Hệ thống cấp thoát nước cho công trình được thiết kế dựa trên cơ sở các tài liệusau: 1.. - Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình.. Đường kính các tuyến ống cấp nước đ
Trang 1Thuyết minh thiết kế Phần cấp thoát nước
I cơ sở thiết kế.
Hệ thống cấp thoát nước cho công trình được thiết kế dựa trên cơ sở các tài liệusau:
1 Hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy phạm được sử dụng
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình
- TCXD 51 : 1984 Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩnthiết kế
- TCXD 33 : 2006 Cấp nước Mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩnthiết kế
- TCVN 4474 : 1987 Thoát nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4513 : 1988 Cấp nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 2622 : 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầuthiết kế
II Quy mô công trình – Quy mô dùng nước.
Nhu cầu nước cho cứu hoả trong nhà: theo bảng 14 TCVN 2622 : 1995, tính cho 02đám cháy xảy ra với lưu lượng dập tắt một đám cháy là 2,5 (l/s),
Lưu lượng nước cần thiết cho hệ thống cc vách tường cấp cho 2 đám cháy
Tổng nhu cầu cấp nước sinh hoạt trong ngày theo Bảng 1 TCVN 4513:1988
* Lượng nước cấp cho khối văn phòng trong công trình này là:
Q1 = q x N = 20 x 560/1000 = 11.2 (m3/ngày)
q: tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người khối văn phòng q= 20 l/người.ngày
N: số người trong văn phòng = 560 người ( tiêu chuẩn 5-7m2 cho một người )
* Lượng nước cấp cho khu bán hàn trong công trình này là:
Trang 2Q2 = q x N = 5 x 600/1000 = 3 (m3/ngày)
q: tiêu chuẩn dùng nước cho 1 một lượt người vào siêu thị q= 5 l/người.ngày
N: số người mua bán hàng = 600 người
Như vậy tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt là:
Qsh= Q2 + Q1 = 11.2+3 = 14.2 (m3/ngày)
Tổng nhu cầu dùng nước cho toàn nhà kể cả Sinh hoạt và CC là:
Q=Qcc+ Qsh = 81+14.2 = 95.2 (m3/ngàyđêm)
III Giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước.
1 Giải pháp cấp nước sinh hoạt.
- Nước cấp vào công trình lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố đưa vào bể chứanước ngầm Hệ thống máy bơm đặt ở trạm bơm tầng hầm đưa nước từ bể chứa ngầmlên bể nước mái Hệ thống cấp nước sinh hoạt và cấp nước cứu hoả được thiết kế độclập Nước từ bể mái cấp xuống cho các khu vệ sinh, công trình cao tầng nên cấp nướctheo kiểu phân vùng
- Với mục đích để điều hoà lưu lượng, đảm bảo áp lực cho phép trong toàn hệthống (bổ sung thêm áp lực hoặc giảm áp) cũng như để mạch lạc trong việc quản lý hệthống và tôn trọng sự hoạt động độc lập từng chức năng chính
Để đảm bảo lưu lượng và khử áp lực dư tại các tầng dưới của các vùng, ta giảmtiết diện ống và dùng van khoá để điều chỉnh
Đường kính các tuyến ống cấp nước được xác định theo bảng 6-4 và 6-5 của Quychuẩn hệ thống cấp nước trong nhà và công trình, cụ thể:
ống chính C1 : cấp cho các ba khu wc tầng 1, tầng 2 và tầng 3, ống chính được tínhtoán và chọn theo bảng:
Đườngkính ống
Đươnglượng thiếtbị
Đươnglượng tổngcộng
Trang 3Đườngkính ống
Đươnglượng thiếtbị
Đươnglượng tổngcộng
Đườngkính ống
Đươnglượng thiếtbị
Đươnglượng tổngcộng
Trang 4nhà Loại thiết bịvệ sinh Số lượng
đươnglượngcộng dồn
Đườngkính ống
Đươnglượng thiếtbị
Đươnglượng tổngcộng
2 Giải pháp thoát nước và thông hơi.
2.1 Thoát nước mưa trên mái
Nước mưa từ mái được thoát theo các ống đứng xuống rồi thoát ra hệ thống thoátnước thành phố
Nước ngưng từ các máy điều hoà không khí thoát chung vào hệ thống thoát nướcmưa hoặc nước rửa
Phễu thu nước mái bằng gang có lưới chắn rác, ống thoát nước mái bằng nhựaPVC
Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái được xác định theo công thức (mục D.1.2– trang 158 “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”):
Q = K x F x q5 / 10.000 = 2 x 260 x 484,6 / 10.000 = 25,2 (l/s)
Trong đó:
Q : Lưu lượng nước mưa (l/s)
F : Diện tích mái thu nước: 260 m2
K : Hệ số lấy bằng 2
q5 : Cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳtính toán bằng 1 năm: tính tại Hà Nội = 484,6 l/s.ha
Trang 5Tra theo bảng D -1.1 trang 160 “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà vàcông trình” lưu lượng nước mưa tính cho một ống đứng D100 là 20 l/s Như vậy vớitổng lưu lượng tính toán như trên thì số lượng ống cần thiết tối thiểu để thoát là:
n = 25,2 / 20 = 1,2 ống
Dựa vào mặt bằng nhà kết hợp với tính toán ở trên chọn 3 ống thoát nước D110các ống bố trí như thể hiện ở bản vẽ
2.2 Thoát nước thải sinh hoạt
Hệ thống thoát nước trong nhà được thoát theo các tuyến riêng:
- Nước thải từ các xí, tiểu thoát theo các tuyến ống riêng dẫn vào ngăn chứa của
Đường kính ống
ĐL đơn vị
ĐL thoát
Tương tự tính toán cho các ống đứng khác ta có được đường kính các ống đứng
- Nước thải chậu rửa, nước rửa sàn theo các tuyến riêng thoát vào hố ga và thoát
ra hệ thống cống thoát nước bên ngoài công trình
Cấu trúc từng tuyến bao gồm: ống đứng, ống nhánh, ống thông hơi riêng và nắp thông tắc Vật liệu của ống bao gồm:
- Toàn bộ các ống nhánh từ các khu WC ra ống đứng bằng nhựa PVC
- Các ống đứng thoát nước bằng nhựa PVC hoặc PVC Class 2
- Tất cả các ống thông hơi bằng nhựa PVC
Trang 6Tại đầu các tuyến ống nhánh phải có nắp thông tắc, trên ống đứng cách 1 tầng có
1 ống kiểm tra
Toàn bộ hệ thống thoát nước được cố định với kết cấu nhà bằng thanh treo, khung
đỡ hay giá kê (trong hộp kỹ thuật) Các tuyến nhánh đặt với độ dốc 2% 3% theo hướng thoát nước
2.3 Thông hơi cho hệ thống thoát nước
Nhiệm vụ của hệ thống thông hơi trong công trình là ổn định và cân bằng áp suấttrong mạng thoát nước bằng áp suất khí quyển, ngăn không cho mùi hôi thối, khí độcvào nhà
Thông hơi cho hệ thống thoát nước tổ chức theo tuyến riêng gồm ống nhánh vàống đứng ống đứng thông hơi nối với đỉnh và chân ống đứng thoát nước, ống nhánhthông hơi nối với ống thoát nước của thiết bị vệ sinh Bố trí ống thông hơi riêng cho
WN: thể tích nước của bể, lấy bằng 50%Qsh ngày đêm:
WN = 50%*14 = 7 m3WC: thể tích cặn của bể, m3
1000
*)100(
*
*
*100
a
= 18,9 m3Trong đó:
a: lượng cặn trung bình của một người thải ra một ngày, a = 0,5 – 0,8 l/ng.ngđ a = 0.5
T: thời gian giữa hai lần lấy cặn,ngày T = 6 tháng = 180 ngày
W1, W2: độ ẩm cặn tươi vào bể và của cặn khi lên men, W1 = 95%, W2 = 90%
b: hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30%), b = 0,7
Trang 7c: hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn để giữ lại
vi sinh vật giúp cho quá trình lên men cặn được nhanh chóng, dễ dàng Đểlại 20%, c = 1,2
N số người sử dụng bể tự hoại
Như vậy tổng thể tích bể tự hoại là:
W = 18.9 + 7 = 25.9 (m3) lấy W = 26m3Trên cơ sở tính toán bố trí bể tự hoại dung tích 26m3như bản vẽ
Bố trí 02 két nước mái có dung tích 5m3
V Vật liệu cấp thoát nước
1 Vật liệu xây dựng mạng lưới
Mạng lưới cấp thoát nước gồm đường ống và phụ tùng, thiết bị đóng cắt, điều khiển, phòng ngừa
1.1 Mạng cấp nước.
Tuyến vào bể chứa: nhựa PPR D25 mối nối nhiệt
Tuyến bơm lên bể mái: ống PPR 50 mối nối nhiệt
Tuyến cấp xuống trong nhà: ống PPR
1.2 Thoát nước mái: ống nhựa PVC Class 2.
1.3 Thông hơi: ống nhựa PVC.
1.4 Thoát nước sinh hoạt: ống nhựa PVC Class 2 cho ống đứng, ống PVC cho ống
ngang
2 Cấu trúc mạng lưới
Trang 8- Toàn bộ mạng lưới cấp thoát nước được đi trong hộp kỹ thuật, trong trần và trong tường.
- Riêng ở tầng hầm, các ống cấp nước và thoát nước đều đI trên trần ống cấp nước chữa cháy đI sát trần, dầm, vòng theo dầm rồi mới đI xuống phòng đặt máy Các ống thoát TX, TS, TM và ống thông hơI TH đi sát trần , sát tường rồi được nối thoát thẳng
ra ngoài để đảm bảo độ dốc đồng thời giảm khối lượng đào đắp dưới tầng hầm
- Lắp ống xong, các tuyến kỹ thuật phải được sơn theo màu chỉ định sau:
- ống cấp nước cứu hoả: Sơn màu đỏ
- ống cấp nước lạnh: Sơn màu xanh
- ống thoát nước mái: Sơn màu bạc
- ống thoát nước bẩn: Sơn màu đen hoặc ghi xanh
3 Yêu cầu kỹ thuật để nghiệm thu
- Đảm bảo độ bền vững, mỹ quan, đúng chủng loại, mã hiệu Vật liệu phải có chất lượng đúng quy định của thiết kế Vật tư nhập về cần có văn bản nghiệm thu kỹ thuật trước khi lắp
- Áp lực thử theo quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành
- Tất cả các mối nối phải có biện pháp chống gỉ
- Phải tổ chức nghiệm thu trước khi hoàn thiện và lắp thiết bị
- Đơn vị thi công phải bảo hành đúng quy định
vii Chọn máy bơm cấp nước.
1/ Máy bơm sinh hoạt:
Lưu lượng máy bơm chọn: Q = 8m3/h
Trang 10THUYếT MINH THIếT Kế Hệ THốNG CấP điện
I-Phạm vi công việc:
-Trong công trình này phần thiết kế điện được đề cập các nội dung sau
+ Thiết kế kỹ thuật phần điện động học
+ Thiết kế điện chiếu sáng trong công trình
+ Biện pháp an toàn điện
- TCXD-16-1986: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
- TCXD-25-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà Và các công trình công cộng
- TCXD-27-1991: Đặt thiết bị điện trong nhà và các công trình công cộng
- TCXD-46-1984: Chống sét cho các công trình xây dựng
- TCXD-4756-1989: Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
- TCXD-2622-1995: Công tắc phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình
-Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần cấp điện của: Nhà Văn Phòng, tuân theo các tiêu chuẩn
và Quy chuẩn hiện hành của nhà nước và của Bộ Xây Dựng
III-Giải pháp thiết kế trong công trình:
1-Nguồn điện cấp điện cho công trình:
-Nguồn điện cấp điện cho công trình được lấy từ trạm biến áp cấp điện đến tủđiện tổng của 6Cu/DSTA/PVC185+N240+E90 Cáp điện từ tủ điện tổng cấp đến cáctầng được đi trong hộp kỹ thuật điện
2 Chỉ tiêu tính toán và phụ tải tính toán của các thiết bị điện và toàn công trình a- Công suất đặt của các thiết bị trong công trình:
- Hộp đèn huỳnh quang 1,2m đôi 2x40W-220V
- Hộp đèn huỳnh quang 600x600 – 3x20W-220V
- Đèn gắn tường 60W-220V
- Đèn lốp trần 60w-220V
Trang 11- ổ cắm đơn 300w/ổ , ổ cắm đơn 600w/ổ
b.Công suất điện tính toán cho các tủ điện nhánh
Ta có b ng tính toán công su t i n cho t ng 2 nh sau: ảng tính toán công suất điện cho tầng 2 như sau: ất điện cho tầng 2 như sau: điện cho tầng 2 như sau: ện cho tầng 2 như sau: ầng 2 như sau: ư sau:
Tầng
nhà Loại thiết bịđiện lượngSố
Công suất Tổng
Cốngsuấttínhtoán
Dòngđiệnđịnhmức
At cầnchọn
Tiếtdiện vàloạidây
Cống suất thiết bị
Cống suất tổng cộng
Từ đây tra bảng tiết diện dây ta chọn dây: CU/XLPE/PVC/(3x16)+1x10
Tính toán t ư sau:ơng tự ta có được cống suất điện của các tầng Tổng hợp công ng t ta có ự ta có được cống suất điện của các tầng Tổng hợp công điện cho tầng 2 như sau:ư sau:ợc cống suất điện của các tầng Tổng hợp công c c ng su t i n c a các t ng T ng h p công ống suất điện của các tầng Tổng hợp công ất điện cho tầng 2 như sau: điện cho tầng 2 như sau: ện cho tầng 2 như sau: ủa các tầng Tổng hợp công ầng 2 như sau: ổng hợp công ợc cống suất điện của các tầng Tổng hợp công
su t i n c a các t ng v các ph t i khác v o b ng sau: ất điện cho tầng 2 như sau: điện cho tầng 2 như sau: ện cho tầng 2 như sau: ủa các tầng Tổng hợp công ầng 2 như sau: à các phụ tải khác vào bảng sau: ụ tải khác vào bảng sau: ảng tính toán công suất điện cho tầng 2 như sau: à các phụ tải khác vào bảng sau: ảng tính toán công suất điện cho tầng 2 như sau:
stt Lọai phụ tải Công suất toàn phần (KVA)
Trang 1214 Hệ thống điều hòa VRV cho các
tầng 1-4
200
c- Công suất điện tính toán
- Tổng công suất tính toán của toàn bộ công trình là 264,47 kw
3 - Giải pháp chiếu sáng trong công trình:
- Theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo 20-TCVN-16-86 Các phòng làm việc đượcchiếu sáng bằng đèn hộp huỳnh quang 3x20w-220v Sảnh thang máy và đón tiếp, đượcchiếu sáng bằng đèn Downlight 15W – D120
4-Giải pháp đặt các thiết bị điện trong công trình:
- Các công tắc, áp tomát, tủ điện và hộp điện được đặt cách sàn 1,25m, các ổ cắm khácđặt cách sàn 0,3m Đèn lốp trần đặt sát trần, đèn hộp hùynh quang và downlight đặtngầm trần kỹ thuật, đèn chiếu sáng cầu thang bộ gắn tường 2,2m Cáp điện ở trục tầng
đi trong máng cáp từ tủ điện tổng tầng 1 đến các tủ điện tầng Toàn bộ dây cáp điệncấp điện cho ổ cắm và công tắc trong công trình được là lọai cáp đôi ( Cu/PVC 2.5-4mm2 ) luồn trong ống nhựa cứng PVC D20 đặt ngầm sàn
Dây cáp ra đèn là lọai cáp đôi (cu/PVC 2x1.5 mm2 ) được luồn trong ống PVC D16đặt ngầm trần kỹ thuật
5- Giải pháp lắp đặt hệ thống tiếp địa cho các thiết bị điện trong công trình
- Công trình sử dụng hệ thống tiếp địa với cọc tiếp địa l>=2,5m
Khoảng cách giữa các cọc là 3 m Khi đóng cọc phải dùng búa, lấp đất bằng đất mịn,đầm chặt Điện trở tiếp địa đảm bảo < 4
Trang 13- 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn nối đất chống sét hiện hành của Bộ Xây Dựng.
- TCVN 4756-86 tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam
- Xếp hạng bảo vệ của c/t: Thuộc hạng 3 căn cứ theo tiêu chuẩn hiện hành
Giải pháp thiết kế :
- Chống sét cho khu Nhà Điều Hành bao gồm chống sét trực tiếp Dùng hệ thống thu sétPULSAL18 sử dụng đầu và kim thu sét trực tiếp phát xạ sớm Bán kính bảo vệ cấp III,R= 55m
* Nguyên lý hoạt động:
- Khi có giông bão, xuất hiện trường điện từ giữa đám mây tích điện và mặt đất Theonguyên lý về cấu trúc hình học thì các góc, cạnh, các vật có kết cấu sắc nhọn, các vật ở
vị trí cao sẽ có mật độ điện trường cao
- Một vật thể sắc nhọn sẽ làm tăng khả năng phát điện tử tự do và nếu vị trí cao sẽ phátđộng phóng một tia hướng lên để kết hợp với tia đầu tiên đi xuống từ đám mây, nhanhhơn bất kỳ sự phóng điện từ đám mây xuống bất kỳ cấu trúc, hay ngôi nhà cao tầng nàokhác đó chính là nguyên lý cơ bản của phương pháp chống sét hiện đại dùng tia phát
xạ sớm Công nghệ này lần đầu tiên được phát minh và công nhận bằng sáng chế trêntoàn thế giới, đạt tiêu chuẩn ISO 9002
- Kim thu sét phản ứng rất nhạy chủ động phóng tia tiên đạo trước bất kỳ vật cạnh tranhcủa cấu trúc hình học xung quanh Kim thu sét được chế tạo bằng các loại vật liệu đặcbiệt không ăn mòn trong điều kiện khắc nghiệt
- Tổ đất công tác: Gồm 4 cọc đồng 18 dài 2.5m, khoảng cách giữa các cọc là 2,5m,các mối nối được sử lý bằng công nghệ hàn hoá nhiệt, dùng 01 bao GEM25 làm giảmđiện trở đất, Sau khi thi công yêu cầu điện trở đất 4
- Kết nối giữa hai tổ đất: 2 tổ đất được nối với nhau bằng thiết bị đẳng thế TEC, đểtránh được sự chênh lệch điện áp giữa các tổ đất, tăng cường độ an toàn cho người vàthiết bị và vẫn đảm bảo 2 tổ đất cách biệt nhau
Trang 14- Yêu cầu khi thi công: Khi thi công phải đảm bảo:
+ Đường dây thoát sét là đường ngắn nhất có thể, bán kính cong tối thiểu
R 0.75 m Có ít nhất 2 điểm nối với tổ đất ( Hệ số an toàn k=2)
+ 2 tổ đất không được nối trực tiếp với nhau
+ Dây vào và ra của đường nguồn tuyệt đối không được chạy gần nhau, song song vớinhau Nên phải đi chéo nhau thì bắt buộc chạy vuông góc với nhau Chú ý không tạocuộn cảm giả khi thi công (Bán kính cong nhỏ, nhiều đoạn chạy ngoắt nghéo v v )+ Khi thi công nếu điện trở an toàn tiếp đất và an toàn điện không đạt trị số quy định (10 và 4 ) thì báo cho thiết kế biết để xử lý
Trang 15THUYẾT MINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA-THÔNG GIÓ
- Số tầng điều hoà : 1-10 tầng
Hệ thống điều hoà không khí được tính toán thiết kế phải đạt được các yêu cầu:
- Đảm bảo các thông số kỹ thuật cơ bản theo yêu cầu công năng sử dụng củacông trình (nhiệt độ, độ ẩm, )
- Hệ thống điều hoà không khí phải hiện đại, phải phù hợp với toàn bộ thiết kếkiến trúc, kết cấu, điện, nước, hệ thống báo cháy, phòng cháy chữa cháy để khithi công lắp đặt không làm ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ thi công côngtrình
- Hệ thống điều hoà không khí phải đạt được yêu cầu về tính kinh tế, điện năngtiêu thụ hợp lý Hệ thống điều khiển dễ dàng, thuận tiện Chi phí quản lý, vậnhành hệ thống thấp
I Các điều kiện và tiêu chuẩn thiết kế
1.1 Các điều kiện thiết kế
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687 : 1992, hệ thống điều hoà không khí cho công trình thuộc cấp 2, do vậy các thông số khí hậu thiết kế với khu vực Hà nội như sau:
a/ Thông số ngoài nhà:
Ghi chú: Độ ẩm trong không gian điều hoà chỉ là hệ quả của quá trình làm lạnh
1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế và tính toán.
a/ Tiêu chuẩn Việt Nam