1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyết minh ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP NGANH xâydung và dân dụng

271 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

Hơn nữa, Đồ án tốt nghiệp cũng được xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý th

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc của một quá trình học tập và

nghiên cứu của sinh viên tại giảng đường Đại học Đây cũng là môn học nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp tất cả các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập

và đem áp dụng vào thiết kế công trình thực tế Hơn nữa, Đồ án tốt nghiệp cũng

được xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý thuyết tính toán đã được học trước đây

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, Sinh viên không thể tránh khỏi những sai sót do kiến thức chuyên môn chưa sâu rộng và nhiều yếu tố khác Trong suốt thời gian làm luận văn em đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình, chu đáo của

Thầy TS Trần Tuấn Anh và Thầy Th.S Trần Trung Dũng, em đã hoàn thành Báo

cáo tốt nhất trong khả năng của mình

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt Báo cáo này Cùng với kinh nghiệm thực tế quý báu, kiến thức của các Thầy đã truyền đạt và những hiểu biết thu thập được trong quá trình làm Báo cáo sẽ

là hành trang cho em sau khi tốt nghiệp

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn thân thương nhất đến gia đình, những người đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi về vật chất và tinh thần cho em trong suốt quá trình học tập và làm Báo cáo vừa qua

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1

1.1 Đặc điểm công trình 1

1.2 Giải pháp kiến trúc 2

1.2.1 Giải pháp mặt bằng 2

1.2.2 Mặt đứng 6

1.3 Hệ thống giao thông 6

1.4 Các giải pháp kỹ thuật 6

1.4.1 Hệ thống điện 7

1.4.2 Hệ thống cấp nước 7

1.4.3 Hệ thống thoát nước 7

1.4.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 8

2.1 Nhiệm vụ tính toán 8

2.2 Tiêu chuẩn sử dụng 8

2.3 Lựa chọn phương án kết cấu 8

2.3.1 Hệ kết cấu chịu lực chính 8

2.3.2 Kết cấu móng 8

2.4 Vật liệu sử dụng 8

2.5 Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn, cột, vách 10

2.5.1 Kích thước dầm: 10

2.5.2 Kích thước cột, vách: 14

2.5.3 Chiều dày bản sàn: 18

2.5.4 Chiều dày bản thang: 18

2.5.5 Kích thước hồ nước mái 19

2.6 Bảng danh mục tải trọng 19

2.7 Cấu tạo địa chất 20

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG 5 ĐẾN TẦNG 10 25

Trang 3

3.1 Mặt bằng hệ dầm-sàn tầng 5 đến tầng 10 25

3.2 Cấu tạo sàn 25

3.3 Xác định tải trọng 27

3.3.1 Tĩnh tải: 27

3.3.2 Hoạt tải: 29

3.4 Lý thuyết tính toán 31

3.4.1 Phương pháp tính toán: 31

3.4.2 Phân loại ô sàn: 31

3.4.3 Tính nội lực bản kê 32

3.4.4 Tính nội lực bản dầm 34

3.5 Tính toán cốt thép 35

3.6 Kiểm tra chuyển vị sàn 42

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG TRỤC 8 49

4.1 Mặt bằng cầu thang 49

4.2 Chọn sơ bộ kích thước cầu thang 50

4.3 Xác định tải trọng 50

4.3.1 Tải trọng lên bản thang 50

4.3.2 Tải trọng lên bản chiếu nghỉ 52

4.4 Tính toán bản thang 52

4.4.1 Sơ đồ tính 52

4.4.2 Tính nội lực 53

4.4.3 Tính toán cốt thép 56

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC G 58

5.1 Sơ đồ khung không gian 58

5.2 Tải trọng 60

5.2.1 Tải sàn 60

5.2.2 Tải tập trung do hồ nước mái 62

5.2.3 Tải tường và vách kính 66

Trang 4

5.2.4 Tải trọng gió 67

5.2.5 Áp lực đất 68

5.3 Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng 71

5.3.1 Các trường hợp tải trọng 71

5.3.2 Tổ hợp tải trọng 76

5.4 Phân tích nội lực khung 77

5.5 Tính cốt thép 81

5.5.1 Tính dầm 81

5.5.2 Tính cột 100

5.6 Kiểm tra điều kiện biến dạng 128

5.6.1 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 128

5.6.2 Kiểm tra độ võng của dầm 130

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 132

6.1 Điều kiện địa chất 132

6.2 Các thông số của cọc ép 134

6.2.1 Chọn kích thước sơ bộ 134

6.2.2 Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu và lắp dựng 135

6.2.3 Tính toán sức chịu tải cọc 137

6.2.4 Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) 137

6.2.5 Sức chịu tải cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT 139

6.3 Mặt bằng bố trí móng 140

6.4 Móng M1 141

6.4.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 143

6.4.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 144

6.4.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 145

6.4.4 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 146

6.4.5 Kiểm tra độ lún của móng 148

6.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 150

Trang 5

6.4.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 155

6.4.8 Tính thép đài móng 157

6.5 Móng M2 157

6.5.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 158

6.5.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 158

6.5.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 159

6.5.4 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 160

6.5.5 Kiểm tra độ lún của móng 162

6.5.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 164

6.5.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 169

6.5.8 Tính thép đài móng 169

6.6 Móng M4 170

6.6.1 Chọn kích thước sơ bộ 171

6.6.2 Tính toán sức chịu tải cọc tại hố thang máy 171

6.6.3 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 174

6.6.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 175

6.6.5 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 176

6.6.6 Kiểm tra độ lún của móng 178

6.6.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 180

6.6.8 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 184

6.6.9 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 189

6.6.10 Tính cốt thép cho đài móng 191

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 195

7.1 Điều kiện địa chất 195

7.2 Các thông số của cọc 197

7.2.1 Chọn kích thước sơ bộ 197

7.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc 198

7.2.3 Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) 198

7.2.4 Theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT 201

Trang 6

7.3 Mặt bằng bố trí móng 201

7.4 Móng M1 202

7.4.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 205

7.4.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 206

7.4.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 207

7.4.4 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 207

7.4.5 Kiểm tra độ lún của móng 210

7.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 212

7.4.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 218

7.4.8 Tính thép đài móng 219

7.4.9 Tính toán giảm 50% hàm lượng thép ở 1/3 chiều dài cọc 220

7.5 Móng M2 221

7.5.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 222

7.5.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 222

7.5.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 223

7.5.4 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 224

7.5.5 Kiểm tra độ lún của móng 226

7.5.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 228

7.5.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 234

7.5.8 Tính thép đài móng 235

7.5.9 Tính toán giảm 50% hàm lượng thép ở 1/3 chiều dài cọc 235

7.6 Móng M4 236

7.6.1 Tính toán sức chịu tải cọc tại hố thang máy 237

7.6.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc 240

7.6.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 241

7.6.4 Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 242

7.6.5 Kiểm tra độ lún của móng 244

7.6.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 247

7.6.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 250

Trang 7

7.6.8 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 255

7.6.9 Tính cốt thép cho đài móng 257

7.6.10 Tính toán giảm 50% hàm lượng thép ở 1/3 chiều dài cọc 260

CHƯƠNG 8: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 262

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Đặc điểm công trình

Công trình là khách sạn gồm một khối đế cao 3 tầng, 1 tầng kỹ thuật, 1 sân thượng

Trang 9

1.2 Giải pháp kiến trúc

1.2.1 Giải pháp mặt bằng

Tầng 1 (tầng hầm) có diện tích 1371,5 m2, cao 3,6 m được chọn làm bãi xe,

hệ thống kỹ thuật và khu massage Bãi xe được ngăn cách với khu kỹ thuật

và massage bằng khe lún của công trình

E F G H

C D

Trang 10

Hình 1.3 Mặt bằng tầng trệt

Tầng 3 có diện tích 1400 m2, cao 5 m gồm khu vực hành chính và nhà hàng

A B

E F G H

C D

Trang 11

Hình 1.4 Mặt bằng lầu 1

Tầng 4 có diện tích 857 m2, cao 2,5 m là tầng kỹ thuật

Tầng 5 đến tầng 10 có diện tích mỗi tầng là 765,7 m2, cao 3,6 m bao gồm các phòng ngủ của khách sạn

8

6100

±0.000 5000

5000 5000

Trang 12

E

FGH

D

54

3

E

FGH

D37700

Trang 13

Hình 1.7 Mặt bằng mái

1.2.2 Mặt đứng

Cote cao độ 0,00 m của công trình nằm ở tầng trệt, cao hơn cote mặt đất tự nhiên 1,5 m Chiều cao của công trình là 40 m tính từ cote 0,00 m đến nắp của hồ nước mái

Ở mỗi phòng ngủ đều có ban công và các phần còn lại được ốp kính để tạo

ấn tượng hiện đại, nhẹ nhàng

Tầng 2 và 3 tại khu vực nhà hàng có dạng cột tròn và dầm vượt nhịp tạo không gian lớn

1.3 Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy Tầng điển hình bao gồm 2 thang bộ, 4 thang máy được bố trí ở giữa công trình, các phòng ngủ được bố trí xung quanh để đảm bảo cho thời gian di chuyển là ngắn nhất

Giao thông ngang bao gồm các hành lang xung quanh thang máy rộng 1,5 m Khoảng cách từ thang bộ đến phòng xa nhất là nhỏ hơn 30 m đảm bảo yêu cầu thoát hiểm khi gặp sự cố

54

3

E

FGH

D37700

34100

3770040000

Trang 14

1.4.1 Hệ thống điện

Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện

dự phòng nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được bình thường trong tình huống mạng lưới điện bị cắt đột xuất Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục

Máy phát điện dự phòng được đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công) Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần

sữa chữa Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và theo khu

vực bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra

1.4.2 Hệ thống cấp nước

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua hệ thống lắng lọc, khử mùi và khử trùng, bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt ở các tầng

Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng

1.4.3 Hệ thống thoát nước

Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước Ø100 trên sênô chảy vào các ống thoát nước mưa đi xuống dưới Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng

1.4.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng

Các phòng ngủ và các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng

tự nhiên thông qua các cửa kiếng bên ngoài Ngoài ra các hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cập một cách tốt nhất cho những vị trí cần ánh sáng Tầng hầm có bố trí thêm các cửa sổ để lấy gió và ánh sáng

Trang 15

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Nhiệm vụ tính toán

Thiết kế sàn tầng điển hình

Thiết kế cầu thang trục 7 đến 8

Thiết kế khung trục G sử dụng mô hình không gian

Tính toán 2 phương án móng: Cọc ép và cọc khoan nhồi

2.2 Tiêu chuẩn sử dụng

TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối

TCVN 2737:1995 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

TCVN 205:1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

2.3 Lựa chọn phương án kết cấu

Phần đế công trình được phân chia làm 2 phần bằng khe lún Phạm vi bài báo cáo chỉ tính toán đối với phần bộ phận chính của công trình

2.3.2 Kết cấu móng

Bài báo cáo chọn lựa hai giải pháp móng gồm móng cọc khoan nhồi đài đơn và móng cọc ép đài đơn để thiết kế, sau đó sẽ so sánh hai phương án sàn và lựa chọn phương án tối ưu

2.4 Vật liệu sử dụng

- Bê tông sử dụng có cấp độ bền B30 với các chỉ tiêu như sau:

Trang 16

+ Cường độ chịu nén tính toán khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất: Rb = 17 MPa

+ Cường độ chịu kéo tính toán khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất: Rbt = 1,2 MPa

+ Cường độ chịu nén tính toán khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai: Rb,ser = 22 MPa

+ Cường độ chịu kéo tính toán khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai: Rbt,ser = 1,8 MPa

+ Mô đun đàn hồi: Eb = 32,5  103 MPa

Cốt thép gân ø ≥ 10 dùng loại AII với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 MPa

+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 MPa

+ Cường độ chịu kéo tính toán khi tính cốt thép ngang: Rsw = 225 MPa + Mô đun đàn hồi: Es = 210  103 MPa

Cốt thép gân ø ≥ 10 dùng loại AII với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 365 MPa

+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 365 MPa

+ Cường độ chịu kéo tính toán khi tính cốt thép ngang: Rsw = 290 MPa + Mô đun đàn hồi: Es = 200  103 MPa

Cốt thép trơn ø < 10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:

+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 MPa

+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 MPa

+ Cường độ chịu kéo tính toán khi tính cốt thép ngang: Rsw = 175 MPa + Mô đun đàn hồi: Es = 210  103 MPa

Trang 17

Nhịp (m)

h tt

(mm)

b (mm)

h (mm)

D5-13 6,2 387,5 516,67 250 400

Trang 18

Hình 2.1 Mặt bằng dầm tầng trệt

Hình 2.2 Mặt bằng dầm lầu 1

5 4

3

D E F G H

1

5 4

3

D E F G H

1

Trang 19

Hình 2.3 Mặt bằng dầm tầng 4

Hình 2.4 Mặt bằng dầm tầng 5, 6, 7, 8, 9, 10

5 4

3

D E F G H

1

54

3

DE

FGH

Trang 20

Hình 2.5 Mặt bằng dầm tầng 11

Hình 2.6 Mặt bằng dầm tầng mái

54

3

DE

FGH

54

3

DEFG

Trang 21

+ Si: diện tích truyền tải xuống cột tầng thứ i; k= 1,1  1,5 - hệ số kể

đến tải trọng ngang

+ Rb = 170 (daN/cm2): cường độ chịu nén của bêtông B30

Để đảm bảo cột làm việc tốt không gây ra biến đổi momen đột ngột, để thuận tiện cho công tác thi công, và đơn giản trong tính toán ta bố trí tiết diện cột tầng thay đổi trong khoảng 3-4 tầng 1 lần Tuy nhiên, độ cứng kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ kết ở cấu tầng dưới kề nó

Kích thước tiết diện cột sơ bộ giữa:

Chỉ tính cột có diện chịu tải lớn nhất (C4) và bố trí cho các cột còn lại

Bảng 2.3 Kích thước tiết diện cột giữa

(m 2 )

q (daN/m 2 ) k

N (kN)

A tt

(cm 2 )

b (cm)

h (cm)

A (cm 2 )

Trang 22

Mái 28 1000 1,1 308 181,18 30 50 1500

Sơ bộ kích thước tiết diện cột biên:

Chỉ tính cột có diện chịu tải lớn nhất (C12) và bố trí cho các cột còn lại

Bảng 2.4 Kích thước tiết diện cột biên

(m 2 )

q (daN/m 2 ) k

N (kN)

A tt

(cm 2 )

b (cm)

h (cm)

A (cm 2 )

Sơ bộ kích thước tiết diện cột góc:

Chỉ tính cột có diện chịu tải lớn nhất (C8) và bố trí cho các cột còn lại

Bảng 2.5 Kích thước tiết diện cột góc

(m 2 )

q (daN/m 2 ) k

N (kN)

A tt

(cm 2 )

b (cm)

h (cm)

A (cm 2 )

Trang 23

Cột cầu thang bộ có tiết diện bxh = 25 x 50 (cm)

Các cột còn lại có tiết diện là bxh = 20 x 20 (cm)

Theo mục 3.4.1-TCVN 198-1997 - Nhà cao tầng – Thiết kế KCBTCT toàn

khối ta chọn sơ bộ bề dày vách cứng như sau:

150150

Chọn vách có bề dày không đổi từ móng tới mái và có độ cứng không đổi

trên toàn bộ chiều dài của nó Chọn bề dày vách thang máy là : b = 200mm

Hình 2.7 Mặt bằng bố trí cột tầng hầm, tầng trệt, lầu 1

5 4

3

D E F G H

2

Trang 24

Hình 2.8 Mặt bằng bố trí cột tầng 4 đến tầng 10

Hình 2.9 Mặt bằng bố trí cột tầng 11

5 4

3

D E F G H

54

3

DEFGH

Trang 25

Bảng 2.6 Bảng thống kê tiến diện cột

(cm)

h (cm)

Hầm, trệt, lầu 1,

Tầng kỹ thuật,

T5

Cột giữa C1, C2, C3, C4, C5, C7, C18 35 60 Cột biên C11, C12, C13, C14, C15, C17 35 60 Cột góc

Chiều dày toàn bộ các tầng sàn h = 12 cm

2.5.4 Chiều dày bản thang:

Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:

Trang 26

Bảng 2.7 Bảng trọng lượng riêng các loại vật liệu

TT Vật liệu Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải

Bảng 2.8 Danh mục hoạt tải

2)

Hệ số vượt tải Toàn phần Dài hạn

Trang 27

2.7 Cấu tạo địa chất

Mô tả cấu tạo địa chất:

Lớp đất đắp

Trên mặt là nền gạch, đá 5x7, xà bần dày từ 0,2m đến 0,5m Sau đó là lớp đất đắp thuộc cát hạt thô pha sét, màu xám lợt đến xám đen Bề dày lớp thay đổi từ 1,3m đến 1,8m

Lớp đất số 3

Đất sét pha cát màu xám trắng, đốm đỏ lợt, độ dẻo trung bình, trạng thái dẻo cứng, N = 12 - 15 Bề dày tại H1 và H4 = 2,9m, H2 = 2,2m, H3 = 3,6m

Trang 28

Lớp đất số 6

Từ các độ sâu 38,7m (H2) – 40,7m (H3), và 39,4m (H5) Lớp đất sét lẫn bột, màu xám nâu vàng đến nâu đỏ, độ dẻo cao Trạng thái nửa cứng đến cứng, N = 35 - 40

Bảng 2.9 Bảng thống kê số liệu địa chất

15,47

14,18 15,05

3

w (kN/m3) 19,46 19,33

19,59

19,38 19,54

9,92

9,77 9,88

16,2

13,1 15,4

Trang 29

(độ) 14,06 13,38

14,73

13,6 14,52

4

w (kN/m3) 19,4 19,28

19,52

19,33 19,47

9,92

9,77 9,88

11,5

5,2 9,3

14,83

13,22 14,4

5a

w (kN/m3) 18,51 18,44

18,57

18,47 18,55

9,34

9,18 9,3

4,1

1,9 3,5

27,33

26,47 27,15

5b

w (kN/m3) 19,24 19,18

19,3

19,2 19,27

9,95

9,87 9,93

5,2

2,5 4,6

29,85

29,33 29,72

6

w (kN/m3) 20,22 20,19

20,25

20,2 20,24

s (kN/m3) 10,53 10,51

10,55

10,51 10,55

Trang 30

Hình 2.10 Mặt cắt địa chất công trình

Trang 31

Hình 2.11 Trị số chùy tiêu chuẩn (SPT)

Trang 32

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG 5 ĐẾN TẦNG 10 3.1 Mặt bằng hệ dầm-sàn tầng 5 đến tầng 10

3.2 Cấu tạo sàn

Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn khu ở (P.ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ sinh Các loại sàn này có cấu tạo như sau:

Sàn thường:

Sàn WC, ban công:

Trang 34

3.3 Xác định tải trọng

3.3.1 Tĩnh tải:

Sàn thường:

Bảng 3.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn bình thường

Cấu tạo Độ dày

(m)

Trọng lượng riêng (kN/m3)

Tĩnh tải tiêu chuẩn (kN/m2)

n

Tĩnh tải tính toán (kN/m2)

Bảng 3.2 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn WC, ban công, mái, sân thượng

Cấu tạo Độ dày

(m)

Trọng lượng riêng (kN/m3)

Tĩnh tải tiêu chuẩn (kN/m2)

n

Tĩnh tải tính toán (kN/m2)

Trang 35

WC WC p p s

gp(kN/m2)

p(m2)

gs(kN/m2)

Tĩnh tải do tường xây trên sàn:

Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn Được xác định theo công thức:

Trong đó: BT: Chiều dày tường (m)

HT: Chiều cao tường (m)

T: Trọng lượng riêng của tường (kN/m3)

LT: Chiều dài tường (m) n: Hệ số vượt tải

A: Diện tích ô sàn có tường (m2) Theo mặt bằng kiến trúc, các ô bản sau có tường trên sàn: S1a, S1, S2a, S2, S3

Bảng 3.4 Trọng lượng tường xây trên sàn

Ô bản LT

(m) HT (m)

BT(m)



km3 n L1 (m) L2 (m)

gt (kN/m2)

Trang 36

g (kN/m2) Ô sàn

gs(kN/m2)

gt(kN/m2)

g (kN/m2)

Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng Hệ

số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 - 1995:

Khi ptc < 2 ( kN/m2 )  n = 1,3

Khi ptc  2 ( kN/m2 )  n = 1,2

Trang 37

Bảng 3.6 Hoạt tải tính toán trên ô sàn

ptt(daN/m2)

Ô sàn

Công năng

sử dụng

ptc(daN/m2) n

ptt(daN/m2)

S6a Hành lang 300 1,2 360 S17 Hành lang 300 1,2 360 S6 Hành lang 300 1,2 360 S18 Hành lang 300 1,2 360

q (kN/m2)

Ô sàn

g (kN/m2)

p (daN/m2)

q (kN/m2)

Trang 38

Các giả thuyết tính toán:

Xem bê tông là vật liệu đàn hồi dẻo

Ứng suất nén của bê tông đạt đến cường độ giới hạn Rb

Ứng suất trong cốt thép chịu kéo đạt đến cường độ giới hạn Rs

Bê tông chịu kéo không tham gia chịu lực

Áp dụng TCVN 5574:2012, kết cấu bê tông cốt thép tính theo trạng thái giới hạn 1, tính theo độ bền

S ≤ Sgh

Trong đó: S là nội lực bất lợi do tải trọng gây ra

Sgh là khả năng chịu lực của kết cấu khi làm việc ở trạng thái giới hạn 1

3.4.2 Phân loại ô sàn:

Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:

Bản loại dầm (bản làm việc 1 phương) (khi Ldài/Lngắn > 2)

Bản kê bốn cạnh (bản làm việc 2 phương) (khi Ldài/Lngắn 2)

Trang 39

Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:

Liên kết được xem là tựa đơn:

Khi bản kê lên tường

Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h d /h b < 3

Trang 40

Mômen dương lớn nhất giữa bản:

Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1:

M 1 = m 1 (g+p).L 1 L 2 (kNm/m)

Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2:

M 2 = m 2 (g+p).L 1 L 2 (kNm/m)

Mômen âm lớn nhất ở gối:

Mômen âm ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1:

dầm tra Phụ lục 15 sách Kết cấu bê tông cốt thép – Tập 2 – Võ Bá Tầm

L 1 , L 2 : nhịp tính toán của ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa

p: hoạt tải tính toán (kN/m2); g: tĩnh tải tính toán (kN/m2)

Ngày đăng: 17/12/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w