LOI CAM ON
Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận
được sự ủng hộ và giúp đỡ hết sức nhiệt thành từ tập thé, gia dinh, ca
nhân và bè bạn
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiền, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong
mọi mặt để tôi tiến hành khóa luận này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thê thầy, cô trong Bộ
môn Phương Pháp Dạy học Sinh Học, Khoa Sinh Học, Trường ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy cô và bè bạn đã luôn giành những tình cảm thân thiết, động viên, khuyến khắch tôi
trong thời gian học tập và làm khóa luận này
Hà Nội ngày , tháng , năm 2010
Tác giả
Trang 2Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
MUC LUC LOI CAM ON
17/98 0 2 1
MO DAU cccccccccccscsssscscssevssscssesessscsvscsvevssssssescscscsssvsvsvevsesssscscevscsvsvssevseseussssssssaavass 4 CHUONG 1 TONG QUAN NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN LIEN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI L5 SE E13 1E SE 3111711113 111111 1111111111 kg rrret 8 1.1 Hình thức tổ chức dạy học - 13th Tx SE nggEgygrrrrkrkrrrrrke 8 1.1.1 Khái niệm .-.2: 52ặẹE22222EE1151192111151721111511227111E172111E11021111117701115001011.1e 1.11 8 1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy hỌc .Ư ẹẹ22222EE+22EEEE2155112211112117111201011.Ae 11 9 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT . - ƯƯẹc5ss+Ư 12 1.2 Học kết hợp (Blended Learning - B.L,) Ư+ - S52 sEvESEsveErrsrerrrrrd 13 1.2.1 Khái niệm học kết hợp - Ư+ E++k29EE114EE11111E7121E121111311211117711E171xXe 13
1.2.2 Các phương án dạy học kết hợp - sƯ- s2 EEEk2EEEEAE1EE1113121211117711E 1xx 17 1.2.3 Đặc điểm của học kết hợp - Blended Learning - - - se vvsssxssesessses 18
1.2.4 Lộ trình triỀn khai - - 22 ẹ22+t9EEE++2E2EE1151122711511721115111711115112171131112711XegLg 19
1.3 Thực trạng khai thác và sử dụng Internet trong dạy học ở một số trường
TP TT 5 S2 1 E31 EE21715111 1111111111111 1T1T1ETETETETTETE111T1ETETEEETETETEE 21 1.3.1 Mục tiêu điỀu Ẩra 2: ẹ2222+t 11 tt EE1130111111301127111E1101115.1.11111010011X 1.11 eH.g 21 1.3.2 Kết quả tổng hợp và đánh giá 22s 22s S2EAYEEEE13132221E12711331272111127111 E11 ed 21
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỌC KẾT HGP DE DAY CHUONG III
"VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀÊN NHIÊM" (SINH HỌC 10, NÂNG CAO) VỚI SỰ HỖ
TRG CUA PHAN MEM MOODLE scessessesssseestesessesessnssnesessnsseesesaeenseneeseeneeneenes 25
2.1 Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mớ Moodle 2: + +s+c+ặ+Ư 25 2.1.1.PMDH và PM mã nguồn ImỞ 22-2 SEEEEEEEEEEEEE2EEE2EEEAEEtrrkrrrrkeed 25
2.1.2 Giới thiệu về Moodle ::c:cccsc tt th tri 25 2.1.3 Đặc điểm của phần mềm Moodle 2ồ ẹ+x+SE++ặ2EEE+2Ek+trvxxetrrxrrrrkeed 27
2.2 Cầu trúc, nội dung chương IH "*Virus và bệnh truyền nhiễm" 28
2.2.1 MỤC tIÊU Úc 0 0 gi gọi nọ gì 28
2.2.2 Cấu trÚC con Họ nh HH HH Hn111122222222.2.2.2 2 2 29
Trang 3Pham Huan Lam -K56A
2.3 Xây dựng mô hình học kêt hop day chuong III "Virus va bénh truyén nhiém", sinh hoc 10 (THPT, nang cao) với sự hô trợ của phan mém Moodle 30
2.3.1 Đánh giá một số mô hình học trực tuyến hiện nay - 52+ cccsescrvcscree 30
2.3.1.1 Phân loại website dạy học hẲiỆH HAV ằ ào c Ăn vn 30
2.3.1.2 Đánh giá ưu điỂTM ThS TT HH TT TH HT TH rà rehu 31
2.3.1.3 Đánh giá nhược ỔỈỂNH cv TT HH TT ng HT TT ng r ri 32
PIN N1 aA 33
2.3.1.5 Danh gia thuc trang day hoc sinh hoc quad TIQHĐ cà cv 33
2.3.2 Nguyên tắc và tiêu chắ xây dựng mô hình học kết hợp . -: - 5c: 34
2.3.2.1 Nguyên tắc, tiêu chỉ thiết kế nội dung học kết hợp - cềccscscsc: 34
2.3.2.2 Nguyên tắc thiết kế bài dạy kết Hợp Sàn retsrirrkrerkrkeo 35
2.3.3 Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy chương III "Virus và các bệnh truyền 000190 r((:cÁ.i 37 2.3.4.1 Thit KE I nan ốốỐốỐ 37 2.3.4.2 Vận hÀHÌ- ung ng ng ng ng kì 49 CHƯƠNG 3 THAM VẬN CHUYÊN GIA - - Ư5252 SEEE2EặẬEeErErtsrrrrsred 52 km, T20) 52
3.2 Phương pháp tiến hành - Ư56 SE 3S EEEkEkEYEE ky ri 52
3.3 Triển khai tt grriiid 52
3.4 Phân tắch kết quả - - s53 E3 S33 BS TT Tưng 52
Trang 4Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe
Bé mia Phuong phap day hoc sinh hoe
BANG QUY UOC CAC TU VIET TAT
Stt Viết là Đọc là
01 CNTT Công nghệ thông tin
02 CNTT & TT | Công nghệ thông tin và truyền thông 03 GV Giáo viên 04 HS Học sinh 05 PM Phần mềm 06 PMDH Phần mềm dạy học 07 PPDH Phương pháp dạy học
08 PTDH Phuong tién day hoc
09 SGK Sach giao khoa
10 THPT Trung học phổ thông
Trang 5Pham Huan Lam -K56A
ae
~ MO DAU
1 Dat van dé:
1.1 Trong thời đại bùng nỗ thông tin hiện nay, một nền kinh tế phát triển phải biết "Lấy sức mạnh từ công nghệ, năng lượng từ thông tin và chèo lái bằng kiến thức" [27] Theo cách nói của nhà tương lai học Alvin Toffler, trong thé ky XXI "Người mù chữ sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết mà chỉnh là những người
không biết cách học, cách quên và cách học lạiỢ [25] Mục tiêu hiện nay của giáo dục, theo khẩu hiệu UNESCO đặt ra cho giáo dục và đào tạo của thế ky XXI là ỘHọc ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người với mọi trình độ tiếp thu khác
nhau" Nhiệm vụ của giáo dục phải "giúp cho người học đạt được những kiến thức và kỹ năng", "giúp cho con người có thể tiếp tục việc bọc tập trong suốt cuộc đời" [26] Để làm được điều đó, việc học không chỉ còn giới hạn trong nhà trường mà đã được mở rộng hơn về không gian, thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ chức, hỗ trợ cho nhu cầu Ợ⁄ họcỢ và "học suốt đờiỢ của mỗi người Trong Đề án "Xây đựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010Ợ của Chắnh phủ cũng nêu rõ: "Xây dựng cả nước trở thành
một xã hội học tập với tiêu chắ cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người
ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời ở
mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội
tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm,
nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tắch cực xây dựng xã hội hoc tapỢ [18] Vi
vậy, cần phải đưa ra những giải pháp cho vẫn đề này, một trong số đó chắnh là học tập trực tuyến Việc nghiên cứu phát triển những mô hình học tập trực tuyến là nhiệm vụ
quan trọng trong giáo dục hiện nay
1.2 Đề cập đến vẫn đề đổi mới dạy và học hiện nay không thể không nhắc tới vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) trong việc cải tiến nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học Trong đó, E - learning là mức độ
cao nhất của việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy - học Với nhiều ưu điểm nổi bật,
E- learning được xem như là một giải pháp hữu hiệu cho nhu cau "Hoc moi noi, hoc
Trang 6Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
người và trở thành một xu hướng tất yếu trong giáo dục và đào tạo hiện nay, tạo ra
những thay đổi lớn trong hoạt động dạy và học Tuy nhiên, có thể thấy rằng, E - learning vẫn chưa thé phủ nhận vai trò chủ đạo của các hình thức dạy học trên lớp, máy tắnh vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được phấn trắng, bảng đen Vì vậy, việc tìm ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp E - learning là điều hết sức cần thiết trong giáo dục hiện nay
1.3 Kiến thức sinh học ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực của đời
sống sản xuất, y tế, sức khỏe, Vì vậy, yêu cầu của việc dạy học sinh học phải găn với thực tiễn, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự tìm lay duoc
kiến thức cho mình Để làm được điều đó, ngoài việc cải cách nội dung chương trình sách giáo khoa, đối mới phương pháp dạy học còn phải đa dạng hóa các hình thức dạy học, để làm sao dạy học trên lớp gắn với thực tế nhiều hơn Chúng tôi thấy rang, day học qua mạng là một hướng giải quyết cho vấn đề này Hiện nay, những giải pháp học
trên mạng Internet dưới các hình thức như website, blog, đang dần hình thành và
phát triển, có thể thấy được những kết quả hết sức khả quan từ các mô hình này Tuy
nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ người học tự do trong việc ôn luyện, củng
cô kiến thức, kiểm tra đánh giá, luyện tập cho các kỳ thi hay cung cấp kiến thức mới chứ chưa có một mô hình mang tắnh dạy học thực sự áp dụng trong nhà trường phổ
thông Với những lắ do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao
vi si hé tre cia phan mém Moodle"
2 Mục đắch nghiên cứu:
Xây dựng mô hình học kết hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle để góp
phân nâng cao hiệu quả dạy học chương III "Virus và các bệnh truyền nhiễm", sinh học 10 (THPT, nâng cao)
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 7Dham udu Lam -K56A
- Câu trúc nội dung chương III "Virus va cac bénh truyén nhiém", phan ba
"Sinh hoc vi sinh vat", sinh hoc 10 (THPT, nang cao)
3.2 Khách thể: Giáo viên và học sinh trung học phổ thông có điều kiện tổ chức dạy học qua mạng
4 Giả thiết khoa học:
Nếu xây dựng được mô hình học kết hợp dé day hoc sinh hoc 10 (THPT, nang cao) phù hợp với điều kiện dạy và học hiện nay sẽ góp phần đổi mới nội dung, phương pháp và giúp nâng cao hiệu quả dạy học sinh học trong trường THPT
5 Giới hạn nghiên cứu:
Đây là nội dung nghiên cứu còn khá mới trong điều kiện dạy và học ở Việt
Nam Với thời gian và điều kiện cho phép, nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung vào xây dựng mô hình học kết hợp để dạy nội dung chương III "Virus và các bệnh truyền
nhiễm", Phần ba "Sinh học vi sinh vật", sinh học 10 (THPT, nâng cao)
6 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: Hình thức tô chức đạy học,
hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT, hình thức học kết hợp
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác, vận dụng Internet vào hoạt động
dạy và học trong trường phổ thông hiện nay
- Nghiên cứu, đánh giá một số mô hình đào tạo trực tuyến ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu, ứng dụng phan mém moodle vao xây dựng mô hình học kết hợp dé day hoc sinh hoc THPT
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung và xây dựng mô hình học kết hợp cho chương III Virus va cac bệnh truyén nhiém, phan ba Sinh hoc vi sinh vat, sinh hoc 10 THPT nang cao
Trang 8Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
7 Phương pháp nghiên cứu:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu văn bản của Chắnh phủ, Bộ GD & ĐT về chủ trương chắnh sách trong giáo dục, đặc biệt là việc ứng dụng CNTTT & TT trong giáo dục
- Nghiên cứu tài liệu và một số công trình khoa học đã công bố có liên quan đến
các nội dung trong đề tài
- Nghiên cứu công cụ và phương tiễn hỗ trợ dạy học qua mạng Internet như
phan mém và những ứng dụng trên mạng Internet
- Nghiên cứu chương trình và nội dung sách giáo khoa lớp 10 THPT nang cao
để xây dựng bài dạy qua mạng đạt hiệu quả 7.2 Điều tra cơ bản:
Điều tra tình hình sử dụng và khai thác mạng Internet vào hoạt động dạy và học
cũng như thái độ của giáo viên và học sinh đối với việc dạy và học qua mạng Internet
7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia:
Trao đổi, xin ý kiến các thầy, cô giáo có kinh nghiệm đang trực tiếp giảng dạy
tại một số trường THPT vẻ nội dung, phương pháp triển khai và đánh giá tắnh hiệu quả
của mô hình đã xây dựng
8 Cầu trúc khóa luận:
- Mở đầu, giới thiệu vẫn đề nghiên cứu
- Chương l - Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài - Chương 2 - Xây dựng mô hình học kết hợp dạy chương III "Virus và các bệnh truyền nhiễm", sinh học 10 (THPT, nâng cao) với sự hỗ trợ của phần mém Moodle - Chương 3 Tham vấn chuyên gia
Trang 9Pham Huan Lam -K56A
; - CHƯƠNG 1 -
TONG QUAN NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN
LIEN QUAN DEN DE TAI
1.1 Hình thức tô chức dạy học 1.1.1 Khái niệm
Trong Triết Học "hình thức là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó" hình thức và nội
dụng là hai mặt biểu hiện của một sự vật, hiện tượng [22, p244] Theo từ điển tiếng
Việt (Hoàng Phê chủ biên), hình thức là cách thức và khuôn khổ bên ngoài, khác với nội dung bên trong của sự vật, sự việc Nội dung là cái bản chất, bất biến còn hình
thức là cái bề ngoài, cái thay đổi của sự vật hiện tượng
Hình thức tổ chức dạy học là một khái niệm trong khoa học giáo dục Theo Đặng Vũ Hoạt (2006) hình thức tổ chức dạy học là "hình thức hoạt động dạy học
được tô chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy đại học đã quy định" [8, p175], trong đó, hình thức tổ chức dạy học là một chỉnh thể thống nhất giữa mục đắch, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và phương tién day hoc Theo Thái Duy Tuyên (1998) "Hình thức tô chức đạy học là hừnh thái tôn tại của quá trình dạy học" [20, p251] Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2005) thì ỘHình thức tổ chức dạy học
là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trong không gian, địa điểm và những điễu kiện xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu day hoc [13, p245]
Trong dạy học sinh học "Hình thức tô chức dạy học được xác định bởi thành phần học sinh, vi tri bai, thoi gian tiến hành bài học, trật tự các hoạt động của học sinh, sự chi dao của giáo viênỢ, (Theo Định Quang Báo) [1, p30]
Như vậy, những cách định nghĩa trên đều thống nhất ở việc xem hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài, có mối liên hệ chặt chẽ với các thành tố khác của quá trình dạy học, đặc biệt là nội dung dạy học Hình thức tô chức dạy học là hình thức vận động của từng đơn vị nội dung đạy học, phản ánh quy mô, địa điểm và thành phần
học sinh tham gia vào đơn vị nội dung dạy học và được đặc trưng bởi năm yếu tố cơ
Trang 10Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
gian và thời gian diễn ra quá trình dạy học Việc xác định hình thức tổ chức day hoc
chắnh là đi trả lời câu hỏi: đơn vị nội dung dạy học được thực hiện ở đâu? quy mô như
thế nào? thành phần tham gia là ai? Theo đó, hình thức tổ chức dạy học được xây đựng phù hợp đặc điểm của đơn vị kiến thức, môn học, cấp học và đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi Hình thức tô chức dạy học có tắnh "mớ", "tắnh linh hoạt" và "tắnh lịch sử"
Trong dạy học, các hình thức tổ chức dạy học có mối liên quan chặt chẽ với
nhau và tạo thành một hệ thống thống nhất các bài học Việc sử dụng những hình thức
tổ chức dạy học khác nhau cho phép đảm bảo được các nguyén tac day hoc như nguyên tắc trực quan, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn lắ thuyết với thực hành,
Theo đó, việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp được quyết định bởi nhiệm
vu day học (cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng - kỹ xảo, xác định vật mẫu quan
sát, đặt thắ nghiệm, rút ra kết luận, weeds đối tượng của quá trình dạy học, khả năng tô chức, môi trường tự nhiên quanh trường và điều kiện trang thiết bị dạy học
Trong lý luận đạy học, quá trình dạy học được xem xét như là một hệ thống toàn vẹn của những thành tố: (1) Mục đắch dạy học, nội dung dạy học, (2) Phương pháp, phương tiện dạy học, (3) Hình thức tổ chức dạy học, (4) Giáo viên và học sinh
[13, p135] Như vậy, hình thức tổ chức dạy học là một yếu tố câu thành của quá trình
dạy học Nếu mục đắch và nội dung dạy học là mặt bên trong, thì hình thức tô chức chắnh là mặt bên ngoài của quá trình dạy học Mối quan hệ giữa các thành tô của quá trình dạy học là quan hệ "nội dungỢ - "hình thức" Trong đó, mục đắch dạy học sẽ quy định nội dung dạy học, nội dung sẽ quy định phương pháp và phương tiện, căn cứ vào đó và dựa theo điều kiện thực tế mà đưa ra các hình thức dạy học sao cho phù hợp
1.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tôổ chức dạy học có tắnh lịch sử Do vậy, ứng với mỗi thời kỳ với sự khác nhau về quan điểm, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học sẽ có những hình thức tô chức dạy học khác nhau
Hình thức tổ chức dạy học đầu tiên được nghiên cứu trên cơ sở lý luận là hình
thức học trên lớp do Cô-men-xki nhà giáo dục học lỗi lạc người Tiệp Khắc đề xuất và
Trang 11Dham udu Lam -K56A
trúc lớp học, phân phôi thời gian, nội dung từng bài học, kê hoạch làm việc [4, p132] Đây là hình thức tổ chức dạy học chắnh thức đầu tiên được đưa ra và vẫn được áp dụng
phổ biến trong giáo dục nước ta hiện nay, các hoạt động dạy và học được tô chức chặt
theo những quy tắc nhất định Tuy nhiên, hình thức này đôi khi còn thể hiện tắnh cứng
nhắc, người học phải tuân theo một quy trình đào tạo đã được đề ra sẵn, không được tự do lựa chọn nội dung học tập phù hợp với mình, nhiều khi hạn chế tắnh sảng tạo của
giáo viên và của học sinh
Đặng Vũ Hoạt [8] đã đưa ra ba nhóm hình thức tổ chức dạy học được áp dụng
trong hệ thống các trường đại học, đó là:
Loại 1: Hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp sinh viên tìm tòi tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, bao gồm diễn giảng: thảo luận, tranh luận; xêmina; tự học; giúp
đỡ riêng; làm bài tập thắ nghiệm; thực hành học tập, thực hành sản xuất; bài tập nghiên cứu, khóa luận, luận văn tốt nghiệp; dạy học chương trình hóa
Loại 2: Là hình thức đạy học nhằm kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên, bao gồm kiểm tra; sát hạch; thi các thể loại; bảo vệ khóa luận và luận văn tốt nghiệp
Loại 3: Các hình thức có tắnh chất ngoại khóa, bao gồm nhóm ngoại khóa theo môn học; hình thức câu lạc bộ khoa học; các hình thức nghiên cứu và phố biến khoa học; các hoạt động xã hội; hội nghị học tập
Tác giá Thái Duy Tuyên cũng đưa ra hệ thống các hình thức tô chức dạy học trong nhà trường, gồm có: hình thức học tập lên lớp; hình thức học tập ở nhà; hình thức thảo luận; hình thức hoạt động ngoại khóa; hình thức tham quan học tập; hình
thức bồi đưỡng học sinh kém và học sinh có năng khiếu [20, p251]
Tác giá Trần Thị Tuyết Oanh phân chia các hình thức tổ chức dạy học hiện nay dựa trên hai tiêu chắ [13]:
Trang 12Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
(2) Căn cứ vào sự chỉ đạo của GV đối với toàn lớp hay đối với nhóm HS trong
lớp mà có các hình thức: Hình thức dạy học toàn lớp, hình thức dạy học theo nhóm,
hình thức tổ chức đạy học theo cá nhân
Như vậy, việc phân chia các hình thức tô chức dạy học đều dựa trên những cơ sở là nội dung kiến thức, các thành phần tham gia, không gian và thời gian điễn ra các hoạt động dạy - học, đây là những thành tổ của hình thức tô chức đạy học Có thê nhận
thấy rằng, giáo dục phát triển thúc đây làm đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học,
hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động của giáo viên và học sinh, từ đó, làm tăng hiệu quả dạy
học Căn cứ theo những cách phân chia ở trên và theo khái niệm chúng tôi phân loại các hình thức tô chức dạy học hay hình thức học như sau:
Căn cứ theo địa điểm tổ chức có: Hình thức học trên lớp; Hình thức học ngoài lớp (vườn trường, phòng thắ nghiệm, thực tế thiên nhiên, .)
Căn cứ theo sự giáp mặt của giáo viên với học sinh có: Hình thức học giáp mặt (F2F); Hình thức học không có sự giáp mặt giữa Gv và Hs hay còn gọi là tự học
Trong đó, có hai hình thức tự học là hình thức tự học có hướng dẫn và hình thức tự
học không có hướng dẫn [17]
Căn cứ theo quy mô lớp học có: Hình thức dạy học toàn lớp; Hình thức dạy học
theo nhóm; Hình thức tổ chức dạy học cá nhân
Căn cứ theo nội dung dạy học có: Hình thức tô chức dạy học lĩnh hội kiến thức,
kỹ năng mới; Hình thức tổ chức ôn tập củng cố kiến thức; Hình thức tổ chức kiểm tra
đánh gia
Căn cứ theo hoạt động của người dạy và người học mà có các hình thức:
Seminar, thảo luận, thuyết trình, thực hành, thắ nghiệm
Căn cứ theo mức độ ứng dụng của CNTTT & TT vào trong dạy học có: Hình
thức tổ chức dạy học không có sự hỗ trợ của CNTT & TT; Hình thức tổ chức dạy học
có sự hỗ trợ của CNTT & TT; Hình thức tổ chức dạy bằng phương tiện CNTT & TT
Trong giáo dục và đào tạo hiện nay, đang phổ biến hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ
trợ của CNTT & TT Ngoài ra, một hình thức tổ chức dạy học mới được chúng tôi
Trang 13Dham udu Lam -K56A
1.1.3 Hình thức tô chức dạy học có sự hồ trợ của CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông là "Tập hop da dang các công cụ và tài nguyên công nghệ được sử dụng để giao tiếp, tạo ra, phố biến, lưu trữ và quản lý thông tin" [25, p6] Yếu tố công nghệ được sử dụng ở đây bao gồm công nghệ thông tin (máy tắnh và Internet) công nghệ truyền thông (Radio, truyền hình, điện thoại, .)
Vai tro cua CNTT & TT trong giáo dục và đào tạo đã được đề cap chi tiết trong
một số tài liệu [5, 6, 9], với rất nhiều nội dung được nêu ra Trong đó, một vai trò rất
quan trọng đó là CNTT & TT là góp phần tắch cực vào việc đổi mới hình thức tô chức dạy học, tạo ra những mô hình dạy học mới Những mô hình tô chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT bao gồm: Học tập được trợ giúp bởi công nghệ (Technology Enhanced Learninng Ở TEL); Học tập dựa vào công nghệ (Technology Based Learning Ở TBL); Dạy học với sự trợ giúp của máy tắnh (Computer-Assisted Instruction - CAI); Dao tao qua may tinh (Computer Based Training Ở CBT); Day hoc duge quan ly trén may tinh (Computer Managed Instruction Ở CMI); Day hoc tuong tac qua da phuong tiện (Interactive Multimedia Instruction Ở IMI); Hệ thống học tập tắch hợp (Integrated Learning Systems Ở ILS); Dao tao trén mang (Web Based Training Ở WBT) va hoc tập dién tir (Electronic Learning, E-learning) [6, p57] Co thé thay voi mỗi mức độ ứng dụng của CNTT & TT lại có môt hình dạy học tương ứng Những mức độ sử dụng ấy có thể căn cứ vào việc giáo viên sử dụng vào trong các hoạt động giảng dạy hoặc vào việc học sinh sử dụng vào trong các hoạt động học Từ những hình thức trên có thé thay, dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT bao gồm những đặc điểm chắnh sau:
- Không gian, thời gian và thành phần tham gia vào quá trình dạy học được bố
trắ hợp lý hơn so với hình thức tổ chức dạy học không có sự hỗ trợ của CNTT & TT - Nội dung, phương pháp, phương tiện sử dụng trong các hoạt động dạy - học
của giáo viên và học sinh được nâng cao do sự hỗ trợ của công nghệ Trong đó CNTT
& TT vừa là đối tượng, vừa là công cụ và phương tiện trong giáo đục, đào tạo Yêu cầu về kỹ năng đối với giáo viên và học sinh cũng có sự thay đổi theo hướng tiếp cận
Trang 14Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
- Hiêu quả dạy - học được nâng cao hơn so với dạy học truyền thống không có
sự hỗ trợ của CNTT & TT vì hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học
sinh luôn luôn nhận được sự hỗ trợ của CNTT & TT giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy và tiếp thu của học sinh
- Vai trò, hoạt động của giáo viên và học sinh có sự thay đôi lớn so với dạy học
truyền thống, Trong đó, giáo viên chuyển từ vị trắ là trung tâm của quá trình đạy học sang vai trò là người tổ chức hướng dẫn cho các hoạt động học sinh; hoạt động day 1a
hoạt động chắnh được thay bằng hoạt động tắch cực, chủ động tiếp thu kiến thức của
học sinh, hoc sinh trở thành trung tâm của các quá trình dạy học
- Có tắnh linh hoạt, tắnh trực quan sinh động phát huy năng lực của người học Tuy nhiên, có những yêu cầu cao hơn về mặt kỹ năng của giáo viên và học sinh khi tham gia vào các hình thức này
Như vậy, các hình thức tô chức dạy học không xuất hiện một cách ngẫu nhiên trong tiến trình phát triển của lịch sử giáo dục mà được xây dựng dựa trên sự phát
triển, kế thừa những ưu điểm của các hình thức đã có trước đó, cải tiễn sao cho phù
hợp với thực tiễn dạy học hiện tại Căn cứ vào yêu cầu, mục đắch của dạy học hiện nay có thê thay, một hình thức tổ chức dạy học cần phải có các đặc tắnh sau: tắnh linh hoạt
về thời gian và địa điểm, tắnh mềm dẻo về phương pháp và phương tiện, tắnh mở về công nghệ và nội dung đào tạo cũng như cơ hội tiếp cận cho mọi người Xu hướng của giáo dục hiện đại là đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, đa dạng hóa các phương pháp dạy học nhằm tạo thuận lợi nhất cho từng người học khi tham gia vào các hoạt động học tập Vì vậy, nếu có điều kiện áp dụng được nhiều hình thức tô chức dạy học sẽ đem lại hiệu quả giáo dục và đào tạo
1.2 Học kết hợp (Blended Learning - BL)
1.2.1 Khái niệm học kết hợp
Hoc két hop "Blended Learning - BL" xuat phat tir nghia cia tir "Blend" tire 1a
moha trộn" đề chỉ một hình thức tô chức dạy học hết sức linh hoạt, 1a su két hop "hitu
Trang 15Dham udu Lam -K56A
biên trên thê giới Có nhiêu định nghĩa khác nhau về học kêt hợp, tuy nhiên có ba cách định nghĩa được sử dụng rộng rãi [23]
(1) Blended Learning = kết hợp các phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp các phương tiện truyền thông) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh & Reed, 2001; Thomson, 2002)
(2) Blended learning = kết hợp các phương pháp giảng day (Driscoll, 2002;
House, 2002; Rossett, 2002)
(3) Blended Learning = kết hợp hướng dẫn trực tuyến và sự hướng dẫn đối mặt
(Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002)
Theo Alvarez (2005) đã định nghĩa, học kết hợp là "Sự kết hợp của các phương
tiện truyền thông trong đào tạo như công nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện
nhằm tạo ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tuong cu thể" Tác giả
Victoria L Tinio cho rằng "Học kết hợp (Blended Learning) để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp E - learning [25] Mô
Trang 16Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe Po Bele 265
Bé min Phuong phap day hoe sinh hoe Re
Theo hinh 1.1, nguoi hoc tham gia vao qua trinh hoc tap bang hinh thirc hoc
giáp mặt trên lớp (nhóm, cá nhân, semnnar, hội thảo); hình thức học hợp tác qua mạng
máy tắnh (chat, blog, online, forum) và tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập về không gian) Với mỗi nội dung, người học được học bằng phương pháp tốt nhất, phương tiện tốt nhất, hình thức phù hợp nhất và khả năng đạt hiệu quả cao nhất
Ở Việt Nam, Blended Learning còn là một khái niệm mới, chưa được nghiên cứu nhiều Tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa ra một khái niệm tương tự là "Học tập hỗn hợp" để chỉ hình thức kết hợp giữa cách học trên lớp với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ, học tập qua mạng [7] Trong nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Văn Hiền đã thử nghiệm rèn luyện kỹ năng về công nghệ thông tin trong dạy học sinh học cho sinh
viên khoa sinh học - KTNN qua hoạt động kết hợp giảng dạy trên lớp với việc trao đổi
qua lớp học ảo trên địa chỉ http://nicenet.org/ [7] Day co thể được coi là một vắ dụ về
học kết hợp ở bậc đại học
ZÊ Wrer lăn or F067 1- CorY RE F0 Trgtct - 1vf6Ewr Pệeret EipEre ra Í + - #ami
& II) reumae mà r1 wT ay XS | @trraee J/Ư
Fle iit dew Tri Ộe2: Meg
iy Prveex us t4 =ứ- Irsg*rTỞ i) eck More Adhd ors + ử yit6t B C2 ấi "2223 9 - Corfe ag Ta ~
'-NI[CENET [mternel Classroom A-sesian
SSOP RSG Canferanang Tanke Vex - tocfnmcvs [Ace :ặx.LXác!E9IL2Ht2->061 AE Í is -Beamry rat ỘCar oe! : AD Topace ; Hường
Se fae ề Phasssc pằỪg day báx Ở mm) Lan - upd X2 74 CƠ
Few Cute Deep Dame I
tia U Lá 8e2fi: + Phase pebap choy krsz - (23410142: 024162 lu ce weirs 4 Ce
an vee [ke
Ease Mow Wie
Err igs Làicđã Bb a y aces | Cheegoe 2: mm + bai 14 cach simch bee 10 mug ean - i damian poms Lanecuy upd d 1a Co ẹ gaan siecn cas hoc gun mane inbermel = (2 ces nage pouted toxất + ê X2 T93
Hình 1.2: Mô hình lớp học trên địa chỉ hHp:/nicenet.org/ (theo Nguyên Văn Hiển)
Tác giả Nguyễn Danh Nam cũng đưa ra nhận định: Sự kết hợp giữa e - learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nó tạo thành một mô hình đào tạo
goi la "Blended LearningỢ [10]
Trang 17
Dham udu Lam -K56A
Ở đây chúng tôi lựa chọn cách định nghĩa theo tác giá Victoria L Tinio, theo
đó, học kết hợp là sự kết hợp, bổ sung lẫn nhau giữa hình thức tổ chức dạy học trên
lớp và hình thức tổ chức dạy học qua mạng Như chúng ta đã biết, hình thức tô chức
dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT đã được triển khai rộng rãi và chúng ta thường
quen với một khái niệm là dạy học tắch hợp CNTT & TT Qua phân tắch khái niệm,
chúng tôi nhận thấy, học kết hợp và học tắch hợp CNTT & TT có những điểm giống
nhau và khác nhau Về bản chất, cả hai đều là hình thức tổ chức dạy học có sử dụng
CNTT & TT Tuy nhiên, hai hình thức này lại khác nhau về mức độ và phương pháp Trong dạy học tắch hợp, vai trò của CNTT & TT chỉ là phương tiện và công cụ hỗ trợ cho phương pháp học trên lớp Còn trong học kết hợp, CNTT & TT là môi trường tạo ra tri thức Xét về chức năng, trong dạy học truyền thống, chức năng của CNTT & TT với các thành phân khác chỉ là thứ yếu; còn trong học kết hợp, CNTT & TT có vai trò ngang với các thành phần khác trong quá trình dạy học
Hiện nay, học kết hợp đang chứng tỏ được sự ưu việt của mình so với các hình thức học khác Điều này được thể hiện trong các nghiên cứu được công bố của Thomson Job Impact Study (2002), Texas Instruments and Corning Glass Works (Zemke, 2006), Results - Oriented Learning (2006) cua Microsoft, Schnelle (2006), Bersin (2004) [25] Nghiên cứu của Osguthope & Graham (2003) da chi ra sau lắ do
để chọn thiết kế hoặc sử dụng một hệ thống học kết hợp, bao gồm: (1) sự phong phú
của sư phạm (2) tiếp cận với sự hiểu biết (3) sự tương tác xã hội (4) cơ quan cá nhân (5) chỉ phắ hiệu quả (6) dễ dàng sửa đổi Kết quả nghiên cứu của Graham, Allen & Ure (2003) cho thấy, đa số người dân chọn BL vì ba lắ do chắnh (1) hoàn thiện tắnh sư phạm (2) tăng tắnh truy cập và sự linh hoạt (3) tăng hiệu quả chi phắ Tác gia Victoria L Tinio nhận định răng "Không phải tất cả các chương trình học đều có thể được thực
hiện tốt nhất trong môi trường trang thiết bị điện tử, đặc biệt là những chương trình
cần giáo viên giảng dạy trực tiếp từ đầu đến cuối" [27, p8] Đồng thời, tác giả cũng đưa ra căn cứ để lựa chọn hình thức đào tạo là đặc điểm của môn học, mục tiêu và kết
quả học tập, tắnh cách của học viên và bối cảnh học tập để lựa chọn hình thức, phương
Trang 18Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
một hình thức tắch hợp CNTT & TT đơn thuần vào quá trình dạy và học Trong dạy học kết hợp, có thể thấy vai trò của CNTT & TT là tất yếu, cái quan trọng ở đây chắnh là cách sử dụng như thế nào và ra sao để đạt hiệu quả cao nhất và đem lại sự tiện lợi nhất cho cả người dạy và người học Theo sự phân tắch ở trên và nhận định của chúng tôi qua tài liệu và số liệu thống kê cho thấy giải pháp học kết hợp trong điều kiện hiện
nay là một tất yếu bởi những lắ do sau:
(1) Xuất phát từ yếu tố khách quan và chủ quan Về mặt khách quan, cơ sở vật chất hạ tang trong giáo dục nước ta thấp, chưa có khả năng phục vụ dạy học hoàn toàn qua mạng Về phắa chủ quan, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong việc quản lý, khai thác cũng như sử dụng các hệ thống đào tạo trực tuyến
(2) Dựa trên cơ sở khoa học của tâm lý nhận thức: con người có năm giác quan có thể tiếp thu thông tin từ môi trường, chúng ta nên tận dụng hết các phương thức tiếp cận thông tin không chỉ thông qua môi trường mạng Internet mà còn thông qua nhiều phương tiện khác để có được sự phát triển toàn diện nhất
(3) Theo lắ luận giáo dục: do đặc thù môn học, mục tiêu và kết quả học tập, tắnh
cách, trình độ của học viên và bối cảnh học tập Phương pháp và phương tiện giảng
dạy thắch hợp nhất
1.2.2 Các phương án dạy học kết hợp
Trên thế giới, Blended Learning khá phổ biến trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo, đặc biệt là đào tạo nghề qua mang, Blended Learning duoc coi la phuong an tối ưu
nhất hiện nay khi mà giáo dục điện tử hay E - learning không thê thay thế được những
hình thức học trên lớp Việc học kết hợp được thê hiện ở nhiều mức độ khác nhau
Theo một số nghiên cứu được công bố đã đưa ra bốn mức độ của sự kết hợp là kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever); kết hợp ở mức độ khóa học (Courrse lever); kết hợp
ở mức độ chương trình (Program lever) và kết hợp ở mức độ thể chế (Institutional
lever) [23] Cách phân chia này dựa chủ yếu trên nội dung học Theo chúng tôi còn có
Trang 19Pham Huan Lam -K56A két hop we mit 4 phoong phap / E 4 ket hop trong mút khẩu | / kẻ! hợp trong sác , , Hocket hop fs khảu củi quả tắnh Ƒ k \ dav hoc | ¡ * ket hop git cac khav voi nhau \ 1 \ị 7 - (| ket bop vé mit ] 54 denier a mức độ hoạt động i Ỉ ụ bì a nỡnỡảỡảủẽổởxxốẮốằốẽaẽ ẽ ẽ ẽ ổn 4, " \X xắ = VN 1 mức độ bai hoe L* ` ` : ) \ 1 mix độ chường học \ J 1 \ \ 1 mức độ chương trình Hình 1.3: Những hình thức kết hợp
Sự kết hợp còn được thực hiện trong một khâu hoặc giữa các khâu của quá trình dạy học nhằm tận dụng ưu điểm trong quá trình thực hiện các mục tiêu dạy học, hoặc
kết hợp giữa các phương pháp dạy học khác nhau nhằm tận dụng lợi thế từ sự hỗ trợ của công nghệ Có thể thấy, trong học kết hợp, người đạy và người học được lựa chọn phương án làm việc thuận lợi nhất cho mình trong điều kiện hiện tại cho phép
1.2.3 Đặc điểm của học kết hợp - Blended Learning
Học kết hợp là một hình thức tô chức dạy học hết sức linh hoạt, áp dụng những
phương pháp dạy học tiên tiến và sử dụng hiệu quả những tiện ắch mà công nghệ đem lại
Xét về mặt bản chất của hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có những đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Linh hoạt về không gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, sao cho phù hợp với từng nội dung, khả năng tô chức vì việc học vừa diễn ra trên
lớp vừa diễn ra thông qua mạng máy tắnh Thời gian học được thay đổi cho phù hợp
với khả năng học của cá nhân học sinh
- Thứ hai: Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay, phù hợp với nội dung dạy, tương thắch với từng đối tượng học và khả năng học của học sinh
- Thứ ba: Tối ưu hóa việc sử đụng phương tiện Trong học kết hợp, ngoài
những phương tiện CNNTT & TT sử đụng để hỗ trợ trong dạy học truyền thống còn
có sự nâng cao và khai thác tối ưu những tiện ắch từ các phương tiện hiện đại khác
Trang 20Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe hehe IS
Bé min Phuong phap day hoe sinh hoe Oe
- Thứ tư: Hợp lý hóa các nội dung học Theo đó, cẫu trúc nội dung chương trình được phân chia và bô trắ một cách phù hợp hơn trên cơ sở sách giáo khoa và phân phối nội dung chương trình sinh học THPT được ban hành
- Thứ năm: Hoạt động của giáo viên có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với
các giáo viên khác và nhà kỹ thuật trong việc thiết kế các nội dung, đưa ra các chỉ dẫn
cho người tham gia vào khóa học
- Thứ sáu: Hoạt động của học sinh là hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trò chủ đạo của mình, học sinh tắch cực tham gia vào hoạt động học trên lớp "that" va trên
lớp học "ảo" Ngoài kiến thức về chuyên môn, học sinh còn trau dồi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ
1.2.4 Lộ trình triển khai
Học kết hợp xuất phát từ chắnh yêu cầu của quá trình dạy học khi công nghệ ngày càng phát triển và thâm nhập sâu rộng vào các mặt của đời sống con người Quá trình xuất hiện của Blended Learning có thê thấy trong hình 1.4
- - Môi trường học kiều phân
Mỗi trường học truyền thông phôi (thông qua phương mat d6i mat tién may tinh) Ế Quikbr Ấ, À các hệ thống vẫn | 3 táchbiệtnhau | = = ỘRae Sự phát triển gây ra bởi sự
Hiện tại: - đôi mới công
sự gia tăng ngảy nghệ cảng nhanh của các hệ thông kết hợp Hệ thông hoc két hợp Tương lai - sự chiêm ưu thê của học kết hợp
Hình 1.4: Mô hình sự phát triển của học kết hợp (theo Bonk, C J & Graham, 2004)
Trong điều kiện hiện nay, việc học kết hợp còn chưa được phố biến Do vay, dé
Trang 21Pham Huan Lam -K56A
ae taeỢ Ste
Tác giả Nguyễn Danh Nam có đề xuất giải pháp kết hợp E - learning với lớp học truyền thống theo những mức độ như bình 1.5 E-learming 9 ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ+ Lớp học truyền thống Mlức độ | E - learning đong vat trò bỏ sung cho lop hoe
Mure do 2 & - learmmng giúp đao tạo
mot module hoan toan trén mang
Mite do 3 F - learning gitip dao lao
hoan toan cac Khoa hoe trén mang
Hình 1.5: Sơ đồ thể hiện các mức độ kết hop E - learning voi lép hoc truyén thong [1.13]
Chúng tôi nhận thấy, để triển khai học kết hợp một cách hiệu quả cần phải thực hiện một tuân tự theo một lộ trình thắch hợp Qua phân tắch các yếu tố ảnh hưởng và những yêu cầu cân thiết, chúng tôi đề xuất lộ trình triển khai việc học kết hợp qua ba bước như sau:
Bước 1 - làm quen: Trong bước này, người dạy và người học được tiếp xúc với những yếu tô của học kết hợp Rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho việc học kết hợp như sử dụng, khai thác mạng, làm việc với phần mềm, đăng ký và đăng nhập vào hệ
thống Cùng với đó là việc phát triển hệ thống các tài liệu học tập, từng bước tiếp cận
hệ thống quản lý học tập điện tử Đây là khâu chuẩn bị, tạo tiền đề cho triển khai các bước tiếp theo
Bước 2 - thử nghiệm: Tiến hành triển khai thắ điểm một số nội dung, xem xét
kết quả, phân tắch và rút ra nhận định làm cơ sở cho sự điều chỉnh cải tiến các nội dung học Hoàn thiện dẫn hệ thống tư liệu điện tử
Bước 3 - triển khai: Áp dụng triển khai thực tế các hình thức kết hợp trong quá
Trang 22Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
Thực tế hiện nay, bước Ì đang được triển khai trong nhà trường với các nội dung đào tạo về CNTT & TT cho giáo viên và học sinh Do vậy, trong đề tài chúng tôi tập trung
nghiên cứu triển khai tiếp bước hai của lộ trình tức là thắ điểm xây dựng một số nội dung cụ thể nhằm đánh giá và đưa ra mô hình hợp kết hợp có tắnh khả thi và hiệu quả nhất
1.3 Thực trạng khai thác và sử dụng Internet trong dạy học ở một số trường THPT
Đề nghiên cứu và đưa ra cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng một mô hình day học qua mạng hiệu quá chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng Internet trong dạy và học với hai đối tượng là giáo viên và học sinh tại một số trường THPT
1.3.1 Mục tiêu điều tra
Đối với giáo viên:
- Điều tra mức độ khai thác và sử dụng mạng Internet trong dạy học, những khó khăn gặp phải khi khai thắc mạng Internet trong dạy học
- Điều tra mức độ sử dụng PMDH trong hoạt động dạy học của giáo viên
- Thăm đò ý kiến giáo viên về dạy học qua mạng
Đối với học sinh:
- Điều tra mức độ sử dụng và khai thác mạng Internet trong học tập
- Điều tra những khó khăn gặp phải khi sử dụng mạng Internet trong học tập
- Kỹ năng tự học của học sinh
1.3.2 Kết quả tông hợp và đánh giá
Chúng tôi đã tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến trên 56 giáo viên và 133 học
sinh của một số trường THPT tại khu vực Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn Kết quả được
thống kê như sau:
Trang 23Pham Huan Lam -K56A cae Bang 1.1: Muc d6 su dung mang Internet cua học sinh THPT Mức độ thường xuyên Tỉ lệ Không bao giờ 10% Thỉnh thoảng 44% Thường xuyên 24% Ngày nào cũng truy cập 22%
Trong sô được hỏi, hoạt động chủ yêu khi truy cập mạng Internet giành cho giải
tri la 64%, chi cd 30% thời gian giành cho học tập va tim kiém thông tin Mức độ
thường xuyên truy cập Internet đề tìm thông tin liên quan đến việc học chỉ là 17%, còn
lai 36% chỉ là thỉnh thoảng và 38% chỉ tìm khi cần thiết Số học sinh được hỏi đã được
nghe nhắc đến khái niệm E - learning là 45%, trong đó có 18,5% đã được tiếp xúc và
12,5% đã tham gia học trực tuyến chủ yếu là để làm thử đề thi và học ngoại ngữ
Thứ hai, về những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet trong học tập được thể hiện trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Những khó khan gặp phải khi sử dụng Internet của học sinh Những khó khăn gặp phải Tỉ lệ
Không có thời gian 24%
Chưa biết cách tìm kiếm 10%
Ít thơng tin bằng tiếng Việt 06% Cước phắ cao 13% Quá nhiều thông tin liên quan 31% Lắ do khác 16% Không gặp khó khăn 03%
Trong số học sinh được hỏi, số em chưa được học cách sử dụng máy tắnh và
Internet là 26,5%, có 32% được học qua sự hướng dẫn của người khác, con số tự học
qua tài liệu là 17,5%, có 24% số học sinh được học trong trường Khi được hỏi về học qua mạng có tới 76% tỏ ra ủng hộ, có 13% nêu ý kiến phản đối vì có thể gây ảnh
Trang 24Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe ee ee
Bé min Phuong phap day hoe sinh hoe RE
Đối với giáo viên, mức độ thường xuyên sử dụng mạng Internet trong dạy học duoc tong hop trong bang 1.3
Bang 1.3: Cac muc d6 su dung Internet của giáo viên THPT Các mức độ sử dụng tỉ lệ Không bao giờ 04% Thỉnh thoảng khi cần 22% Thường xuyên 17% Tùy thuộc vào từng bài 33% Bài nào cũng sử dụng 04%
Trong các phương án sử dụng Internet, hoạt động download thông tin về bài
dạy là chủ yếu chiếm tới 53%, còn lại 16% là hoạt động trao đổi thông tin, giáo án với
đồng nghiệp bạn bè và 28% là hoạt động cập nhật kiến thức nâng cao trình độ
Những khó khăn gặp phải khi tìm kiến thông tin trên mạng Internet đối với giáo viên được thê hiện trong bảng 1.4
Bảng 1.4: Những khó khan gặp phải khi sử dung Internet cua giáo viên Khó khăn gặp phải Tỉ lệ
Quá nhiều thông tin không liên quan 21%
Ít thơng tin bằng tiếng Việt 21%
Thông tin có giá trị sử dụng thấp, phải chế 5 5 1 ung thap, p 30%
biên lại
Thông tin có bản quyền, không thể B quy 5 21% download được thông tin
Không có thông tin phù hợp 07%
Trang 25
Pham Huan Lam -K56A
ae tee Ee
Thứ nhất: Trong điều kiện hiện nay việc triển khai dạy hoc qua mạng còn gặp khó khăn do giáo viên và học sinh còn ắt được làm quen với dạy học qua mạng và chưa được đào tạo đầy đủ những kỹ năng về công nghệ thông tỉn
Thứ hai: cả giáo viên và học sinh đều có thái độ tắch cực đối với day hoc qua mạng, đây là một tắn hiệu tốt cho việc triển khai các hình thức trong tương lai
Nhiệm vụ của học kết hợp hiện nay là: Trên cơ sở đã có phải tạo ra một cách
Trang 26Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
CHUONG 2
XAY DUNG MO HINH HOC KET HOP DE DAY CHUONG III "VIRUS VA BENH TRUYEN NHIEM" (SINH HOC 10, NANG CAO) VOI SU HO TRO
CUA PHAN MEM MOODLE
2.1 Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở Moodle
Để dạy qua mạng đạt hiệu quá, nhất thiết phải có những công cụ đủ mạnh để
xây dựng các khóa học, điều hành, quản lý hoạt động dạy và học Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở xây dựng các khóa học sinh học trên mạng Internet là một giải pháp phù hợp với xu hướng chung của thế giới
và điều kiện thực tế nước ta hiện nay
2.1.1 PMDH và PM mã nguồn mở
Phần mềm (từ điển Hán - Việt là "nu liệuỢ; tiếng Anh - "soửware") là tập hợp
những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật tự xác định
nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó; Một sản
phẩm PM thường bao gồm: 1) Các mô tả về phân tắch, thiết kế và chương trình gốc; 2) Đĩa ghi chương trình chạy được trên máy; 3) Các tài liệu hướng dẫn sử dụng
Phần mềm dạy học (PMDH) là chương trình ứng dụng chạy trên máy tắnh được
sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo đục & đào tạo giúp hỗ trợ và làm tăng hiệu quả cho việc dạy và học PMDH là công cụ và phương tiện hỗ trợ cho nhà quản lý, giáo
viên và học sinh trong các hoạt động của mình Hệ thống phần mềm ứng dụng trong dạy và học hiện nay hết sức đa dạng và phong phú được phát triển trên nhiều loại ngôn ngữ khác nhau và ngày càng trở nên tiện dụng hơn cho người sử dụng
Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguôồn được công bố và sử dụng trên một giấy phép nguồn mở Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi, cải tiến và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi
2.1.2 Giới thiệu về Moodle
Trang 27Dham udu Lam -K56A
tạo ra những khóa học trực tuyên có sự tương tác cao lắnh mã mở cùng độ linh hoạt
của Moodle giúp người phát triển có khả năng thêm vào các module cần thiết một cách dễ dàng Đây là thành phần quan trọng của hệ thống E - learning trong hỗ trợ học tập
trực tuyến Moodle được đánh giá là một thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những
người làm trong lĩnh vực giáo dục
Theo số liệu công bố tại địa chỉ http:/moodle.org/, Moodle hiện đang được sử
dụng trên 206 quốc gia và vùng lãnh thổ, được dịch ra 88 thứ tiếng Có thể thấy mức
độ sử đụng rộng rãi của phần mềm này qua số liệu thống kê tại bảng 2.1
Bảng 2.1 Thống kê tình hình sử dụng moodle trên thể giới tỉnh đến tháng 02 năm 2010 (nguén http://moodle org/stats/) Số site đã đăng ký hợp pháp 45 904 Số quốc gia sử dụng 206 Số lượng khóa học 3 180 384 Số người sử dụng (Users) 32 417 656
Số lượng giáo viên 1214 602
Số lượng người được kết nạp 19 278 465 Số lượng bài viết trên các diễn đàn 48 825 600
Số lượng tài nguyên 26 284 125
Số lượng câu hồi kiểm tra 41 478 423
Tại Việt Nam, Moodle hiện là một trong các LMS thông dụng nhất Cộng đồng
Trang 28Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
2.1.3 Đặc điểm của phan mém Moodle
Moodle cung cấp cho người sử dụng những module theo ba dạng (1) Các
module tạo tài nguyên tĩnh như: soạn thảo một trang văn bản hoặc một trang web, hiển
thị các thư mục, link tới một file hoặc một website, tạo một light books, hiển thị một thư mục, (2) Các module tạo tài nguyên tương tác với các nội dung học như các bài
tap, bai thi, kiém tra danh giá, cuộc khảo sát, câu hỏi thăm dò, (3) Các module tao tài nguyên tương tác với người khác như chat, forum, bảng thuật ngữ, wIkl, Với nhiều module chức năng phong phú như vậy, Moodle có thể đáp ứng được những yêu
cầu trong việc xây dựng Website môn học Đó là:
Cho phép tạo lập và quản lý người dùng (giáo viên, học viên, người quản trị,
khách vãng lai, người tạo các khóa học) Cho phép tạo lập và quản lý nhiều môn học
Cho phép giáo viên đưa tài liệu và các bài giảng lên Website, cũng như quản lý các bài giáng của mình đưới nhiều dạng khác nhau, với nhiều mức quyên truy cập và
nhiều cách bố trắ khác nhau (theo chủ dé, theo thời gian, theo kiểu diễn đàn, sa):
Cho phép người học đọc và sử dụng được các bài giảng mà giáo viên đưa lên
Có diễn đàn (với nhiều loại khác nhau) giúp dễ dàng trong việc giáo viên đưa ra
thông báo, thảo luận sinh viên - sinh viên, giáo viên - sinh viên
Cho phép giáo viên đưa ra bài tập và thu bài qua mạng, cũng như các bài kiểm tra và đánh giá trên mạng
Cho phép giáo viên theo dõi được hoạt động của người học (thông qua thời
lượng truy nhập) để đánh giá hoạt động học tập của người học
Tối ưu hóa lượng thông tin đến người học bằng việc đa dạng hóa các hình thức thể hiện thông tin, khối lượng thông tin, cường độ thông tin, khả năng liên hệ thông tin
Đa đạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá, trong đó có những hình thức kiểm tra
Trang 29Pham Huan Lam -K56A
Qua nghiên cứu một số Website được xây dựng bằng phần mềm Moodle kết hợp thử nghiệm ứng dụng phần mềm này trong thiết kế các bài dạy sinh học, chúng tôi
nhận thấy moodle có những tắnh chất sau:
Tắnh linh hoạt: Moodle có khả năng nâng cấp đễ dàng do được thiết kế trên nền
ngôn ngữ PHP mã nguồn mở
Tắnh dễ sử dụng: Moodle có giao diện trực quan, dễ học và làm chủ, phù hợp với trình độ tin học của giáo viên và học sinh phổ thông hiện nay
Tắnh thay đổi: Là phần mềm nguồn mở được thiết kế đựa trên các module nên
moodle cho phép người sử dụng có thể chỉnh sửa giao diện và cách trình bày theo ý đồ của mình
Tắnh phô biến: Số lượng người sử dụng lớn, tài liệu hỗ trợ nhiều
Tắnh phù hợp: Moodle được thiết kế phù hợp với nhiều cấp học, bậc học, trình
độ và hình thức đào tạo khác nhau, không chỉ áp dụng trong nhà trường mà có
thê áp dụng trong các cơng ty, tập đồn, tô chức
Như vậy, có thể khẳng định, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, Moodle là giải
pháp rất hữu hiệu để phát triển các hệ thống dạy học cũng như dịch vụ hỗ trợ học trực
tuyến qua mạng Internet
2.2 Cầu trúc, nội dung chương III "Virus và bệnh truyền nhiễm"
2.2.1 Mục tiêu
a) Kiến thức:
Sau khi học xong chương này, học sinh phải hình thành được cho mình những kiên thức về các định nghĩa và khái niệm cơ bản: virus; cầu tạo và hình thái của virus; phân loại; những dạng chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ; HIV/AIDS; bệnh
truyền nhiêm, miền dịch, inteferon
Hình thành những kiến thức về các giai đoạn trong quá trình nhân lên của virus trong tế bào chủ; các giai đoạn phát triển của hội hứng AIDS
Hình thành được những kiến thức cơ bản về cơ chế lan truyền của bệnh truyền
nhiễm trong đó có HIV, cơ sở khoa học điều chế dược phẩm
Trang 30Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
b) Kỹ năng: Khi học chương này, chúng tôi đặt mục tiêu về kỹ năng thuộc hai nhóm: - Vận dụng, rèn luyện những kỹ năng phân tắch, tổng hợp, so sánh, đánh giá kiến thức: kỹ năng đọc sách; phân tắch kênh hình; liên hệ thực tiến, so sánh; kỹ năng
làm việc theo cá nhân, theo nhóm,
- Hình thành và rèn luyện nhóm kỹ năng về sử dụng phương tiện kỹ thuật, công nghệ khai thác kiến thức: kỹ năng sử dụng máy tắnh và các phần mềm công cụ; kỹ
năng sử dụng và khai thác mạng,
c) Y thức, thái độ:
Đây là chương có nhiều kiến thức thực tế nên chúng tôi đặt mục tiêu rèn luyện cho người học ý thức đúng dan trong việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống, tắch cực phòng chống bệnh truyền nhiễm, tuyên truyền lối sống lành mạnh, tắch cực
2.2.2 Cau tric
Chuong III "Virus va bénh truyén nhiễm" thuộc Phần ba "Sinh học vi sinh vat"
gồm có sáu bài từ bài 43 đến bài 48 chiếm thời lượng sáu tiết trong phân phối chương
trình Trong đó, có hai bài dạy kiến thức cơ bản là (bài 43, 44), hai bài trình bày những kiến thức vận dụng và liên hệ thực tế (bài 45, 46) Có một bài thực hành (bài 47) và một bài ôn tập cho cả phần ba - sinh học vi sinh vật (bài 48), đây cũng là bài khép lại chương trình sinh học lớp 10 THPT nâng cao Chúng tôi nhận thấy cấu trúc của
chương được phân phối theo tỉ lệ là 33% kiến thức cơ bản, 33% kiến thức vận dụng, 17% kiến thức thực hành và 17% kiến thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Nội dung
của chương được trình bày lần lượt một cách hệ thống từ những kiến thức về cấu trúc
cho đến những kiến thức về chức năng, hoạt động, cudi cùng là những kiến thức thực tế, vận dụng vào cuộc sống
So với sách sinh học 10 cơ bản, nội dung chương Virus và các bệnh truyền
Trang 31Dham udu Lam -K56A
2.2.3 Noi dung
Nội dung chắnh của chương bao gồm hai phần là phần kiến thức cơ bản và phần kiến thức nâng cao, trong đó, kiến thức cơ bản là chủ yếu với những nội dung khái quát về cấu trúc, hoạt động sống,vai trò, ý nghĩa của virut trong cuộc sống cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và thực tế về virus, bệnh truyền nhiễm, miễn
dịch Chỉ có một phần nhỏ kiến thức nâng cao trình bày về Inteferon, ứng dụng virus
vào đời sống, quá trình sản xuất vaccin
Có thể thay, đầy là chương chứa nhiều nội dung khó, kiến thức trừu tượng,
không chỉ yêu cầu học sinh phải chú ý, theo sát mò còn đòi hỏi phải có sự liên hệ thực tiễn Tuy nhiên, thời lượng giành cho chương này chưa tương xứng với khối lượng
kiến thức, do vậy, nhiều kiến thức chưa được đi sâu, trình bày kỹ
2.3 Xây dựng mô hình học kết hợp dạy chương III "Virus và bệnh truyền
nhiễm", sinh học 10 (THPT, nâng cao) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 2.3.1 Đánh giá một số mô hình học trực tuyến hiện nay
2.3.1.1 Phán loại website dạy học hiện nay
E - learning và những giải pháp đào tạo trực tuyến đang phát triển khá đa dạng, phong phú về cả nội dung và cách thức thể hiện Trong đó, chủ yếu là hình thức
Website, cổng thông tin, blog Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tôi tập trung
nghiên cứu đánh giá một số mô hình Website trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo hiện nay Trước khi đi vào xem xét và đưa ra những đánh giá, chúng tôi đi vào phân loại các Website dạy học theo bảng 2.2
Bang 2.2: Phan loại Website trong giáo đục và đảo tạo Đặc điểm Cơ sở Nội dung Các dạng phân loại Đặc trưng thiết kế | Ngôn ngữ thiết kế, tắnh chất của | - Web tĩnh Website - Web động
Đối tượng Khách hàng, người học, đối | - Giáo viên
tượng chắnh mà các Website | - Học sinh phố thông
hướng đến - Sinh viên
Trang 32Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe ĐC `, SÉ gi 2g
Be min Dhuiong phip day hoe sinh hoe HE - Người học tự do Môn học Nội dung kiến thức của Website | - Chuyên ngành - Tong hop Chủ thể quản lý | Cơ quan, tô chức, cá nhân xây | - Công ty doanh nghiệp, tô dựng và điều hành Website chức lớn - Các trường học và cơ sở giáo dục - Cá nhân
Các khâu của quá | Nội dung Website hướng đến | - Học kiên thức mới
trình dạy học thực hiện một hay một số khâu | - Ôn luyện, củng cô kiến thức
của quá trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá
Việc phân loại như trên chỉ mang tắnh tương đối, vì những mô hình Website
dạy học hiện nay khá đa dạng Qua việc phân loại các website, chúng tôi đưa ra một số
nhận định về ưu, nhược điểm của các Website dạy học ở Việt Nam hiện nay như sau:
2.3.1.2 Đánh giá ưu điểm
- VỀ mặt nội dung: Có sự đa dạng thành phần kiến thức và học liệu thuộc nhiều
môn học, cấp học, bậc học, chuyên ngành học khác nhau Hình thức thé hién phong
phú, sinh động, hấp dẫn, thuận tiện cho việc nghiên cứu và trao đôi
- Có sự tham gia của những giáo viên giỏi, những chuyên gia hàng đầu thuộc
các môn học khác nhau
- Về mặt công nghệ: Ứng dụng thành công một số giải pháp tiên tiễn nhất hiện nay vào phát triển mô hình dạy học trong đó nổi bật là công nghệ phần mềm với hệ thống phần mềm trong dạy học rất đa dạng và phong phú Ngoài ra, còn sử dụng nhiều
thiết bị hỗ trợ và tiện ắch khác làm tăng tốc độ đường truyền, chất lượng âm thanh,
hình ảnh
- Thực hiện khá tốt nhiệm vụ dạy học: Tăng tắnh tương tác, tắnh đa lựa chọn,
tắnh linh hoạt và tắnh mở Tạo ra được những thay đổi tắch cực về mặt nội dung và phương pháp so với học truyền thống góp phần đem lại những hiệu quả và hứng thú
Trang 33Pham Huan Lam -K56A
ae tee Ee
- Tiến hành các hoạt động kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên, liên tục và toàn diện đưới nhiều hình thức Từ đó, nhanh chóng phân loại, năm bắt tình hình học
sinh, thu nhận thông tin ngược để có những điều chỉnh sao cho phù hợp với năng lực,
trình độ và điều kiện học của từng cá nhân học sinh
2.3.1.3 Đánh giá nhược điểm
Ngoài những ưu điểm như trên, Website dạy học hiện nay còn tổn tại một số hạn chế Theo Thậ Trương Tỉnh Hà, giám đốc điều hành mạng gizovien.net đã chỉ ra năm nhược điểm ở Website giáo dục Việt Nam đó là: chưa nhận định rõ trình độ và chưa xác định đúng đối tượng; chưa chuẩn bị tốt các tài liệu phục vụ công tác giảng
dạy; Website mắc nhiều lỗi thiết kế; thiếu tắnh tương tác; thiếu tắnh cập nhật
(http:/www.giaovien.net/) Đánh giá một cách tồn diện, chúng tơi nhận thấy một số
nhược điểm của Website dạy học qua mạng là:
- Về mặt lý luận dạy học: Việc dạy học qua mạng mới thực sự chỉ được tiến
hành hiệu quả ở một số khâu của quá trình dạy học (như ôn tập, củng cố và kiểm tra
đánh giá), trong khi một quá trình dạy học hoàn thiện, đòi hỏi phải được thực hiện theo
một trình tự gồm các bước: kiểm tra kiến thức đầu vào ỞỈ học kiến thức mới Ở> ôn tập củng cô ỞỈ kiểm tra đánh giá
- Về phương pháp: Vận dụng phương pháp dạy học chưa được linh hoạt Một
số Website đưa lên những đoạn video quay lại bài giảng trên lớp, người học có thể mở ra và xem giỗng như ngồi học trên lớp Bề ngoài tuy có vẻ là tốt, nhưng thực chất đó chỉ là một biện pháp "xem - chép" học sinh chưa có kỹ năng đề tổng hợp kiến thức như học trên lớp trong khi lại không có sự hướng dẫn trực tiếp từ giáo viên, không hề có sự tương tác giữa người dạy và người học
- Chất lượng học liệu thấp, sỐ lượng chưa đủ đáp ứng nhu cầu học, một số chưa được thiết kế theo chuẩn E - learning, tắnh cập nhật còn thấp Đây là một trở ngại không nhỏ khi tiến hành dạy qua mạng
Trang 34Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
khoa, chưa tận dụng hết nguồn học liệu ngoài mạng, chưa rèn luyện được cho người học tư duy làm việc độc lập với máy tắnh và Internet
- Do chưa có những nghiên cứu sâu sắc về kỹ thuật đạy học qua mạng Internet nên việc xây dựng các khóa học còn chưa có những tắnh toán cụ thể làm sao phù hợp
nhất với từng môn học, nhóm đối tượng, từng bài học, khả năng của từng học sinh,
điều kiện học tập và đặc điểm của địa phương 2.3.1.4 Nguyên nhân
- Thứ nhất: Cơ sở vật chất còn thiếu Hệ thống phần mềm hỗ trợ được Việt hóa
còn ắt Do vậy, gây khó khăn cho việc tiếp cận và sử dụng của người dạy và người học - Thứ hai: Thiếu đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng các hệ thống đào tạo trực tuyến Mặc dù chủ trương xã hội hóa giáo dục đã đạt được nhiều kết quả tốt trong thời gian gần đây, tuy nhiên, dạy học qua mạng vẫn rất cần sự quan tâm tham gia xây dựng từ các cá nhân tập thể hay công ty lớn đặc biệt là đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này
- Thứ ba: Quan điểm hiện tại về dạy và học qua mạng chưa khuyến khắch được sự phát triển của những hình thức đào tạo trực tuyến xuất phát từ những lo ngại điều
kiện triển khai và chất lượng đào tạo
- Thứ tư: Yếu tố con người chưa sẵn sàng cho việc tiếp cận và triển khai hình thức học này Có thể thấy đây là yếu tô đóng vai trò nội lực quyết định phần lớn đến sự phát triển của dạy và học qua mạng Internet
2.3.1.5 Đánh giả thực trạng dạy học sinh học qua mạng
Dạy học sinh học qua mạng đã được triển khai với một số địa chỉ như
http://hocmai.vn/, http://www.sinhhocvietnam.com/, http://bachkim.vn/, Day là
những trang thông tin tổng hợp, diễn đàn trao đổi kiến thức, bài tập sinh học được thể hiện dưới dạng trình chiếu các đoạn video quay lại bài giảng, giải đáp đề thi, giải đáp thắc mặc của học sinh và cả giáo viên, cung cấp kiến thức tham khảo, được lập ra
phục vụ nhu cầu của số ắt người học, chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học sinh học
Trang 35Pham Huan Lam -K56A
ae tee Ee
Sinh học là môn có nhiều kiến thức thực nghiệm, khó có thể biểu diễn trong môi trường lớp học Dạy học qua mạng với sự hỗ trợ của công nghệ hứa hẹn sẽ khắc
phục được điều này Tuy vậy, vấn đề này đa số các website dạy học sinh học chưa thực hiện được
GV và Hồ hiện nay còn thiếu kỹ năng dạy và học qua mạng, không chỉ về mặt
sử dụng và khai thác công nghệ mà cả về phương pháp dạy và học, đây là một trở ngại không nhỏ cho việc dạy học sinh học nói riêng và dạy học nói chung, cả ở trong nhà trường và trong đào tạo qua mạng Bởi lẽ, một Website được xây dựng hết sức công phu, nội dung hữu ắch nhưng không được khai thác hết để đem lại hiệu quả sẽ gây lãng phắ Do vậy kiến thức được đưa lên phải khắc phục được tắnh khô cứng, tránh những kiến thức gây nhàm chán đối với học sinh, tăng lượng kiến thức mang tắnh ứng dụng cao, kiến thức liên quan theo chủ đề được quan tâm, kiến thức bố sung cho sách giáo khoa và kiến thức trên lớp, có thể dựa theo nhu cầu của người học nhưng vẫn phải đảm bảo nội dung chương trình Đặc biệt là những kiến thức mang tắnh thực tẾ, ứng dụng vào trong cuộc sống hàng ngày như vẫn đề môi trường, giáo dục giới tắnh, kỹ năng
sống, vẫn đề bệnh truyền nhiễm, công nghệ sinh học và ứng dụng của công nghệ sinh
học, chắc chắn sẽ thu hút được người học
2.3.2 Nguyên tắc và tiêu chắ xây dựng mô hình học kết hợp
Dé xây dựng được mô hình học kết hợp đạt hiệu quả, cần phải đưa ra được những
nguyên tắc và tiêu chắ làm cơ sở cho việc xác định nội dung, vận đụng phương pháp và
triển khai thực hiện sao cho phù hợp với cơ sở lý luận và điều kiện thực tiễn Ở đầy, chúng tôi đưa ra hai nhóm nguyên tắc sử dụng trong xây đựng mô hình học kết hợp:
2.3.2.1 Nguyên tặc, tiêu chắ thiết kế nội dụng học kết hợp
Việc phân tắch, đánh giá nội dung kiến thức, phân chia vai trò thực hiện các mục tiêu dạy học có ý nghĩa quan trọng trong dạy kết hợp Nhóm nguyên tắc, tiêu chắ này là cơ sở cho việc xây dựng cấu trúc cho mô hình học kết hợp Việc này được xác định dựa trên khả năng vận dụng công nghệ của GV và HS vào dạy và học đến đâu
Đồng thời, dựa trên đặc điểm kiến thức môn học, điều kiện cơ sở vật chất và sự hỗ trợ
Trang 36Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe ee 4~ 2
Be min Dhuiong phip day hoe sinh hoe HE
- Cân đối về nội dung: Nội dung kiến thức và mục tiêu dạy học phải được phân chia một cách cân đối giữa việc học trên lớp và học qua mang Internet
- Phù hợp với trình độ của người xây dựng và khả năng của người sử dụng
- Phù hợp với kiến thức môn học
2.3.2.2 Nguyên tắc, tiêu chỉ thiết kế bài dạy kết hợp
Đây là cơ sở cho việc thiết kế nội dung cho mô hình học kết hợp Bài dạy kết
hợp, tùy theo mức độ, được xây dựng dựa trên cơ sở: (1) những nguyên tắc dạy học trong lắ luận dạy học bao gồm hệ thống 8 nguyên tắc; (2) những nguyên tắc xây dựng bài giáng E - learning, Website dạy học; (3) những nguyên tắc thiết kế nội dung dạy
học bộ môn, cụ thể trong dạy học sinh học
(1) Hệ thống các nguyên tác dạy học trong dạy học truyền thông được thể hiện theo sơ đồ trong hình 2.1
Đảm bảo tắnh giáo dục trong quá trình đạy học Pam bao tắnh phát triển trong day hoc
Đảm bảo tắnh khoa học và tắnh vừa sức
Đảm bảo tắnh hệ thông của đạy học và liên hệ
học với hạnh,
Nguyên tic day học
= : Phát huy tỉnh tự giác, tắch cực, độc lạp của học sinh dưới sự lãnh đạo của thầy giáo
Nguyễn tác thông nhất giữa cái cụ thẻ và cải
tr Tượng
Nguyên tặc vé su ben vững của trị thức Nguyễn tắc phôi hợp tỉnh tập thẻ của day hoc vơi đặc điểm cả nhan của môn học sinh
Hình 2.1: Hệ thống các nguyên tắc dạy học [13:20] (2) Những nguyên tắc xây dựng bài giảng E - learning:
Trang 37taeỢ Ste
Pham Huan Lam -K56A
Nguyên tắc 1: Kết hợp câu chữ với hình ảnh minh họa
Nguyên tắc 2: Đặt hình ảnh cạnh câu chữ cần minh họa
Nguyên tắc 3: Hình ảnh minh họa có thể kết hợp với giải thắch bằng lời hoặc âm thanh Nguyên tắc 4: Với hình ảnh minh họa, không nên sử dụng đồng thời cả lời nói và câu chữ Nguyên tắc 5: Tạo môi trường học tập có tắnh tương tác cao kết hợp với rèn luyện khả năng tự học
Nguyên tắc 6: Phong cách viết nội dung phải có cầu trúc rõ ràng Nguyên tắc 7: Thận trọng với sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ Nguyên tắc 8: Đóng gói nội dung tuân theo các chuẩn quy định.[ 1 1]
Dựa vào những nguyên tắc đã nêu ở trên cùng với đặc điêm của mô hình học kết hợp và những nguyên tắc xây dựng Website [16;19] chúng tôi đưa ra hệ thống nguyên tắc theo sơ đồ trong hình 2.2 4 Tỉnh khoa hoc | pc Nôi dung ằ ^ X if Ở { Tỉnh lý luận nan 4 Tỉnh sư pham j Nguyên tắc - ỞỞ* Hình thức thẻ hiện é ` 4 ky thuật ) %
Dac them mon hoc
Hình 2.2: Hệ thông nguyên tặc thiết kế bào giảng điện tử
Những nguyên tắc hay tiêu chắ trên đều là những lưu ý chung nhất cho việc
thiết kế nội dung và hình thức dạy qua mạng sao cho đạt hiệu quả Như vậy, việc đưa
Trang 38Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe So hee IS
Bs min Diuiony phip day hoe sinh hoe HE
dạy học như trong dạy học truyền thông còn có những tiêu chắ đặt ra về mặt công nghệ làm sao phát huy được tắnh ưu việt về mặt công nghệ chứ không phải gây ra tác dụng
ngược lại
Đối với các Website dạy học sinh học, ngoài những nguyên tắc xây dựng trên còn phải đảm bảo các nguyên tắc xây dựng nội dung môn sinh học ở trường THPT là
nguyên tắc đảm bảo tắnh khoa học và hợp trình độ học sinh; nguyên tắc hệ thống của
nội dung bộ môn sinh học phổ thông: nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp; nguyên tắc liên môn và nội môn [L36,tr30-3 5Ế]
2.3.3 Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy chương III "Virus và các bệnh
truyền nhiễm"
Căn cứ theo cấu trúc nội dung, mục tiêu đã đề ra cùng những nguyên tắc và tiêu chắ xây dựng mô hình học kết hợp, chúng tôi tiên hành xây dựng mô hình học kết hợp để dạy chương II "Virus và các bệnh truyền nhiễm" theo hai bước:
- Bước 1: Thiết kế mô hình - Bước 2: Vận hành mô hình 2.3.3.1 Thiết kế mô hình
Dựa trên những tiêu chắ và nguyên tắc đã đề ra, chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế và xây dựng câu trúc và nội dung cho mô hình học kết hợp như sau:
Quy trình xác định cấu trúc cho mô hình học kết hợp gồm bốn bước:
"_ Bước Ì: Xác định những mục tiêu cần đạt được
"_ Bước 2: Phân tắch cấu trúc nội dung của bài, của chương học hoặc của phần học muốn dạy kết hợp
Ộ_ Bước 3: Đánh giá đặc điểm và phương án dạy phù hợp với từng nội đung kiến thức cũng như từng khâu của quả trình dạy học
"_ Bước 4: Đề xuất cấu trúc bài dạy học kết hợp
Vắ dụ I: Xác định cấu trúc dạy học kết hợp cho bài 45 "Virus gây bệnh, ứng
dụng của virus"
Bước ỉ: Xác định mục tiêu bai day
Trang 39Pham Huan Lam -K56A ae toe Se Về kiến thức: - Học sinh trình bày được đặc điểm và lay duoc vi du vé virus ký sinh trên động vật, thực vật và vi sinh vật
- Học sinh trình bày được ý nghĩa và những ứng dụng của virus trong đời sống con người, trong sản xuất nông nghiệp Về mặt kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lấy và phân tắch vắ dụ thực tế, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiến - Rèn luyện kỹ năng thảo luận, làm việc theo nhóm, kỹ năng trình bày van dé, kỹ năng tự đánh gia
- Rèn luyện kỹ năng làm việc với máy tắnh và một số phần mềm thông dụng, rèn kỹ năng sử dụng và khai thác mạng vào học tập
Có ý thức, thái độ đúng đắn khi áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Bước 2:Phân tắch câu trúc nội dung của bài
Bài này cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tế về vai trò, tìm quan trọng của virus trong tự nhiên và trong đời sống của con người Cầu trúc nội dung của bài được thê hiện trong bảng 2.3
Bảng 2.3: Cấu trúc nội dung bài 45 "Virus gây bệnh, ứng dụng của virus"
Nội dung kiến thức Đặc điểm
- Là những virus có bộ gen hâu hết là RNA mạch đơn - Lây truyền chủ yếu qua trung gian là côn trùng chắch
Virus ký sinh ở thực vật | đốt, qua vết thương bên ngoài và qua cầu sinh chất
- Gây ra những biến đổi về hình thái dẫn đến giảm năng suât và chât lượng nông sản
- Được gọi là các phage, thường có bộ gen là DNA xoắn
Trang 40Cường (Đại 200c Su Dham Ha W6i- Khoa Sinh hoe Po Bele 2
Be min Dhuiong phip day hoe sinh hoe He
ky sinh trùng là vật trung gian truyền bệnh
Trên người và | - Da dang gồm nhiều dạng có câu trúc khác nhau động vật - Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm trên người và độn vật Đối với đời - Sản xuất vaccin
Ấ sống con - Sản xuất thuốc điều trị bệnh
Ứng người - Sản xuất được phẩm và một số chế phẩm sinh học
me Bảo vệ môi Sử dụng virus dé giam thiéu su phat triển của động vật
> trường hoang đã
virus ; :
Bao vé thuc Sử dụng virus đề tiêu diệt côn trùng có hại cho cây trông vật bằng cách chế tạo thuốc trừ sâu sinh học
- Có thê mở rộng đôi với một sô kiên thức nâng cao như kỹ thuật di truyền, sản xuất vaccin, sản xuất Inteferon
Bước 3: Đánh giá đặc điểm và phương án dạy phù hợp với từng nội dung kiến thức cũng như từng khâu của quá trình dạy học
Nội dung của bài là những kiến thức thực tế tuy nhiên bao gồm hai mức độ kiến
thức Mức độ một, là những kiến thức về vai trò của virus, đây là những kiến thức mà
học sinh biết và được tiếp xúc ở những bài trước Học sinh chỉ cần tong hop lai, do vay có thê bồ trắ đạy trên lớp với thời gian ngắn, kết hợp cho học sinh nghiên cứu thêm qua mạng Mức độ hai, là những kiến thức nâng cao hơn về ứng dụng virus trong thực tiễn
cuộc sống Đây là những nội dung khó, đòi hỏi phải có thời gian và tài liệu cung cấp
thêm Đây là phần kiến thức để học sinh nghiên cứu qua mạng theo sự hướng dẫn của giao viên Bước 4: Đề xuất câu trúc bài dạy học kết hợp Bảng 2.4 Các phương án tổ chức dạy học kết hợp bai 45 "Virus gay bénh, ứng dụng của virusỢ
Khâu của quá
ì Đơn vị kiến thức 4 At leAwa thi cd
trinh day hoc on vi kien thu Phuong an thiét ké va thi cong
Kiểm trabài | nội dung kiên thức bài 44 | Kiêm tra miệng trên lớp ~
cũ Sự nhân lên của virus trong