Đương sự theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam hiện hành

110 314 2
Đương sự theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ TUYÊT ĐƢƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ TUYẾT ĐƢƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Triều Dƣơng Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Tuyết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐTP Hội đồng Thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử NQ Nghị PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh giải tranh chấp lao động PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế QHHN Quan hệ hôn nhân QHPL Quan hệ pháp luật TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TATC Tòa án tối cáo TCDS Tranh chấp dân TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân VDS Việc dân VKS Viện kiểm sát VVDS Vụ việc dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung, địa điểm nghiên cứu Dự kiến kết .4 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .6 1.1.1 Khái niệm đƣơng tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm đƣơng tố tụng dân 11 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .13 1.3 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, TƢ CÁCH TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 15 1.3.1 Cơ sở lý luận 15 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.4 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG MỘT SỐ NƢỚC VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 18 1.4.1 Quy định đƣơng pháp luật số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil law) .19 1.4.2 Quy định đƣơng pháp luật số nƣớc thuộc hệ thống pháp luật án lệ (Common Law)…………………………………………………………… 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 28 2.1 QUY ĐỊNH VỀ THÀNH PHẦN, TƢ CÁCH CỦA ĐƢƠNG SỰ 28 2.1.1 Quy định thành phần đƣơng .28 2.1.2 Quy định tƣ cách đƣơng 29 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐƢƠNG SỰ .36 2.2.1 Năng lực chủ thể 36 2.2.2 Địa vị pháp lý 41 2.2.3 Các yếu tố bảo đảm việc tham gia tố tụng đƣơng tố tụng dân 44 2.3 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .46 2.3.1 Quyền tự định đoạt đƣơng .46 2.3.2 Các quyền, nghĩa vụ đƣơng hoạt động cung cấp chứng cứ, chứng minh 62 2.3.3 Các quyền, nghĩa vụ khác đƣơng 68 2.4 VIỆC KẾ THỪA QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 755 KẾT LUẬN CHƢƠNG 766 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TẠI TÒA ÁN TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .78 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 78 3.1.1 Những kết đạt đƣợc .78 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế 80 3.1.3 Nguyên nhân 866 3.2 KIẾN NGHỊ 899 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đƣơng 90 3.2.2 Kiến nghị nhằm bảo đảm thực quy định đƣơng tố tụng dân 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 933 KẾT LUẬN 955 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .998 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đương chủ thể đặc biệt quan trong tố tụng dân Đương có mối quan hệ chặt chẽ với Tòa án trung tâm hoạt động tố tụng Có thể khẳng định đương vụ việc dân Trong vụ việc dân đương chủ thể quan trọng nhất, thiếu chủ thể vụ án dân phát sinh Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 thay cho Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Phap lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 bước tiến quan trọng đánh dấu đời hệ thống quy định thủ tục tố tụng dân Tòa án, có quy phạm quy định rõ ràng toàn diện đương Điều có ý nghĩa quan trọng việc xác định thành phần, tư cách đương vụ việc dân sự, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích đáng họ sở quan trọng cho trình giải vụ việc dân xác, khách quan Thực tiễn giải vụ việc dân địa phương tồn việc xác định tư cách đương sự, việc hiểu quy định pháp luật vấn đề không dẫn đến trình xét xử Tòa án nhiều hạn chế, sai sót Kết giải vụ việc dân Tòa án chưa cao, nhiều trường hợp án, định Tòa án cấp bị cấp sửa, hủy Các vụ việc dân phải giải lại nhiều lần làm lãng phí thời gian, tiền bạc, gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Do đó, để góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân lựa chọn đề tài: “Đương theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành” làm đề tài luận văn thạc sĩ Trên sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện Bộ luật, luật, văn quy phạm pháp luật nước quy định đương việc xác định tư cách đương Thông qua thực tiễn xét xử địa phương đưa số phương hướng đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương giải pháp để thực thi cách hiệu quy định pháp luật thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ có BLTTDS 2004 BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ chi tiết đương TTDS Việc nghiên cứu, tìm hiểu đương TTDS kể đến như: “Quyền khởi kiện với vấn đề xác định tư cách đương tố tụng dân sự” tác giả Lê Nguyễn Hồng Phúc ; “Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng” tác giả Lê Thị Thu Hà Bình luận khoa học năm 2006; Bài viết “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan BLTTDS” tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 năm 2005; Bài viết “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn Tạp chí TAND, số 23 tháng 12 năm 2008; Luận án tiến sỹ luật học năm 2006 với đề tài “Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS Việt Nam” tác giả Nguyễn Công Bình (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội) Bài báo “Đương vụ án dân sự” Ths Nguyễn Việt Cường – Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bài viết “Việc xác định tư cách đương việc giải vụ việc dân sự” tác giả Thành Nhân – Tạp chí Tòa án nhân dân 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu, đánh giá dựa trình xét xử thực tế địa phương Làm rõ tầm quan trọng việc xác định đương tư cách đương trình giải vụ việc dân Đưa yếu tố bất cập, qua đề xuất mặt lý luận để góp phần hoàn thiện quy định đương pháp luật nước ta 1.3.2 Nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ cụ thể đề tài phân tích mặt lý luận, đối chiếu với kết thực tiễn địa phương để thấy rõ chất khoa học, số bất cập tồn đề xuất hướng hoàn thiện quy định đương vụ án dân từ nâng cao nhận thức quy định pháp luật Từ việc nhận thức xác quy định pháp luật việc áp dụng giải vụ án dân nhanh chóng, có chất lượng cao, nhằm hạn chế trường hợp hủy, sửa lỗi xác định không tư cách đương vụ án dân 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu để tài dẫn giải tập trung vào việc thực quy định pháp luật tố tụng dân hành đương vụ việc dân tỉnh Lạng Sơn thời gian qua Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đương theo pháp luật TTDS hành đề tài đề cập đến khía cạnh khác đương vụ án dân đương việc dân Tuy nhiên, để nghiên cứu chuyên sâu nên tác giả giới hạn tập trung vào nghiên cứu vấn đề khác đương vụ án dân cụ thể phạm vi tỉnh Lạng Sơn để đánh giá, phân tích đưa hướng hoàn thiện pháp luật 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vận dụng quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử xem xét, đáng giá vấn đề cụ thể Đồng thời, đề tài dựa quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vấn đề có liên quan Ngoài ra, để đảm bảo tính khách quan thực tế, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp dựa vụ án dân địa bàn nghiên cứu Trên sở số liệu gốc số liệu liên quan, văn luật văn quy phạm pháp luật, có khảo sát, đối chiếu kết luận việc thực thi Nội dung, địa điểm nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương - Nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương - Qua vụ án dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương vụ án dân Từ kết thu thực tiễn so sánh đối chiếu tìm hạn chế bất cập đưa hướng hoàn thiện pháp luật 2.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Lạng Sơn, có tham khảo số tỉnh, thành phố khác Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, có đường biên giới giáp với Trung Quốc, địa hình chủ yếu đồi núi, có nhiều dân tộc sinh sống Là tỉnh miền núi nên số khu vực vùng sâu xa điều kiện sở vật chất thiếu thốn, lại khó khăn, trình độ dân trí chưa cao, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Vì kết việc nghiên cứu đề tài góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Dự kiến kết - Phân tích đánh giá tổng hợp quy định pháp luật hành Việt Nam đương sự, đề xuất xây dựng quan điểm thống đương cho phù hợp với tình hình - Áp dụng lý luận quy định pháp luật với phân tích đánh giá đề xuất phương án thực thi quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận đương vụ án dân Trong chương làm rõ khái niệm đương tố tụng dân nội hàm khái niệm Đặc điểm đương tố tụng dân sự, vai trò đương sở lý luận, sở thực tiễn việc xác định thành phần, tư cách tố tụng đương Trong chương phân tích pháp luật số nước quy định đương tố tụng dân Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng dân hành đương tố tụng dân Trong chương đưa quy định thành phần tư cách đương Các quy định lực chủ thể đương Quy định quyền, nghĩa vụ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đƣơng Bộ luật Tố tụng Dân Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 sửa đổi, bổ sung vào ngày 29/3/2011 theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 đến Sau 10 năm thi hành BLTTDS, cho thấy BLTTDS góp phần quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; đảm bảo tính trình tự thủ tục TTDS dân chủ, công khai, đơn giản, tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS Tuy nhiên, qua tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành quy định BLTTDS cho thấy có nhiều quy định BLTTDS bộc lộ hạn chế, bất cập như: Một số quy định BLTTDS chưa rõ ràng, thiếu cụ thể làm cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khó hiểu hiểu khác nhau, Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải ban hành nhiều nghị quyết, TANDTC phối hợp với VKSNDTC ban hành nhiều thông tư hướng dẫn đến nhiều vướng mắc, khó thực Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ đương TTDS chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ việc chứng minh, thu thập chứng cứ, quyền tiếp cận chứng cứ… nhằm thể tính công khai, dân chủ công trình tố tụng; đồng thời trách nhiệm đương việc thực nghĩa vụ, yêu cầu Tòa án chưa quy định đầy đủ, rõ ràng, nhiều trường hợp đương trốn tránh việc thực nghĩa vụ, cố tình gây khó khăn nhằm kéo dài việc giải vụ án Tòa án gặp khó khăn thiếu quy định cụ thể để xử lý hành vi Vấn đề trình tự, vai trò người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phiên tòa chủ yếu theo mô hình xét hỏi, yếu tố tranh tụng chưa rõ việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa thực khó; trình tự thủ tục giám đốc thẩm rườm rà, lòng vòng, kháng nghị giám đốc thẩm chưa rõ ràng, làm cho việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm chậm, tượng tràn lan còn… 90 Đề hoàn thiện pháp luật TTDS giai đoạn nay, phải quán triệt đạo thực yêu cầu sau: Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW; Nghị số 49-NQ/TW; Kết luận số 79KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; đó, xác định yêu cầu đổi tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đẩy mạnh coi việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định; khuyến khích việc giải số tranh chấp qua thương lượng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 TAND quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, đặc biệt Luật Tổ chức TAND năm 2012 đạo luật có liên quan Việc xây dựng dự án BLTTDS (sửa đổi) phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành quy định BLTTDS năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập, kế thừa quy định phù hợp; đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới TTDS Bảo đảm trình tự thủ tục TTDS có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS Đảm bảo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành 91 Bảo đảm quy định BLTTDS (sửa đổi) không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên… 3.2.2 Kiến nghị nhằm bảo đảm thực quy định đƣơng tố tụng dân Để việc giải vụ án dân cách đắn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương lợi ích nhà nước, phạm vi luận văn đề cập đến vấn đề cần hoàn thiện trình giải vụ án cụ thể sau: - Trong việc xác định thành phần tư cách đương sự: BLTTDS chưa định nghĩa rõ “Đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Đối với chủ thể đưa yêu cầu việc dân hệ thống pháp luật tố tụng dân hành chưa xác định quy định rõ họ có coi “đương sự” không Quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể ghi nhận bảo vệ so với đương vụ án dân Do đó, cần có quy định rõ để việc xác định tư cách đương xác, tránh tình trạng thiếu sót Chưa có khái niệm làm rõ “Đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Đối với chủ thể đưa yêu cầu việc dân hệ thống pháp luật tố tụng dân hành chưa xác định quy định rõ họ có coi “đương sự” không Quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể ghi nhận bảo vệ so với đương vụ án dân Do đó, cần có quy định rõ để việc xác định tư cách đương xác, tránh tình trạng thiếu sót - Đối với trường hợp bỏ sót người tham gia tố tụng: Cần có quy định cụ thể người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng đứng phía nguyên đơn bị đơn người tham gia vào vụ án để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ phụ thuộc vào yêu cầu hay phản yêu cầu nguyên đơn, bị đơn 92 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người tham gia vào vụ án xảy nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền lợi mình, yêu cầu họ độc lập với yêu cầu cảu nguyên đơn, bị đơn - Trong trường hợp không xác định rõ tư cách người tham gia tố tụng: Các nhà làm luật cần quy định rõ trường hợp vụ án dân có nhiều nguyên đơn, bị đơn, quyền lợi ích nguyên đơn bị đơn không mâu thuẫn họ đồng nguyên đơn bị đơn Nếu quyền lợi ích mâu thuẫn với họ nguyên đơn bị đơn độc lập - Trường hợp không triệu tập đầy đủ người tham gia tố tụng để giải vụ án pháp luật cần quy định cụ thể đương người 15 tuổi, người lực hành vi dân việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ người đại diện họ thực Đối với trường hợp đương người 18 tuổi đầy đủ lực hành vi tố tụng, đương người 18 tuổi có lực hành vi tố tụng đầy đủ Và trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân lực hành vi TTDS họ bị hạn chế lĩnh vực bị cấm Ngoài trường hợp đương cố tình trốn tránh, không đến Tòa án để giải theo giấy triệu tập, việc tống đạt văn tố tụng Tòa án gặp nhiều khó khăn đương không hợp tác Do đó, Tòa án triệu tập đầy đủ đương cần phải xây dựng chế tài hành vi đó, để có giải vụ án nhanh chóng hơn, đảm bảo thời gian quy định Bên cạnh đó, cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ thẩm phán số lượng chất lượng song song với công tác tuyên truyền pháp luật để tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có hiểu biết để bảo vệ quyền, lợi ích nhà nước KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực tiễn xét xử tỉnh Lạng Sơn cho thấy việc thực pháp luật TTDS nói chung thực quy định pháp luật TTDS đương TTDS nói riêng thực tiễn TA thời gian qua xuất nhiều vi phạm tố tụng, có vi phạm như: Xác định sai thành phần, tư cách tố tụng đương sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đương sự, giải thiếu người tham gia tố tụng 93 Đồng thời, đương không thực không thực tốt quyền, nghĩa vụ tố tụng hay có hành vi cản trở hoạt động tố tụng Nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật TTDS đương sự, mặt quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp, chủ yếu Thẩm phán nhận thức vấn đề lý luận đương chưa đầy đủ yếu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán, cán TA Đồng thời, đương thiếu hiểu biết thiếu ý thức tham gia tố tụng Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng nói chung việc giải VVDS nói riêng TA thực chưa thường xuyên, chưa hiệu v.v Trước thực trạng pháp luật thực tiễn thực hiện, để đáp ứng đòi hỏi đời sống trị, kinh tế, xã hội nay, cần phải nghiêm túc nghiên cứu quy định pháp luật TTDS hành thực tiễn thực để từ hoàn thiện quy định pháp luật TTDS, có quy định đương VVDS Đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật TTDS có liên quan để bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương đương thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng Với đề xuất hoàn thiện nêu luận văn này, tác giả hy vọng góp phần làm rõ số quy định BLTTDS để quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung BLTTDS thời gian tới./ 94 KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với quan điểm tất người hướng tới người, đồng thời hội nhập sâu, rộng toàn diện vào kinh tế giới, đòi hỏi không ngừng đổi sách, hoàn thiện thể chế Một nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp, cho tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Trên tinh thần tiến hành sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng dân Để xây dựng thủ tục tố tụng dân dân chủ, gần dân, thân thiện với dân từ chắp bút soạn thảo pháp luật, nhà lập pháp phải ý thức sứ mệnh cao bổn phận thiêng liêng với xã hội Pháp luật tố tụng dân xây dựng định lệ phiền toái mà phải phương tiện hữu hiệu để người dân sử dụng việc bảo vệ quyền lợi Hiện nay, thực tiễn giải VVDS đương chủ thể có vai trò đặc biệt quan trọng pháp luật TTDS Việc phân tích, luận giải để có nhận thức lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò đương sự; khái niệm tư cách tố tụng đương sự, lực chủ thể sở quy định quyền nghĩa vụ đương vô cần thiết cho việc phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS hành đương thực trạng thực quy định Xác định thành phần đương cần phải dựa sở định, số lượng QHPL mà TA cần giải VVDS có liên quan đến kiện pháp lý quyền nghĩa vụ mà TA phải xác định, sở xác định đầy đủ chủ thể tham gia QHPL chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan tới việc giải QHPL Thành phần đương phụ thuộc vào phạm vi chủ thể QHPL mà TA giải VVDS Sau xác định đầy đủ thành phần đương sự, cần xác định rõ tư cách đương - tức xác định đương vị trí tố tụng nào? Việc xác định rõ tư 95 cách đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ) có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc đảm bảo cho người tham gia tố tụng thực hiệu quyền nghĩa vụ tố tụng mình, từ việc giải VVDS xác Pháp luật TTDS hành quy định đầy đủ, chi tiết thành phần, tư cách; lực chủ thể; quyền, nghĩa vụ chung đương sự; quyền, nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan v.v Các quy định sở pháp lý cho TA giải VVDS, đồng thời sở để đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu việc thực cho thấy, quy định pháp luật TTDS hành đương chưa đầy đủ, thiếu chi tiết nhiều quy định chung chung, dẫn đến cách hiểu thực khác Bên cạnh số quy định lại mâu thuẫn với quy định điều luật với quy định điều luật khác; đặc biệt chưa bảo đảm bình đẳng thực đương tư cách tố tụng khác Đồng thời, thiếu số quy định nhằm bảo đảm việc thực quyền, nghĩa vụ đương đòi hỏi phải bổ sung hoàn thiện Do đó, việc sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân việc làm cần thiết góp phần vào trình cải cách tư pháp điều kiện Thực tiễn giải VVDS TAND tỉnh Lạng Sơn thời gian qua cho thấy việc giải TAND tỉnh Lạng Sơn vi phạm nghiêm trọng tố tụng, có vi phạm như: TA xác định sai thành phần, tư cách tố tụng đương sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đương , đồng thời đương thực không đúng, không đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng Nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật TTDS đương sự, mặt quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu yếu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán, cán TA Sự thiếu hiểu biết đương pháp luật thiếu ý thức việc tuân thủ pháp luật coi nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật TTDS đương 96 Hoàn thiện quy định pháp luật TTDS đương sở pháp lý để đương tham gia tố tụng thực tốt quyền nghĩa vụ TTDS, đồng thời sở cho việc TA thực xác định thành phần tư cách đương sự, bảo đảm đương thực quyền nghĩa vụ Ngoài ra, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật đương TTDS việc hoàn thiện quy định pháp luật TTDS nhằm bảo đảm cho đương thực quyền nghĩa vụ TTDS giải pháp vô cần thiết Các giải pháp phải thực cách đồng đem lại hiệu cao việc giải VVDS./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 12/BC-TAND, ngày 30/9/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc tổng kết công tác năm 2010; Báo cáo số 15/BC-TAND, ngày 30/9/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc tổng kết công tác năm 2011; Báo cáo số 14/BC-TAND, ngày 30/9/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc tổng kết công tác năm 2012; Báo cáo số 16/BC-TAND, ngày 30/9/2013 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc tổng kết công tác năm 2013; Báo cáo số 12/ -TAND, ngày 30/9/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc tổng kết công tác năm 2014; Báo cáo số: 43/BC-TANDTC, ngày 26/2/2015 Tòa án nhân dân tối cao việc tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự; Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp (1998), NXB trị quốc gia, Hà Nội; Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa liên bang Nga (2005), NXB tư pháp, Hà Nội; 10 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), dịch tiếng Việt, Hà Nội; 11 Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán – Việt, Hà Nội; 12 Đặc san chuyên đề Bộ luật tố tụng dân (2004), Tạp chí Tòa án nhân dân, Hà Nội; 13 Đặc san chuyên đề Bộ luật tố tụng dân (2004), Tạp chí Luật học, Hà Nội; 14 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội; 15 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 02/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 60/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 Quốc Hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS; 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS; 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS; 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS; 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS; 20 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS; 21 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5); 22 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 23 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội; 24 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2005; 25 Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (2004), Nxb tư pháp; 26 Lê Gia (1999), Tiếng nói nôm na, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 27 Phạm Hữu Nghị (2002), “Hoà giải tố tụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12); 28 Phạm Hữu Nghị (2000), “Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12); 29 Peter J Messitte, Hệ thống thông luật so với hệ thống luật Châu Âu lục địa, Phương thức hoạt động Tòa án Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa - Thông tin; 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội; 31 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội; 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội; 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội; 34 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội; 35 Quốc Hội (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sửa đổi; 36 Thái Vĩnh Thắng (2007), “ Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Anh – Mỹ”, Tạp chí luật học (11); 37 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Dự án VIE/95/017 Tăng cường lực xét xử Việt Nam, pháp luật tố tụng dân (About Civil proceduce legislation), NXB Văn hóa - dân tộc Hà Nội; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật HN&GĐ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 40 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Từ điển luật học (2003), Nxb Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Hà Nội; 42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội; 43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội; PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG GIẢI QUYẾTÁN DÂN SỰ (Số liệu từ 01/10/2010 đến 30/9/2014) Về vụ, việc dân sự; Hôn nhân gia đình; Kinh doanh – Thƣơng mại; Tuyên bố phá sản; Lao động Phân tích số án giải Tổng STT Loại, vụ việc thụ lý Xét xử Số giải Chuyển Đình HS Chỉ Tạm Hòa đình giải thành CNTT ly hôn giải Tổng số Kết phúc thẩm Sửa án ST KC, Tổng KN số Do ST sai Hủy án ST Tổng số Do ST sai Dân 1205 1202 201 185 394 275 121 48 67 47 Hôn nhân gia đình 2780 2780 302 124 2039 315 204 98 34 35 25 Hành 67 67 0 15 52 0 0 Kinh doanh – TM 28 28 16 0 0 Lao động 19 19 15 0 0 Cộng 4099 4096 511 332 2039 792 479 219 82 102 72 Ghi

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan