0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Về quản lý Hải quan

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XNK HÀNG HÓA CỦA CTY CUNG ỨNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ &TM (SONA) (Trang 57 -59 )

III. Một số kiến nghị đối với nhà nớc về những vấn đề liên quan đến quản lý vĩ mô

4. Về quản lý Hải quan

Về hệ thống quản lý xuất nhập khẩu, hải quan còn rờm rà, có nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ làm việc quan liêu, làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần giám sát chặt chẽ công tác hải quan để giảm tối thiểu những việc làm sai trái của cán bộ hải quan. Trong trờng hợp có bất đồng quan điểm giữa hải quan và doanh nghiệp, Nhà nớc cần phải quy định thời hạn tối đa cho việc giải quyết các tranh chấp để giảm tối đa các chi phí không cần thiết

cho các doanh nghiệp. Nếu cơ quan hải quan làm việc không đúng, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp thì yêu cầu cơ quan hải quan phải có trách nhiệm bồi thờng.

Nh vậy cơ chế quản lý nhà nớc hoàn thiện sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.

kết luận

Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đợc đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa sống còn bởi vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Thực hiện XNK trong những năm qua của Việt Nam đã làm cho kim ngạch XNK tăng lên không ngừng, khai thác đợc lợi thế của đất nớc về tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ mạt; giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân góp phần ổn định xã hội. Đồng thời có nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, vật t để ngày càng không ngừng tăng thêm mặt hàng xuất khẩu trong danh mục, tăng tỷ trọng các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao trong tổng kim ngạch XK, đặc biệt là các mặt hàng chủ lực, nhanh mạnh vào chế biến sản xuất tinh và sâu mở ra các mặt hàng xuất khẩu mới, tận dụng một cách tối đa công nghệ hiện đại của nớc ngoài đã nâng cao chất lợng hàng hoá đã làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới nh gạo, dệt may thuỷ sản,... và đang từng bớc xâm nhập vào những thị trờng khó tính, xuất khẩu trực tiếp. Và cuối cùng là làm tăng thêm nguồn ngoại tệ để phục vụ cho nhập khẩu.

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trờng. Với đề tài " Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA)" em muốn đóng góp ý kiến của riêng mình về vấn đề bức xúc đó. Mặc dù các giải pháp đa ra còn rất chung chung, do một phần còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận và hiểu biết thực tế cũng nh còn thiếu rất nhiều thông tin về thị trờng, giá cả và sản xuất các loại hàng hoá. Song những giải pháp này muốn đa ra một số ý tởng cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA).

Tóm lại thực hiện đợc đầy đủ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam là một trong các nhân tố quan trọng góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc sớm ra khỏi cuộc khủng hoảng và tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XNK HÀNG HÓA CỦA CTY CUNG ỨNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ &TM (SONA) (Trang 57 -59 )

×