Các thời kì lịch sử Các thời kì lịch sử: Thời kì Tảo vương quốc (3200 3000 TCN) Thời kì Cổ vương quốc (3000 2200 TCN) Thời kì Trung vương quốc (2200 1710 TCN) Thời kì Tân vương quốc (1570 1100 TCN) Thời kì Hậu vương quốc: (1100 31 TCN)
Trang 1LỊCH SỬ VĂN MINH
THẾ GIỚI
Trang 2LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
GV: NGUYỄN ĐÌNH CƠ KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Trang 3Chương 2: VĂN MINH ẤN ĐỘ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI
Trang 4Thời Cổ trung đại, Ấn
Độ bao gồm cả
Băng la-đét, Nê-pan, Pa-kix- tan
Trang 7I TỔNG QUAN VỀ
ẤN ĐỘ
1 Đất nước và cư dân
Về dân cư, người
Đraviđa là cư dân bản
địa Về sau, người Arian, người Hi lạp,
người Ả Rập… lần lượt đến sống ở Ấn
Độ
Trang 8Nền văn minh Thung lũng Indus hoàn toàn không được biết tới cho đến
năm 1921 khi được khai quật tại Pakistan
Trang 92 Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại
a.Thời kỳ văn minh sông Ấn: (3.000 đến 1.800 TCN).
b Thời kỳ Vê đa: (1.600-TK I TCN)
c Ấn Độ từ TK VI TCN – TK XII
d Ấn độ từ TK XIII đến TK XIX
Trang 10II NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ
Trang 11V TCN) Trên
cơ sở đó chữ Phạn (Sankrit)
ra đời
Trang 12Chữ Phạn (Sankrit)
Trang 132 Tôn giáo và triết học
2.1 Tôn giáo
- Balamôn giáo là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất,
bảo vệ cho chế độ đẳng cấp khắc nghiệt ở Ấn Độ
- kinh sách chủ yếu là: Kinh Vê-đa
Trang 14Balamôn giáo là
tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất của Ấn Độ Theo đạo này thì thần Brama đã tạo nên các đẳng cấp từ các bộ phận khác nhau của thần:
-Đẳng cấp Braman – từ miệng
-Đẳng cấp Ksatơrya –
từ tay
-Đẳng cấp Vaisya – từ đùi
- Đẳng cấp Suđra – từ bàn chân
Trang 15Brahma Shiva Vishnu
Ấn Độ giáo
Vào thế kỉ IX, Ấn Độ giáo chính thức ra đời
Theo tín đồ của Ấn Độ giáo thì có ba thần thượng đẳng: Brama (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn) và Siva (thần hủy diệt)…
Trang 16Phật giáo ra đời tại Ấn Độ vào thế kỉ VI TCN.
Người sáng lập đạo Phật là Xitđacta Gôtama (Siddharta Gautama), hiệu là Sakya Muni
Giáo lí đạo Phật nằm trong 4 chân lí (Tứ
Trang 17Khi con người thực hiện được con đường đạo thì phá được
vô minh, phá được vô minh thì con
người lên được cõi Niết bàn.
Cũng như đạo Balamôn, đạo
Phật đề cập đến luật nhân quả, luân hồi
Đạo Phật đề cao lòng từ bi, bác ái; khuyên con người làm điều thiện, tránh ác; chủ trương khoan dung, bình đẳng, không tán thành chế độ đẳng cấp, không tán thành bạo lực.
Đạo Phật phát triển mạnh ở Ấn
Độ và được truyền bá ra nhiều nước ở châu Á Vào năm 100, được sự giúp đỡ của vị vua Cauisca, đại hội Phật giáo lần thứ nhất được triệu tập tại Casmia Đại hội đã thông qua giáo lí cải cách của đạo
Phật được gọi là Đại thừa (Mahayana)
để phân biệt với Phật giáo cũ gọi là Tiểu thừa (Hinayana) Qua bốn lần đại hội đã
kết hợp các môn đệ tăng ni trong vòng
700 năm, đạo Phật Ấn Độ ngày càng phong phú về kinh sách cũng như giới luật.
Trang 19Buddha-B ụ t
Trang 20Hồi giáo (Islam):
đến vương triều Hồi
giáo Đêli (thế kỉ XIII) đạo Hồi
mới phát triển ở Ấn
Độ
Trang 21Taj Mahal
Trang 23Đạo Xích
(Sikh)
Ra đời vào thế
Trang 24Sang thời trung đại, văn học Ấn Độ có bước
tiến mới Tác phẩm kịch “Sơcuntơra” của
Kaliđasa (TK V)
Trang 25Kinh Vê-đa
Trang 26Một trang diễn tả Trận chiến Kurukshetra trong Mahabharata
Trang 27Rama trở về Ayodhya Rama và Sita, tranh của
Indischer Maler 1780
Trang 28Kālidāsa và vở kịch Shakuntala
Trang 294 Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ mang dấu ấn của tôn giáo với những công trình tiêu biểu như cung điện vua Axôca, tháp Sanchi, cột đá Sanát, Taj Mahal …
Trang 30Cột
Ashoka
Trang 32Đền Meenakshi Amman
Trang 33Nghệ thuật Hồi giáo: đền Taj mahal.
Trang 345 Khoa học tự nhiên
Về vật lí, người Ấn Độ đã biết được sức hút
của Trái đất, thuyết nguyên tử
Y học thầy thuốc Ấn Độ đã biết dùng phẫu
thuật để chữa bệnh Từ thế kỉ VI -V TCN, họ đã biết chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai nhi, lấy sỏi thận… Trong phẫu thuật họ đã dùng thuốc tê
Trang 35Thuyết nguyên tử
Trang 365 Khoa học tự nhiên
Về Thiên văn học, người Ấn Độ đã sáng
tạo ra lịch pháp, đã biết được Trái đất và Mặt trăng là hình cầu Họ còn phân biệt được 5 hành tinh là Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy Họ giải thích được hiện tượng Nhật – Nguyệt thực
Về toán học, đóng góp lớn nhất của người
Ấn Độ cho loài người là việc phát minh ra 10 chữ
số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới
Họ tính được số pi = 3,1416, đặt cơ sở cho lượng giác học
Trang 38chữ số khắc trên bia đá của Axôca
Trang 40Đặc điểm bao trùm của văn minh
Ấn Độ theo anh (chị) là gì?Vì sao?
Trang 41Chương 3: VĂN MINH TRUNG QUỐC THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
Bản
đồ
nhà
Hạ
Trang 42Đại Cương Vực
Đồ
(bản
đồ
Triều Đường )
Trang 43Bản đồ Trung Quốc năm
1655 của Blaeu- Martini
Trang 44Đại Minh Hỗn nhất
đồ, được
vẽ trên vải lụa vào năm
1389,
nhưng với chú thích
bằng
tiếng Mãn Châu
được viết trên giấy gió dán chồng lên bản đồ này nhiều thế kỷ sau đó.
Trang 45I TỔNG QUAN VỀ TRUNG QUỐC CỔ -
TRUNG ĐẠI
1 Địa lí và dân cư
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn nằm ở phía đông châu Á
Thời cổ đại, Trung Quốc có lãnh thổ hẹp bao gồm lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương
Tử Chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà là các bộ tộc Hạ, Thương, Chu
Ngoài ra còn các bộ tộc ít người khác: người Tạng, người Hung Nô, Mãn, choang, Duy Ngô Nhĩ…
Trang 462 Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung
Trang 47II THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH TRUNG QUỐC
1 Chữ viết
Đến thời nhà Thương, chữ viết mới chính thức ra đời, đó là văn tự Giáp cốt
Trang 48Giáp cốt văn (chữ Hán: 甲骨文 )
Trang 49- Tây Chu, Chữ viết được cải tiến đơn giản hơn
gọi là chữ Kim văn, Chung đỉnh, Thạch cổ văn
Trang 50Chữ Kim văn
Trang 52Bia miếu Hoa Sơn – Hán Lệ
Trang 532 Văn học
Kinh thi: do Khổng Tử sưu tầm, biên soạn
Hình bìa Kinh Thi do Tạ Quang Phát dịch, Nhà xuất bản
Văn học, năm 2004.
Trang 54- Sở Từ là tập dân ca của nước Sở và những sáng
tác của nhà thơ yêu nước vĩ đại Khuất Nguyên (340-278 TCN)
Trang 55- Sang thời trung đại, văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của văn hóa
Trung Quốc, tiêu biểu nhất là phú (đời Hán),
thơ (Đường), tiểu thuyết (đời Minh – Thanh).
Trang 56Đỗ Phủ ( 杜甫 ) Thi tiên Lý Bạch
Trang 583 Sử học
Bộ Xuân Thu do Khổng Tử soạn.
Trang 59- Tác phẩm Sử kí của Tư Mã Thiên là
bộ thông sử đầu tiên được viết vào TK
II TCN.
Trang 60Tư Mã Thiên và bộ Sử ký
Trang 61- Từ thời Đường sử quán ra đời có
nhiệm vụ biên soạn sách sử của quốc gia Đến thời Minh đã biên soạn được
26 bộ sử.
Trang 62Vĩnh Lạc đại điển bản in 1403. Cổ kim đồ thư tập thành
Trang 634 Nghệ thuật
Điêu khắc: những tác phẩm nổi tiếng như Tượng Lạc Sơn Đại Phật đời Tây Hán (pho tượng cao nhất thế giới), Tượng phật nghìn mắt nghìn tay…
Trang 64Tượng Lạc Sơn Đại Phật
Trang 65Tượng Lạc Sơn Đại Phật nhắm mắt khóc năm 1962
Trang 66Tượng phật nghìn mắt nghìn tay
Trang 67Kiến trúc: biểu như Vạn lý trường thành,
Cố cung Bắc Kinh, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng…
Trang 68Vạn lý trường
thành như một con rồng dài 8.851 km
Trang 69Thiên Đàn
Trang 70Nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh, Tử Cấm Thành (Cố Cung) là cung điện của các triều đại từ nhà Minh đến nhà Thanh
Trang 71Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Trang 72https://www.youtube.com/watch?v=6fqGMPUAv7M
Trang 735 Khoa học tự nhiên.
a.Toán học
-Thời Tây Hán có tác phẩm Chu bể toán kinh
-Thời Đông Hán xuất hiện tác phẩm quan trọng hơn
là Cửu chương toán thuật.
-Tổ Xung Chi là người đầu tiên trên thế giới tìm được số pi chính xác đến 7 chữ số
Tổ Xung Chi
và số Pi
Trang 74b.Lịch và Thiên văn học
- Người Trung Quốc sớm có những hiểu biết về thiên văn từ sớm: ghi chép về nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, vết đen của mặt trời…
- Người Trung Quốc biết làm lịch từ rất sớm dựa vào vòng quay của mặt trăng xung quang trái đất và
vòng quay của trái đất quanh mặt trời
Trang 75Ghi chép về vết đen của mặt trời
Trang 76Trương Hành (78 – 139 SCN)
Trang 77c Y học
- Hai tác phẩm Hoàng Đế nội kinh và Thần nông bổn
thảo kinh có giá trị rất lớn về y học.
Trang 78- Ở thời Hán đã xuất hiện nhiều thầy thuốc giỏi, trong số đó nổi tiếng là Hoa Đà Thời Minh có
danh y Lí Thời Trân với tác phẩm nổi tiếng Bản
thảo cương mục
Trang 79Danh y Hoa Đà
Trang 80Lý Thời Trân và Bản thảo cương mục
Trang 816 Bốn phát minh minh lớn về kỹ thuật
a Kỹ thuật làm giấy - Thời Đông Hán: Thái luân chế ra giấy.
b Kỹ thuật in
- Đến TK IX, Tất Thắng phát minh ra kỹ thuật in chữ rời bằng đất sét
c Phát minh thuốc súng
Thuốc súng được phát minh trong quá trình luyện thuốc trường
sinh của phái Đạo Gia
d Kim chỉ nam (la bàn)- Thế kỉ III TCN, người Trung Quốc biết
đến từ tính của đá nam châm, Thế kỉ I TCN, phát hiện ra khả năng định hướng của nó
Trang 83Kỹ thuật in chữ rời
Trang 857 Tư tưởng và tôn giáo
- Quan niệm Bát quái, Ngũ hành, Âm dương.
Trang 86- Phái Nho gia: Nhà tư tưởng lớn đồng
thời cũng là nhà khai sáng học thuyết Nho gia là Khổng Tử (551-479 TCN).
Trang 87Khổng Tử (551 - 479 trước CN)
Trang 88Mạnh Tử
Trang 89-Phái Đạo gia: Đại biểu tiêu biểu của phái Đạo
gia là Lão Tử (604-523 TCN) và Trang Tử (369 -
286 TCN) Học thuyết của phái Đạo gia được gọi là học thuyết Lão – Trang Tư tưởng của Lão – Trang cao rộng, uyên thâm, nội hàm triết học phong phú
Trang 90Lão tử
Trang 91- Phái Pháp gia: Đại biểu xuất sắc của phái Pháp
gia là Hàn Phi Tử (280-230 TCN), một nhà cải cách phương pháp cai trị thời Chiến Quốc
Trang 937 Giáo dục:
a Trường học
- Thời Tây Chu, trường học chia làm hai lọai:
Quốc học và hương học
- Thời Xuân Thu: Trường Quốc học suy yếu dần,
trường tư bắt đầu được thành lập Khổng Tử là người khởi xướng.
- Từ thời Hán: Nho giáo được coi trọng cho nên
nền giáo dục Trung Quốc phát triển mạnh.
- Thời nhà Thanh: sau cuộc chiến tranh thuốc
phiện (TK XIX), nhà Thanh học tập Phương Tây bắt đầu mở một số trường học kiểu mới.
Trang 94Khổng Miếu ở Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc
Trang 95Thi cử xưa Khổng Tử dạy học
Trang 96Chương 4: Văn minh khu vực Đông
Nam Á
Trang 98Bản đồ các quốc gia Đông Nam Á
Trang 99I Điều kiện tự nhiên
- Khu vực khá rộng diện tích 4.5 triệu km2
- Đông Nam Á nằm trong khu vực Châu Á
gió mùa
Trang 100Gió mùa có vai trò như thế nào trong việc hình thành nền văn minh khu vực Đông Nam Á
Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Trang 101- Do vị trí án ngữ trên con đường hàng hải quốc tế nối liền giữa Ấn
Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật với Ấn
Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
Trang 102Đường hàng hải quốc tế qua Đông Nam Á
Trang 103Bản đồ Biển Đông
Trang 104Các tuyến đường hàng hải chủ yếu trên biển Đông
Trang 105II Cơ sở hình thành nền văn minh khu
vực Đông Nam Á
1.Con người xuất hiện ở Đông Nam Á từ rất xa xưa và cư dân nơi đây đã sáng tạo ra một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền
sử, sơ sử trước khi tiếp xúc với văn hóa Ấn và Trung Hoa
CM: Trước khi tiếp xúc với văn hoá Ấn
và Trung Hoa Đông Nam Á đã có một
nền văn minh bản địa phát triển rực
rỡ?
Trang 107Công cụ đá cũ sơ kỳ núi Đọ Công cụ đá di chỉ Xuân Lộc
Trang 110Bộ sưu tập vũ khí, vòng đeo tay văn
hóa Đông Sơn
Trang 111Cây đa bên cổng làng của người Việt Trầu cau
Trang 1122 Sự ra đời của các quốc gia Đông Nam Á còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa
Trang 113Con đường thương mại đi qua
khu vực Đông Nam Á
Thế kỷ I-VII Sau thế kỷ VII
Trang 114Các giai đoạn lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á?
Trang 115- Từ thế kỷ XV-XIX, các quốc gia phong kiến suy yếu và bị các nước thực dân phương Tây xâm lược
Trang 116LƯỢC ĐỒ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
CỔ VÀ PHONG KIẾN
ÂU LẠC
CHAM-PA PHÙ NAM
KA-LIN-GA MA-LAY-U
TA M-
BRA-LIN-GA
TU-MA-SIC
Trang 117“Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chỉ
như một lớp Vecni phủ trên một nền văn hóa của “Châu Á gió mùa”, trong
đó mỗi vùng, mỗi quốc gia đã không
bị mất đi tính cách riêng độc đáo của mình”.
Trang 118III Một số thành tựu văn hóa
1.Tôn giáo
- Giai đoạn đầu: thuyết “vạn vật hữa linh” (bái vật giáo, tín ngưỡng phồn thực…)
Tục thờ cá Ông ở
vùng biển
Trang 119- Từ những thế kỷ đầu công nguyên, những tôn giáo lớn từ Ấn Độ (Phật giáo, Ấn giáo) và từ Trung Quốc
(Nho, Đạo giáo) bắt đầu du nhập và phát huy ảnh hưởng
Trang 120Chùa Phật Ngọc (Wat Phra Kaew)
Trang 121Chùa Ta Prohm (Siem Reap, Campuchia)
Trang 122- Thế kỷ VIII-XII, Hồi giáo bành trướng
xuống khu vực ĐNA Dần dần, Hồi giáo được truyền bá vào Inđô, Malaixia,
Xingapo,philippin…
Trang 123Thánh đường Hồi giáo Sultan Omar Ali Saifuddin ở thủ đô Brunei.
Trang 124lễ hội Eidul Fitr ở Đông Nam Á
Trang 125- Từ thế kỷ XV-XVIII, Ki tô giáo được truyền bá vào khu vực
Mặt trước Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn với tượng Đức Bà Hoà Bình
Trang 1262 Văn hóa dân gian
Lễ hội: chủ
động nông nghiệp và tôn giáo
Trang 127Lễ hội ở Lào
Trang 128Tết té nước ở Thái Lan
Trang 131Chữ viết Mianma Chữ viết Chăm cổ
Trang 132Chữ Thái cổ Chữ Nôm
Trang 134Khun Chang Khun Phaen
- đỉnh cao VH Thái Lan
Trang 1355 Nghệ thuật
- Ngay từ đầu thời đại kim khí, cư dân ĐNA
đã có một phong cách nghệ thuật riêng
Hoa văn Trống đồng Đông Sơn
Trang 136- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của kiến trúc Ấn Độ (Phật giáo và Ấn giáo), kiến trúc hồi giáo Tiêu biểu như: Ăng-co (CPC), thánh địa Mỹ Sơn (VN), đền
Bôrôbuđua (Inđô), chùa vàng (Mianma)…
Trang 137Angkor Wat
Trang 138Thánh địa Mỹ Sơn
Trang 139đền Bôrôbuđua (Inđô)
Trang 140Đền Shwedagon Paya (Myanmar)
Trang 141- Điêu khắc hầu hết cũng mang ảnh hưởng của tôn giáo nhất là Phật giáo và Hindu
Trang 142Phù điêu ở đền Shweddagon Myanma Tượng thần Siva
Trang 1436 Sinh hoạt vật chất và tinh thần
- Sinh hoạt vật chất: ở nhà sàn, mặc: đàn
ông mặc khố, ở trần, đàn bà mặc váy
quấn, áo chui đầu…
Trang 144Nhà sàn
Trang 145Nam nữ mặc đồ truyền thống trong nghi lễ trao duyên
Trang 146- Sinh hoạt tinh thần: cư dân ĐNA thích ca
hát, nhảy múa tập thể, hát đối giao duyên, nhạc cụ dân tộc quan trọng nhất là trống, ngoài ra còn có cồng, nhị, sáo…
Trang 147Sinh hoạt văn hóa tinh thần
Trang 148Lễ hội của người Chăm Lễ hội của người Khơ-me
Lễ thờ nước (Lào) Lễ hội cồng chiêng
Trang 149Chương 5: VĂN MINH HI LẠP VÀ LA MÃ
THỜI CỔ ĐẠI
Trang 150Chương 5: VĂN MINH HI LẠP VÀ LA MÃ THỜI CỔ ĐẠI
Trang 151và miền ven biển Tiểu Á.
Cư dân Hi Lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc người: người Êôliêng, người Iôniêng, người Akêang, người Đôniêng
Trang 153b Lịch sử Hi Lạp cổ đại có thể chia làm các thời kì sau:
- Đầu tnk III đến thế kỷ XII TCN: Thời kỳ Myxen
Cret Từ TK XI đến TK IX TCN: Thời đại Hôme
- Từ TK VIII đến VI TCN: Thời kì thành bang
- Từ đầu đến cuối TK V TCN: là thời kì phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp Nhiều quốc gia thành thị xuất hiện, trong đó mạnh nhất là Aten và Xpac
- Từ cuối TK IV TCN đến TK II TCN: thời kỳ Maxêđônia
Trang 154Quảng trường Aten
Trang 1562 Địa lí, cư dân và sơ lược lịch sử La
là người La Mã
Lịch sử La Mã cổ đại chia làm hai thời kì:
- Từ năm 510 dến năm 27 TCN: Thời kì
cộng hòa
- Thời kỳ quân chủ: Từ thế kỉ I đến thế kỷ V
Trang 158II NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH HI – LA CỔ ĐẠI
1 Văn học: gồm 3 bộ phận chủ yếu
a.Thần thoại: người Hi Lạp cũng như La
Mã, mỗi vị thần có một vẻ riêng, gần gũi với cuộc sống của con người
Đứng đầu trong các vị thần là thần Zus, bên dưới là một hệ thống các vị thần: tình yêu, chiến tranh, âm nhạc, thiên văn…
Trang 160Đây là hình dáng của nữ thần Hera.
Trang 161Aphrodite- thần tình yêu Hi Lạp Thần Venus
Trang 162b Thơ: Một thành tựu quan trọng của
văn học Hi Lạp là hai tác phẩm sử thi Iliat và
Ôđixê của thi sĩ Hôme
Sau Hôme, ở Hi Lạp đã xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng khác như nữ thi sĩ Saphô, Hidiốt, Pinđa,…
c Kịch: Nhiều nhà soạn kịch nổi tiếng đã để
lại nhiều tác phẩm bất hủ như vỡ Ptômêtê bị
xiềng của Étsin, Ăngtigôn và Ơđíp làm vua của
Sôphốc, Mêđê của Ơripít…
Văn học La Mã
Những tác giả nổi tiếng như Catuylơ (thơ trữ tình), Xixêrông (văn xuôi), Viếcghin (anh hùng
ca Enêit)…
Trang 163Hô -me (Khoảng thế kỷ 8-9 TCN)
Trang 1642 Sử học
Người Hi Lạp đầu tiên dùng văn tự để ghi chép lịch sử là Hêrôđốt (Herodote) Tác phẩm lớn
nhất của ông là Lịch sử cuộc chiến tranh Hi-Ba
Tuxiđít (Thucydide) với tác phẩm sử học nổi tiếng
là Lịch sử chiến tranh Pêlôpônedơ
Ở La Mã có sử gia Pôlibiút với bộ Thông sử
gồm 40 tập Plutác, tác giả của 200 cuốn sách,
có giá trị nhất là cuốn Tiểu sử song song (còn gọi
Tiểu sử các danh nhân Hi Lạp - La Mã) với
nguồn sử liệu có giá trị lớn Taxit nổi tiếng với
tác phẩm “Lịch sử”,” xứ Giecman”