Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
14,65 MB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Nau Nauplius Zoe Zoea My Mysis PL/POST Postlarvae TCX/tcx Tôm xanh Art Artemia CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản nước ta trở thành nghề phổ biến phát triển nhanh chóng, góp phần phát triển kinh tế đồng thời cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người dân Các đối tượng thủy sản chủ yếu là: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm xanh, cá tra,…( Thu Hiền, “Xuất thủy sản tháng đầu năm tăng 5,2%”- Tổng cục thủy sản Việt Nam, 2016) Ở Việt Nam, tiềm nuôi tôm lớn Nước ta có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển nơi thuận lợi cho việc nuôi trồng loại thủy sản lợ mặn Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) đối tượng thủy sản quan trọng nghề thủy sản giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nghề nuôi thủy sản nói chung nghề nuôi tôm nói riêng gặp nhiều khó khăn đáng kể Đó tình hình dịch bệnh nguồn giống không đáp ứng số lượng lẫn chất lượng Đặt biệt tình trạng thiếu hụt nguồn giống chất lượng giống không đảm bảo, giống trôi ạt thị trường vấn đề nan giải nhất; nguồn giống định đến 45% tỷ lệ thành công vụ nuôi Do đó, việc tiến hành thực tập sản xuất giống tôm sú tôm xanh điều có ý nghĩa thực tế Khoa Sinh học ứng dụng trường Đại học Tây Đô nhận điều tiến hành cho sinh viên thực tập chuyên môn nước lợ; mà chủ yếu thực hành sản xuất giống tôm, với hai loại tôm sú giống tôm xanh Việc góp phần giúp sinh viên ngành thủy sản phần nắm quy trình sản xuất tôm giống, củng cố thêm kiến thức học tạo tự tin trường cho sinh viên, nhằm giúp sinh viên dễ dàng việc tìm kiếm hội việc làm; môn học đáng trọng phát triển rộng Bài bái cáo viết nhằm thống kê lại nắm bước thực sản xuất giống đồng thời rèn luyện kỹ viết báo cáo khoa học tinh thần làm việc tập thể trước trường 1.2 Mục tiêu thực tập Rèn luyện kỹ thực tập, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất giống tôm sú tcx; giúp sinh viên nắm cách lựa chọn tôm bố mẹ kỹ thuật cho sinh sản, hiểu vận hành hệ thống công trình thiết bị trại sản xuất giống, nắm số qui trình ương nuôi ấu trùng tôm nhận dạng giai đoạn phát triển ấu trùng đồng thời đáp ứng loại lượng thức ăn cho cho phát triển ấu trùng tôm sú Đồng thời rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho sinh viên, giúp sinh viên tiếp xúc thực tế, tránh bỡ ngỡ trường 1.3 Nội dung thực tập Kỹ thuật cắt mắt cấy tinh cho tôm sú Chọn tôm bố mẹ tiến hành cho sinh sản tôm sú tôm xanh Tiến hành ương tôm sú giống; ương tcx theo qui trình nước nước xanh cải tiến CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm sú 2.1.1 Phân loại Theo Nguyễn Văn Thường, 2009 tôm sú phân loại sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Fabricius, 1798 Hình 2.1 Hình thái tôm sú Penaeus monodon Theo Nguyễn Văn Thường (2009), tôm sú có chủy phát triển, chủy kéo dài đến rìa cuống râu A1, gờ sau chủy có kéo dài đến hết bờ sau Carapace Carapace có gai râu gai gan gai hốc mắt, rãnh bên chủy sâu dừng trước sau gai thượng vị Sợi râu râu A1 dài gần dài cuống râu Gờ gan thẳng, song song với mặt lưng Carapace, gờ dày - trán Chân ngực V nhánh Cơ thể tôm sú có màu xanh đậm, có vân sắc tố trắng đen đốt bụng, phần lại thân biến đổi từ màu nâu sang màu xanh đỏ Rìa chân hàm III chân bụng có màu tím nâu đỏ, phần chân đuôi có màu đỏ, xanh nâu đen Rìa chân đuôi có lông tơ màu đỏ tía (Trương Quốc Phú, 2009) 2.1.2 Phân bố Phạm vi phân bố tôm sú rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis Rosa - 1965, Motoh - 1981, 1985) (trích dẫn Trương Quốc Phú, 2009) Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 300E đến 1550E từ vĩ độ 350N tới 350S xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Indonesia, Malaixia, Philippines Việt Nam (Phạm Văn Tình, 2000) Tôm bột (PL), tôm giống (Juvenile) tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ chúng thích sống vùng nước sâu, có độ cao độ mặn ổn định (Nguyễn Văn Thường, 2009) 2.1.3 Vòng đời tôm sú Theo Nguyễn Thanh Phương (2009), tôm sú đạt - 10 tháng tuổi tham gia sinh sản Vòng đời tôm sú gồm giai đoạn: phôi, ấu trùng (Nauplius, Zoea, Mysis), hậu ấu trùng (Postlarvae), tôm giống tôm trưởng thành Theo FAO vòng đời tôm sú tóm tắt hình 2.2 Nguồn: tepbac.com Hình 2.2 Vòng đời tôm sú 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Theo Phạm Văn Tình (2000), giai đoạn biến thái tốc độ sinh trưởng tôm sú phải trải qua chu kỳ lột xác Quá trình lột xác tôm điều khiển nhờ hormone lột xác tiết từ quan Y hormone ức chế lột xác tiết từ quan X Chu kỳ lột xác thời gian hai lần lột xác liên tiếp nhau, chu kỳ mang tính đặc trưng riêng biệt cho loài giai đoạn sinh trưởng tôm Chu kỳ lột xác ngắn giai đoạn tôm kéo dài tôm lớn Ngoài ra, trình lột xác tốc độ tăng trưởng tôm bị ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố dinh dưỡng, độ mặn Thời kỳ biến thái ấu thể sau nở Nauplius trải qua lần lột xác, Zoea trải qua lần lột xác, Mysis trải qua lần lột xác Đến giai đoạn Postlarvae ngày lột xác lần, từ Postlarvae trở sau - ngày tôm lột xác lần (phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ muối) Ở giai đoạn thể gần giống tôm trưởng thành, kích thước thể đầu giai đoạn Postlarvae đạt 4,9 - 5,0mm Đến cuối giai đoạn kích thước thể đạt - 3cm (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009) Theo Phạm Văn Tình (2000), thời kì tôm lớn lên phải trãi qua trình lột xác, lần lột xác tôm tăng trưởng trọng lượng từ 10 - 15% so với lúc ban đầu Ở thời kì tôm sau - ngày tôm lột xác lần Thời kì tôm trưởng thành trình lột xác hơn, thời gian hai lần lột xác phụ thuộc lớn vào nồng độ muối Nồng độ muối thích hợp cho tôm sú 15 - 20‰ 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Theo Phạm Văn Tình (2000), tôm sú loài ăn tạp, đặc biệt ưa ăn giáp xác nhỏ, thực vật nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, hai mảnh vỏ, côn trùng Trong tự nhiên, tôm sú bắt mồi mạnh thủy triều rút Khi nuôi ao, tôm bắt mồi nhiều vào sáng sớm chiều tối Tuy nhiên, tính ăn tôm thay đổi theo giai đoạn Giai đoạn Nauplius tôm dinh dưỡng noãn hoàng Giai đoạn Zoae tôm ăn thức ăn có kích thước Yếu tố nhiệt độ trại thực nghiệm phù hợp với trình sản xuất giống tôm sú 4.1.2 pH Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đời sống thủy sinh vật trình sinh trưởng, sinh sản, sinh dưỡng tỉ lệ sống pH có tầm ảnh hưởng lớn thời gian thí nghiệm Là yếu tố định đến trình sinh trưởng tỉ lệ sống thí nghiêm pH thích hợp cho sinh vật phát triển thường 7-7,5 Bảng 4.2 Chỉ tiêu pH bể ương Bể Bể Bể Bể Bể Bể Sáng 7,8 ± 0,12 7,8 ± 0,12 7,9 ± 0,13 7,9 ± 0,13 7,9 ± 0,12 Chiều 7,8 ± 0,12 7,9 ± 0,11 7,9 ± 0,12 7,9 ± 0,1 7,9 ± 0,11 Buổi pH Qua bảng 4.2 ta thấy pH thay đổi (7,8-7,9), điều thuận lợi cho phát triển ấu trùng Theo R.P.I, 1996 biên độ pH khác với ấu trùng tôm trưởng thành, ấu trùng nhạy cảm khoảng pH coi an toàn cho tôm – Theo Colt Huguenni, 1992 cho pH thích hợp cho tăng trưởng ấu trùng hậu ấu trùng tôm nằm khoảng 7,8 – 8,2 => Yếu tố pH trại thực nghiệm phù hợp cho việc ương giống tôm sú 4.2 Kết sinh sản nhân tạo tôm sú 4.2.1.Tỷ lệ đẻ Sauk hi cắt mắt cho ăn khoảng 4-5 ngày tôm đẻ Sử dụng cá thể tôm mẹ cho sinh sản cá thể tham gia sinh sản đạt tỷ lệ 100% Các cá thể sinh sản hết nguồn giống tốt, cá thể tôm mẹ chăm sóc tốt 4.2.2 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú Trong trình thử nghiệm sản xuất giống tôm sú, kết tỷ lệ sống ấu trùng trình bày bảng 4.3 sau: Bảng 4.2: Tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú Bể ương Mật độ ương (ấu trùng/bể) Bể Bể Bể Bê 40000 40000 40000 40000 Số lượng PL thu (ấu trùng/bể) 2962 3088 586 3298 Tỷ lệ sống (%) Trung bình (%) 7,4 7,7 1,5 8,2 5,24 Bể 40000 562 1,4 Tỷ lệ sống ấu trùng nhìn chung thấp, bể cao bể đạt tỷ lệ 7,7% bể thấp bể đạt 1,4% Trung bình tỷ lệ sống vào khoảng 5,24% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp do: hàm lượng clorine dư khâu xử lý nước cao thiết kế trại kín lại thiếu sáng chỗ cho khí clo bốc lên, kỹ thuật chăm sóc quản lý không tốt tất sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm tập trung việc chăm sóc quản lý; dẫn đến lúc thí nghiệm xảy tượng nấm đỏ đa số bể, ký sinh trùng ấu trùng bị thất thoát khâu thay nước xi-phông đáy Kết ương ấu trùng tôm sú nhóm nằm khoảng 5,25%, thấp nhiều so với kết trước Trần Văn Phi Nhanh (2011) 50,02 - 98,63% Theo Châu Tài Tảo và ctv (2006), điều kiện thí nghiệm bể 2m 3, tỷ lệ sống của tôm sú ở giai đoạn PL 15 đối với quy trình ương nửa hở nửa kín là 43,8% 4.2.3 Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú Theo Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2009), nhiệt độ 28 - 30 0C cần 30 - 35 cho lần lột xác giai đoạn Zoae 24 - 48 cho lần lột xác giai đoạn Mysis Theo Nguyễn Thanh Phương (1998), giai đoạn ấu trùng khoảng - 10 ngày sau chuyển sang hậu ấu trùng (PL) Trong trình sản xuất giống tôm sú trại thực nghiệm, thời gian phát triển ấu trùng tôm sú trình bày bảng sau Bảng 4.3: Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú Giai đoạn Trứng Nauplius Zoae Zoae Zoae Mysis Mysis Mysis Post Post Post 12 Thời gian (23/08/2016) ngày (25/08/2016) ngày (28/08/2016) ngày (30/08/2016) ngày (01/09/2016) 11 ngày (03/09/2016) 12 ngày (̀ 04/09/2016) 13 ngày (05/09/2016) 17 ngày (09/09/2016) 19 ngày (11/09/2016) 28 ngày (20/09/2016) Từ kết bảng 4.3 cho thấy, giai đoạn Zoae cần khoảng 48 cho lần lột xác khoảng ngày để biến thiên thành mysis Từ mysis đến post khoảng ngày, từ post đến post 12 khoảng 11 ngày Kết phù hợp so với nghiên cứu trước Nguyễn Thanh Phương (1998) giai đoạn zoae kéo dài 3-5 ngày, mysis 3-5 ngày giai đoạn ấu trùng khoảng 9-10 ngày sau chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng có hình dạng phương thức sống tôm trưởng thành Tổng thời gian đến tôm chuyển từ trứng thành PL 12 28 ngày, khác với kết Kungvankij (1986) (trích dẫn Trần Văn Phi Nhanh, 2011) 22 ngày, nhiệt độ trình ương có nhiều biết động chênh lệch ngày đêm (mưa nhiều), kỹ thuật chăm sóc ấu trùng không đồng bể, điều kiện môi trường bể khác sức ăn bể khác 4.3 Yếu tố môi trường sản xuất giống TCX 4.3.1 Yếu tố nhiệt độ Nhiệt độ liên quan lớn đến lột xác biến thái ấu trùng, nhiệt độ cao ấu trùng biến thái nhanh theo New Velenti, 2000 “Nhiệt độ nước yếu tố quan trọng sản xuất giống tôm xanh tôm xanh” Bảng 4.4 Nhiệt độ trung bình qui trình ương TCX ( 0C) Bể Sáng (6h30) Chiều (14h) Bể nước 27,2 ± 0,7 28.1 ± 1,04 Bể nước 27,2 ± 0,7 28.1 ± 1,02 Bê nước xanh cải tiến 27,2 ± 0,7 28.2 ± 1,02 Bể nước xanh cải tiến 27,3 ± 0,8 28.2 ± 1,03 Qua bảng 4.4 cho thấy, suốt trình ương nhiệt độ sáng chiều bể khác biệt dao động từ 27- 29 oC Khoảng nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng phát triển theo tiêu chuẩn New va Veletin (2000) 27-31 oC Do thí nghiệm bố trí vào tháng 8-9 thời điểm mưa nhiều năm khu vực ĐBSCL, gây lệch nhiệt độ sáng sớm chiều lớn (4 oC) nằm ngưỡng chênh lệch cho phép oC (theo Boyd and et al, 2002) 4.3.2 Yếu tố pH pH ảnh hưởng lớn đến đời sống ấu trùng, pH thích hợp cho ấu trùng phát triển khoảng – 8,5 Nếu pH cao (> 9) hay thấp (< 6,5) kéo dài ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương ctv, 2003) pH cao tính độc NH3 nước tăng, ngược lại pH thấp lại làm tăng tính độc H2S (Trịnh Đình Chiến, 2002) Bảng 4.5 Yếu tố pH thí nghiệm ương giống TCX Bể Sáng (6h30) Chiều (14h) Bể nước 7,7 ± 0,14 7,8 ± 0,15 Bể nước 7,8 ± 0,11 7,8 ± 0,15 Bê nước xanh cải tiến 7,7 ± 0,15 7,8 ± 0,16 Bể nước xanh cải tiến 7,7 ± 0,14 7,8 ± 0,14 Qua bảng 4.5 cho thấy, thời gian thí nghiệm giá trị pH nghiệm thức sáng chiều thay đổi lớn biến thiên khoảng pH=7,7-7,8 Theo Nguyễn Thanh Phương (2003), pH phù hợp cho phát triển ấu trùng khoảng 7,0-8,5 Do pH thí nghiệm thuận lợi cho phát triển ấu trùng 4.4 Kết trình ương TCX 4.4.1 Thời gian chuyển giai đoạn TCX Bảng 4.6 Thời gian phát triển TCX Giai đoạn Thời gian (ngày) II-III III-V V-VI 3-5 VI VI-VII 8-8 VI-VIII VIII 10 IX-X 11-12 X 13 X-XI 14-16 XI 17 XII 18-19 Theo bảng 4.6 cho thấy thời gian phát triển ấu trùng có số sai khác so với nghiên cứu tiến hành Nguyên nhân thời gian chuyển đổi giai đoạn bể giai đoạn khác Thậm chí bể ấu trùng chuyển đổi không chuyển đổi thời điểm Điều giải thích điều kiện môi trưởng bể khác nhau, sức ăn khác Ngoài phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc ấu trùng bể ảnh hưởng nhiệt độ lên thời gian chuyển đổi ấu trùng 4.4.2 Tỷ lệ sống Bảng 4.7 Tỷ lệ sống ấu trùng TCX Bể Tỷ lệ sống (%) Bể nước Bể nước Bể nước xanh cải tiến 2,73 Bể nước xanh cải tiến 3,57 Kết cho thấy tỷ lệ sống lần ương gần không đạt hai bể nước không cá thể nào; hai bể lại không cao Nguyên nhân bệnh xuất tôm lột xác giai đoạn 10-11, tượng ăn lẫn ấu trùng trình lột xác, làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Tỉ lệ sống ấu trùng bể (qui trình nước trong) 0% nguyên nhân mưa nhiều nhiệt độ thấp, bị nấm (ngày 1/9), hao hụt trình thay nước, xi-phông; bên cạnh môi trường nước cuối kì ương trở nên xấu khâu chăm sóc cho ăn thức ăn chế biến dư thừa làm ô nhiễm nước bể ương Tỷ lệ sống bể ương theo qui trình nước xanh cải tiến tỷ lệ sống 2,73% 3,57% thấp so với số thí nghiệm trước đó: 41,7% (Trần Ngọc Tuyền, 2000), 60,69% (Nguyễn Ngọc Hiền, 2001), 49,43% (Trần Sử Đạt, 2006) CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Đối với hai đối tượng thí nghiệm yếu tố nhiệt độ pH nói phù hợp với điều kiện để sản xuất giống, kết tỷ lệ sống lại không cao số nguyên nhân khách quan chủ quan Về khách quan: Thiết kế trại kín, thiếu sáng, Nguồn nước sau xử lý chlorine lại tồn đọng số hóa chất khác chưa có đủ thiết bị để đo Quá trình thí nghiệm thực mùa mưa trở ngại lớn việc phát triển tôm xanh, đồng thời ảnh hưởng đến phát triển tôm sú Sinh viên thực tập thiếu kinh nghiệm việc chăm sóc quản lý trại giống Về chủ quan: Thiếu trách nhiệm việc chăm sóc cho ăn Không có chuẩn bị để ứng phó với việc xảy bệnh Từ nguyên nhân dẫn đến việc thí nghiệm lần cho kết không cao, tỷ lệ sống trung bình tôm sú đạt 5,24% TCX đạt 1,58% Tuy nhiên học kinh nghiệm quý giá trang bị cho sinh viên để sau xử lý tốt 5.2 Đề xuất Thiết kế xây dựng lại trại thực nghiệm cho phù hợp với điều kiện sản xuất giống, nên trang bị thêm số trang thiết bị như: máy bơm, kính hiển vi, máy thổi khí, bể, PHỤ LỤC Phụ lục A: Bảng nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm sú Nhiệt độ (0C) Sáng (6h30) Chiều (14h) Ngày 28/ 8/2016 28.2 28.2 28.1 28.3 28.2 28.2 28.3 28.2 28.3 29/8 27 27 27 27 27 27 27 27 27 30/8 27.2 27.2 27.2 27.2 27.2 28.2 28.2 28.1 28.3 28.3 27 28.3 31/8 01/9 02/9 03/9 04/9 05/9 06/9 07/9 08/9 09/9 10/9 11/9 12/9 13/9 14/9 15/9 16/9 17/9 18/9 19/9 27.5 27.7 28.4 28.3 27.7 27.7 27.4 27 27.3 27.1 27.2 27.1 25.8 25 26 27.1 27.5 26.5 27.4 27.3 27.3 27.7 28.3 28.3 27.8 27.6 27.3 27.2 27.2 27.1 27.2 27.1 25.7 25 26 27.1 27.5 26.5 27.4 27.2 27.5 27.7 28.3 28.3 27.9 27.6 27.3 27.2 27.2 27 27.1 27 25.7 25 26 27 27.4 26.5 27.3 27.2 27.5 27.7 28.4 28.4 28 27.7 27.3 27.3 27.1 27 27.1 27 25.6 25 26 27 27.4 26.5 27.3 27.2 27.5 27.7 28.3 28.4 28 27.8 27.3 27.3 27.2 27 27.1 27 25.6 25 26 27 27.4 26.4 27.3 27.2 28.8 28.3 29.5 29.4 29.6 28.6 29.1 28 28.3 28.1 27.8 26 26.2 26.2 27.5 28.7 28.5 28.1 28 27.5 28.5 28 29.4 29.3 29.5 28.6 29.1 27.9 28.2 28 27.8 26 26.2 26.2 27.4 28.5 28.4 28 27.8 27.7 28.5 28 29.3 29.2 29.4 28.6 29.1 27.8 28.1 27.9 27.5 26.1 26.2 26.1 27.3 28.4 28.4 27.9 28 27.7 28.5 28 29.2 29.2 29.4 28.6 29.1 27.8 28.1 27.8 27.4 26 26.2 26.1 27.3 28.4 28.4 27.9 28.1 27.7 28.5 28.3 29.2 29.1 29.4 28.6 29.1 27.8 28.1 27.9 27.6 26 26.2 26.1 27.3 28.3 28.4 28 28.1 27.7 Phụ lục B: Bảng pH bể ương ấu trùng tôm sú pH Ngày 28/ 8/2016 29/8 30/8 31/8 01/9 02/9 03/9 04/9 7.8 7.6 7.7 7.8 7.8 7.9 Sáng (6h30) 8.1 8.1 7.8 7.8 7.9 7.6 7.6 7.6 7.7 7.7 7.7 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.8 7.9 7.9 8.1 7.9 7.6 7.7 7.8 7.7 7.8 7.8 7.5 7.8 7.9 7.9 7.9 Chiều (14h) 8 7.8 7.8 7.9 7.5 7.5 7.6 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 8 8 7.9 7.6 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 05/9 06/9 07/9 08/9 09/9 10/9 11/9 12/9 13/9 14/9 15/9 16/9 17/9 18/9 19/9 7.9 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.9 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 8 7.9 7.9 8.1 7.9 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 8 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.8 Phụ lục C: Thời gian phát triển ấu trùng tôm sú Giai đoạn Trứng Nauplius Zoae Zoae Zoae Mysis Mysis Mysis Post Post Post 12 Thời gian (23/08/2016) ngày (25/08/2016) ngày (28/08/2016) ngày (30/09/2016) ngày (01/09/2016) 11 ngày (03/09/2016) 12 ngày (̀ 04/09/2016) 13 ngày (05/09/2016) 17 ngày (09/09/2016) 19 ngày (11/09/2016) 28 ngày (20/09/2016) 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 7.8 7.8 7.9 7.9 7.8 7.9 7.9 7.8 7.8 7.8 8 7.9 7.9 7.9 Phụ lục D: Bảng cho ăn tôm sú Ngày 0h 29/08 Lansy 30/08 Lansy 31/08 Lansy 01/9 Lansy 02/9 Lansy 03/9 Lansy 04/9 Lansy 05/9 Lansy 06/9 Lansy 50% F2 50% 07/9 F150 50% F2 50% 08/9 F150 30% F2 70% 09/9 F150 100% 10/9 F150 100% 11/9 F150 100% 12/9 F150 100% 13/9 F150 100% 14/9 F150 100% 15/9 F150 100% 16/9 F150 100% 17/9 F150 100% 18/9 F150 100% 19/9 F150 3h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 6h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 9h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 Thời gian 12h 15h Lansy TACB Lansy TACB Lansy TACB Lansy TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% 50% F2 F150 50% F150 50% F2 50% 50% F2 F150 50% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB Artemia TACB 21h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 19h30 ZP25 ZP25 ZP25 ZP25 Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 TACB Artemia TACB TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB TACB TACB Artemia TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB TACB Artemia TACB TACB 50% F2 50% F150 18h TACB TACB TACB TACB Lansy Lansy Lansy Lansy Lansy 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 50% F2 50% F150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Tăng Minh Khoa, 2012 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ Thu Hiền, 2016 Xuất thủy sản tháng đầu năm tăng 5,2% Tổng cục thủy sản Việt Nam Nguyễn Văn Thường, 2009 Giáo trình Ngư loại II: Giáp xác nhuyễn thể NXB Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Tình, 2000 Kỹ thuật nuôi tôm sú NXB Nông Nghiệp [...]... lượng tôm giống sản xuất so với cả nước (4.300 trại và 29.000 triệu con PL15) và chỉ đáp ứng được 40,5% nhu cầu cho nghề nuôi trong vùng (28.740 triệu con) (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2009) Năm 2009, ĐBSCL có 1.105 trại sản xuất giống tôm nước lợ đang hoạt động, trong đó có 1.100 trại sản xuất giống tôm sú và 5 trại sản xuất giống tôm chân trắng Toàn vùng đã sản xuất hơn 9 tỷ con giống tôm sú và. .. Thủy sản Cần Thơ, 2010) 2.5 Tình hình sản xuất giống TCX trên thế giới và Việt Nam 2.5.1 Tình hình sản xuất TCX trên thế giới Nghề sản xuất giống tôm càng xanh xuất hiện và phát triển từ những năm 1959, khi Ling đã tìm ra đặc điểm đặc điểm sinh thái và sinh sản vủa tôm càng xanh Trong suốt những năm 1960 đến năm 1990, tôm càng xanh giống được sản xuất ở Hawaii và Đông Nam Á sau đó lan ra nhiều nước... trong các quốc gia có nghề sản xuất tôm sú (Penaeus monodon) phát triển so với các quốc gia Châu Á và trên thế giới Năm 2004, sản lượng tôm sú của Việt Nam là 290.000 tấn, trong đó ĐBSCL đóng góp là 200.000 tấn Cả nước sản xuất được 26,1 tỉ tôm giống, nhưng trong đó ĐBSCL chỉ sản xuất được 7 tỉ con vào năm 2004 (Bộ Thủy sản, 2005) Năm 2005 lượng tôm sú giống cả nước sản xuất được 28,805 tỉ Postlarvae... Trại nghiên cứu sản xuất giống đầu tiên được thành lập vào 1982, tại Qui Nhơn, do FAO tài trợ Đến năm 1985: sản xuất thành công tôm sú (P monodon) tại Nha Trang, và tôm sú trở thành đối tượng chủ yếu trong sản xuất giống ở Miền trung Năm 1994 cả nước có 800 trại sản xuất giống Đến năm 1999 cả nước có 2.125 trại sản xuất giống Năm 2002 cả nước có khoảng 3.000 trại sản xuất giống Riêng tôm thẻ chân trắng... giới và trong nước 2.4.1 Tình hình sản xuất giống tôm sú trên thế giới Nghề sản xuất tôm biển (trong đó có tôm sú) trên thế giới (Trần Ngọc Hải, 2009) có những bước tiến quan trọng có thể tóm lược như sau (trích dẫn bởi Nguyễn Tiến Diệt, 2011) Năm 1933: Hudinaga lần đầu tiên sản xuất giống thành công tôm biển (P.japonicus), mô hình bể lớn Năm 1966: Cook và Murphy thành công trong sản xuất giống tôm. .. 40 triệu tôm giống và đến năm 2004 thì tăng lên 70 triệu con giống cho các tỉnh ĐBSCL (Chi cục Thủy sản Cần Thơ, 2005) Năm 2005 Cần Thơ có 13 trại sản xuất tôm sú công nghệ sản xuất tôm sú giống ứng dụng qui trình tuần hoàn, lọc sinh học, đem lại hiệu quả cao cung cấp giống sạch của vùng ĐBSCL (Nguyễn Thanh Phương, 2006) Năm 2010 số trại sản xuất giống tôm sú tăng lên 20 trại (Chi cục Thủy sản Cần Thơ,... động và linh hoạt của hệ thống cung ứng giống tôm sú ở ĐBSCL đã góp phần đáng kể vào kết quả nuôi tôm ở địa phương Số lượng trại và sản lượng tôm giống sản xuất ở các tỉnh liên tục tăng (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2009) Năm 2001, toàn vùng chỉ có 862 trại với sản lượng 3.952 triệu tôm giống Đến năm 2005 đã lên đến 1.280 trại với sản lượng 12.000 triệu giống tương ứng, chiếm 29,2% số trại và. .. khoảng 4-5 ngày tôm sẽ đẻ Sử dụng 2 cá thể tôm mẹ cho sinh sản cả 2 cá thể tham gia sinh sản đạt tỷ lệ 100% Các cá thể sinh sản được hết có thể là do nguồn giống tốt, cá thể tôm mẹ được chăm sóc tốt 4.2.2 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú Trong quá trình thử nghiệm sản xuất giống tôm sú, kết quả tỷ lệ sống của ấu trùng được trình bày trong bảng 4.3 như sau: Bảng 4.2: Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú Bể ương... giây, sau đó bố trí vào 4 bể 200L đã được chuẩn bị sẵn Trong đó sử dụng 2 bể bố trí theo qui trình nước trong hở, 2 bể bố trí theo qui trình nước xanh Ở cùng cả 2 quy trình mật độ bố trí cho từng quy trình là như nhau: Quy trình nước trong hở 2 bể mỗi bể được bố trí 10,000 con Quy trình nước xanh cải tiến 2 bể mỗi bể được bố trí 10,000 con c/ Quản lý chăm sóc và cho ăn Thay nước và hút cặn: Khi thay... triệu con giống tôm chân trắng (Cục Nuôi trồng thủy sản, 2009) Năm 2010 ĐBSCLcó 1.220 trại sản xuất giống sản xuất được 20,915 tỷ tôm giống đáp ứng 50,77% lượng giống thả nuôi Thành phố Cần Thơ, từ năm 2001 Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ bắt đầu chuyển giao công nghệ sản xuất tôm sú giống ứng dụng qui trình tuần hoàn cho một số trại và sau đó số trại tăng dần Năm 2003 các trại tôm tại thành phố