Giá trị và chuẩn mực gia đình Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

12 301 0
Giá trị và chuẩn mực  gia đình Việt Nam trong quá trình  hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Giá trị chuẩn mực gia đình Việt Nam trình hội nhập quốc tế Nhóm tác giả: Nhóm Bộ môn: Xã hội học đại cương Hà Nội - 2016 - Giá trị gì? Có nhiều định nghĩa cụm từ “ giá trị” , khó có xác định mô tả đầy đủ phạm vi tính đa dạng tượng giá trị thừa - nhận Một định nghĩa đc chấp nhận rộng rãi khoa học xã hội : giá trị quan niệm đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi - lựa chọn giá trị chứa đựng yếu tố nhận thức tình cảm Các giá trị xã hội người tiếp nhận nhỏ từ môi trường xung quanh (gia đình, bạn bè, trường học…) giá trị trở thành phần nhân cách người tác động giá trị trở thành đồng thuận số hành vi đồng thời phủ nhận số hành vi không phù hợp với thân, với cộng đồng xã - hội Giá trị ảnh hưởng đến động hướng dẫn hành động người nhìn hành động để doán giá trị người Nhưng - số trường hợp giá trị hành động lại không quán Giá trị phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội xã hội nên cần xem xét giá trị điều kiện cụ thể  Kết luận: Gía trị ao ước, mong muốn có được, biểu nhu cầu cá nhân hay nhóm xã hội, trở thành mục đích hành động nhân nhóm xã hội Giá trị có vai trò định - hướng hành động Chuẩn mực: Chuẩn mực tổng số mong đợi, yêu cầu, quy tắc xã hội ghi nhận lời, ký hiệu hay biểu trưng cho hướng hành vi thành viên xã hội chuẩn mực xác định rõ cho người việc nên làm, không nên làm cách - cư xử tình xã hội Chuẩn mực đưa dựa cân nhắc cấu xã hội, quyền lợi nhóm, hệ thống mối quan hệ thành viên cần , phép , có khả năng, mong muốn hay không mong - muốn không phép Phạm vi chuẩn mực rộng, gồm đạo luật, quy tắc chặt chẽ quy định lỏng lẻo số người với - Giữa giá trị chuẩn mực có phân biệt đáng kể giá trị quan niệm trừu tượng quan trọng, đáng giá chuẩn mực tiêu chuẩn, quy ước, hướng dẫn chờ đợi hành vi thực tế người giá trị bị ảnh hưởng hoàn cảnh, có tính khái quát hơn, chuẩn mực thường liên kết giá trị với thực tế VD: “trung thực” giá trị xã hội chung không gian lận thi cử học sinh, sinh viên; không tham nhũng cán - quan chức… Mỗi địa vị xã hội có chuẩn mực riêng, nhiên chuẩn mực chung không xét đến địa vị thành viên tổ chức xã hội phải tiếp nhận tự giác tuân theo chuẩn mực xã hội Những nhân không tuân theo chuẩn mực xã hội đưa tự tách khỏi xã hội ấy, tất không tuân theo tổ chức - xã hội lại tồn Người ta phân loại chuẩn mực dựa nhiều sở khác nhau: • Căn vào mức độ cộng đồng: chuẩn mực toàn xã hội • • chuẩn mực hệ thống xã hội nhỏ Căn vào mức độ thiết chế hóa: chuẩn mực thiết chế hóa chuẩn mực không thiết chế hóa Căn vào mức độ nghiêm khắc: Lề thói – tục lệ, quy ước đưa quy tắc hành vi người nhóm, xã hội vi phạm lề thói bị trích nhẹ Phép tắc – chuẩn mực quan trọng lề thói phải cử nhóm người để thực thi phép tắc vi phạm bị - trừng phạt nghiêm khắc hơn, bị tù hay tử hình Chuẩn mực quan trọng xã hội pháp luật Pháp luật chuẩn mực có tính pháp chế Pháp luật không đưa qui định hành vi không phép mà đưa hình phạt phạm luật pháp luật không phản ánh lề thói số phép tắc tuân thủ không trọng  Sự thích ứng với chuẩn mực không bắt nguồn từ việc tuân thủ pháp luật thức mà từ mối quan hệ không thức thành viên xã hội Lề thói phép tắc thành tố văn hóa nên chúng khác xã hội nhóm văn hóa khác Đạo hiếu gia đình Việt Nam xưa a Đạo hiếu gì? “Hiếu” hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, sau Nho giáo phát triển thể chế hóa thành chuẩn mực đạo đức Về nội dung phạm trù “hiếu” mang ý nghĩa tích cực, bổn phận làm phải có hiếu với cha mẹ Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo , song đạo hiếu Việt Nam có nét đặc sắc riêng, không hà khắc cứng nhắc quan niệm Nho giáo Đặc biệt, truyền thống “hiếu” dân tộc thừa kế nâng cao tư tưởng nhân cách - Hồ Chí Minh b Đạo hiếu truyền thống: Gia đình truyền thống Việt Nam hình thành tồn sở văn minh nông nghiệp lúa nước bảo lưu tồn phổ biến nước ta Các thành viên có quan hệ huyết thống đến hệ chung sống (tam, tứ, đại đồng đường) Dựa sở gia đình truyền thống có ưu điểm như: có gắn bó cao tình cảm, theo huyết thống, bảo lưu truyền thống văn hóa… hồn cốt đạo đức văn hóa gia đình truyền thống đạo hiếu Đó giá trị đạo đức, chuẩn mực văn hóa gia đình mà cần kế - thừa phát huy xã hội đại Lòng tôn kính cha mẹ điều thiếu Điều thể trước hết việc giữ gìn phép tắc gia đình “kính trên, nhường dưới” Con phải biết cách phụng dưỡng cha mẹ, giao tiếp phải kính cẩn, nhẹ nhàng , lễ phép, chu đáo Nếu cha mẹ có sai trái không tỏ thái độ thiếu tôn kính, mà phải thừa dịp thuận lợi mà giãi bày “ Cha mẹ nói sai ngày mai thưa lại.” Ngoài lòng tôn kính cha mẹ thể chỗ không sa ngã vào tệ nạn xã hội, làm ảnh hưởng đến tương lai thân gây tiếng xấu cho  cha mẹ c Đạo hiếu xã hội đại: Hiện trạng đạo hiếu xã hội nay: ngày nay, nhiều bạn trẻ sống bất hiếu với cha mẹ Thật đau lòng hình ảnh cha mẹ bị ngược đãi bị giết chết phương tiện truyền thông đưa lên mặt báo Chẳng hạn như: “Ngày 9/11/2009, Phan Minh Mẫn Bình Chánh , TP HCM, thấy cha Phan Thế Tuyên say rượu ngủ nhà Mẫn cắm dây điện vào người cha đến chết hẳn (theo “Bi kịch đau lòng giết cha” – Uyên Thu, Thái Minh, báo Tiền Phong) Hay “Cho việc mẹ cho cháu xuống mương nước tắm nguy hiểm, Phạm Văn Mạnh (Hà Tĩnh) chửi bới cầm gậy đánh mạnh vào đầu khiến bà phải nhập viện cấp cứu” (theo Hải Vũ – báo Người lao động 3/7/2015) Trường hợp giả thường phải giao tiếp khách làm ăn lớn, có mặt cha mẹ trở ngại Vì thế, gửi cha mẹ vào viện dưỡng lão, hay đưa quê; tháng gửi cho ông bà tiền Nói tới Chữ Hiếu xã hội ngày nay, không khỏi băn khoăn lo lắng Nền đạo đức bị suy đồi, người bị hút vào chủ nghĩa thực dụng Họ coi cải vật chất tiền bạc “số một” Vì thế, vấn đề chăm sóc cha mẹ già trở nên gánh nặng, nói đến Chữ Hiếu Nhiều cha mẹ phàn nàn: “Nuôi dạy nên người, đủ lông đủ cánh, chúng quay lưng không nghĩ tới đấng sinh thành” Thực trạng tiếng chuông báo động bất hiếu, đặc biệt  giới trẻ Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Bất Hiếu tha hoá đạo đức giới trẻ, lại, gốc cách sống giới trẻ ngày nay, cách giáo dục nhân từ gia đình nhà trường xã hội thờ ơ, hời hợt • Nguyên nhân thân: Do thân thiếu tình yêu thương.Thêm vào đó, ngoại cảnh tác động: xã hội đại ngày phát triển công nghệ thông tin dù có mặt tích cực tác động xấu đến phận giới trẻ nghiện game bạo lực, mà điều tốt đẹp không xảy đến với thân, họ trở nên hận đời Bất Hiếu với cha mẹ Hơn nữa, khác biệt hai hệ: già trẻ, hai quan niệm sống: xưa nay, cha mẹ cái, lẽ cha mẹ lớn tuổi dễ tủi thân, hay lo lắng, trở nên khó tính khiến khoảng cách cha mẹ • xa Nguyên nhân từ gia đình: Ngày nay, nhiều gia đình, cha mẹ dạy kính nhường hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Theo chuyên gia tư vấn tâm lý Triệu Hồng Như thuộc Trung tâm Tư vấn Tâm lý Hà Nội: “Cách phản ứng, hành vi giới trẻ phần học hỏi xã hội phần ảnh hưởng từ gia đình, có lối sống mà giới trẻ tự tạo nên… Thói quen bó hẹp giao tiếp, giao lưu với người ảo mạng game online thú vui giải trí giới trẻ yêu thích dẫn tới thờ với cha mẹ người xung • quanh, hệ không tránh khỏi” Nguyên nhân từ xã hội: Do ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ, với ứng dụng đại công nghệ thông tin ảnh hưởng đặc biệt đến hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm việc, giao tiếp tư duy, dẫn đến giới trẻ sống bất hiếu không quan tâm đến ông bà, cha mẹ Theo GS Mark Bauerlein (Mỹ), sử dụng internet người ta lơ với diễn xung quanh Khi Facebook, mạng xã hội xuất hiện, giới trẻ tự thể Nhưng tự giam lâu giới ảo, phận giới trẻ có lối sống bất thường dẫn tới trầm cảm… Đồng thời, ảnh hưởng kinh tế thị trường đến đạo đức truyền thống: mặt, làm cho giá trị truyền thống phát huy, giá trị đạo đức hình thành; bên cạnh đó, làm nảy sinh tư tưởng ích kỷ, lãng quên trách nhiệm với cha mẹ, đề cao cá nhân lên cộng đồng, lấy giá trị vật chất làm thước đo cho tất Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Minh cho rằng: “Dường có khủng hoảng niềm tin d xã hội đại dẫn đến bạn trẻ sống bất hiếu" Biện pháp  Cổ luật: Dân tộc Việt Nam có truyền thống trọng chữ hiếu Thời xưa trường hợp cháu phải giữ đạo hiếu với ông bà, cha mẹ Thời tổ tiên ta, cần làm trái lời dạy bảo cha mẹ; rủa mắng ông bà, cha mẹ; nuôi nấng cha mẹ không chu đáo phạm tội hình sự, bị liệt vào “thập ác” - mười tội lớn người Người phạm tội bị phạt đồ hình (đày đọa làm việc nặng nhọc, cực khổ), bắt làm khao đinh (bắt phục vụ cho lính chiến trường) Trước đưa đày, kẻ bất hiếu bị đánh dằn mặt 80 trượng để răn đe cho chừa thói hư bất hiếu Những luật lớn tổ tiên ta Bộ luật Hồng Đức (thế kỷ XV), Bộ luật Gia Long (thế kỷ XIX) quy định tương tự vậy.Cổ luật Việt Nam qua trăm năm áp dụng ăn sâu vào đời sống dân tộc ta, trở thành phong tục tập quán, thể qua cách xử nhân dân đời sống thường ngày Hành vi bất hiếu dù mức độ gây xúc động sâu sắc tâm tư, tình cảm nhiều người, bị dư luận lên án kịch liệt Công luận tỏ thái độ không đồng tình với cách xử lý xuê xoa dung thứ, bao che cho kẻ công khai thách thức đạo đức xã hội  Luật pháp hành: Hiện quy định bắt buộc phải nghe theo lời bố mẹ tình huống, hoàn cảnh, người có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho thân.Theo quy định điều 151 Bộ luật hình Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình.“Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có công nuôi dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm.” Cùng với án lương tâm kẻ có hành vi bất hiếu, hành vi bị xã hội lên án gay gắt dung tha  Ý kiến đóng góp: hậu mà hành vi ngược đãi cha mẹ cách xử phạt hành luật pháp ta nhẹ tay.cần có biện pháp mạnh như: Gia đình, nhà trường xã hội kết hợp tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ qua hoạt động khóa, ngoại khóa Giảm độ tuổi bị xử phạt hành vi bạo hành cha mẹ Đưa đối tượng tuổi có hành vi bạo hành cha mẹ vào trại giáo dưỡng nhằm giáo dục răn đe Đưa điều luật phạt nặng cho kẻ có tội… Kết luận: • Giá trị ao ước, mong muốn có được, biểu nhu cầu cá nhân hay nhóm xã hội, trở thành mục đích hành động nhân nhóm xã hội Giá trị có vai trò định hướng hành động • Chuẩn mực tổng số mong đợi, yêu cầu, quy tắc xã hội ghi nhận lời, ký hiệu hay biểu trưng cho hướng hành vi thành viên xã hội chuẩn mực xác định rõ cho người việc nên làm, không nên làm cách cư xử tình xã hội • Đạo hiếu xã hội ngày xuống, cần có biện pháp nhằm trì, phát huy đạo hiếu truyền thống đồng thời đưa biện pháp xử lí mạnh tay Nguồn tài liệu tham khảo Giáo trình “Xã hội học”,Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (chủ biên),xuất 2001, NXB đại học Quốc Gia http://vietbao.vn/tp/Dau-xot-canh-con-bat-hieu-vut-cha-me-gia-ra- duong/3429302/ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/LS-bandoc/763290/xu-ly-hinh-su-toi- nguoc-dai http://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/toi-nguoc-dai-hoac-hanhha-ong-ba-cha-me-vo-chong-con-chau-nguoi-co-cong-nuoi-duong- minh.aspx http://nld.com.vn/phap-luat/tri-ke-bat-hieu-ra-sao-247209.htm

Ngày đăng: 27/11/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan