1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quản lý và khai thác cảng hàng thùng phuy

38 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 440,11 KB

Nội dung

Từ khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các ngành kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển cũng nhờ một phần sự đóng góp của ngành khai thác Cảng, sản xuất của Cảng mang tính chất phục vụ sản phẩm, do đó Cảng phải có một tiềm lực dự trữ nhất định về kỹ thuật và con người.Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngành khai thác Cảng đã có những bước phát triển, đi đôi với việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, các biện pháp tổ chức và quản lý khai thác Cảng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác của Cảng.Nhiệm vụ của Cảng là xếp dỡ hàng hoá cũng như thực hiện các dịch vụ liên quan đến tàu, hàng hoá và các phương tiện đến Cảng. Cảng còn là đầu mối giao thông quan trọng của nhiều địa phương. Cảng làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu các loại hàng hoá, thuận lợi cho việc tập trung các nhà máy, phát triển các quan hệ thương mại, buôn bán, tạo điều kiện cho kinh tế quốc đân phát triển.Thực tiễn cho thấy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vấn đề doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đặt ra như một vấn đề cấp bách, là mấu chốt quyết định sự tăng trưởng, quyết định khả năng cạnh tranh của các danh nghiệp. Chỉ khi nào công tác quản lý và khai thác được thực hiện tốt thì doanh nghiệp mới có điều kiện duy trì và phát triển, tạo nguồn tích luỹ cho bản thân danh nghiệp và cho toàn xã hội.Trong bài thiết kế môn học tổ chức và khai thác Cảng với đề tài Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng thùng phuy hóa chất

LỜI MỞ ĐẦU Từ kinh tế Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước, ngành kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Sự phát triển nhờ phần đóng góp ngành khai thác Cảng, sản xuất Cảng mang tính chất phục vụ sản phẩm, Cảng phải có tiềm lực dự trữ định kỹ thuật người Trong công công nghiệp hoá đại hoá đất nước, ngành khai thác Cảng có bước phát triển, đôi với việc đổi đại hoá sở vật chất kỹ thuật, biện pháp tổ chức quản lý khai thác Cảng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác Cảng Nhiệm vụ Cảng xếp dỡ hàng hoá thực dịch vụ liên quan đến tàu, hàng hoá phương tiện đến Cảng Cảng đầu mối giao thông quan trọng nhiều địa phương Cảng làm nhiệm vụ xuất nhập loại hàng hoá, thuận lợi cho việc tập trung nhà máy, phát triển quan hệ thương mại, buôn bán, tạo điều kiện cho kinh tế quốc đân phát triển Thực tiễn cho thấy tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào vấn đề doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đặt vấn đề cấp bách, mấu chốt định tăng trưởng, định khả cạnh tranh danh nghiệp Chỉ công tác quản lý khai thác thực tốt doanh nghiệp có điều kiện trì phát triển, tạo nguồn tích luỹ cho thân danh nghiệp cho toàn xã hội Trong thiết kế môn học tổ chức khai thác Cảng với đề tài " Tổ chức giới hoá xếp dỡ hàng thùng phuy hóa chất" bao gồm nội dung sau: Chương I : Phân tích số liệu ban đầu Chương II: Tính toán tiêu khai thác chủ yếu cảng Chương III: Tổ chức sản xuất theo phương án lựa chọn Mục lục CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CẢNG HẢI PHÒNG 1.1 Vị trí địa lý Cảng Hải Phòng hình thành từ năm 1886 với 90 m dài cầu bến khả cho phép thông qua 100.000 T/năm để phục vụ nhu cầu cung ứng hậu cần cho quân đội Pháp thời Theo thời gian, với phát triển thành phố nhu cầu phát triển kinh tế khu vực tỉnh phía bắc Việt Nam, cảng Hải Phòng không ngừng nâng cấp, mở rộng để thỏa mãn nhu cầu thông qua hàng hóa thay đổi loại, lượng, quy cách mà thay đổi phương tiện chuyên chở Cảng Hải Phòng thương cảng lớn phía bắc Việt Nam, đảm nhiệm từ 80%- 90% lượng hàng hóa thông qua cụm cảng phía Bắc Vị trí địa lý nằm kề cận thành phố, cách quốc lộ khoảng km Hải Phòng thích hợp để trở thành cảng lớn- cửa biển tỉnh phía Bắc, đồng thời nhờ hệ thống thiết bị đồng bộ, đại, nhờ tạo nên lợi cạnh tranh so với cảng khu vực Vị trí địa lý kinh tế cảng Hải Phòng cho phép thực viêc bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa cảng, khu vực tiêu thụ phương tiện đường bộ, đường sắt đường thủy khắp vung Đông Bắc Việt Nam quốc tế Cảng Hải Phòng nằm hữu ngạn sông Cửa Cấm vĩ độ 20 052' Bắc kinh độ 106041' Đông cách phao số "0" 20 hải lý, Cảng lớn miền Bắc Cảng Hải Phòng bao gồm: - Khu vực Cảng chia làm phần: + Phần 1: Từ phao số "0" vào Bạch Đằng + Phần 2: Từ vũng Bạch Đằng vào Cảng - Khu vực Cảng Chùa Vẽ - Khu vực Cảng Vật Cách Cảng có hệ thống công trình xây dựng theo tiêu chuẩn kĩ thụât có khả đạt khoảng 5.106 thông qua năm với tổng chiều dài công trình bến 1787 m (Cảng có 11 bến xây dựng từ năm 1967 đến năm 1981) Kho chứa hàng có diện tích 46,800 m Các kho xây dựng theo quy hoạch chung Cảng đại có đường trước đường sau thuận tiện cho công tác xếp dỡ Hệ thống bãi có diện tích 18.300 m2 Cảng có 16 cần trục chân đế cẩu Riêng khu vực cảng Chùa Vẽ có lắp thêm hệ thống cổng trục phục vụ cho xếp dỡ container 1.2 Điều kiện địa chất Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí số lượng thiết bị xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hưởng đến khả thông qua Cảng dẫn đến ảnh hưởng việc bố trí phương án xếp dỡ Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm lớp đất chính: Lớp đất sét - cháy lớp đất sét sỉ màu xám Các lớp đất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu, kho bãi để bảo quản hàng hoá lắp đặt thiết bị xếp dỡ an toàn hoạt động bốc xếp hàng hoá 1.3 Điều kiện khí hậu Cảng Hải Phòng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thường có mưa to, lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.800- 2.000 mm Cảng chịu ảnh hưởng mùa gió rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng năm sau gió Bắc- Đông Bắc; từ tháng đến tháng gió Nam- Đông Nam thường có bão ( bão thường vào tháng 5,6,7,8) vào ngày Cảng thường phải ngừng hoạt động làm ảnh hưởng tới thời gian xếp dỡ khả thông qua Cảng 1.4 Điều kiện thuỷ văn Chế độ thuỷ văn Cảng chế độ nhật triều, với mức triều cao +4,0m, đặc biệt cao 4,23m, mực nước triều thấp 0,48 m, đặc biệt thấp +0,23m SƠ ĐỒ CƠ GIỚI HOÁ 2.1 Lưu lượng hàng hoá đến Cảng 2.1.1 Đặc điểm hàng hoá Hàng hóa đến cảng hàng thùng phuy hóa chất loại 200l, đường kính 58cm, chiều cao 89cm, loại hàng thường thuốc trừ sâu, diệt côn trùng, cα dại – sơn nhanh khô, hóa chất phục vụ công nghiệp… Hàng độc hại, tiếp xúc với thể người giết hại tế bào nhanh chóng, gây nguy hiểm đến tính mạng Hàng để riêng biệt, tránh xa kho lương thực, thực phẩm * Yêu cầu vê xếp dỡ bảo quản hàng: - Trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật, phòng cứu hỏa, nhân viên kỹ thuật, nhân viên coi kho, phận phục vụ - Vị trí kho phải xa khu đông dân, khu công nghiệp - Phòng hỏa vấn đề quan trọng hàng đầu, kho không hút thuốc lá, bật diêm chấp hành nội quy phòng hỏa - Kho bãi phải đủ khả bảo quản lượng hàng qua kho lớn - Đảm bảo trình xếp dỡ hàng cho tàu, toa xe, oto kịp thời liên tục không bị gián đoạn, thuận lợi ngày đêm - Kiến trúc kho phù hợp với yêu cầu bảo quản hàng hóa - Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, chất xếp - Kho bãi cao ráo, sẽ, phẳng, có rãnh thoát nước, có dụng cụ phòng cứu hóa cần thiết * Yêu cầu xếp dỡ hàng hóa - Trước tiến hành xếp dỡ phải làm tốt công tác chuẩn bị kiểm tra công cụ mang hàng, phương tiện vận chuyển, công nhân xếp dỡ phải có đầy đủ bảo hộ lao động - Trước xếp dỡ phải mắc lưới an toàn mạn cầu tàu mạn tàu , phải có thiết bị tiêu độc , phải có cán y tế - Phải quy định ranh giới xếp hàng - Phải kiểm tra trường trước sau xếp dỡ, không cẩu 50% nâng trọng thiết bị - Khi xếp dỡ phải xác định mức độ nguy hiểm không khí hầm tàu, tiến hành thông gió, thải khí độc trước xếp dỡ hàng - Hầm tàu phải khô ráo, đảm bảo thông gió tốt - Trên tàu có đầy đủ vật liệu, thiết bị phòng hộ - Có thể có cách xếp xếp thùng chồng lên thùng (phải có dây chằng, cột nên khó xếp) , Khi xếp tàu xếp phát triển xung quanh , xếp dọc theo tàu có đệm lót cẩn thận - Khi xếp thùng không nên xếp cao, nhiều lớp tránh sức nặng lớp đè vỡ, bẹp lớp - Khi hầm xếp đầy hàng thường lớp thùng phải lót ván gỗ - Khi nhận hàng không nên nhận lên tàu thùng bị đất đai thùng bị rò - Vị trí chất xếp phải dễ lấy, xếp kỹ thuật có đủ vật liệu chèn lót 2.1.2 Lưu lượng hàng hoá đến cảng năm *Lưu lượng hàng hoá đến Cảng năm: Qn=345000 (T) * Lượng hàng hoá đến Cảng bình quân ngày Qng: Qng = (Tấn / ngày) Trong đó: Qn lượng hàng đến cảng năm ( Tấn ) Tn thời gian khai thác năm ( Ngày) Mà: Tn = TCL- TTT = TCL*(100% -k%) TCL: thời gian công lịch =365 ngày TTT: thời gian ảnh hưởng thời tiết k: hệ số ảnh hưởng thời tiết Tn =365*(100% -3%)=354 (ngày) * Lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng Qngmax Qngmax = * kđh = Qng* kđh kđh hệ số không điều hoà theo ngày lượng hàng năm *Lượng hàng chuyển thẳng Vì phương án sang mạn nên áp dụng công thức : Q1 = ( - α ) * Qn ( Tấn ) Trong (1- α ) hệ số chuyển thẳng * Lượng hàng lưu kho Q2=α* Qn ( Tấn ) α: hệ số lưu kho * Tổng dung lượng kho ∑Eh theo lưu lượng hàng hoá: Eh = Qngmax * tbq* α tbq : thời gian bảo quản (ngày) Ta có bảng giá trị sau: Stt 10 11 12 Chỉ tiêu α 1- α tbq Kdh Qn TCL Tn Qng Qmaxng Q1 Q2 ∑Eh Đơn vị Ngày T/năm Ngày Ngày Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Giá trị 1,15 345.000 365 354 974,58 1120,76 0,00 345.000 5603,80 2.2 Sơ đồ giới hoá Sơ đồ giới hóa phối hợp định máy móc thiết bị kiểu khác kiểu với thiết bị phụ dùng công tác Sơ đồ giới hóa đưa phải phù hợp với điều kiện công tác , tận dụng thiết bị có , mang lại hiệu kinh tế cao an toàn Sơ đồ : Sơ đồ tuyến cần trục giao - Ưu điểm : + Làm việc theo phương án xếp dỡ trừ phương án xếp dỡ kho kín + Làm việc theo chiều nhập- xuất + Xếp dỡ cho loại hàng + Khụng cần thêm thiết bị phụ + Có tính chất vạn + Tầm với không hạn chế , suất xếp dỡ cao + Cần trục di chuyển từ cầu tàu sang cầu tàu khác, tạo điều kiện giải phóng tàu nhanh - Nhược điểm : + Chỉ sử dụng cho loại hàng có lưu lượng lớn + Chỉ sử dụng cho hàng bảo quản bãi + Chi phí đầu tư lớn Sơ đồ : Sơ đồ giới hóa vạn -Ưu điểm : + Xếp dỡ nhiều loại hàng + Làm việc theo hai chiểu xuất, nhập + Thuận tiện, tính động cao + Năng suất tương đối lớn - Nhược điểm : + Vốn đầu tư lớn + Sức nâng xe nâng bị hạn chế Sơ đồ 3: Sơ đồ cần trục tàu - Ưu điểm : Vốn đầu tư ban đầu lớn - Nhược điểm : + Sử dụng cho chiều nhập bị hạn chế + Dùng cho loại hàng + Năng suất thấp + Tầm với cần trục bị hạn chế + Sức nâng xe nâng bị hạn chế Kết luận : Với yêu cầu hàng hóa hàng thùng phuy, lượng hàng đến cảng năm 345000 T, chiều nhập hàng, phương tiện vận tải thủy tàu biển, phương tiện vận tải ô tô, ta nên chọn sơ đồ thỏa măn điều kiện sau: - Cố gắng sử dụng loại thiết bị để dễ dàng thay lẫn tŕnh tác nghiệp - Ưu tiên giải phóng lao động thủ công, thay lao động giới - Sơ đồ cần trục tàu giao thích hợp cho hàng thùng phuy , bảo quản bãi Mặt khác, cần trục đảm bảo thực điều kiện thời tiết khác nhau, tiết kiệm tối đa thiết bị xếp dỡ , sử dụng công nhân thủ công Không thế, mang tính động cao, tạo điều kiện giải phóng tàu nhanh Với yếu tố trên, nên ta chọn sơ đồ để đưa vào tính toán 10 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN 3.1.Khái niệm Khả thông qua cảng khối lượng hàng hoá mà cảng chuyển từ phương tiện vận tải thuỷ sang phương tiện vận tải ngược lại ; từ phương tiện vận tải thuỷ sang phương tiện vận tải thuỷ khác ( sang mạn ) thời gian định với trang thiết bị định trình độ tổ chức hợp lý 3.2 Các tham số Hệ số lưu kho lần α= Q2 345.000 = =1 Q1 + Q2 345.000 Hệ số chuyển từ kho toa xe β= Q3 α * E1 = Q1 + Q2 ∑E =1 3.3 Khả thông qua 1TBTT PTT = -1 (T/M-ngày) Trong đó: α β : hệ số lưu kho lần : Hệ số chuyển từ kho tuyến tiền xe tuyến tiền P2 : suất ngày TBTT làm việc trình P3: suất ngày TBTT làm việc trình 3.4 Số lượng thiết bị tuyến tiền kiểu tối thiểu bố trí toàn tuyến cầu tàu N TT = max Qng PTT (máy ) 24 3.5 Số lượng TBTT bố trí cầu tàu ≤ n1min n1 ≤ n1max n1min : Số lượng TBTT tối thiểu bố trí cầu tàu n1min =(máy) PM: mức tàu (T/tàu-giờ) T: thời gian làm việc ngày (giờ) Trong thực tế số lượng thiết bị tuyến tiền tối thiểu bố trí cầu tàu máy n1max : Số lượng TBTT tối đa bố trí cầu tàu n1max = Lt − * a1 * Rmin + b1 / (máy) Lt: chiều dài phần lộ thiên mà cần trục có thẻ xếp dỡ hàng hoá Lt = 0,8*LT = 0,8*80 = 64 (m) a1: khoảng cách an toàn cần trục làm việc với mép hầm hàng(=3m) b1: khoảng cách an toàn cần trục làm việc ngược chiều (=4m) Rmin: tầm với nhỏ cần trục (=8m) n1max = 64 − * *8 + / =3,22 → n1max =4 máy Vậy có phương án n1=1, n1=2, n1=3, n1=4 3.6 Thời gian xếp dỡ cho tàu tXD = Qt n1 * k y ( 1−α P1 + α P2 ) (ngày) Trong đó: Qt: trọng tải thực chở tàu (T) n1: số lượng TBTT bố trí cầu tàu ÷ ky: hệ số giảm suất việc tập trung thiết bị (=0,85 1) P1, P2: suất ngày TBTT làm việc theo trình 1, 25 3.7 Khả thông qua tuyến tiền Π TT = n*n1*ky*kct*PTT (T/ngày) Trong đó: n: số lượng cầu tàu max Qng n= n1 = n1 * k y * PTT (cầu tàu) Ky =1 n1 = Ky = 0.95 n1= Ky = 0.9 n1 = Ky = 0.85 Qngmax: lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng (T) PTT: khả thông qua 1TBTT kct: hệ số sử dụng cầu tàu kct = t XD t XD + t RC tRC: thời gian rời cập cầu (đối với tàu biển tRC=2h) 3.8 Kiểm tra số số ca làm việc thực tế TBTT 3.8.1 Số làm việc thực tế xTT = Qt * k t n * n1 * k y ( 1−α Ph1 + α Ph ) (h) ≤ xmax xmax: số làm việc tối đa thiết bị năm xmax =(Tn –TSC)*nca*(Tca –Tng) (h) Tn: thời gian khai thác thiết bị năm (ngày) TSC: thời gian sửa chữa thiết bị năm, lấy bình quân 14 ngày kt: hệ số ngừng việc nguyên nhân tác nghiệp(=1) 26 3.8.2 Số ca làm việc thực tế max Qng * k t * nca rTT = n * n1 * k y ( 1−α Ph1 + α Ph ) (h) ≤ nca Điều kiện kiểm tra  xTT ≤ x max  rTT ≤ nca  max Π TT ≥ Qng Kết tính toán thể bảng sau Stt Ký hiệu 1-α α 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 β P1 P2 P3 Ph1 Ph2 Ph3 Ptt Qt Ky Kt Txd Trc Kct Qngmax n Πtt xtt xmax Tn Tsc Tca Tng nca rtt Qn Đơn vị T/m-ngày T/m-ngày T/m-ngày T/m-giờ T/m-giờ T/m-giờ T/m-ngày T Ngày Giờ T/ngày Cầu tàu T/ngày h h Ngày Ngày h h Ca Ca T N1=1 N1=2 N1=3 N1=4 1 777,40 887,00 38,87 44,35 414,30 3000 1 3,85 2,00 0,98 1120,76 1128,00 277,60 6800 354 14 3,61 345000 777,40 887,00 38,87 44,35 414,30 3000 0,95 1,93 2,00 0,96 1120,76 1511,37 219,14 6800 354 14 2,58 345000 777,40 887,00 38,87 44,35 414,30 3000 0,9 1,29 2,00 0,94 1120,76 1051,50 308,42 6800 354 14 4,00 345000 777,40 887,00 39,87 44,35 414,30 3000 0,85 0,96 2,00 0,92 1120,76 1295,93 244,92 6800 354 14 3,18 345000 27 CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA KHO 4.1 Tổng dung lượng kho *Dung lượng kho theo lưu lượng hàng hoá ∑E α h = *tbq* Qngmax (T) tbq: thời gian bảo quản bình quân (ngày) *Dung lượng kho theo khả thông qua tuyến cầu tàu ∑E Π CT α CT = *tbq* Π CT (T) : khả thông qua cầu tàu khả thông qua tuyến tiền *Dung lượng kho theo mặt thực tế ∑E tt =LK*BK*Ptt (T) LK: chiều dài kho (m) BK: chiều rộng kho (m) Ptt:áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích kho (T/ m2) 4.2 Biện luận chọn dung lượng kho - Nếu chọn ∑E K = ∑E h gây nên tượng ùn tắc hàng tức thời kho ngày hàng đến cảng lớn - Nếu chọn ∑E K = ∑E CT gây lãng phí dung tích kho ngày hàng đến cảng không nhiều Xuất phát từ quan điểm ta chọn thoả mãn ∑E K < ∑E tt ∑E ∑E h 28 < K < ∑E CT 4.3 Khả thông qua kho ΠK ∑E = K t bq (T/ngày) Điều kiện kiểm tra Π K ≤ Π TT α * Kết tính toán thể bảng sau Stt 10 11 12 13 14 Kí hiệu α n1 Qngmax tbq Πct ∑Eh ∑Ect Lk Bk Ptt ∑Ett ∑Ek Πk Πk.α Đơn vị máy T/ngày ngày T/ngày T T m m T/m3 T T T/ngày T/ngày n1=1 1 1120,76 1218 5603,80 6090,00 90,25 15,90 5,72 8208,10 6000 1200 1200 29 n1=2 1120,76 1511,37 5603,80 7556,85 90,25 15,90 5,72 8208,10 6000 1200 1200 n1=3 1120,76 1051,50 5603,80 5257,50 90,25 15,90 5,72 8208,10 6000 1200 1200 n1=4 1120,76 1295,93 5603,80 5479,65 90,25 15,90 5,72 8208,10 6000 1200 1200 CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN Ô TÔ 5.1 Số lượng ôtô cần thiết đưa vào xếp dỡ lúc oto Qng nc = T × qoto × t xdoto (Chiếc) Trong đó: oto Qng : Lượng hàng cần vận chuyển ngày ôtô (T/ngày) Quá trình 1: Quá trình 3: oto max Qng = Qng × (1 − α ) oto max Qng = Qng *β qoto: Trọng tải thực chở ôtô (Tấn/chiếc) t oto xd oto t xd = : Thời gian xếp dỡ cho ôtô, ∑P o hi qoto ∑ Phio (Giờ) : Năng suất điểm xếp dỡ phục vụ ôtô (Tấn/M_giờ) Tuyến tiền: Tuyến hậu: ∑P o hi ∑P o hi = n1 × k y × Phimin = NTH × Phimin Đối với tuyến tiền phương, Phimin = min(Ph1, Ph3), lược đồ có trình (3) nên Phimin = Ph3 Lược đồ tuyến hậu nên Phimin =0 Ph: Năng suất thiết bị phục vụ ôtô (Tấn/M_giờ) T: Thời gian làm việc ngày 30 5.2 Số lượng ôtô đưa vào xếp dỡ lúc 5.2.1 Đỗ dọc tuyến n1 = l = lo + a o t (m) Lxd lto (ôtô) Trong đó: lto : Chiều dài dành cho ôtô đỗ làm hàng; lo: Chiều dài ôtô (m) a: Khoảng cách ôtô đỗ kề (2,5-2,7 m) Lxd: Chiều dài tuyến xếp dỡ ôtô (LCT LK) 5.2.2 Đỗ ngang tuyến b =b o t bto +d o n2 = (m) Lxd bto (ôtô) : Chiều rộng dành cho ôtô đỗ làm hàng (m) bo: Chiều rộng ôtô (m) d: Khoảng cách ôtô đỗ kề d =1m sử dụng cần trục ÷ d = (2 2,2) LXN – bô/2 sử dụng xe nâng 5.3 Biện luận chọn lượng ôtô đưa vào xếp dỡ 5.3.1 Nếu nc ≤ n1 Chọn noto = n1 5.3.2 Nếu n1 < nc ≤ n2 Chọn noto = n2 31 5.4 Diện tích khu vực thao tác Chiều dài : Chiều rộng: Diện tích: Lot = noto × lto (m) Bto = B1 + B2 + ∆B Ftt = Lot × Bto (m) (m2) Trong đó: B1: Chiều rộng vị trí xếp hàng (m) B2: Chiều rộng đường dọc tuyến (1 xe 3,5m) ∆B : Khoảng rộng để tác nghiệp (m) 5.5 Khả thông qua tuyến xêp dỡ ôtô Π oto = T × qoto × noto oto t XD (T/ngày) thỏa mãn điều kiện Π TT Π TH oto oto , TT  Π oto ≥ Π TT  TH  Π oto ≥ Π TH : Khả thông qua tuyến xếp dỡ ôtô tiền phương hậu phương (T/ngày) Kết tính toán thể qua bảng sau: Stt Chỉ tiêu α β Qngmax Qngo Đơn vị T/ngày T/ngày n1=1 1 1120,76 1120,76 32 n1=2 1 1120.76 1120,76 n1=3 1 1120,76 1120,76 n1=4 1 1120,76 1120,76 Phimin Phiô 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 qô txdô T nc Lxd lô a ltô n1ô bô Lxn dô bt n2ô nô Πôtt Ltô B1 B2 ∆B Bt ô Ftt tnt Fđô Fctt T/Mngày T/Mngày T/chiếc Giờ Giờ/ngày Chiếc m m m m Chiếc m m m m Chiếc Chiếc T/ngày m m m m m m2 Giờ m2 m2 38,87 38,87 38,87 38,87 38,87 73,85 104,95 132,16 20 0,34 20 90,25 2,70 10,70 8,43 2,50 4,00 7,55 10,05 8,98 9411,76 85,60 2,70 3,50 1,80 684,80 1,00 25,00 200,00 20 0,27 20 90,25 2,70 10,70 8,43 2,50 4,00 7,55 10,05 8,98 11851,85 85,60 2,70 3,50 1,80 684,80 1,00 25,00 200,00 20 0,19 20 90,25 2,70 10,70 8,43 2,50 4,00 7,55 10,05 8,98 16842,1 85,60 2,70 3,50 1,80 684,80 1,00 25,00 200,00 20 0,15 20 90,25 2,70 10,70 8,43 2,50 4,00 7,55 10,05 8,98 21333,33 85,60 2,70 3,50 1,80 684,80 1,00 25,00 200,00 33 CHƯƠNG III: CÂN ĐỐI NHÂN LỰC XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH XẾP DỠ: Việc xếp dỡ hàng thùng phi yêu cầu công nhân giới công nhân phụ trợ giới, không cần đến công nhân thô sơ Công nhân tham gia trình xếp dỡ xác định sau: NXD= ∑ ncg+ ∑ nptr (người) đó: ncg: tổng số công nhân giới phục vụ thiết bị máng nptr : tổng số công nhân phụ trợ phục vụ thiết bị máng  Quá trình 2: Tàu – Bãi - Bãi: người - Trong hầm tàu: người - Công nhân lái đế: người - Công nhân đánh tín hiệu: người  Quá trình 3: Bãi – Ô tô (kho E1) - Toa xe: người - Bãi: người - Công nhân lái đế, tín hiệu người - Công nhân đánh tín hiệu người 34 Bảng 8: Số lượng công nhân trình xếp dỡ Stt Chỉ Đơn i=2 i=3 tiêu nhtm vị ngườ ngườ ngườ ngườ 2 ngườ 6 ngườ 8 i m nô nbaim i i ncg nptr i i N i MỨC SẢN LƯỢNG : + Mức sản lượng công nhân giới theo chuyên môn riêng Pmicg = Pcai ncgi (T/người-ca) ncgi : số công nhân giới phục vụ thiết bị trình i + Mức sản lượng công nhân phụ trợ giới theo khâu thao tác phụ riêng Pmiptr = hi* Pcai ∑ n ptri (T/người-ca) hi* : số lượng thiết bị làm việc phối hợp máng + Mức sản lượng công nhân đội tổng hợp Pmib = hi* Pcai hi* ncgi + ∑ n ptri (T/người-ca) 35 CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU 3.1 Tổng yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ: + Khi sơ đồ lược đồ có trình: ∑TXD = Qn [( 1−α α β + b + b b Pm1 Pm Pm ) + (α – β0 ( 1−α' α' β' + b + b b Pm Pm Pm )] (người/ca) + Khi sơ đồ lược đồ có trình: ∑TXD = Qn ( 1−α α β + b + b b Pm1 Pm Pm ) (người/ca) ∑TXD ≤ [∑TXD ] đó: ∑TXD : tổng yêu cầu nhân lực năm tính theo kế hoạch β0: hệ số tính toán hoặc: ∑Txd= ∑Tcg+ ∑Tts + Khi sơ đồ lược đồ có trình: ∑Tcg = Qn [( ∑Tptr = Qn [( 1−α α β + cg + cg cg Pm1 Pm Pm3 ) + (α – β0) ( 1−α α β + TS + TS TS Pm1 Pm Pm 1−α' α' β' + cg + cg cg Pm Pm5 Pm ) + (α – β0) ( 1−α' α' β' + TS + TS TS Pm Pm5 Pm + Khi sơ đồ lược đồ có trình: ∑Tcg = Qn ( ∑Tptr = Qn ( 1−α α β + cg + cg cg Pm1 Pm Pm3 1−α α β + TS + TS TS Pm1 Pm Pm ) (người/ca) ) (người/ca) 3.2 Năng suất lao động: + Năng suất lao động công nhân giới: 36 )] (người/ca) )] (người/ca) Pmcg = Qn ∑ Tcg (T/người-ca) + Năng suất lao động công nhân phụ trợ giới: Pmptr = Qn ∑ T ptr (T/người-ca) + Năng suất lao động công nhân đội tổng hợp: Pmb = Qn ∑ T XD (T/người-ca) Bảng 9: Mức sản lượng Stt 10 11 Chỉ tiêu nhtm nôm nbaim ncg nptr N hi* Pcai Pmicg Pmiptr Pmib Đơn vị người người người người người người máy T/máy-ca T/người-ca T/người-ca T/người-ca 37 i=2 2 194,35 97,18 32,39 24,29 i=3 221,35 110,68 36,89 27,67 KẾT LUẬN Bằng kiến thức sở chuyên môn ngành vận tải biển thầy cô trang bị ba năm học em hoàn thành thiết kế môn học với đề tài ”Tổ chức và giới hoá xếp dỡ hàng thùng phuy hóa chất cảng Hải Phòng” Thiết kế bao gồm nội dung bản: Phân tích số liệu ban đầu, cân đối khả thông qua khâu, cân đối nhân lực công tác xếp dỡ cảng, tính toán lựa chọn phương án có lợi lượng thông tin ổn định Trong trình thực thiết kế em sáng tỏ hiểu sâu sắc hoạt động cảng biển- mắt xích quan trọng ngành vận tải Nhưng để đạt điều này, Cảng phải đầu tư hàng loạt trang thiết bị đại với mức độ giới hóa cao nhằm thu hút nguồn hàng từ nơi nước nước đến mà cần phải xây dựng tổ chức với đội ngũ lãnh đạo, công nhân viên trực tiếp, gián tiếp phục vụ trình xếp dỡ vững mạnh với nhiều hình thức lao động tiên tiến Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu chủ tàu giải phóng tàu nhanh, giảm tối đa thời gian đỗ bến, đồng thời đáp ứng phương thức khoán gọn cho tổ, đội công nhân tự tổ chức xếp dỡ cho tàu, phương thức đưa lại hiệu kinh tế tương đối rõ ràng gắn chặt với quyền lợi kinh tế trách nhiệm công việc người công nhân Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Lâm trang bị cho em kiến thức ngành kinh tế vận tải kiến thức chung ngành hàng hải hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành thiết kế 38

Ngày đăng: 25/11/2016, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w