội lực:
h =120 = >3 do đó bản vừa được là liên kết
ngàm và liên kết khớp Nên bản thuộc loại bản kê bốn cạnh, thuộc loại ô số sàn 6
Theo sách sàn sườn BT toàn khối của GS.TS nguyễn đình cống
Theo phương cạnh ngắn l1:
MI = -β1.ql.1l.2
Theo phương cạnh dài l2:
MII = -β2.ql.1 l.2
Mô men dương lớn nhất ở giữa nhịp:
Các bản sàn làm việc theo dãi:
Trang 5Chọn thép
Gối 4,0 4,0 4,154 0,975 β 2=
0,0625
-5,129 0,04
9 0,050 2,75 2,87 φ8a175 0,34
Thép cấu tạo chọn φ6a200
3.3.2 tính toán dầm nắp.
Sơ đồ truyền tải lên dầm nắp như sau:
Trang 6Sơ đồ truyền tải từ bản nắp lên dầm nắp.
Trang 7Sơ đồ tính toán dầm nắp
b) mommen và tính thép
momen:
Sau khi tra bảng ta có, giá trị momen và lực cắt max như sau:
Giá trị tính toán mommen dầm đáy và dầm nắp
R
o
Abh
b max R
s min
h0(cm) αm ξ As
(cm2)
Chọn thép
c sA(cm2)
Trang 8min 0 0 0 0 0 2φ16
DN2 max 86,867 44 0,155 0,169 7,7 2φ18
1φ20 8,23 0,94 ThỏaMin 111,333 44 0,198 0,223 10,16 3φ22 11,4 1,23 Thỏalớp bảo vệ cho dầm a=6cm.(bố trí thép lớp bảo vệ nhỏ nhất cho dầm là
Vậy dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính
+tính khả năng chịu cắt của tiết diện nghiêng Qbsw
sw sw sw
R A 175.57
Trang 9Khả năng chịu cắt của dầm: Q=min(Qbsw;Qbt)=141,069kN>67,90kN
Vậy ta bố trí ∅6a150 cho suốt chiều dài của dầm.
Trang 10a đất nền.
*) Điều kiện địa chất công trình:
Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình trong giai đoạn phục vụ thiết
kế bản vẽ thi công
Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, được khảo sát bằng phương pháp
khoan, SPT Từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng
Lớp 1: Cát hạt trung có chiều dày trung bình 2,5m
Lớp 2: Á cát có chiều dày trung bình 4,5m
Lớp 3: Á sét có chiều dày trung bình 5,5m
Lớp 4: Sét chặt có chiều dày chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 40m.Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 6,0 m kể từ mặt đất thiên nhiên
bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
,19
)18.01,01(10.5,21W%)01,01.(
.e
∆
-Trọng lượng riêng đẩy nổi:
E = 0,513<0,55→cát ở trạng thái chặt.
Trang 11-Hệ số nén lún: 0,01 MPa-1<m = 0,04 MPa-1<0,09 MPa-1→ Đất biến dạng lún ít.
-Mođun biến dạng: E = 40MPa>5MPa
⇒Lớp 1 là lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt, có biến dạng lún ít, tính năng xây dựng tốt Do đó có thể làm nền cho công trình
Lớp 2: Á cát, chiều dày 4,5 m.
-Độ sệt:
1825
1819WW
W-W
d nh
=2,6-Hệ số rỗng tự nhiên
6115,012
,19
)19.01,01(10.6,21W%)01,01.(
10)
16,2
+
−
(kN/m3)
-Hệ số nén lún: m = 0,09 MPa-1→ Đất có biến dạng lún trung bình.
-Mođun biến dạng: E = 18MPa>5MPa
⇒Lớp 2 là cát pha dẻo có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng lún trung bình, chiều dày lớp đất cũng tương đối lớn Do đó không thể làm nền cho công trình
Lớp 3:Á sét, có chiều dày 3,5m.
-Độ sệt:
5,1424
5,1418WW
W-WB
d nh
=2,65
-Hệ số rỗng tự nhiên
Trang 12,21
)18.01,01(10.65,21W%)01,01.(
10)
165,2
-Mođun biến dạng: E = 27 MPa > 5MPa
⇒Lớp 3 là lớp sét pha dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt
Lớp 4: sét, có chiều dày rất lớn
-Độ sệt:
2034
2022WW
W-WB
d nh
=2,67
-Hệ số rỗng tự nhiên
.723,019
,18
)22.01,01(10.67,21W%)01,01.(
.e
10)
167,2
-Mođun biến dạng: E = 30 MPa>5MPa
⇒Lớp 4 là lớp sét dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn.
b) tính toán:
Chọn chiều dày bản thành là hthành =20cm để thiết kế
*) Trường hợp bể đầy nước và chưa có đất đắp xung quanh.
- sơ đồ tính nội lực:
Trang 13Bỏ qua trọng lượng bản thân kết cấu, xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn.
2
1
L 8 2, 29 2
L 3,5
Cắt dải bản 1m tính như cấu kiện chịu uốn có sơ đồ như sau:
R
o
Abh
b max R
s min
Trang 14Cắt dải bản 1m tính như cấu kiện chịu uốn có sơ đồ như sau:
-áp lực đất phân bố hình tam giác và lớn nhất ở đáy bể
Ta nhận thấy dưới bể nước ngầm là lớp đất cát hạt trung có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
3 o
' 25kN / m35
γ =
ϕ =
Trang 15o
Abh
b max R
s min
(cm2)
Chọn thép
c sA(cm2)
*) trường hợp bể có nước và có đất đắp xung quanh.
Riêng trường hợp này vì áp lực đất và áp lực nước ngược chiều nên không nguy hiểm bằng hai trường hợp trên, nên ta sẽ chọn trường hợp có áp lực nước để bố trí thép cho thành bể
+ cốt thép dọc: 2 lớp φ14a150
+ cốt thép cấu tạo chọn φ8a200
3.3.4 tính toán cột
Trang 16do dầm được tính toán là dầm đơn giản, liên kêt khớp ở hai đầu nên không có giá trị momen tại gối và để thuận tiện cho việc tính toán bằng tay, ta tính cột chịu nén đúng tâm.
a Tính thép:
Tại trọng tại chân cột biên
pc = qnap+pc+pd=5,129.4.4+1,1(0,3.0,3.3,5.25+0,5.0,2.12.25)=123,727(kN).Sao cho: N N≤ gh = ϕ(A Rb b+A R )st sc (1)
+tĩnh tải bản thành là trọng lượng bản thân của thành, nó được tính để phục
vụ cho việc tính toán dầm đáy bể nước
Cấu tạo bản thành như sau:
Trang 17cấu tạo bản thành
STT Lớp vật liệu δi
(m)
γ (kN/m3)
γtc (kN/m2) n
gtt (kN/m2)
Ta xem tải trọng của bản thành tác dụng toàn bộ lên dầm móng bè
Nên tải trong của bản thành là qbt=6,804.3,0=20,412(kN/m)
Áp lục nước tác dụng xuống đáy bể:
b Tính toán bố trí cốt thép.
+ Sử lý số liệu tính toán
Giải nội lực dầm móng, ta xem móng đặt trên nền đàn hồi, giải nội lực bằng phần mềm sap2000
Trang 18Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng:
Với b = 8 m Tính toán lại Rtc:
Trong đó : m1 = 1,1 m2 = 1,0 Hệ số độ tin cậy Ktc = 1,1 cho an toàn
Dung trọng tự nhiên của đất nền tại đáy móng γII = 19,5(kN/m3)
Dung trọng tự nhiên của lớp đất tính từ đáy móng trở lên γII* =19,5 (kN/m3)
Từ φ = 340 ta tra bảng và nội suy
→ A = 1,55 ; B = 7,21 ; D = 9,21
Lực dính của lớp đất tại đáy móng c = 2 (kN/m2)
21,1 1,0
(1,55 8 19,5 7, 21 3,5.19,5 9,21.2) 794,418(kN/ )1,1
σ σ σ
Trang 19gtt (kN/m2)
Trang 20Nội lực M max bản đáy bể nước
nội lực M min bản đáy bể nước
Tính cốt thép:
Dựa vào biểu đồ momen từ chạy nội lực ta chọn cặp momen sau để tính toán cho toàn bộ móng bè:
Trang 21o
Abh
b max R
s min
Chọn lớp báo vệ cho sàn a=4,5cm
Tính thép cho đáy bể nước.
Monen Giá trị
(kN.m)
h0(cm) αm ξ As
(cm2)
Chọn thép
c sA(cm2)