1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUOC TRI LOANG XUONG

138 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

Xương là một trong những thành phần quan trọng của cơ thể, nó chiếm hơn 20% tổng khối lượng cơ thể và giữ những chức năng không thể thiếu được như nâng đỡ cơ thể, tạo máu và đóng vai trò điều hòa calci, khoáng chất nội môi. Tính tất cả 206 xương ở tuổi trưởng thành thì dựa vào đặc điểm sinh lý, chúng có thể chia làm hai loại: xương xốp (trabecular hay cancellous bones) và xương đặc (cortical bones). Trong đó xương xốp chiếm khoảng 20% tổng khối lượng xương, và phần 80% còn lại là xương đặc. Xương xốp là một mạng tế bào rất phức tạp và tinh vi, có độ chuyển hóa cao, có diện tích rộng, và dễ dàng gãy. Xương xốp thường ở hai phần đầu của những xương dài, như xương đùi và xương tay đó cũng là những xương thường hay bị gãy hoặc các xương phẳng như xương ức, xương chậu, và 33 đốt sống. Xương đặc như tên gọi có mật độ khoáng chất dày đặc. Xương đặc thường bao quanh xương xốp, làm thành vòng đai bảo vệ xương xốp. Xương đặc thường hay thấy ở phần giữa các xương dài, gồm xương chày, xương mác, xương đùi, xương quay, xương trụ, và xương cánh tay. Ngoài việc cung cấp lực, xương đặc còn là nơi mà gân và cơ bám vào.Để đánh giá độ vững chắc của hệ xương, người ta sử dụng khái niệm mật độ xương (BMD). Mật độ xương là tổng khối lượng calci và khoáng chất xương trên 1 đơn vị diện tích xương chẩn đoán bằng hình ảnh học. Đơn vị khi đo của mật độ xương là gcm2 nhưng sau đó được chuyển thành một dạng điểm số theo thang để đánh giá tình trạng loãng xương hay không.Ở nam và nữ theo độ tuổi có sự khác biệt đáng kể về mật độ xương đặc biệt là trong độ tuổi khoảng 50, ở phụ nữ có sự suy giảm mật độ xương đột ngột. đó cũng chính là thời kỳ mãn kinh.do VẬY đặc biệt ở phụ nữ tình trạng này gây ra bệnh loãng xương. Vậy thì loãng xương là gì?CÓ HAI QUÁ TRÌNH QUAN TRỌNG CỦA XƯƠNG ĐÓ LÀ mô hình (modelling) và tái mô hình (remodelling).Mô hình là quá trình chu chuyển xương lúc còn nhỏ (tuổi vị thành niên). Chức năng của quá trình mô hình là tạo dáng và chiều dài, hình dạng cho xương. Mô hình xương diễn ra trên bề mặt xương, và hai quá trình tạo và phân hủy xương xảy ra một cách độc lập.Không giống như mô hình chỉ có hủy xương hoặc tạo xương tại một vị trí, qui trình tái mô hình luôn xảy ra theo trình tự kích hoạt, hủy xương, và tạo xương Tái mô hình có chức năng phân hủy những mảng xương cũ hay xương bị tổn hại, và thay thế bằng những mảng xương mới.TRONG ĐÓ THÌ TÁI MÔ HÌNH CHÍNH LÀ CƠ CHẾ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN LOÃNG XƯƠNGTƯƠNG TÁC ĐIỀU HÒA GIỮA QUÁ TRÌNH HỦY XƯƠNG VÀ TẠO XƯƠNG TRONG TÁI MÔ HÌNH HÓAVideo sự điều hòa hoạt động của osteoblast và osteoclasthttps:www.youtube.comwatch?v=GpMV197xZXchttps:www.youtube.comwatch?v=VwCkyf0lQwo (có thêm tác động hủy xương khi mãn kinh ở phụ nữ)Mối tương tác giữa các dòng tế bào tạo xương và hủy xương được minh họa trong hình này. Các tế bào tạo xương sản sinh ra nhiều protein, và các protein này có chức năng kiểm soát quá trình tạo xương. Một protein có tên là macrophage colony stimulating factor (MCSF), qua tương tác với thụ thể MCSF làm tăng các tế bào tạo xương. Các tế bào hủy xương cũng sản sinh ra một protein có tên là receptor activator of nuclear factor kappa B ligand (RANKL), và RANKL liên kết với một thụ thể trên tế bào hủy xương (RANK) và kích thích chúng chuyển hóa thành những tế bào hủy xương hoàn chỉnh. Mối tương tác giữa RANKRANKL còn làm tăng mức độ hủy xương. Tế bào hủy xương còn sản sinh ra một protein khác có tên là osteoprotegerin (OPG), là protein được tiết ra và liên kết với RANKL làm ngăn chặn tế bào hủy xương không cho tương tác với RANK, do đó có chức năng làm giảm số tế bào hủy xương. (giống như ức chế ngược khi số lượng tb hủy xương đạt đủ sẽ không sản sinh thêm)Các hormon và yếu tố nội tại như hormon cận giáp (PTH), calcitriol hay 1,25dihydroxy D (1,25D), prostaglandin F2 (PGF2) và interleukin1 (IL1) tương tác với các tế bào tạo xương để gia tăng sản sinh RANKL và giảm sản sinh OPG. Sự cân đối giữa RANKL và OPG quyết định lượng xương bị mất bao nhiêu. Một số hình ảnhhttp:www.nature.combonekeyreports2014140108bonekey2013215imagesbonekey2013215f1.jpgNhư vậy quá trình tái mô hình hóa có 2 cơ chất làm cân bằng việc tạo xương và hủy xương, đó là cân bằng OPG và RANKL.1.Tăng cường thụ thể RANK2.Giảm yếu tố OPG3.Tăng cường tiết RANKLSẽ làm tế bào hủy xương được hình thành nhiều và hủy nhiều xương hơn gây loãng xươngTrong đó, estrogen cũng đóng vai trò quan trọng để đẩy mạnh các yếu tố ức chế và hạn chế các yếu tố thúc đẩy quá trình hủy xương nên thiếu hụt estrogen là 1 trong những nguyên nhân chính gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh.Loãng xương có thể được phân chia làm 3 type và có cơ chế bệnh sinh, tình trạng bệnh lý khác nhau. Trong đó loãng xương do hậu mãn kinh chiếm tỉ lệ hàng đầu trong nguyên nhân của tình trạng gãy xương, đăc biệt ở phụ nữ.

CÂN BẰNG NỘI MÔI CALCI THUỐC TRỊ LOÃNG XƯƠNG TỔ 15 – D2013B ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 20% Xương xốp Xương đặc 80% ĐẠI CƯƠNG  Mật độ xương (Bone mineral density) ĐẠI CƯƠNG  Loãng xương (osteoporosis) bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc bị hư hỏng dẫn đến suy yếu độ bền vững tăng nguy gãy xương ĐẠI CƯƠNG – CƠ CHẾ - Diễn suốt đời - Hủy xương cũ thay xương - Quá trình tạo hủy diễn song song - Giảm trưởng thành - Tạo dáng, tăng chiều dài - Quá trình tạo hủy diễn độc lập MÔ HÌNH HÓA TÁI MÔ HÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – CƠ CHẾ  Đơn vị tái mô hình hóa BMU • Tế bào tạo máu (HSC) => tế bào hủy xương (Osteoclast) • Tế bào mầm trung mô (MSC) => tế bào tạo xương (Osteoblast) ĐẠI CƯƠNG – CƠ CHẾ HỆ RANKL/RANK - OPG • RANKL: receptor activator of nuclear factor kappa B ligand • RANK : receptor RANKL • OPG: osteoprotegerin Yếu tố thúc đẩy Yếu tố ức chế •E(+) : estrogen điều hòa dương tính •E(-): estrogen điều hòa âm tính THUỐC TRỊ LOÃNG XƯƠNG THUỐC KÍCH THÍCH TẠO XƯƠNG Teriparatide THUỐC ỨC CHẾ HỦY XƯƠNG Điều hòa thụ thể estrogen chọn lọc (SERM) BIPHOSPHONATE Muối vô CALCITONIN Kháng thể đơn dòng DENOSUMAB DENOSUMAB  Kháng thể đơn dòng  Cơ chế: ◦ Cấu trúc vùng hoạt động tương tự Osteoprotegerin (OPG) ức chế RANK ligand gắn với thụ thể RANK ngăn trình hủy xương DENOSUMAB HỆ RANKL/RANK - OPG • RANKL: receptor activator of nuclear factor kappa B ligand • RANK : receptor RANKL • OPG: osteoprotegerin DENOSUMAB DENOSUMAB  Tên thương mại: Prolia® XGEVA® thuốc FDA chấp thuận năm 2010 với định khác nhau: • Prolia điều trị loãng xương • XGEVA điều trị ung thư xương tế bào lớn DENOSUMAB  Chỉ định ◦ Phòng ngừa các chứng liên quan đến xương ở những bệnh nhân có di xương từ các khối u rắn ◦ Điều trị cho phụ nữ mãn kinh bị loãng xương có nguy cao bị gãy xương ◦ Tăng khối lượng xương bệnh nhân có nguy điều trị ung thư tuyến tiền liệt di hoặc dùng thuốc ức chế aromatase(AI) ung thư vú DENOSUMAB  Chống định DENOSUMAB  Tác dụng phụ ◦ Thường gặp nhất:  Đau lưng (35%)  Nhiễm trùng nặng  Hạ calci máu  Hoại tử xương hàm DENOSUMAB DENOSUMAB THUỐC TRỊ LOÃNG XƯƠNG THUỐC KÍCH THÍCH TẠO XƯƠNG Teriparatide THUỐC ỨC CHẾ HỦY XƯƠNG Điều hòa thụ thể estrogen chọn lọc (SERM) BIPHOSPHONATE Muối vô CALCITONIN Kháng thể đơn dòng MUỐI VÔ CƠ Click icon to add picture CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI Tổ 15 xin chào hẹn gặp lại  #ahihi [...]... so với thế hệ tamoxifene làm tăng tác động chủ vận trên tế bào tạo xương Raloxifene Lasofoxifene Raloxifene Tamoxifene SERM Các thuốc chính Biệt dược Chỉ định chính FDA approval Viviant® Conbriza® Giảm tri u chứng mãn kinh Bazedoxifene Duavive® Ngăn ngừa mất xương Duavee® 10/2013 Lasofoxifene Fablyn® Điều trị loãng xương sau mãn kinh NO EC 2009 Raloxifene Evista® Điều trị và ngăn ngừa loãng xương phụ

Ngày đăng: 25/11/2016, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN