1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng

39 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Trong nền sản xuất hàng hoá có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh. Muốn thắng lợi trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm là giảm chi phí sản xuất. Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là một trong những nhân tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán nguyên vật liệu là điều kiện cơ bản làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trường làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu trong quy trình hạch toán, cũng như tính chất phức tạp của nó, qua thời gian thực tập tìm hiểu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng với những kiến thức đã học ở trường và sự hướng dẫn tận tình của Cô Trần Thị Ánh Thêu, tôi đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu” tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng làm đề tài Báo Cáo Tốt Nghiệp của mìnhNội dung đề tài gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên Vật liệu trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng Do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô chú tại công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 2

1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu 2

1.1.1 Khái niệm: 2

1.1.2 Đặc điểm: 2

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán: 2

1.2 Phân loại, tính giá vật liệu 2

1.2.1 Phân loại vật liệu 2

1.2.2 Tính giá vật liệu 3

1.2.2.1 Tính giá theo giá thực tế: 3

1.2.2.2 Tính giá theo giá hạch toán: 4

1.3 Kế toán chi tiết vật liệu 4

1.3.1 Chứng từ kế toán 4

1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu 5

1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu 5

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 7

1.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên: 7

1.4.2 Chứng từ kế toán: 7

1.4.3 Tài khoản sử dụng: 7

1.4.4.Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, CCDC: 8

1.5 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 9

1.5.1.Phương pháp kiểm kê định kỳ: 9

1.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 611”Mua hàng” 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XD MINH SÁNG 10

2.1 Khái quát chung về tình hình Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng 10

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 10

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và qui mô sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng: 10

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty: 10

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty CP Xây Dựng Minh Sáng 12

2.1.4.1 Nguyên tắc và nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công Ty 12

Trang 2

2.1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán: 12

2.1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : 13

2.1.4.4 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán: 14

2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty: 14

2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng: 14 2.2.1 Những vấn đề chung về kế toán vật liệu tại công ty: 14

2.2.1.1 Kế toán cung ứng vật liệu tại công ty: 14

2.2.1.2 Kế toán NVL tại công ty 15

2.2.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ trong công ty: 16

2.2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng: 16 2.2.4 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng 28

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 32

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MINH SÁNG 32

3.1 Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng: 32

3.2.Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ phần Xây dựng Minh Sáng: 32

KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền sản xuất hàng hoá có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vận độngtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp luôn phải đối mặtvới cạnh tranh Muốn thắng lợi trong cạnh tranh, một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh

nghiệp nào cũng đều phải quan tâm là giảm chi phí sản xuất

Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ60% đến 70% trong giá thành sản phẩm, là một trong những nhân tố quyết định đến kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, vận dụng đúng và sáng tạophương pháp hạch toán nguyên vật liệu là điều kiện cơ bản làm giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trường làm tăng lợi nhuận của doanhnghiệp

Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu trong quy trình hạch toán, cũng nhưtính chất phức tạp của nó, qua thời gian thực tập tìm hiểu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng

Minh Sáng với những kiến thức đã học ở trường và sự hướng dẫn tận tình của Cô Trần Thị Ánh Thêu, tôi đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu” tại Công Ty Cổ Phần Xây

Dựng Minh Sáng làm đề tài Báo Cáo Tốt Nghiệp của mình

Nội dung đề tài gồm ba chương:

- Chương I: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên Vật liệu trong doanh nghiệp

- Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây

Dựng Minh Sáng

- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật liệu tại

Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng

Do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn nên chuyên đề này khôngtránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các

cô chú tại công ty để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, Ngày tháng năm 2013

Sinh viên thực tập

Lê Thị Thanh Lương

Trang 4

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG

DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu

1.1.1 Khái niệm:

Nguyên Vật liệu là những đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của sản xuất, là

cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán:

+ Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán nguyên vật liệu cũng cần đảm bảo hai nguyên tắcthống nhất và thích ứng, xây dựng đầy đủ các loại sổ bắt buộc do Bộ Tài chính ban hànhđồng thời xây dựng các loại sổ phục vụ cho quản lý nguyên vật liệu cung cấp thông tinđầy đủ, kịp thời

+ Các báo cáo về nguyên vật liệu cũng cần được xây dựng theo đúng chế độ kế toánban hành, đảm bảo lập đúng kỳ và được chuyển đến các bộ phận chức năng quản lýnguyên vật liệu

+ Kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, phát hiện việc ứ đọng kém phẩm chất về kiểm kêđịnh kỳ vật liệu để phát hiện, thừa, thiếu vật liệu

+ Xây dựng phương hướng hạch toán cho phù hợp với quy chế của công ty

1.2 Phân loại, tính giá vật liệu

1.2.1 Phân loại vật liệu

* Căn cứ vào công dụng của vật liệu, trong quá trình sản xuất gồm có:

- Nguyên vật liệu chính: Dùng để cấu thành nên thực thể sản phẩm như: Sắt, thép, (trongsản xuất cơ khí); Ximăng, cát, đá…(trong xây dựng); hạt giống, phân bón (trong nôngnghiệp)…

- Vật liệu phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính trong quá trình sản xuất để nâng caochất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm

- Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất : Than, ximăng, dầu, khí đốt…

- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, những bộ phận của máy móc, thiết bị dùng trongviệc thay thế, sửa chữa cho những máy móc, thiết bị hư hỏng

- Vật liệu khác: Là những loại vật liệu không thuộc các vật liệu trên

* Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu, gồm có:

Trang 5

- Vật liệu mua ngoài

- Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, được góp vốn…)

1.2.2 Tính giá vật liệu

1.2.2.1 Tính giá theo giá thực tế:

a/ Giá thực tế của vật liệu nhập kho:

* Đối với vật liệu mua ngoài

Ghi chú:

- Thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá nhập kho nếu doanh nghiệpkhông thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

- Nếu vật liệu mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập kho

- Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập khẩu nếu doanhnghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

- Trường hợp hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh nghiệp không phải nộpthuế GTGT nhưng phải nộp thuế nhập khẩu và thuế TTĐB cho hàng nhập khẩu ThuếTTĐB cũng được tính vào giá nhập kho

* Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần: Giá nhập kho là giá do hộiđồng định giá xác định

b/ Giá thực tế của vật liệu xuất kho: (có 4 phương pháp)

+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): giá xuất của vật liệu là giá của lần nhậptrước

+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): giá của vật liệu xuất kho là giá của lần nhậpsau

+ Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệu xuất kho thuộc lôhàng nào, thì lấy giá của lô hàng đó làm giá xuất kho

+ Phương pháp bình quân : Có 3 loại

>Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm gíá

vật liệu

Thuế nhập khẩu = Giá nhập tại x Thuế suất thuế nhập khẩu

cửa khẩu

Thuế GTGT phải nộp = [ Giá nhập tại +Thuế nhập] x Thuế suất

của hàng nhập khẩu cửa khẩu khẩu thuế GTGT

Giá thực tế VL + Giá thực tế VLĐơn giá bình quân = tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Trang 6

> Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước:

> Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn): Theo phương pháp nàythì sau mỗi lần nhập, vật liệu phải tính lại đơn giá

1.2.2.2 Tính giá theo giá hạch toán:

Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụng liên tục trongkỳ kế toán Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước để làm giá hạch toán cho kỳnày

Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còn trong hạch toán tổnghợp vẫn phải sử dụng giá thực tế Giá hạch toán có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biếnđộng về giá trị của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh

Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ được dùng trong phươngpháp kê khai thường xuyên

Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênhlệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu tồn và nhập trong kỳ để xác định giáthực tế của vật liệu xuất trong kỳ

1.3 Kế toán chi tiết vật liệu

1.3.1 Chứng từ kế toán

* Các chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ mà doanh nghiệp tuân theo quy định nhà

nước

- Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)

- Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá (mẫu 08-VT)

Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trước)

cả kỳ dự trữ Số lượng VL tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước)

Giá thực tế của VL + Giá thực tế của VL

Hệ số chênh lệch = tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL

tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Giá thực tế của VL = Giá hạch toán của VL x Hệ số chênh lệch xuất trong kỳ xuất trong kỳ

Trang 7

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)

* Các loại chứng từ hướng dẫn:

- Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 05-VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu

- Thẻ kho (mẫu 06-VT)

- Sổ kế toán chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển : Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn từng loại vật liệu ởtừng kho

- Sổ số dư vật liệu: Theo dõi tình hình tồn kho của từng loại vật liệu

1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu

a/ Phương pháp thẻ song song:

* Sơ đồ tổ chức hạch toán

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ(thẻ) kế toán chi tiết VL

Bảng tổng hợpN-X-T

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 8

b/Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

*Sơ đồ hạch toán:

- Thủ kho: Sử dụng thẻ kho để ghi nhập - xuất – tồn cho từng danh điểm vật liệu

- Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển đểphản ánh tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho của từng thứ theo từng kho Sổ này mởcho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Cuối tháng đối chiếu thẻ kho vềmặt số lượng, và sổ kế toán tổng hợp về mặt số tiền

c/ Phương pháp sổ số dư:

* Sơ đồ tổ chức hạch toán:

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn

Phiếu giao nhậnChứng từ xuất

Trang 9

chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán Cuối tháng, thủ kho phải căn

cứ vào số lượng tồn của vật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư

- Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập,xuất vật liệu và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho Sau đó kế toán ký xácnhận trên thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ Từ số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ,

kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất-tồn vật liệu, bảng này mở rộng cho từng kho.Cuối tháng, kế toán tổng hợp giá trị vật liệu nhập xuất kho trong tháng và tính ra số dưcuối kỳ cho từng thứ vật liệu trên bảng luỹ kế Số tồn cuối tháng trên bảng luỹ kế đốichiếu phải khớp với số dư bằng tiền trên sổ số dư và trùng với số liệu trên sổ kế toán tổnghợp

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 1.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên:

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thườngxuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán

- Theo phương pháp này, các tài khoản hàng tồn kho nhóm 15 (151,152,153 …) đượcdùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hoá Vì vậy,giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nàotrong kỳ kế toán

- Về nguyên tắc: Vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn trên sổ kếtoán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời

1.4.2 Chứng từ kế toán:

* Khi mua nguyên vật liệu nhập kho phải có một số chứng từ sau:

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng của người cung cấp vật liệu

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư

- Phiếu nhập kho

* Khi xuất kho nguyên vật liệu phải có một số chứng từ sau:

- Phiếu xuất kho theo hạn mức

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

1.4.3 Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 151” Hàng mua đang đi đường”

Kết cấu:

Bên nợ: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường, cuối tháng chưa về

Bên có: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường đã nhập kho hoặc chuyểnthẳng cho khách hàng hoặc nơi sử dụng

Số dư Bên nợ: Trị giá vật tư, hàng hoá đã mua hiện còn đang đi trên đường lúc cuối kỳ

Trang 10

- Tài khoản: 152”Nguyên liệu, vật liệu”

Kết cấu:

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của nguyên vật liệutrong kỳ( mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn…)

Bên có: Phản ánh trị giá của vật liệu xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác

Số dư bên nợ: Trị giá vật liệu tồn kho thực tế

1.4.4.Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, CCDC:

Trang 11

1.5 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

1.5.1.Phương pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán hàng tồn kho căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để tính toán và phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở kếtoán tổng hợp

1.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 611”Mua hàng”

Kết cấu:

Bên nợ:

- Trị giá vật liệu hiện có đầu kỳ từ TK 151, 152, 153 chuyển sang

- Trị giá vật liệu nhập trong kỳ

Bên có:

- Trị giá vật liệu xuất dùng trong kỳ

- Trị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ được kết chuyển sang TK 151, 152, 153

1.5.3.Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL

Giá trị vật Giá trị vật tư Giá trị vật tư Giá trị vật tư

tư hàng = hàng hoá tồn + hàng hoá nhập - hàng hoá

hoá xuất đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ

611 151,152,153

Kết chuyển trị giá NVL tồn đầu

kỳ Kết chuyển trị giá NVL tồn cuối kỳ

Trả lại hàng hoá, chiết khấu TM, giảm giá được hưởng

Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ

Nhập NVL do nhận góp vốn liên

doanh, vốn CP được cấp phát

Mua nguyên vật liệu

Trang 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT

LIỆU TẠI CÔNG TY CP XD MINH SÁNG 2.1 Khái quát chung về tình hình Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty CP XD Minh Sáng được thành lập vào ngày 26/07/2001(Công ty TNHH),đăng ký chuyển đổi ngày 11/03/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 08/07/2010

Công ty CP XD Minh Sáng là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hạch toán kinh

tế độc lập, công ty có con dấu riêng và chịu trách nhiệm độc lập đối với tài sản thuộc sởhữu của chính mình, được mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng trong Tỉnh

Tên công ty : Công Ty CP XD Minh Sáng

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và qui mô sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng:

a Chức năng của Công Ty:

Công ty CP XD Minh Sáng hoạt động trên các lĩnh vực sau

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường), thủy lợi (đê đập, kênh, mương), điện năng (đường dây và trạm biến áp), công trình cấp thoát nước

- Lắp đặt hệ thống điện, nước cho các công trình xây dựng

- San lắp mặt bằng, hoàn thiện các công trình xây dựng;…

b Nhiệm vụ của Công Ty:

- Công ty CP XD Minh Sáng chỉ được kinh doanh khi thực hiện đầy đủ các điều kiệntheo qui định của pháp luật

- Thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ báo cáo thống kê theo quy định và đầy đủ cácnghĩa vụ đối với nhà nước

- Thực hiện tốt các chính sách nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo vấn

đề an ninh trật tự và các chế độ chính sách về thuế cho nhà nước

c Qui mô hoạt động của Công Ty:

- Những công trình thủy lợi, giao thông, nhà ở, trường học…

- Thi công ở các địa bàn trong và ngoài tỉnh

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:

Trang 13

a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP XD Minh Sáng:

b Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc Công Ty: Là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp chỉ đạo, quản lý điều hànhmọi hoạt động của công ty

- Phó Giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềnhững công việc được giao, là người lãnh đạo thay thế Giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc đivắng và chịu trách nhiệm phụ trách các bộ phận kỹ thuật, hướng dẫn phòng kế toán, phòng kỹ thuật,phòng kế hoạch

- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tình hình tài chínhcủa công ty, theo dõi việc thu – chi, nhập – xuất vật tư

- Phòng kỹ thuật: Chuyên làm công tác thiết kế, tổ chức thi công, xây dựng công trình, làm côngtác giám định, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình

- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch xây lắp, đầu tư, dự toán công trình, cung ứng vật tư theo

kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo tiến độ thi công

- Chỉ huy trưởng công trình: Chỉ huy lãnh đạo toàn bộ công trình

- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản vật tư, thiết bị, tình hình nhập xuất vật tư

- Kỹ thuật công trình: Là người theo dõi, giám sát, chấm công cho các tổ đội

- Tổ bê tông: Đảm bảo công tác đổ bê tông cho các bộ phận công trình

Trang 14

- Tổ xây, tô hoàn thiện: Đảm bảo công tác xây, tô hoàn thiện công trình.

- Tổ sắt, mộc: Đảm nhiệm gia công, lắp dựng ván khuôn, đà giáo…

- Tổ điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện, nước cho công trình

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty CP Xây Dựng Minh Sáng

2.1.4.1 Nguyên tắc và nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công Ty

a Nguyên tắc:

- Đảm bảo được sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng

- Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công Ty

b Nội dung:

* Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng hoạt động với quy mô nhỏ nên bộ máy kế toánđơn giản và được tổ chức theo hình thức tập trung

* Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty:

- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

- Hệ thống chứng từ về nguyên vật liệu áp dụng trong doanh nghiệp được ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên

- Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ thuế

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Bằng tiền Việt Nam

- Xuất kho vật liệu: Theo giá thực tế đích danh

2.1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán:

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty

* Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của công ty:

- Kế toán trưởng: Điều hành và chỉ đạo toàn bộ bộ máy kế toán của công ty, tham mưucho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính

- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các số liệu từ: Bộ phận kế toán vật tư, công nợ … để tậphợp chi phí, tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh

Trang 15

- Kế toán tiền lương: Theo dõi và phản ánh tình hình trả lương và các khoản phải tríchtheo lương cho các thành viên trong công ty

- Kế toán vật tư và TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tình hình nhập – xuất vật tư và KhấuHao TSCĐ

- Kế toán Ngân hàng và thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình thu – chi, tiền gửi ngânhàng, lãi vay, tình hình thanh toán công nợ của công ty

- Thủ quỹ: Theo dõi và phản ánh tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt và quản lý quỹ tiềnmặt tại công ty

2.1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty :

- Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty TNHH XD Minh Sáng là hình thức kế toán:Chứng từ ghi sổ

a Sơ dồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

Ghi chú: ghi hàng ngày (định kỳ)

bảng tổng hợp chứng từ gốc

chứng từ ghi sổ

sổ cái

sổ chi tiết

bảng tổng hợp chi tiết

sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 16

2.1.4.4 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán:

* Kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán trong công ty thực hiện đúng

chính sách chế độ được ban hành, thông tin kế toán cung cấp có độ tin cậy cao, việc tổchức công tác kế toán phải tiết kiệm và đạt hiệu quả cao

* Nội dung kiểm tra bao gồm:

- Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh trên chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kếtoán, kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán, việc xâydựng và thực hiện kế hoạch công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của

kế toán trưởng

- Việc kiểm tra kế toán được thực hiện tại công ty, và thực hiện vào mọi thời kỳ hoạt độngcủa công ty

- Công ty tự thực hiện việc kiểm tra kế toán, và là trách nhiệm của kế toán trưởng

2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty:

- Nguồn vốn của công ty chưa đủ mở rộng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu xã hội

- Công ty còn hạn chế xây dựng các công trình ngoài tỉnh

c Phương hướng phát triển của công ty :

- Công ty tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng tạo ra vốncho công ty

- Tiếp tục đào tạo những kỹ sư giỏi và công nhân có tay nghề cao, tiếp tục đầu tư mở rộng

mô hình hoạt động SXKD

2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng: (Quý 2 năm 2013)

2.2.1 Những vấn đề chung về kế toán vật liệu tại công ty:

2.2.1.1 Kế toán cung ứng vật liệu tại công ty:

Đối với doanh nghiệp xây dựng việc đảm bảo công tác cung ứng và sử dụng tiết kiệm vậtliệu cho hoạt động thi công xây lắp là yếu tố quan trọng, quản lý tốt NVL để phục vụ cho

Trang 17

các quá trình thi công xây lắp được liên tục, đẩy nhanh đúng tiến độ, tạo điều kiện nângcao chất lượng công trình và hạ thấp giá thành

a Xác định vật liệu cần dùng:

Với đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm đơn chiếc Chính vì thế để thực hiện việcxây lắp một công trình thì phải lập dự toán về nguồn vật liệu cho công trình đó Việc xácđịnh khối lượng vật liệu cần dùng cho mỗi công trình được thực hiện ở phòng kỹ thuật vàđược thực hiện bởi kỹ thuật công trình

b Xác định lượng vật liệu cần dự trữ:

Trên thực tế các công trình xây dựng thường cách xa nơi cung ứng vật tư nên cần phải tổchức tốt công tác dự trữ vật tư phục vụ cho việc xây dựng kịp thời và hiệu quả

2.2.1.2 Kế toán NVL tại công ty

a Phương pháp tính giá NLV nhập kho

b Phương pháp tính giá NVL xuất kho:

Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh

c.Chứng từ sử dụng:

- Chứng từ nhập kho

+ Hoá đơn thuế GTGT

+ Biên bản nghiệm thu vật tư, hàng hoá

+ Phiếu nhập kho

- Chứng từ xuất kho

+ Phiếu đề nghị cấp vật tư

+ Phiếu xuất kho

d Căn cứ lập chứng từ:

- Chứng từ nhập: Do đặc điểm của ngành đòi hỏi số lượng vật tư-nhập xuất hàng ngàynhiều lần nên khi có hoá đơn thuế GTGT hoặc hoá đơn bán hàng Kế toán tiến hành kiểmnghiệm lại vật tư Nếu đúng yêu cầu quy cách phẩm chất thì kế toán tiến hành lập phiếunhập, phiếu này được lập thành 2 liên

- Liên 1: lưu ở nơi lập phiếu

- Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho phòng kế toán

Từ đó kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập để ghi vào sổ sách ở kho Thủ kho căn cứ vàoliên 2 của phiếu nhập để ghi vào thẻ kho

Giá thực tế NVL = Giá mua VL + Chi phí thu mua ghi nhập kho thực tế nhập kho trên hoá đơn

Trang 18

2.2.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ trong công ty:

2.2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Minh Sáng:

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH VŨ TRƯỜNG GIANG

Mã số thuế: 0400478143

Địa chỉ: Phường Hòa Hiếu – TX Thái Hòa – Nghệ An

Họ tên người mua hàng: Công ty CP XD MINH SÁNG

Mã số thuế: 0400101972

Địa chỉ: Nghĩa Thuận – TX Thái Hòa – Nghệ An

Hình th c thanh toán: chuy n kho n ức thanh toán: chuyển khoản ển khoản ản

STT Tên hàng hóa, dịch

vụ

Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 61,800,000Thuế GTGT: 10% Tiền Thuế GTGT: 6,180,000 Tổng cộng tiền thanh toán: 67,980,000

Số tiền viết bằng chữ: sáu mươi bảy triệu chín trăm tám mươi nghìn đồng

Người mua hàng Thủ trưởng đơn vị Người viết hoá đơn

( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(3)(4)

(5)

(6)

Trang 19

Ký hiệu: PP/12P Liên 2: Giao người mua Số: 0035673

Ngày 07 tháng 04 năm 2013

Đơn vị bán hàng: Công ty CP XD Diễm Trang

Mã số thuế: 0100105782

Địa chỉ: Phường Hòa Hiếu – TX Thái Hòa – Nghệ An

Họ tên người mua hàng: Công ty CP XD Minh Sáng

Mã số thuế: 0400101972

Địa chỉ: Nghĩa Thuận – TX Thái Hòa – Nghệ An

Hình th c thanh toán: tr ti n m t ức thanh toán: chuyển khoản ản ền mặt ặt

STT Tên hàng hóa, dịch

vụ

Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 1,980,000Thuế GTGT: 10% Tiền Thuế GTGT: 198,000 Tổng cộng tiền thanh toán: 2,178,000

Số tiền viết bằng chữ: hai triệu một trăm bảy mươi tám nghìn đồng

Người mua hàng Thủ trưởng đơn vị Người viết hoá đơn

( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Khi hàng được chuyển về kho, phòng cung ứng kiểm tra đối chiếu với hợp đồng bằngcách lập biên bản kiểm nghiệm vật tư

Đơn vị: công ty CP XD Minh Sáng

Địa chỉ: xóm 8- Nghĩa Thuận

Mẫu số: 03 – VT(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày đăng: 28/11/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w