1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm nhạc dân gian người Nùng tỉnh Bắc Giang

90 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, miền Bắc Việt Nam Dân số 1,6 triệu người, sinh sống địa bàn huyện thành phố Địa phương nơi cư trú nhiều dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa, Sán Dìu, Sán Chí Cao Lan… Bắc Giang nằm khu vực liền kề với Bắc Ninh, phần tách rời vùng đất Kinh Bắc xưa ngàn năm văn hiến Là địa phương phong phú mặt địa lý, Bắc Giang hội đủ địa hình vùng: Đồng bằng, trung du miền núi Chỉ với riêng đặc điểm cho thấy Bắc Giang địa phương đa dạng văn hoá truyền thống, dân tộc, vùng tỉnh lại có sắc văn hoá riêng Cho đến nay, có số công trình đề án nghiên cứu, tìm hiểu đời sống, văn hoá người Nùng sinh sống tỉnh Bắc Giang, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu âm nhạc họ Bản thân giáo viên giảng dạy chuyên ngành âm nhạc Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao Du Lịch Bắc Giang nên có điều kiện tìm hiểu dân ca dân tộc tỉnh Thực trạng cho thấy vốn quí ngày bị mai một, chí nhiều thể loại âm nhạc dân gian, nhiều loại nhạc cụ có nguy thất truyền, dần vào quên lãng Với lòng yêu nghề tinh thần trách nhiệm người làm công tác đào tạo Âm nhạc tỉnh, với vốn kiến thức kinh nghiệm có hạn, mong muốn làm việc có ích cho việc gìn giữ, bảo tồn phát huy vốn âm nhạc dân gian quê hương Từ lý trên, định chọn đề tài: “ Âm nhạc dân gian ngƣời Nùng tỉnh Bắc Giang” cho Luận văn 2 Lịch sử đề tài nghiên cứu Dân ca Nùng số nhà nghiên cứu quan tâm, chưa nhiều tác giả cho người đọc thấy diện mạo chung văn hoá, đời sống, kinh tế dân tộc Nùng tỉnh Đó công trình như: - Lễ hội xứ Bắc, Sở Văn hoá - Thông tin Hà Bắc, xuất năm 1989 Trong sách tác giả ghi chép lại lễ hội xứ Kinh Bắc như: Hội Đề Thám, Hội hát Sloong hao (Bắc Giang)… - Văn nghệ miền núi Bắc Giang, tập II Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bắc Giang, xuất 2007 Cuốn sách nhiều tác giả, tác giả: Nguyễn Hữu Tự với viết "Hát dân ca dân tộc Nùng Bắc Giang", đề cập tới vấn đề thơ, văn - Văn nghệ Miền núi Bắc Giang, tập III Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang, xuất 2008 Trong sách tác giả: Dương Thị Ánh, có viết “Vài nét phong tục tập quán người Nùng” thôn Trại Trầm, xã Tam Dị, huyện Lục Nam - Cuốn sách Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập IV, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bắc Giang, Xuất 2010 nhiều tác giả Trong đáng ý tác giả: Thân Quang Huy với viết "Văn hóa người Nùng Phàn Slình" xã Sơn Hải, huyện Lục Nam Trong viết tác giả đề cập đến đời sống văn hóa, hát Sli truyền thuyết nguồn gốc đời, cách thức hát Sli, nội dung điệu Sli, giá trị điệu hát Sli đời sống người Nùng xã Sơn Hải - Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tậpIII, IV, V Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang, xuất 2012 Tác giả: Nguyễn Hữu Phương với nghiên cứu: "Then Nùng xã Hộ Đáp huyện Lục Ngạn” tập trung giới thiệu lề lối hát then, tôn giáo, tín ngưỡng, tập quán việc tang ma Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến thơ ca cổ truyền, hát tiệc cưới, hát then mức độ giới thiệu khái quát chung Ngoài có nhiều sách viết đề cập đến người, quê hương, dân ca, dân vũ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa, xã hội dân tộc tỉnh Bắc Giang như: - Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Bắc Giang, tư liệu bảo tàng Bắc Giang; - Di sản văn hóa Bắc Giang bước đầu tìm hiểu văn hóa dân tộc, Bảo tàng Bắc Giang xuất 2006; - Điều tra văn hoá sở, Tư liệu Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang; Tư liệu khảo sát cán Bảo tàng Bắc Giang năm 2000; - Văn hóa phi vật thể huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Viện Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007; Trong tài liệu, sách kể trên, hầu hết nội dung góc độ khảo sát, điền dã, thống kê đề cập đến vấn đề thành phần dân tộc, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, nội dung lời ca dân ca dân tộc thiểu số cư trú tỉnh Bắc Giang, có dân tộc Nùng Còn lĩnh vực âm nhạc dân gian người Nùng, theo biết chưa có công trình, đề tài sâu vào nghiên cứu Như vậy, nói, đề tài hoàn toàn mới, trùng lặp với công trình người trước Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mã hóa đặc điểm âm nhạc; mối quan hệ âm nhạc thơ văn, qua khẳng định giá trị nghệ thuật âm nhạc truyền thống sinh hoạt âm nhạc dân gian người Nùng tỉnh Bắc Giang 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng đến số đối tượng nghiên cứu cụ thể sau: + Nguồn gốc tộc người vài nét kinh tế, văn hóa xã hội người Nùng Bắc Giang + Hệ thống điệu dân ca (2 nhóm) 43 điệu dân ca phần lớn sưu tầm ký âm; + loại nhạc cụ lưu giữ ngày nay; Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực Dân tộc nhạc học (Ethnomusicology), vậy, phương pháp nghiên cứu mà sử dụng trình viết luận văn bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: Phương pháp điền dã, quan trắc, phương pháp chuyên gia, thống kê - mô tả, đối chiếu, so sánh… Đóng góp đề tài Nếu đề tài thành công có đóng góp: - Về mặt lý luận: Tổng kết để nêu lên đặc điểm âm nhạc phương diện như: Hệ thống điệu, thang âm, điệu thức, âm điệu, tiết tấu, nhịp điệu; giới thiệu loại nhạc cụ; yếu tố thẩm mỹ âm nhạc thơ văn Từ khẳng định rõ đánh giá khoa học giá trị nghệ thuật thơ văn dân ca Nùng quê hương Bắc Giang - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc điệu dân ca, giá trị nghệ thuật tổng hợp lĩnh vực đào tạo truyền nghề, nghiên cứu khoa học ứng dụng Đặc biệt thông qua mã hóa đặc điểm âm nhạc, đề tài cung cấp cho giới sáng tác chất liệu cần thiết thang âm - điệu thức, âm điệu đặc trưng cấu trúc mang tính thể khác Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan âm nhạc dân gian ngƣời Nùng tỉnh Bắc Giang Chương 2: Đặc điểm âm nhạc Mối quan hệ âm nhạc thơ văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN NGƢỜI NÙNG TỈNH BẮC GIANG 1.1 Đôi nét lịch sử, địa bàn cƣ trú vấn đề kinh tế; văn hóa, xã hội; tín ngƣỡng, tôn giáo ngƣời Nùng Bắc Giang 1.1.1 Đôi nét lịch sử, nguồn gốc tộc người Theo Báo cáo Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Giang Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ II, tháng năm 2014 tình hình dân tộc phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2014 - 2019 cho biết: Bắc Giang vùng đất cổ có bề dày lịch sử hình thành phát triển, giữ vai trò phên dậu phía Bắc thành Thăng Long đấu tranh chống giặc phương Bắc xâm lược; có vị trí quan trọng nằm hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Thái Nguyên - Hải Phòng - Quảng Ninh Là tỉnh có đặc thù ba vùng: Rừng núi - trung du - đồng bằng; có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với thủ đô Hà Nội, Quảng Ninh Lạng Sơn Toàn tỉnh có huyện, thành phố; với 230 xã, phường, thị trấn; có 36 xã, 94 thôn, đặc biệt khó khăn, 16 xã an toàn khu II Dân số toàn tỉnh có gần 1,6 triệu người, với 21 dân tộc, có 20 thành phần dân tộc thiểu số, với 200538 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh, cụ thể: dân tộc Nùng 76878 người, chiếm 38,34% lại dân tộc khác Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nghề nông nghiệp chủ yếu, dân tộc có sắc, tập tục, sắc thái văn hóa truyền thống riêng, cư trú đan xen đồng bào miền xuôi với đồng bào miền núi, đồng bào kinh với đồng bào dân tộc thiểu số tạo thành cộng đồng dân tộc thống nhất, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển, tạo nên sắc thái văn hóa riêng vùng đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Bắc Giang [ 17 ] 1.1.2 Địa bàn cư trú Dân tộc Nùng cư trú chủ yếu huyện như: Yên Thế, Lạng Giang, Lục Ngạn, Sơn Động rải rác huyện thị tỉnh Hiện sinh sống tỉnh Bắc Giang có nhánh Nùng chủ yếu là: Nùng Phàn Slình, Nùng Cháo Nùng Inh Có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Theo lời kể nghệ nhân người Nùng như: ông Nông Dũng Long - Phồn Xương - Yên Thế, ông Lê Đức Hải - Tiến Thắng - Yên Thế, ông Vi Văn Minh - Tân Sơn - Lục Ngạn cho biết, nguồn gốc người Nùng Bắc Giang di cư từ tỉnh Lạng Sơn xuống* 1.1.3 Kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo 1.1.3.1 Kinh tế Kinh tế chủ yếu người Nùng phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp mô hình vườn, ao, chuồng Bên cạnh kinh tế nông nghiệp, ngành nghề thủ công trọng phát triển Hiện nay, sống đồng bào Nùng có nhiều chuyển biến rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần khác ngày trước nhiều Hầu hết, hộ gia đình có kinh tế giả, tình trạng đói nghèo giảm rõ rệt, nhiều gia đình thay nhà xưa tường đất, mái lợp lá, lợp nhà ngói, cao tầng khang trang, sắm sửa đồ dùng nhà với tài sản có giá trị lớn như: ô tô, xe máy, ti vi, tủ lạnh… Từ họ quan tâm phát triển trí thức cho em tốt hơn, cụ thể 100% em độ tuổi đến trường học *Thông tin nghệ nhân cung cấp vấn ngày 22, 26 tháng năm 2015 nhà riêng 1.1.3.2 Văn hóa, xã hội Người Nùng chủ yếu sinh sống quần tụ với khu vực định gọi thôn, bản, có trường hợp sống xen kẽ với dân tộc khác Trong thôn bản, có nhiều dòng họ khác sinh sống Các nhánh Nùng sinh sống Bắc Giang có nhiều dòng họ như: Hoàng, Nông, Hứa, Lý, Lục, Đàm, Chu, Triệu, Lâm, Vi, Hà, Long, Phùng Kiến trúc nhà đồng bào Nùng gồm có: Nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn - nửa đất Về nhà sàn, người Nùng làm theo kiến trúc Tày Nùng (ba gian - hai trái, năm gian - hai trái) Vật liệu chủ yếu loại tre, nứa, gỗ mái nhà lợp ngói âm dương cọ Kiến trúc nhà đất chủ yếu nhà tường trình (tường đất), lợp rạ Trong nhà người Nùng có kết cấu, bố trí nhiều bàn thờ với nhiều bát hương: Bàn thờ Phật, bàn thờ tổ tiên có bàn thờ mụ, bàn thờ bà cô, ông mãnh Trang phục truyền thống người Nùng làm loại vải như: Lụa tơ tằm, diềm bâu, vải phin nhuộm chàm Về áo mặc, người Nùng Phàn Slinh mặc áo thân ngắn; kiểu áo nữ cổ hai khuy đôi, khuy áo làm từ vải chàm làm, vải khuy thắt lại thành hình nõn sau sau (cây gỗ rừng) Quần, chủ yếu kiểu ống chân què (ống rộng); riêng nhánh Nùng Cháo quần áo dài Nùng Phàn Slinh Nùng Inh, mặc áo họ có dải buộc thắt lưng; Giầy dép tương tự người Kinh Trang phục người Nùng Inh: Đàn ông thích đội mũ lưỡi trai mũ trắng; quần áo trẻ em cắt may lối người lớn - kiểu tứ thân, cổ tròn, cổ đứng mà khâu viền Áo phụ nữ Nùng Inh loại áo ngắn có cổ cao kín, vạt áo vắt chéo từ bên trái sang bên phải, cúc đóng nách vạt thân trước Áo có thân sau dài thân trước, có hình lưỡi trai se xuống hông, cổ tay áo thẳng có viền Bên cạnh theo họ túi vải may vải nhuộm chàm, thứ theo họ sống lao động vui chơi [ 12 : 71] Quan niệm người Nùng tôn ti trật tự gia đình giống dân tộc khác theo chế độ phụ hệ: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Người đàn ông (người cha) chủ gia đình phổ biến hai hệ chung sống (bố mẹ cái) Phong tục tập quán nét đẹp văn hóa gắn liền với sống thường ngày người dân, lưu giữ truyền lại từ đời sang đời khác Chúng xin điểm qua số phong tục như: Tục dán giấy đỏ - điểm nhấn phong tục đồng bào Khi tết về, mùa xuân đến tất vật nghỉ ngơi ăn tết, đón xuân Do vậy, vào ngày 30 tết đồng bào dán giấy đỏ vào cửa nhà, bàn thờ, nhà bếp, chuồng gia súc, gia cầm, gốc cây, nguồn nước Giấy đỏ tượng trưng cho lì xì ngày tết (mừng tuổi) Bên cạnh có tục khác: Tục lập bàn mụ cho đứa trẻ sinh; Tục sinh nhật cho người cao tuổi; Tục cúng thổ công đầu năm số tục hèm khác Đồng bào ăn tết Nguyên đán cổ truyền, tết Thanh minh với tết người Kinh, thêm vào có Tết Sổ lộc hay gọi Tết Bàn mụ vào mùng 6/6 Âm lịch Đồng bào có nhiều lễ hội năm, đáng ý lễ hội Lồng tồng (Hội xuống đồng) Lễ hội ngày vui họp mặt đồng bào sau mùa làm ăn đồng thời mở đầu cho mùa vụ Trong lễ hội, người ta thường tổ chức trò chơi dân gian, giới thiệu văn hóa ẩm thực, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, trang phục người đẹp Bài Xuống đồng hát dịp 10 1.1.3.3 Tín ngưỡng, tôn giáo Cuộc sống tín ngưỡng người Nùng từ trước giữ sắc riêng mối quan hệ xã hội cộng đồng, nhiên có kế thừa, tiếp thu cải biến Theo quan niệm người Nùng người đại diện cho việc kết nối cõi Âm cõi Dương thày Tào, thày Mo, thày Then Theo ông Lê Đức Hải nghệ nhân hát then xã Tiến Thắng, Yên Thế, Bắc Giang cho biết: Những người làm thày Mo, thày Tào, thày Then… người tôn trọng người xem trước tiền vận, hậu vận người Những người có nhiệm vụ tiến hành nghi lễ tín ngưỡng sống Trở thành người làm Thày cần phong qua phẩm chức, tước vị Trước tiên Lễ Cấp sắc (Pú nặm khinh) hay gọi phong sắc; chức như: Thày Tào (Pồ tào), với chức tước Thày Tào có quyền cắp sắc cho bà Then cúng đám ma; Thày Mo (Pổ mo, Pổ pháp), với chức tước Thày Mo làm giải hạn, cúng mụ Sau chức thày Then, bà Then (Pật slin - Pật pháp), với chức tước thày Then có quyền cúng giải hạn, cúng mụ sinh, cúng vào nhà mới, mừng thọ, khao tổ, chuộc hồn, chuộc vía, bỏ tang, cơm mới, bắc cầu nối số Theo quan niệm người Nùng, tất ông Then, bà Then người mắt sáng (Tha lùng) giao tiếp cõi âm, cõi trần, cõi thiên; người quan vùng cứu nhân, độ cho chúng sinh, cầu cho mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở, người có sống bình an nên thân ông Then, bà Then người xứng đáng ăn lộc trời Đồng bào người Nùng năm vòng đời có nhiều nghi lễ thờ cúng Chúng xin giới thiệu số nghi lễ cụ thể sau: Lễ Mừng thọ (pảu khảu lưừng), lễ làm cho người có tuổi từ 50 - 60 tuổi trở lên phải yên bề gia thất Trong nghi lễ nhiều 76 dùng lễ hội sống sinh hoạt hàng ngày để tập trung người thôn bản… 2.3.2 Chức diễn tấu nhạc cụ Nhạc cụ dân tộc Nùng chủ yếu để đệm cho hát phục vụ cho nghi lễ thờ cúng tâm linh, chức diễn tấu chúng đơn giản cụ thể Tính tẩu: Như đề cập trên, nhạc cụ chủ yếu mang chức đệm cho hát then Khi chơi đàn, người ta dùng tay trái bấm dây cần đàn, tay phải dùng ngón trỏ bật lên xuống dây (búng xuống móc lên) để tạo âm thanh, có lúc gảy, búng dây, dây; có lúc dây muốn tạo nên âm hưởng mạnh Khi dùng đệm cho hát then, tính tẩu sử dụng kèm với chùm nhạc ngựa để tạo hiệu âm mô tả nội dung, tình hát Ở đây, tính tẩu có vai trò giữ âm chuẩn (lấy hơi) cho giọng hát, nhạc ngựa chủ yếu giữ nhịp cho hát Tính tẩu chủ yếu dùng nghi lễ Then, thực phần đệm đàn câu nhạc lưu không dẫn dắt nối tiếp cho câu, đoạn hát Ví dụ 57: 77 Chùm nhạc ngựa: Đây nhạc cụ cấu tạo chất liệu đồng thau, sắt kết nối với vòng tròn nhỏ Khi lắc rung mạnh chùm nhạc ngựa, vòng tròn cọ sát vào tạo nên tổ hợp âm cộng hưởng Tùy theo mức độ người sử dụng tính chất hát mà âm phát lúc to, lúc nhỏ Âm mang tính kim khí, tượng trưng cho đoàn âm binh cưỡi mây, cưỡi gió đường dâng lễ tới đấng tối cao Khi dùng nhạc ngựa, người chơi phải điều khiển tiếng nhạc cho phù hợp với tình mà đoàn quân gặp phải Chẳng hạn, đoàn quân tiến bước bình thường, không gặp bất trắc đường tiếng nhạc ngựa đều, nhịp nhàng, người chơi nhạc ngựa hạ tay xuống thấp; đoàn quân đến đoạn đường cần phải phóng ngựa nhanh tiếng nhạc ngựa cần rộn rã, gấp gáp chí người chơi nhạc ngựa đứng hẳn lên vừa chơi nhạc ngựa vừa nhảy múa Khi dùng nghi lễ hát then, chùm nhạc ngựa xóc theo tiếng đàn tính lời hát, mang chức hòa tấu, giữ nhịp Âm hình tiết tấu nhạc ngựa dùng thường là: (Xem ví dụ tr 20) Chũm chọe: Chũm chọe chủ yếu thày Tào, thày Mo dùng nghi lễ cúng dân tộc, đặc biệt thiếu đám hiếu Tất hòa với nhịp trống để tạo nên tôn nghiêm linh thiêng Có hai dạng tiết tấu phổ biến sau đây: - Âm hình tiết tấu chũm chọe đực 78 - Âm hình tiết tấu chũm chọe đánh - Âm hình tiết tấu sử dụng với nhạc cụ khác trống đánh sau Ví dụ 58: Chũm chọe Khi dùng, nhạc cụ dùng với trống chuông, chuông tiết gà Âm hình tiết tấu sử dụng sau: Ví dụ 59: 79 Chuông chuông tiết gà: Khi dùng độc lập, chủ yếu thầy Mo thỉnh chuông trình làm lễ cúng; dùng tiết tấu chuông thể sau - Dùng độc lập - Khi hòa nhạc cụ khác âm hình tiết tấu ví dụ số 51 Tù Tù có âm hưởng lớn, vang vọng, đám ma, trước làm thủ tục cho người khuất người ta thường thổi Tù sau nhạc cụ khác lên tiếng Đây nhạc cụ đòi hỏi người sử dụng phải có sức khỏe cột tốt Âm Tù Và có màu sắc hoang dã, huyền thoại Khi sử dụng công việc chung làng Tù Và nhạc cụ có lợi việc thông báo, tụ tập, mời họp, tình trạng khẩn cấp Cách thổi tù sau: Có cách thổi: Cách 1: Thổi ngân dài Tu……….Tu……… Tu…………… Cách 2: Ngắt nhiều tiếng sau ngân dài Tu, tu, tu… Tu,tu,tu…… Tu, tu, tu………… Trống con: Được dùng nhiều hình thức như: Độc lập dùng nhạc cụ khác Âm hình tiết tấu trống dùng độc lập thường là: 80 Còn dùng chung với nhạc cụ khác Ví dụ 60: Chiêng Có hai loại tiết tấu khác dùng Dạng tiết tấu dùng độc lập - Âm hình tiết tấu sử dụng nghi lễ cúng nhà - Âm hình tiết tấu chiêng đưa tang Dạng tiết tấu dùng chung nhạc cụ khác Ví dụ 61: 81 Tiểu kết chƣơng Sau phân tích đặc điểm âm nhạc dân gian người Nùng Bắc Giang có nhận xét sau: Về thang âm điệu thức: Phổ biến dân ca Nùng bốn dạng cấu trúc thang âm Cùng với hai dạng thang âm năm dạng thang âm Ngoài hát chứa đựng thang âm đơn gặp trường hợp kết hợp hai dạng thang âm; thang âm với âm Về âm điệu Có lối hát: Hát có nhịp hát nhịp Hát có nhịp gắn với Then cổ hát nhịp (kiểu hát ngâm với nhịp điệu tự do, chậm rãi) thuộc thể loại Sli Sloong hao, Lượn hát Ru Từ lời hát hình thái giai điệu hay tổ chức âm điệu hình thành theo cá tính riêng Hát ngâm gắn với hình thái giai điệu bình ổn, âm điệu trữ tình, nhịp điệu dàn trải; hát có nhịp sinh hình thái âm điệu đa dạng, có đan xen quãng bình ổn quãng nhảy xa, nhịp điệu khẩn trương Về loại nhịp Ngoại trừ nhịp tự do, hát có nhịp thường thể nên tính chu kỳ loại nhịp chẵn phách Bên cạnh xuất loại nhịp lẻ phách hỗn hợp nhịp chẵn (2/4) nhịp lẻ (3/4) Dạng nhịp chủ yếu xuất hát Then cổ Sli, Lượn Về đặc điểm cấu trúc âm nhạc: Câu trúc nguyên sơ: Chiếm tỷ lệ lớn gồm: 65,7% Loại cấu trúc ta thường thấy dân ca nghi lễ gồm Then cổ số hát Sli Sloong hao như: Cổ lẩu, đối đáp hát đám cưới Cấu trúc điệu: Chiếm tỷ lệ so với cấu trúc nguyên sơ, chiếm 34,3 % dân ca mà sưu tầm ghi âm Dạng cấu 82 trúc chủ yếu thuộc Sli Sloong hao, Lượn hát Ru, thuộc then cổ (thờ cúng) không thấy xuất Về cấu trúc lời ca mối quan hệ thơ nhạc Hầu hết phần lời ca tạo nên từ vần thơ từ, từ loại từ, từ Mối quan hệ cao độ điệu ngôn ngữ âm điệu âm nhạc quán Tuy nhiên, tình trạng cưỡng thường xuyên xảy Điều chứng tỏ vai trò lời thơ nhượng tính ưu cho âm nhạc Mối quan hệ nhịp tương đồng không tương đồng thơ nhạc song song tồn Tuy nhiên, chu kỳ ngắt nhịp thơ ảnh hưởng phần tới chuyển động nhịp điệu âm nhạc Phương thức phổ thơ thể chủ yếu lối phổ thơ xuôi chiều, câu nhạc thường ứng với câu thơ Tuy nhiên, gặp trường hợp cá biệt tượng “Vay” không “trả” xảy câu nhạc Sự vi phạm tạm thời cấu trúc thơ nhạc giúp cho ý thơ, câu thơ diễn mối quan hệ liên đới cần thiết Phần nhạc đàn phận có quan hệ mật thiết với nghi lễ, tín ngưỡng phong tục tập quán đồng bào Nùng, Tính tẩu Chùm nhạc ngựa thường dùng với chức đệm (đôi tạo không khí) cho bà hát Then Các nhạc cụ lại Chuông, Chiêng, Trống con, Tù thường có mặt ngày lễ, hội Mỗi loại nhạc cụ thường gắn liền chức thực hành xã hội chức diễn tấu riêng biệt tất góp phần để tạo nên sắc văn hóa âm nhạc dân gian chung đáng gìn giữ phát triển 83 KẾT LUẬN Tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em chung sống huyện thị thành phố, dân tộc Nùng có nguồn gốc di cư từ khoảng 300 năm trước; địa bàn cư trú dân tộc chủ yếu thuộc huyện miền núi Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, số cư trú rải rác huyện khác tỉnh Người Nùng phát triển kinh tế chủ yếu từ nông nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm, có số ngành nghề thủ công trồng lâm nghiệp Về văn hóa, xã hội, không phát triển bề người Kinh, mang đậm sắc độc đáo phương diện ngôn ngữ, kiến trúc, trang phục, ẩm thực… Về tín ngưỡng, tôn giáo; người Nùng thờ tổ tiên thờ phật Ngoài thờ tục khác theo tín ngưỡng riêng họ Trong sống tâm linh họ thường cúng then để giải vấn đề tín ngưỡng tinh thần Âm nhạc dân gian dân tộc Nùng tỉnh Bắc Giang di sản văn hóa phong phú đa dạng có giá trị nghệ thuật độc đáo Trong đó, điệu dân ca hệ thống nhạc cụ mang đậm đà sắc dân tộc Các điệu dân ca chia thành hai nhóm; nhóm phục vụ đời sống tâm linh (then cổ); nhóm gắn liền với sinh hoạt đời sống Người ta hát với nơi, lúc, hoàn cảnh Các loại hát Sli Sloong hao, Lượn không bị luật lệ buộc, gò bó không bị phụ thuộc vào không gian thời gian, có hát Then nghi lễ thờ cúng cần phải tuân thủ theo quy định có nguyên tắc rõ ràng Đặc điểm âm nhạc Về thang âm điệu thức: Xuất hát dân ca người Nùng gồm dạng thang âm gồm loại: Thang âm, âm âm, có xuất số thang âm kết hợp hai thang âm với nhau, thang âm với thang âm hát Chiếm tỷ lệ nhiều 84 thang âm, loại thang âm có mặt hầu hết thuộc thể loại khác Về âm điệu: Ngoài quãng âm điệu bình ổn quãng 2, quãng xuất âm điệu quãng 4, quãng 5, quãng 6, quãng Những âm điệu quãng 6, quãng xuất hát Sli Hình thái giai điệu thường dàn trải, chứa đựng tổ hợp âm điệu luyến láy, thêu, lướt Về cấu trúc Lối cấu trúc hát gồm nhiều trổ hát điển hình, đặc biệt hát Then, Sloong hao Lượn Cấu trúc hát có hai dạng là: Cấu trúc nguyên sơ cấu trúc điệu Các hát có cấu trúc dạng nguyên sơ chiếm số lượng nhiều hát có cấu trúc dạng điệu Về mối quan hệ âm nhạc thơ văn Trong ca từ, xuất bên cạnh loại thơ lẻ từ, từ có xuất thơ từ từ Ngoài từ thơ xuất thêm từ phụ Đây nhân tố khiến lời thơ trở thành lời ca, chuyển tải ý thơ mà làm nên cấu trúc dân ca hoàn chỉnh Về phương thức phổ thơ: Ngôn ngữ Nùng Việt xuất dấu sắc (/), huyền (\), hỏi (?), nặng (.) không dấu Nhìn chung, khác biệt cao độ dấu tôn trọng phổ nhạc.Tuy nhiên, số hát Sloong hao xuất trường hợp cưỡng có nghĩa không tuân thủ theo mối tương quan cao độ dấu kể Sự vận dụng câu thơ để hình thành lời ca, thơ chủ yếu theo lối xuôi chiều theo trình tự Các thủ pháp điệp từ, đảo từ xuất Trong “Vay” mà không “Trả” tượng thường gặp Sloong hao lại thủ pháp khiến cho câu thơ “ngoắc” vào với trổ hát 85 Đáng ý nhạc đàn người Nùng hệ thống loại nhạc cụ Bên cạnh Tính tẩu có nhạc cụ thuộc gõ - họ màng rung tự thân vang như: Chũm chọe, trống con, chuông, chuông tiết gà, chiêng, tù và, tính tẩu, nhạc ngựa Các nhạc cụ chủ yếu dùng nghi lễ tín ngưỡng, dùng sinh hoạt đời sống âm nhạc hàng ngày Người Nùng tỉnh Bắc Giang có lối sống chân thật, giản dị, yêu thiên nhiên giàu tình cảm Họ có sống văn hóa tinh thần phong phú, lành mạnh mang đậm sắc riêng Nói đến dân ca Nùng người ta nghĩ đến điệu Then cổ, Sli Sloong hao, hát Lượn, hát Ru… Chỉ chừng thỏa mãn phần lớn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ sinh hoạt văn hóa âm nhạc cộng đồng Trong trình giao lưu phát triển, dân ca Nùng xuất yếu tố tiếp thu cải biến số nét văn hóa dân tộc anh em Điều tìm thấy trang phục, nhà cửa, cách thức làm ăn, sinh sống, gắn kết thành viên trọng cộng đồng… Do phát triển nhanh kinh tế, giao thoa mạnh mẽ văn hóa xã hội nên mức độ chênh lệch dân tộc dần thu hẹp Thanh niên người Nùng ngày bị ảnh hưởng nhiều văn minh người Kinh nhân loại nên bày tỏ tình cảm qua Sli Sloong hao, Lượn… họ không trước Tuy nhiên, hình thức hát đối đáp, giao duyên cấp quyền nhà chuyên môn bảo tồn thông qua hình thức hội diễn văn nghệ hết di sản văn hóa tinh thần đáng tự hào tộc người Nùng tỉnh Bắc Giang Âm nhạc dân gian dân tộc Nùng Bắc Giang đời, tồn qua nhiều kỷ với phát triển dân tộc, tạo hình hài cốt cách riêng biệt, khảng định vị trí với ngã không trùng lặp, lẫn lộn với âm nhạc tộc người khác tộc người thiểu số cư trú Tiếng hát phương tiện biểu hiện, tiếng nói tâm hồn, ước 86 mơ, tình cảm, tình yêu đôi lứa nên thực trở thành nhịp cầu gắn kết thành viên cộng đồng xã hội với Ngoài ra, tiếng hát động lực để giúp người vươn lên đạt khát vọng Do sống cận cư xen kẽ tộc người khác địa bàn, trình tiếp thu đa chiều nhiều mức độ khác nên yếu tố hội nhập có quy mô hàng ngày, hàng diễn Tuy nhiên âm nhạc dân gian người Nùng Bắc Giang có sắc độc đáo hòa tan Bằng cách tự khẳng định, góp phần khiến cho kho tàng âm nhạc cổ truyền Bắc Giang nói riêng Việt Nam nói chung trở nên hưng thịnh 87 KHUYẾN NGHỊ Trong văn hóa đa sắc tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số giữ nhiều vốn âm nhạc truyền thống quý báu Sáng tác, biểu diễn thưởng thức âm nhạc nhu cầu, sở thích tự thân truyền thống đồng bào dân tộc Trong năm gần đây, thay đổi cách nhanh chóng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển công nghệ thông tin nên số loại hình văn hóa phi vật thể truyền thống có nhiều nguy mai một, thất truyền… Trước tình trạng vậy, xin có số kiến nghị sau: Đối với cấp quyền tỉnh: - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, cần nghiên cứu ban hành sách nhằm tạo điều kiện tốt môi trường cho nghệ nhân nhà nghiên cứu tham gia - Đầu tư hỗ trợ kinh phí cho việc sưu tầm, bảo tồn, tuyên truyền thông qua lễ hội, công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân gian làng theo định kỳ hàng quý, năm - Hàng năm có kế hoạch in ấn, xuất sách, nghiên cứu dân tộc Nùng khía cạnh đời sống nhằm thúc đẩy hấp dẫn việc nghiên cứu nhà nghiên cứu tỉnh Trung ương - Trung tâm văn hóa huyện, Nhà văn hóa tỉnh, trường Trung học sở, Trung học phổ thông cần mở lớp đào tạo, tập huấn ngắn ngày cho nhân dân học sinh văn hóa, âm nhạc dân tộc nói chung dân tộc Nùng nói riêng Đối với trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh - Đưa môn Âm nhạc Dân ca dân tộc thiểu số có dân ca Nùng vào chương trình đào tạo - Tổ chức tọa đàm, giao lưu nghệ nhân giáo viên, học sinh nhà trường theo định kỳ cụ thể 88 - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học; mời nghệ nhân giảng dạy môn dân ca cho học sinh - Tổ chức điền dã, tham quan cho học sinh vùng sâu, vùng xa để thâm nhập sống tìm hiểu sắc văn hóa nói chung âm nhạc dân gian nói riêng dân tộc người Đối với giáo viên đồng nghiệp - Trau dồi kiến thức âm nhạc dân gian dân tộc thiểu số - Sử dụng kiến thức âm nhạc dân gian để minh họa cho giảng lý thuyết, hình thức lịch sử âm nhạc Số lượng âm nhạc dân gian người Nùng thu thập ký âm để sử dụng luận văn góc nhỏ kho tàng âm nhạc dân gian dân tộc thiểu số Bắc Giang Tuy ít, hy vọng giúp độc giả nhận phần diện mạo âm nhạc dân gian tỉnh nhà Thiết nghĩ người theo cách, góp sức nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mà bậc tiền nhân gửi lại Hãy chắp cánh để âm nhạc dân gian người Nùng nói riêng dân tộc thiểu số Bắc Giang nói chung bay cao, bay xa, đến với đông đảo khán giả nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu nghiên cứu Nhiều tác giả (1966), Giữ gìn bảo vệ Bản sắc Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất Nhiều tác giả (1989), Lễ hội xứ Bắc, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Bắc xuất Nhiều tác giả (2000), Tư liệu khảo sát cán Bảo tàng Bắc Giang Nhiều tác giả (2006), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Bắc Giang, tư liệu bảo tàng Bắc Giang Nhiều tác giả (2006), Di sản văn hóa Bắc Giang bước đầu tìm hiểu văn hóa dân tộc, Bảo tàng Bắc Giang xuất Nhiều tác giả (2006) Điều tra văn hoá sở, Tư liệu Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang Nhiều tác giả (2007), Văn nghệ miền núi Bắc Giang, tập II Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang xuất Nhiều tác giả (2007), Văn hóa phi vật thể huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Viện văn hóa thông tin Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Báo cáo tổng quan Điều tra dân ca dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang, Hội Văn học nghệ thuật 10.Nhiều tác giả (2008), Văn nghệ Miền núi Bắc Giang, tập III Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang xuất 11 Nhiều tác giả (2008), Bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang Nhà xuất Thông Tấn 12 Nhiều tác giả (2008), Phong tục tập quán tiêu biểu Các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang (Nhà xuất Hồng Tấn) 13 Nhiều tác giả (2010), Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập IV, Hội Văn Học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang xuất 14.Nhiều tác giả (2012), Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập V, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang xuất 15 Nhiều tác giả (2012), Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Bắc Giang, tư liệu bảo tàng Bắc Giang 16.Nhiều tác giả (2013), Điều tra văn hoá sở, Tư liệu Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang 90 17 Tư liệu Báo cáo toàn văn Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang dân tộc thiểu số năm 2014 18 Nông Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Sơn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội 19 Nguyễn Thu Minh (2008), Người Nùng dân ca Nùng Bắc Giang Nhà xuất Thông Tấn 20 Nguyễn Thu Minh (2008), Văn hóa dân gian huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Nhà xuất Văn hóa Thông tin 21 Triệu Thị Lan (2009), Văn hóa dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng Nhà xuất Lao Động B Luận án, luận văn, khóa luận 22 Bùi Huyền Nga (2008), Lý luận âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam Giáo trình dành cho sinh viên Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy Học viên Âm nhạc quốc gia Việt Nam 23 Quách Thị Nga (2013), Âm nhạc dân gian Cao Lan tỉnh Bắc Giang (Luận văn thạc sĩ) Học Viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 24 Hà Thị Tô Thắm (2010), Âm nhạc dân gian Thái Mai Châu tỉnh Hòa Bình (Luận văn thạc sĩ) Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 25 Trần Lệ Thu (2013), Hát Then người Tày Định Hóa - Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ) Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam C Thông tin hệ thống Internet 26 WWW Người Nùng tỉnh Bắc Giang Truy cập ngày 28/ 7/ 2015 27 WWW Dân tộc Nùng tỉnh Lạng Sơn Truy cập ngày 28/ 7/ 2015 28 WWW.Người Nùng Phàn Slình Truy cập ngày 28/7/2015

Ngày đăng: 24/11/2016, 21:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhiều tác giả (1966), Giữ gìn và bảo vệ Bản sắc Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1966), Giữ gìn và bảo vệ Bản sắc Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản
Năm: 1966
2. Nhiều tác giả (1989), Lễ hội xứ Bắc, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Bắc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội xứ Bắc
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1989
4. Nhiều tác giả (2006), Truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Bắc Giang, tư liệu bảo tàng Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), Truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Bắc Giang
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2006
5. Nhiều tác giả (2006), Di sản văn hóa Bắc Giang bước đầu tìm hiểu văn hóa các dân tộc, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Bắc Giang bước đầu tìm hiểu văn hóa các dân tộc
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2006
6. Nhiều tác giả (2006) Điều tra văn hoá cơ sở, Tư liệu Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra văn hoá cơ sở
7. Nhiều tác giả (2007), Văn nghệ miền núi Bắc Giang, tập II. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ miền núi Bắc Giang, tập II
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2007
8. Nhiều tác giả (2007), Văn hóa phi vật thể huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Viện văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn hóa phi vật thể huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2007
9. Nhiều tác giả (2007), Báo cáo tổng quan về Điều tra dân ca các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang, Hội Văn học nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về Điều tra dân ca các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2007
10.Nhiều tác giả (2008), Văn nghệ Miền núi Bắc Giang, tập III. Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008), Văn nghệ Miền núi Bắc Giang, tập III
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2008
13. Nhiều tác giả (2010), Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập IV, Hội Văn Học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập IV
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2010
14.Nhiều tác giả (2012), Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập V, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang, tập V
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2012
15. Nhiều tác giả (2012), Truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Bắc Giang, tư liệu bảo tàng Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), Truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số Bắc Giang
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2012
16.Nhiều tác giả (2013), Điều tra văn hoá cơ sở, Tư liệu Sở Văn hoá - Thông tin Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra văn hoá cơ sở
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2013
18. Nông Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Sơn, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2000), Âm nhạc dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Dao Lạng Sơn
Tác giả: Nông Thị Nhình
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2000
19. Nguyễn Thu Minh (2008), Người Nùng và dân ca Nùng ở Bắc Giang. Nhà xuất bản Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Người Nùng và dân ca Nùng ở Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thu Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông Tấn
Năm: 2008
20. Nguyễn Thu Minh (2008), Văn hóa dân gian huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thu Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
21. Triệu Thị Lan (2009), Văn hóa dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng Nhà xuất bản Lao Động.B. Luận án, luận văn, khóa luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng
Tác giả: Triệu Thị Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động. B. Luận án
Năm: 2009
22. Bùi Huyền Nga (2008), Lý luận âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam. Giáo trình dành cho sinh viên Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy. Học viên Âm nhạc quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Bùi Huyền Nga
Năm: 2008
23. Quách Thị Nga (2013), Âm nhạc dân gian Cao Lan tỉnh Bắc Giang. (Luận văn thạc sĩ) Học Viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc dân gian Cao Lan tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Quách Thị Nga
Năm: 2013
24. Hà Thị Tô Thắm (2010), Âm nhạc dân gian Thái Mai Châu tỉnh Hòa Bình. (Luận văn thạc sĩ) Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc dân gian Thái Mai Châu tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Hà Thị Tô Thắm
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w