2. Các thời kì lịch sửCác thời kì lịch sử: Thời kì Tảo vương quốc (3200 3000 TCN) Thời kì Cổ vương quốc (3000 2200 TCN) Thời kì Trung vương quốc (2200 1710 TCN) Thời kì Tân vương quốc (1570 1100 TCN) Thời kì Hậu vương quốc: (1100 31 TCN)
Trang 1LỊCH SỬ VĂN MINH
THẾ GIỚI
Trang 2Chương 1
VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
A VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Trang 3Bản đồ khu vực Trung Đông, Bắc Phi và Địa Trung Hải
Trang 4Sông Nile
AI CẬP LÀ TẶNG PHẨM CỦA SÔNG NILE?
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ AI CẬP
1 Điều kiện tự nhiên và cư dân
Ai Cập ở Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo lưu vực sông Nin (Nil), có biên giới cách trở
Cư dân ở đây gồm nhiều bộ lạc ở Đông Bắc châu Phi và ở Tây Á di cư đến
Trang 6VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Trang 92 Các thời kì lịch sử
Các thời kì lịch sử:
- Thời kì Tảo vương quốc (3200 - 3000 TCN)
- Thời kì Cổ vương quốc (3000 - 2200 TCN)
- Thời kì Trung vương quốc (2200 - 1710 TCN)
- Thời kì Tân vương quốc (1570 - 1100 TCN)
- Thời kì Hậu vương quốc: (1100 - 31 TCN)
Trang 10II THÀNH TỰU VĂN MINH AI CẬP CỔ
ĐẠI
1 Chữ viết
Chữ viết người Ai Cập là chữ tượng hình
Đối với những khái niệm phức tạp, trừu tượng thì
dùng phương pháp tượng trưng, mượn ý.
Trang 11Chữ viết tượng hình Ai Cập
Trang 12Họ viết trên giấy papirút, trên đá hay trên xương, gỗ.
Trang 13Người Ai Cập cổ đại đã sáng tác nhiều tác phẩm văn học chủ yếu lấy đề tài trong thần
thoại, tôn giáo: như truyện Sống sót sau vụ
đắm thuyền, Truyện Lời kể của Ipuxe, truyện Xinuhê…
2 Văn học
Trang 14Một cuốn sách viết trên giấy Papirus
Trang 153 Tín ngưỡng, tôn giáo
Người Ai Cập cổ đại thờ nhiều thần, các
thần động vật, các thần tự nhiên…Trong đó, quan trọng nhất là 2 vị thần Ôdirix (thần sông Nin), thần Ra (thần Mặt trời).
Người Ai Cập thờ cúng linh hồn (Ka)
Trang 16Người Ai Cập cổ đại thờ đến hơn 2000 vị thần.
Trang 17Ôdirix (thần sông Nin)
Trang 18Một trong nhiều hình dạng của
Ra, Thần Ra có đầu của chim ưng và đội vương miệng với đĩa mặt trời ở phía trên.
Trang 19Tượng nhân sư Sphinx ở Giza
Trang 204 Nghệ Thuật
Về Kiến trúc: những đền đài, cung điện, tiêu biểu là những Kim Tự Tháp uy nghi, hùng vĩ.
Trang 21TRAO ĐỔI
Câu 1: Kim tự tháp được xây dựng vào thời gian nào?Câu 2: Kim tự tháp lớn nhất có tên là gì?
Câu 3: Vật liệu xây dựng Kim tự Tháp là gì?
Câu 4: Kim tự tháp được xây dựng nhằm mục đích gì?
Trang 22Bản đồ phân bố Kim Tự Tháp ở Ai Cập
Trang 23Khu Kim tự tháp Giza nổi tiếng nhất Ai Cập, nằm gần thủ đô
Cairo
Trang 24Kim tự tháp Kephren
Trang 25Tượng nhân sư Sphinx của Giza
Trang 26Nữ hoàng Nêphectiti
Trang 275 Khoa học tự nhiên
- Thiên văn học: vẽ bản đồ thiên thể, làm lịch rất
sớm, chế tạo ra chiếc đồng hồ đo bóng mặt trời đầu tiên trên thế giới
Vị trí của Sirius (sao Lang)
Trang 28Trung tâm của thế giới là thần Geb, vị thần tượng trưng cho Trái Đất, người chị đồng thời là vợ của Geb - thần Nut chính là bầu trời Nut sinh ra thần Ra - thần Mặt Trời và các vì sao còn Ra sinh ra Thoth - thần Mặt Trăng Do Nut cứ sáng ra lại nuốt hết các vì tinh tú rồi đến đêm mới thả ra nên thần Shu, cha của Nút đã nâng bầu trời lên khỏi mặt đất Thần Ra ban ngày bơi trên sông Nil ở thượng giới, chiếu sáng mặt đất còn ban đêm lại du hành dưới sông Nil rồi sáng hôm sau lại xuất hiện phía chân trời
Trang 29- Toán học: người Ai cập đã phát minh ra hệ đếm thập
phân, giải được phương trình bậc nhất; biết tính diện tích hình tam giác, tứ giác, hình tròn, tính được thể tích các loại
khối tháp, biết được số pi là 3,16…
2 bài toán được người Ai Cập cổ đại ghi lại trên giấy Papirus
Trang 30Đồng hồ Mặt Trời của người Ai Cập cổ đại được tìm thấy khi khai quật tại khu vực Lăng mộ các vị vua có niên đại vào khoảng 1550 đến 1070
trước công nguyên
Trang 33B VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Trang 341.Địa lí và dân cư
Lưỡng Hà, vùng đất do lưu vực hai con sông Tigrơ (Tigre) và Ơphơrát (Euphrate) tạo thành.
Cư dân: người Xume, người Xêmít…
Trang 36
2 Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại
- Nhà nước của người Xume: thiên niên kỉ IV TCN
- Thành bang Accat: (Khoảng năm 2300 TCN)
-Vương triều III của Ua (2132-2024 TCN)
-Vương quốc Cổ Babilon (cuối thế kỉ XXI
TCN)
-Tân Babilon và Ba Tư (Thế kỷ VII-IV TCN)
Trang 37Vương quốc Babilon
Trang 38Vua Hamurabi và bộ luật nổi tiếng mang tên ông
Trang 39II THÀNH TỰU VĂN MINH LƯỠNG HÀ
CỔ ĐẠI
1 Chữ viết
- Khoảng giữa thiên niên kỉ IV TCN, Chữ của
người Xume sáng tạo về cơ bản là chữ tượng
hình
Trang 41Chữ tiết hình của người Xu me
Trang 43Trường ca Gilgamesh
Trang 443 Tín ngưỡng
Người Lưỡng Hà
theo đa thần giáo Họ
tôn sùng những lực
lượng tự nhiên Mỗi
quốc gia đều có vị thần
Trang 45Inanna - nữ thần tình yêu Thần Mac-Đúc
Trang 47Vườn treo Babilon
Trang 48Vườn treo Babilon
Trang 49Thành Babilon
Trang 50Nghệ thuật điêu khắc:
bức phù điêu Con sư
tử cái bị thương, hay
tác phẩm Cuộc đi săn
dã thú của nhà vua Atxuabanipan….
Trang 51Nghệ thuật Babilon
Trang 52nêu lên được định lí về
tam giác vuông,số pi bằng
3,0, họ dùng kí hiệu (o) để
chỉ độ.
Chữ số Lưỡng Hà
Trang 53Chữ số của người Lưỡng Hà
Trang 54Thiên văn học: Người
Lưỡng Hà đã khám phá được
5 hành tinh thuộc hệ Mặt trời, lập được hệ thống lịch năm, dùng đồng hồ ánh nắng
và đồng hồ nước để báo giờ.
Trang 55ngành như nội, ngoại
khoa và giải phẫu
Sơ xuất hay thất bại trong phẫu thuật Bộ luật Hammurabi ở Lưỡng Hà thời cổ đại có 9 điều luật liên quan đến việc các thầy thuốc phải bồi thường hay bị trừng phạt do những sơ suất lúc phẫu thuật
Trang 56Theo anh (chị) thành tựu nào của nền văn minh Lưỡng Hà có giá trị lớn
nhất đối với nhân loại ngày nay?
Trang 58Điều kiện tự nhiên của Ả Rập khác Ai Cập và Lưỡng Hà ở chổ nào? Điểm khác đó sẽ ảnh hưởng như thế nào tới sự hình thành của văn minh Ả Rập?
Trang 59I TỔNG QUAN VỀ Ả RẬP
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
Ả Rập là một bán đảo lớn nằm ở Tây Á, tiếp giáp với ba châu lục Phi – Âu – Á
Trang 60I TỔNG QUAN VỀ Ả RẬP
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
Trang 61I TỔNG QUAN VỀ Ả RẬP
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
Trang 62Người Ả Râp thuộc chủng tộc người Xêmít, gồm nhiều bộ lạc gần gũi sống với nhau
Trang 632 Lịch sử Ả Rập từ khi lập nước đến khi
Trang 64II THÀNH TỰU VĂN MINH Ả RẬP
1 Tôn giáo (Hồi giáo)
- Người sáng lập đạo Hồi là Môhamét
(Mohamet Ali, 570 - 632)
-Đạo Hồi theo tiếng Ả Rập là Islam có nghĩa
là “thuận tòng”, “tuân theo”, tức là thuận tòng
thánh Ala (Allah); tuân theo vị sứ giả của thánh Ala là Môhamét
- Kinh thánh của đạo Hồi là kinh Coran
Trang 65Thánh đường Mecca Biểu tượng của Hồi giáo
Trang 66Bản đồ phân bố Hồi giáo của Ả rập
Trang 67Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi
Trang 68Thánh đường Hồi giáo ở An Giang
Trang 692 Văn học
Kho tàng thơ ca ẢRập rất dồi dào 2 tác
phẩm tiêu biểu là: Al Mutanabi và Al Máarri
Về văn xuôi, tác phẩm Nghìn lẻ một đêm
là một thành tựu lớn nhất của văn minh Ả Rập, có vị trí quan trọng trong kho tàng văn học thế giới
Trang 713 Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc Ả Rập thừa hưởng những nét đẹp của các công trình xây dựng như Ba Tư, Bidămtium, xây cột mảnh khảnh, vòng cung nhọn, cửa uốn hình bầu dục hay hình móng ngựa
Trang 72Nhà thờ Hồi giáo Omayyad luôn đông đúc khách hành hương suốt cả ngày - Ảnh: Damascus-online
Trang 73Thành phố Ả Rập cổ Palmyra hiện nay thuộc Syria
Trang 74Nhà thờ Hồi giáo Sinan
Trang 75Kinh Koran
Trang 76Đông đảo tín đồ Hồi giáo đã có mặt chật kín quanh nhà thờ
trong dịp lễ Ramadan
Trang 77Thánh đường Mecca
Trang 784 Khoa học tự nhiên
Về toán học, hoàn thiện hệ chữ số Ả Rập
ngày nay, giải toán phương trình bậc bốn Họ phát triển kiến thức về hình học, lượng giác, và đặt ra những khái niệm Sin, Cos, Tang, Cotang
Trang 79Qúa trình phát triển của chữ số A Rập
Trang 80Về vật lí và thiên văn học, người Ả Rập
phát minh ra quả lắc, viết sách quang học Họ phát triển khoa thiên văn, dựng đài thiên văn tại một chiếc cầu lớn nhất ở Batđa…
Trang 81Muḥammad ibn Mūsā al-Ḵwārizmī Di tích đài thiên văn của Samarkand . UlughBeg tại
Trang 824 Khoa học tự nhiên
Về hóa học, người Ả Rập có nhiều
thành công lớn, tìm ra nhiều chất mới như rượu, bồ tạt, nước hoa, nấu xi rô…
Về y học: đi sâu nghiên cứu hình thái
học và khoa vệ sinh Họ biết dùng thuốc mê trong mổ xẻ
Trang 83Theo anh (chị) đặc trưng tiêu
biểu nhất của nền văn minh Ả Rập là gì?vì sao?