Đạo đức của người giáo viên

12 267 1
Đạo đức của người giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viênĐạo đức của người giáo viên

MỤC LỤC A B C Lời mở đầu Phần nội dung I Người giáo viên nhân dân Tiêu chí để trở thành người giáo viên Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo Tầm quan trọng của người giáo viên II Đạo đức nhà giáo Đạo đức là gì? Để trở thành tấm gương về đạo đức và tự học nhà giáo cần phải làm gì? Lấy đạo đức để rèn luyện đạo đức Phần kết luận A Lời mở đầu Từ xưa đến nay, ở đâu người ta cũng thừa nhận vai trò to lớn của người thầy giáo, bởi vậy mà ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Người thầy giáo là người thay mặt cho xã hội điều khiển quá trình dạy học Đó là nguồn thông tin, nguồn tri thức bản, dễ hiểu là lí thú và hết đó là tấm gương về đạo đức và tác phong cho các em, nhất là ở các lớp nhỏ Dần dần càng lên lớp thì nhiệm vụ của người thầy thầy chỉ còn là truyền đạt tri thức, đặc biệt nhiều người thầy giáo ở bậc cao hình không cho rang mình là tấm gương cho học sinh điều đó cần phải có sự điều chỉnh cần thiết Trong thời đại ngày người thầy trước hết phải là nhà giáo dục, bằng chính nhân cách đạo đức của mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách đạo đức của học sinh Giáo viên phải có tính tích cực của công dân, có ý thức trách nhiệm đối với xã hội hăng hái tham gia vào sự kiện phát triễn cộng đồng Giáo viên là nhân vật chủ yếu góp phần hình thành bầu không khí dân chủ nhà trường có lòng yêu nghề mến trẻ Một câu hỏi đặt là: “Làm thế nào để em chúng ta, thế hệ trẻ tương lai của đất nước có được những phẩm chất cao quý” thật sự là một câu hỏi khiến chúng ta đáng phải suy nghĩ Chắc hẳn chúng ta cũng đề mong những cá thể tương lai có một đời sống tinh thần phong phú và lành mạnh, giàu lòng nhân ái, có tinh thần khách quan và độ lượng, đó cũng chính là yêu cầu của chúng ta nền giáo dục đương thời Những người thầy chính là những “Người lái đò qua sông”, dìu dắt những thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước Vậy nên phong cách đạo đức sư phạm của người thầy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triễn tư và nhân cách của học sinh Càng quan tâm đến giáo dục thế hệ trẻ thì càng phải quan tâm tới giáo dục đạo đức của nhà giáo từ các trường sư phạm từ mỗi tập thể sư phạm Tư cách đạo đức nhà giáo có những hiện tượng thiếu lành mạnh, suy thoái đạo đức của người thầy Vậy muốn có chấy lượng giáo dục đính thực chúng ta bắt đầu quan tâm chất lượng đội ngũ giáo viên và toàn bộ quản lí giáo dục B Phần nội dung I 1) Người giáo viên nhân dân: Tiêu chí để trở thành người giáo viên Một là: Người thầy phải có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân Phẩm chất chính trị đó là sự trung thành tuyệt đối với lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, xây dựng chủ nghĩa Xã Hội, phẩm chất đó còn thể hiện ở sự nhạy cảm về tình hình chính trị, sắc sảo, sự phân tích khoa học đối với những hiện tượng chính trị xã hội mới xuất hiện đời sống hằng ngày ở nước và thế giới Để có khả định hướng đúng cho mình mọi tình huống phức tạp của cuộc đấu tranh mặt trận giáo dục tư tưởng và lý luận hiện Phẩm chất chính trị đúng đắn ở người giáo viên là “cái gốc bản” để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục được giao bất cứ tình huống khó khăn nào Cùng với phẩm chất chính trị, người giáo viên còn phải có đạo đức cách mạng sáng Đạo đức cách mạng Bác Hồ đã dạy “Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng” cũng là quan điểm chủ yếu nhất đại đức cách mạng của bất kỳ người cán bộ nào Đạo đức cách mạng của người giáo viên thể hiện lĩnh vực giáo dục hằng ngày đó là sự say mê với công việc giảng dạy, nghiên cứu, trung thành với khoa học là lao động sáng tạo không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giáo dục, là lấy tự phê bình và phê bình để phát huy ngày càng cao những ưu điểm và sửa chữa những khuyết điểm; là khiêm tốn, thật thà, trung thực, giản dị; là sự quý mến, tôn trọng học sinh, sinh viên là đức tính cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư Bác Hồ đã dạy Hai là: Người thầy phải có kiến thức khoa học chuyên sâu kiến thức này đòi hỏi hay mặt, một mặt phải có kiến thức nhất định về khoa học bản, về khoa học bổ trợ, mặt khác phải đạt trình độ nhuần nhuyễn về khoa học chuyên môn đặc biệt là môn mình đảm nhiệm giáo dục Người giáo viên nhất thiết phải có trình độ học vấn cao người học từ “Một cái đầu trở lên” Bác Hồ chỉ rõ “Một sự ngu dốt này làm phát sinh một sự ngu dốt khác và một sai lầm này gây nên một sự sai lầm khác Không nên quan niệm rằng một người giáo viên có phẩm chất chính trị và đạp đức tốt là có thể làm tốt công tác giảng dạy các môn khoa học chuyên môn mặc dù đó là “Cái gốc bản” Ba là: Người thầy phải có kỹ sư phạm Kỹ sư phạm là một phần nào đó bẩm sinh, chủ yếu là sự khổ công rèn luyện để ngày càng hoàng hảo Muốn trở thành người giáo viên giảng dạy tốt không thể thiếu kỹ sư phạm, là một nghệ thuật của công tác giáo dục Bốn là: Người thầy phải có đức tính yêu ngành, yêu nghề Người giáo viên là một “Kiến trúc tâm hồn” phải biết yêu quý nghề nghiệp và yêu quý cả những đối tượng (học sinh) mà mình thực hiện nhiệm vụ kiến trúc Làm gì để có những tiêu chí bản nói ở mỗi người thầy Điểu trước hết về phía những người giáo viên phải sức học hỏi, tự trao dồi thêm kiến thức khoa học và thực tiễn để nâng cao tầm hiểu biết của mình lên ngang với thời đại và ngang tầm đòi hỏi của cách mạng và sự nghiệp đổi mới giáo dục đặt ở nước ta, phải không ngừng học tập và làm theo tấm gương sáng của chủ tịch Hồ Chí Minh Lời dạy của Bác Hồ: “Không phải cũng huấn luyện được” Theo Bác, “…Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ người thì người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội Người huấn luyện của đoàn thể Đoàn thể phải làm kiểu mẫu về mọi mặt tư tưởng, đạo đức, lối làm việc… Người huấn luyện phải học thêm mãi thì mới làm được công việc huấn luyện của mình Người huấn luyện nào tự cho mình là đã biết đủ cả rồi thì người đó là dốt nhất Bác Hồ là người học trò Việt Nam hiếu học nhất vì vậy mà người trở thành người thầy mẫu mực nhất Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo: Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở và giáo dục khác _ Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: + Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ + Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp _ Nhiệm vụ của nhà giáo: + Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí giáo dục thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục + Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ của nhà trường + Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo tôn trọng nhân cách người học, bảo vệ quyền lợi lợi ích chính đáng của người học _ Quyền của nhà giáo: + Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ + Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại trường, sở giáo dục khác, sở khoa học khác bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác + Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự + Được nghĩ hè, nghĩ lễ…theo quy định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, của Bộ Lao động Tầm quan trọng của người giáo viên: Giáo dục là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà Nước và toàn dân, người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo Các nhà giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đó là đào tạo cán bộ cho nước nhà, là người chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng, văn hóa có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và lực sáng tạo phù hợp với sự phát triễn và tiến bộ xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục…Không có giáo dục thì không có cán bộ thì không nói gì đến Kinh tế_Văn hóa” Cho nên mọi chương trình, mọi chính sách, tài liệu giáo khoa dù hay đến đâu nếu không có thầy giáo tốt thì không có tác dụng gì đối với thế hệ trẻ Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng là người thầy vẻ vang nhất, dù tên tuổi không đăng lên báo, không được hưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh Để xứng đáng với danh hiệu “Người kỹ sư tâm hồn” người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa, mỗi người thầy giáo phải không ngừng học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cách mạng của nhà giáo thực sự vừa “Hầng” vừa “Chuyên” Trong giáo dục học sinh, Hồ Chí Minh chú ý tới phương pháp giáo dục đạo đức; theo người “Một tấm gương sống còn có giá trị 100 bài diễn văn tuyên truyền” Thật vậy, thầy cô giáo là người khai sáng kiến trí tuệ, mở mang trí thức, đem đến cho học sinh một tâm hồn cao đẹp, lành mạnh, sáng và tiến bộ.Nếu không tích cực học tập chủ nghĩa MácLeenin thì không thể khai sáng được trí tuệ, thắp sáng ngọn lửa tâm hồn cho học sinh Thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu; một hành vi xấu của người thầy có thể làm tổn thương, làm mất niềm tin của một lớp người II Đạo đức nhà giáo: Đạo đức là gì? Đạo là đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở Đức là sống đúng luân thường là có đức (Khổng Tử) Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của người nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, đúng-sai; được sử dụng ba phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi là giá trị đạo đức nó gắng liền với nền văn hóa, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này Đạo đức thuộc hình thành ý thức xã hội là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điểu chỉnh và đánh giá cách ứng xử của người quan hệ với Đạo đức là một hiện tượng lịch sử xét cho cùng là sự phản ánh của các quan hệ xã hội Có đạo đức của xã hội nguyên thủy, đạo đức của chế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức công sản Trong xã hội có giai cấp đại đức có tính giai cấp, đồng thời đạo đức cũng có tính kế thừa nhất định Để trở thành tấm gương về đạo đức và tự học nhà giáo cần phải làm gì? Một những vấn đề sống còn của giáo dục nước ta hiện là phải đạt được bốn mục tiêu giáo dục của thời đại UNESCO đã đặt là học để biết, học để làm, học để tồn tại, và học để chung sống Đạo đức người thầy giáo xưa đều có một điểm chung: Đạo đức là điểm khởi đầu và là điều kiện tất yếu của nghề dạy học Cái tâm sáng đạo đức mẫu mực, phẩm chất cao, cuộc sống giản dị, chân thành, độ lượng, khoang dung và xuyên suốt cả cuộc đời và ngày càng tỏa sáng là một những mục tiêu của đời người thầy giáo Tài sư phạm của người thầy giáo là điều kiện “Đủ” của nghề dạy học Tài sư phạm không phải tự nhiên mà có, mà phải là cả một quá trình học tập, rèn luyện Người thầy giáo cần phải đặt cho mình một nhu cầu tự học, nội dung tự học và phương pháp tự học Việc tiếp cận những thành quả của nền văn minh trí tuệ của công nghệ giáo dục hiện đại môi trường toàn cầu hóa với sự giao thoa về văn hóa và trước yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục của các nước ngang tầm với các nước tiên tiến, đồng thời giữ gìn, phát huy những bản sắc của nền giáo dục cũng văn hóa dân tộc Nghề giáo có một điều rất đặc biệt so với các nghề khác đó là, người thầy giáo dùng cả nhân cách của mình để làm công cụ giáo dục cho thế hệ trẻ Làm có thể giáo dục đạo đức, đạo đức của người thầy giáo là chuẩn mực của đạo đức xã hội Tất cả các phạm trù đạo đức, khái niệm đạo đức, ý thức đạo đức, niềm tin đạo đức, nhu cầu về đạo đức, hành vi về đạo đức cần phải được phản ánh sinh động qua lời nói và việc làm của người thầy giáo Trong xã hội của chúng ta hiện nay, những hiện tượng tiêu cức quan lieu, tham nhũng, hối lộ, sự thỏa hiệp không trung thực, dối trá của người lớn diễn không phải là ít Trước thực trạng đó học sinh chúng ta rất dễ mất phương hướng, niềm tin Bởi vậy vai trò giáo dục là đặc biệt quan trọng, nhà giáo phải làm để sách vở và cuộc sống, lý thuyết và thực tiễn không bị tách rời Nhà giáo phải làm để học sinh nhìn nhận đánh giá những mặt tiêu cức của cuộc sống với mắt bình tĩnh, phần việt được giữa bản chất và hiện tượng, thấy được cái tốt vẫn là cái chủ đạo nhiều quyết định so với cái xấu và cái xấu cũng là một tất yếu quá trình vận động phát triễn cần được hợp sức đấu tranh để hạn chế, tiêu diệt chúng, làm cho cuộc sống tươi đẹp Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân chính bản thân mình bằng sự trung thực, bằng sự khiêm tốn, giản dị, dũng cảm, bằng lòng tự trọng việc rèn luyện đạo đức của người thầy giáo hiện Người thầy giáo là những người thuộc thành phần tri thức, họ có nhiều ưu điểm song vẫn còn có những khuyết điểm Một những khuyết điểm đó là bệnh chủ quan, đề cao cá nhân, đề cao cái tôi, đề cao thành tích, bảo thủ, cố chấp, thành kiến Chúng ta dễ dàng nhận diện những hạn chết đó qua các hoạt động chuyên môn, tra, kiểm tra, dự giờ, thao giảng, sinh hoạt, hội họp, dạy thêm học thêm, công tác thi đua, quan hệ đồng chí đồng nghiệp Vì vậy cuộc đấu tranh này là cuốc đấu tranh lâu dàu mà bản thân những người thầy giáo bằng sự khiêm tốn học hỏi, bằng lòng tự trọng, sự trung thực, dũng cảm, đấu tranh phê và tự phê thấy được những hạn chế, khuyết điểm của mình, phấn đấu khắc phục trở thành hình mẫu thống nhất giữa lời nói và việc làm Với sự phát triễn vượt bậc của khoa học công nghệ, phát triễn kinh tế, văn hóa, chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao, đồng thời các mối quan hệ chính trị, xã hội thế giới cũng cũng bản thân mỗi nước đều có sự thay đổi lớn Cái tích cực với cái tiêu cực, cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái trì trệ đan xen Tất cả những điều đó đặt yêu cầu đối với ngành giáo dục, với thầy giáo phải tự học, tự rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ sư phạm Nội dung của phương pháp giáo dục cần phải được bổ sung, cập nhật và hoàn thiện cho phù hợp với sự phát triễn của thời đại, đặc biệt là thời đại công nghệ thông tin hiện Nếu người thầy giáo không tự học, không bổ sung vận dụng thì chắc chắn sẽ lạc hậu so với thời đại Do đó có thể nói yêu cầu thường xuyên tự học, tự rèn của người thầy giáo là tấm gương cho học sinh Thông qua tự học, học sinh sẽ tự giải quyết được vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức, thấy được các mối quan hệ, biết phân tích và tổng hợp từ đó có thể sáng tạo cái mới Cái mới chính là yêu cầu của cuộc sống, yêu cầu của sự phát triễn Vấn đề đặt là, người thầy giáo sau xác định được các nội dung tự học cần phải biết phương pháp tự học, đó quan trọng là phải biết tìm kiếm, chọn lọc, xử lí thông tin, đó là điều không phải đơn giản thời đại tràn ngập thông tin hiện Thực tiễn cho thấy những thầy giáo giỏi, có trình độ, lực là những thầy giáo biết cách tự học biết khiêm tốn học hỏi, biết trăn trở tư duy, biết không bằng lòng với chính mình, biết cầu tiến, mong muốn sự hoàn thiện có ý chí vươn lên cùng với ý thức trách nhiệm và tình thương yêu đối với học sinh Lấy đạo đức để rèn luyện đạo đức: Thầy giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh về những quan điểm, niềm tin, những hành vi cử chỉ và cách xử sự Thông qua thầy mà học sinh hiểu biết về các chuẩn mực, cách nguyên tắc đạo đức mà noi theo thầy, bắt chước thầy một cách tự giác Học sinh càng nhỏ càng có xu hướng xem thầy là một mẫu mực cho cách hành bi cử chỉ của chúng Với học sinh lớn, họ coi thầy là một hình mẫu lí tưởng mà cần phải phấn đầu noi theo Tóm lại, sự trao dồi nhân cách đối với thầy giáo là tất yếu, là một quá trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi một sự học tập rèn luyện kiên trì và giàu sáng tạo về mọi mặt (chính trị, chuyên môn nghiệp vụ) để từng bước hình thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài sư phạm Đạo đức của người thầy giai đoạn hiện nay: Ngoài việc tiếp tục cuộc vận động hay không ở năm học trước là: nói không với tiêu cực và bệnh thành tích giáo dục, hai năm học Ngành giáo dục và đào tạo lại tiếp tục thực hiện cuộc vận động Nói không với việc ngồi nhầm lớp của học sinh và việc vi phạm đạo đức của nghề nhà giáo Như vậy đạo đức của nhà giáo thời gian qua có vấn đề, “báo động đỏ”, thực thế có thế không? Đây là một câu hỏi lớn cần có lời giải đáp rõ ràng minh bạch, cụ thể, có tính thuyết phục trả lại sự sáng, nhân cách của nhà giáo Thực tế thời gian qua, lãnh thể nước ta, mỗi tỉnh thành, mỗi huyện, xã có bai nhiêu nhà giáo nói riêng, người làm công tác giáo dục-đào tạo nói chung vi phạm đạo đức, tác phong, nhân cách nhà giáo Các quan pháp luật đã xử được nhà giáo vi phạm đạo đức Có vài trường hợp một thầy giáo nào đó quá trình giảng dạy không kiềm chế được bản thân, suy nghĩ nông cạn thiếu tỉnh tháo ức chế tâm lí đã có hành vi chưa đúng đạo làm thầy dẫn tới việc hành xử sai trái đánh học sinh, bắt phạt các em, lợi dụng tình cảm của các em, trù dập điểm số, cưỡng dâm, chạy bằng, bản điểm…dẫn đến công luận lên tiếng phản ứng Xét cho cùng đó là hiện tượng cá biệt không phải hiện tượng mang tính phổ quát, đại trà ngành nhà giáo Nói một cách khách quan nhà giáo cũng là người bình thường bao người khác, cũng mang người cái tham, sân, si, trước cuộc sống nhiều cám dỗ thì một số ít không giữ được mình mà vấp ngã Song số vấp ngã ấy không quá vài chục người số lượng nhà giáo hàng triệu người Ngành nhà giáo chỉ vài sâu làm cho nồi canh phải điên đảo Ngành giáo dục phải xem lại cuộc vận động này, khẳng định: “Đạo đức nhà giáo thời gian qua và hiện vẫn rất tốt, người thầy giáo vẫn mẫu mực, nhân cách vẫn sáng chứ không đến nỗi hư đốn đến mức phải báo động, phải chỉnh chu” Xử sự với nhà giáo cần phải khách quan công tâm có văn hóa mới là động lực thúc đẩy, mới làm khởi sắc nền giáo dục nước nhà, góp phần đưa đất nước lên C Phần kết luận: Mỗi giáo viên để trở thành một nhà giáo tốt, một kỹ sư tâm hồn thì đòi hỏi phải nỗ lực phấn đấu rèn luyện thường xuyên liên tục về phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, phương pháp, lương tâm nghề nghiệp…phải vi tu cuộc sống hằng ngày Mỗi giáo viên phải ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của xã hội hiện tại với ngành mình Phải thực sự thấm nhuần những phẩm chất đạo đức cần rèn luyện của nhà giáo, không lung lay trước thời cuộc, gắn bó với nghề Tự hào nghề của mình “cao quý nhất” vượt lên những khó khăn chung của đất nước và yêu cầu của xã hội Vui vẻ với công việc tạo được không khí giáo viên và học sinh “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Giáo viên và học sinh là hai nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục Việc tu dưỡng và rèn luyện đạo đức nhà giáo, sự rèn luyện có tính thường xuyên, liên tục sử dụng đen hết khả của mình để phục vụ sự nghiệp giáo dục Bản thân có ý chí phấn đấu để trở thành một giáo viên tốt, dần hoàn thiện nghề của mình để xứng đáng tên gọi nghề “Trồng người”, và ước mong một thế hệ học trò thành đạt

Ngày đăng: 28/11/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan