PHÂN LOẠI CÂY XANH TRONG ĐÔ THỊ Thông thường hệ thống giao thông Đô thị được chia làm ba loại chủ yếu dựa trên chức năng sử dụng hợp lý Loại 1: Cây xanh công cộng Loại 2: Cây xanh
Trang 1PHÂN LOẠI CÂY XANH
ĐÔ THỊ
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Trang 2Trong cơ cấu quy hoạch đô thị, hệ thống cây xanh là một phần không thể thiếu, nó là một trong những thành phần chủ yếu của một Đô thị
đến việc hình thành cơ cấu quy hoạch và cảnh quan đô thị mà còn liên quan đến vấn đề cải tạo môi trường sống, đến thị hiếu thẩm mỹ,
tâm sinh lý con người.
Trang 3Trong cơ cấu quy hoạch đô thị cây xanh luôn chiếm một tỷ lệ không
nhỏ.
sinh hoạt đô thị, theo QCVN
682/BXD – CSXD ngày
14/12/96 của BXD quy định
diện tích cây xanh tối thiểu
cho một đô thị như sau:
Đô thị loại III-IV 7-10%
Đô thị loại IV-V 7-10%
Đô thị loại
I – II 10-15%
DIỆN TÍCH CÂY XANH
Trang 4PHÂN LOẠI CÂY XANH TRONG
ĐÔ THỊ
Thông thường hệ thống giao thông Đô thị được chia làm ba loại chủ yếu dựa trên chức năng sử dụng hợp lý
Loại 1: Cây xanh công cộng
Loại 2: Cây xanh hạn chế
Lọai 3: Cây xanh chuyên dụng
Trang 5Cây xanh công cộng
cho mọi người dân đô thị, phục vụ cho các
hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, thể thao, công cộng.
hoa, vườn dạo, Boulevard, quảng trường,
đường phố và các công trình chính công cộng
Trang 6Cây xanh trong công viên
cộng, là nơi tổ chức các hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, kể cả việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, văn nghệ của người dân đô thị.
tổ chức theo các kiểu khác nhau và mỗi kiểu
có các đặc điểm riêng.
Trang 7Các loại công viên thường gặp:
Công viên nước
Công viên phong cảnh
Công viên rừng
Công viên
di tích Công viên thiếu nhi
Công viên thể thao
Công viên bách thú
Công viên bách thảo
Công viên văn hóa
Phân loại
Trang 8Công viên văn hóa
các sinh hoạt văn hóa, giải trí nghỉ ngơi cho đông đảo quần chúng với mọi trình độ và lứa tuổi.
phù hợp với các công trình và đặc điểm riêng của từng khu
vực chức năng riêng trong công viên
Trang 9Khu văn hóa:
Cây xanh làm nổi bật các công trình kiến trúc, tô điểm vẻ đẹp văn hóa cho các công trình
Thường trồng các loại cây dáng đẹp hay các loại hoa như: bách tán, trắc bách diệp, tùng…, phượng,bóng nước, anh đào, vành anh,…
Hoặc các loại cây cắt xén như: Bóng nổ, đương, chuối, phi lao…
Các loại cây trang trí thấp: Tai tượng, đinh lăng, huyết dụ, trang, tường vi,…
Các dàn leo như: giấy, đăng tôn, ti gôn, thiên lý…Các bồn hoa màu sặc sỡ: Cẩm chướng, thược dược, đồng tiền, hồng, cúc, phướng, mai…
Trang 10Khu thể thao
thân thẳng, khó gãy, kết hợp với bãi cỏ menh mông tạo cảm giác mạnh bạo, phóng khoáng.
sao, dầu, phượng, giá tỵ…
Trang 11Khu thiếu nhi
màu sắc và có tầm gần tuyệt đối, không trồng các loại cây có mủ độc, hoa độc, có gai.
cảnh, vừa tạo điều kiện tiếp cận giới tự nhiên cho các em.
tươi thơm và nhiều bóng mát.
Trang 12Khu yên tĩnh
nhau và phù hợp với từng tiểu cảnh, ứng với những chủ đề tư
tưởng riêng biệt
cây đem lại không gian đóng mở, sáng tối càng tăng phần sinh động cho cảnh trí
đứng độc lập có dáng đẹp như: Đa, đề, si…
liễu, móng bò, phượng… hoặc những loại cây thân trắng đẹp, để
“lọc cảnh” như: Bạch dương, bạch đàn…
điêu…để tăng phần không khí và sinh động cho cảnh trí
Trang 13Công viên bách thảo
trồng các giống cây tạo nhiều tiêu bản sống về thực vật.
giống cây trồng cũng được duy trì trong công viên
thực vậ, tạo cơ sở nghiên cứu nhập nội, lai giống…
Phổ cập nhân dân những hiểu biết rộng rãi về thực
vật.
bảo và mang tính đặc thù.
Trang 14Công viên bách thảo
tắc khoa học giống cây vì chủng loại cây rất khác nhau, môi
trường sống cũng khác nhau.
dạng hình học hoặc dạng mảng.
…kể cả các loài tảo cần bố trí trong các hồ nước, bãi bùn.
những bãi cát cho phù hợp.
trong các nhà có chế độ nhiệt thích hợp.
động tự nhiên, phong phú, nhiều vẻ,tạo được nhiều cảnh sắc hữu tình, phù hợp với nhu cầu yêu thiên nhiên của người dân đô thị.
Trang 15Vườn hoa
một số chức năng do bị giới hạn bởi quy mô và diện tích khu đất…
chơi và nghỉ ngơi là chủ yếu
bóng mát, cây trong vườn hoa phải có giá trị trang trí cao
cây thân mộc cao to với cây thân thảo đầy hương sắc, hoặc các loại cây dáng đẹp, hoa đẹp với cây cắt xén đa dạng.Tất cả hòa quyện vào nhau tạo thành cảnh trí hữu tình đầy ấn tượng
Trang 16Vườn dạo
cố, hoạc những khu bị che khuất tầm nhìn trong đô thị, thường được bố trí thành vườn dạo.
đẹp hay cây cắt xén, đặc biệt tỷ lệ thảm cỏ khá lớn so với cây xanh nhằm phục vụ nghỉ ngơi chốt lát cho
khách đi đường và nhân dân khu vực lân cận.
trường, đầu các đường phố, hay trong lòng khu phố hay một dãy nhỏ ven sông.
Trang 17Cây xanh đường phố
đường, cây trước công trình kiến trúc dọc theo đường
gió (tùy gốc độ), bảo vệ đường (chống mưa nắng, xói mòn…), giảm g động từ đường phố vào khu dân dụng, chống bụi,
phòng hỏa, làm dãy phân cách các luồng giao thông, hoặc kết hợp với những yếu tố tạo cảnh khác tạo thành nơi dạo chơi, làm tăng vẻ đẹp thành phố Đặc biệt cây xanh đường phố là nhân tố chính nối liền cây xanh trong và ngoài đô thị, giữa các cụm cây xanh với nhau tạo thành cujm thống nhất liên hoàn
Trang 18Cây xanh đường phố
Cây xanh đường phố
Cây xanh
Trang 19Cây xanh đường phố
dừa, phượng…
cô tòng, móng bò…
bướm, mâm xôi…
Trang 20Cây xanh quảng trường
người, gắn liền với các công trình kiến trúc mang tính công cộng như nhà hành chính, di tích tưởng niệm…
kiến trúc trọng điểm thể hiện sự trang nghiêm
bóng mát được trồng bên các công trình và lối đi.Cây bố trí thuận lợi cho việc diễu hành và phải có tán gon xanh tươi quanh năm.
thỉng thoảng có những cây bóng mát đứng độc lập thành nhóm nhỏ.
thông.Chủ yếu trồng cây đảm bỏ hướng dẫn giao thông, đồng thời tạo điểm cảnh cho đường phố, không che chắn tầm nhìn người lái xe
Trang 21Cây xanh trong khu ở
đảm bảo sức khoẻ cho cư dân: Giữ độ ẩm, tăng lượng dưỡng khí, chống ồn, giảm nhiệt độ và trang trí thêm cho bộ mặt khu phố
Việc bố trí cây trong khu ở thay đổi theo điều kiện đặc biệt của thiên nhiên: Địa hình, tập quán sinh hoạt từng địa phương Khi
bố trí cần chú ý đến tính chất vùng, điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh thái, hình thái kiến trúc địa phương, đặc biệt là điều kiện thích nghi của giống cây trồng
Trang 22Cây trong công trình chuyên dụng
bệnh viện, , thư viện, bảo tàng, thương nghiệp…
công trình kiến trúc như: Nhà trẻ không trồng cây có gai, hoa có mủ độc; bệnh viện không trồng cây ăn
quả, cần có nhiều thảm cỏ…
bảo tàng thường ít cửa sổ thông ra bên ngoài và có những mảng tường rộng, cây xanh phải góp phần tạo
sự sinh động cho mặt ngoài công trình, phá thế điệu.