1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây cho chế biến trà hòa tan

74 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÕNG THỊ TUYẾT NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY CÁC HOẠT CHẤT CHỐNG OXY HÓA TỪ CHÙM NGÂY CHO CHẾ BIẾN TRÀ HÕA TAN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch Khoa Khóa học : Khoa CNSH & CNTP : 2011-2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÕNG THỊ TUYẾT NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY CÁC HOẠT CHẤT CHỐNG OXY HÓA TỪ CHÙM NGÂY CHO CHẾ BIẾN TRÀ HÕA TAN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngàn Khoa Khóa học : Chính quy : Công nghệ sau thu hoạch : Khoa CNSH & CNTP : 2011-2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS NGUYỄN ĐỨC TIẾN Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch ThS TRẦN THỊ LÝ Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch - Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn chuyên đề ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phòng Thị Tuyết Nhung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận này, cố gắng thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn thày giáo, cô giáo, gia đình bạn bè xung quanh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Đức Tiến - trưởng Bộ môn Nghiên cứu phụ phẩm Môi trường nông nghiệp - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghiệp sau thu hoạch tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Lý toàn thể thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn, động viên suốt trình thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn anh, chị môn Nghiên cứu phụ phẩm Môi trường nông nghiệp - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời yêu thương chân thành đến gia đình bạn bè động viên, khích lệ suốt thời gian qua Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phòng Thị Tuyết Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần hóa học trái Chùm Ngây .5 Bảng 2.2 Một số chất chống oxy hóa Chùm Ngây công dụng Bảng 2.3 Các ứng dụng siêu âm lượng cao .18 công nghệ thực phẩm [24] 18 Bảng 3.1 Quy trình dựng đường chuẩn acid gallic 26 Bảng 3.2 Dãy nồng độ đem thử họa tính quét gốc tự DPPH 28 Bảng 3.3 Quy trình thử hoạt tính quét gốc tự DPPH 28 Bảng 3.4 Nội dung mô tả theo thang điểm Hedonic 35 Bảng 4.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý sóng siêu âm đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây .38 Bảng 4.2 Ảnh hưởng cường độ sóng siêu âm đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây 39 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ dung môi ethanol đến hiệu suất trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây .40 Bảng 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi ethanol đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây .41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây .42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây .43 Bảng 4.7 Thử hoạt tính quét gốc tự DPPH chế phẩm Chùm Ngây .44 Bảng 4.8 Thử hoạt tính quét gốc tự DPPH vitamin C 45 Bảng 4.9 Tỉ lệ phối trộn thành phần tạo sản phẩm trà Chùm Ngây hòa tan .47 Bảng 4.10 Kết điểm đánh giá cảm quan cho tiêu 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình ảnh Chùm Ngây Hình 2.2 So sánh hàm lượng dinh dưỡng Chùm Ngây số thực phẩm thông dụng Hình 2.3 Cấu trúc khung sườn flavonoid 13 Hình 2.4 Quá trình hình thành, phát triển vỡ tung bọt khí 17 Hình 3.1 Quy trình dự kiến sản xuất trà hòa tan từ Chùm Ngây .36 Hình 4.1 Hoạt tính quét gốc tự DPPH chế phẩm Chùm Ngây 45 Hình 4.2 Hoạt tính quét gốc tự DPPH vitamin C 46 Hình 4.3 Giá trị IC50 hoạt tính quét gốc tự DPPH dịch chiết đối chứng vitamin C 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl HTCO : Hoạt tính chống oxy hóa MeOH : Methanol HL : Hàm lượng GAD : Gallic acid equivalent - đương lượng acid gallic v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ýnghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Chùm Ngây 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 2.1.3 Thành phần hóa học hoạt chất Chùm Ngây 2.1.3.1 Thành phần hóa học Chùm Ngây 2.1.3.2 Thành phần số hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây tác dụng dược lý 2.1.4 Bộ phận dùng công dụng Chùm Ngây 2.1.4.1 Rễ Chùm Ngây 2.1.4.2 Lá Chùm Ngây 10 2.1.4.3 Quả hạt Chùm Ngây 10 2.2.1 Gốc tự 11 2.2.1.1 Khái niệm 11 2.2.1.2 Nguồn gốc 11 vi 2.2.2 Chất chống oxy hóa 12 2.2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2.2 Phân loại 12 2.2.3 Flavonoid 13 2.2.3.1 Khái niệm flavonoid 13 2.2.3.2 Hoạt tính sinh học flavonoid 13 2.3 Trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 14 2.3.1 Cơ sở khoa học trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây 14 2.3.2 Phương pháp trích ly phenolic 15 2.3.2.1 Phương pháp trích lỏng - lỏng 15 2.3.2.2 Phương pháp trích rắn - lỏng 15 2.3.3 Ứng dụng sóng siêu âm trích ly 16 2.4 Tình hình nghiên cứu Chùm Ngây giới nước 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu Chùm Ngây giới 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Chùm Ngây Việt Nam 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, hoá chất thiết bị nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng 23 3.1.2 Hoá chất thiết bị 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa Chùm Ngây 24 3.3.2 Nghiên cứu tạo sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây 24 3.3.3 Đề xuất quy trình tạo sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp xác định tiêu hóa lý 24 3.4.2 Định lượng phenolic tổng 25 3.4.3 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa phương pháp quét gốc tự DPPH 27 vii 3.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.4.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý sóng siêu âm tới hiệu trích ly c ác hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 29 3.4.4.2 Ảnh hưởng cường độ sóng siêu âm đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 30 3.4.4.3 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 30 3.4.4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi tới hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 31 3.4.4.5 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 32 3.4.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly tới hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 32 3.4.5 Nghiên cứu tạo sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây 33 3.4.6 Đề xuất quy trình tạo sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây 35 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý sóng siêu âm đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 38 4.2 Ảnh hưởng cường độ sóng siêu âm đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 39 4.3 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 40 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi ethanol đến hiệu suất trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 41 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 42 4.6 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 43 49 Chùm Ngây (độ ẩm < 13%) Trích ly (thời gian siêu âm 10 phút, cường độ 8w/cm2, cồn 96%, tỉ lệ 1/20, nhiệt độ 350C, thời gian 40 phút) Cô Chế phẩm Chùm Ngây trích ly Cao cỏ (0,1%) Phối chế Đường cao phân tử (0,7%) Sấy Đóng gói Trà hòa tan Quy trình công nghệ sản xuất trà hòa tan Thuyết minh quy trình 50 Xử lý nguyên liệu Bột Chùm Ngây kiểm tra lựa chon để loại tạp chất, hỏng (đạt tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm), sấy khô tới độ ẩm [...]... hóa từ Chùm Ngây - Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/dung môi tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Ảnh hưởng của thời gian trích ly tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 3.3.2 Nghiên cứu tạo sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây Lựa chọn công thức phối chế cho. .. các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Xác định được ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/dung môi tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Xác định được ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Xác định được ảnh hưởng của thời gian trích ly tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Nghiên cứu tạo sản... đích Nghiên cứu trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây cho chế biến trà hòa tan 1.2.2 Yêu cầu - Xác định được ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Xác định được ảnh hưởng của cường độ sóng siêu âm tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Xác định được ảnh hưởng của nồng độ dung môi tới hiệu quả trích ly các hoạt. .. dung nghiên cứu 3.3.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly hoạt chất chống oxy hóa trong Chùm Ngây - Ảnh hưởng của thời gian xử lý sóng siêu âm tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Ảnh hưởng của cường độ sóng siêu âm tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây - Ảnh hưởng của nồng độ dung môi tới hiệu quả trích ly các hoạt chất chống oxy hóa. .. oxy hóa từ Chùm Ngây - Nghiên cứu tạo sản phẩm trà Chùm Ngây hòa tan - Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm trà hòa tan từ Chùm Ngây 1.2.3 Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây cho chế biến trà hòa tan 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về Chùm Ngây 2.1.1 Phân loại Chùm Ngây, hay còn gọi là Chùm Ngây Cải Ngựa, có tên khoa học là Moringa oleifera... thấp Vì vậy việc nghiên cứu trích ly các hoạt chất sinh học và tạo ra chế phẩm Chùm Ngây đạt tiêu chuẩn chất lượng là một hướng đi đúng đắn và có thể mang nhiều lợi ích to lớn Hiện nay, các đề tài nghiên cứu và ứng dụng của Chùm Ngây ở Việt Nam còn khá mới Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây cho chế biến trà hòa tan 1.2 Mục đích... 2.3 Trích ly các hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây 2.3.1 Cơ sở khoa học của trích ly hoạt chất chống oxy hóa từ Chùm Ngây Phenolic trong Chùm Ngây chủ yếu là flavonoid vì vậy khi trích ly các hoạt chất dựa vào tính chất của flavonoid Trích ly flavonoid dựa trên một số nguyên tắc sau: - Nguyên liệu ở dạng tươi và dạng bột khô đều có thể được dùng để trích flavonoid Nguyên liệu tươi có chứa đầy đủ các. .. Madagascar Ở nước ta, cây Chùm Ngây mọc hoang hoặc được trồng ở nhiều tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết vào đến Kiên Giang và cả đảo Phú Quốc [2] Cây Chùm Ngây Quả Chùm Ngây Hoa Chùm Ngây Lá Chùm Ngây Hình 2.1 Hình ảnh về cây Chùm Ngây 5 2.1.3 Thành phần hóa học và các hoạt chất trong Chùm Ngây 2.1.3.1 Thành phần hóa học của Chùm Ngây Các bộ phận của cây Chùm Ngây chứa nhiều chất khoáng quan trọng,... Trong điều kiện này hiệu xuất trích ly dầu từ hạt Chùm Ngây đạt 35,85%, chiếm 96% tổng lượng dầu trong hạt Chùm Ngây [30] 19 2.4 Tình hình nghiên cứu về Chùm Ngây trên thế giới và trong nƣớc 2.4.1 Tình hình nghiên cứu cây Chùm Ngây trên thế giới Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về trích ly và ứng dụng các hoạt chất sinh học trong Chùm Ngây Theo công trình nghiên cứu gần đây của Suphachai Charoensin... quả cho thấy lá Chùm Ngây chứa hàm lượng lớn phenolic, vì vậy có tiềm năng là nguồn chất chống oxy hóa dồi dào Đây là hợp chất quyết định chất lượng của Chùm Ngây Chùm Ngây có chất lượng càng tốt thì hàm lượng phenolic càng cao Phenolic rất phong phú trong Chùm Ngây và phổ hoạt lực mạnh Sau đây là một số tác dụng sinh học của hợp chất phenolic: 8 Hoạt tính chống oxy hóa Phenolic là những chất oxy hóa

Ngày đăng: 24/11/2016, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Thể (2008), “Khảo sát hợp chất họ Flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen”, Khoa Khoa học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hợp chất họ Flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen”
Tác giả: Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Thể
Năm: 2008
5. Trần Hùng (2006), “Phương pháp chiết xuất dược liệu”, Bộ môn dược liệu - Khoa dược - Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chiết xuất dược liệu”
Tác giả: Trần Hùng
Năm: 2006
6. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM
Năm: 2007
7. Trần Quang Vinh (2009), “Sự thay đổi hàm lượng flavonoid trong lá Chùm Ngây (Moringa oleifera Lam.) theo các giai đoạn phát triển”, Đại học khoa học tự nhiên TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi hàm lượng flavonoid trong lá Chùm Ngây (Moringa oleifera "Lam".) theo các giai đoạn phát triển
Tác giả: Trần Quang Vinh
Năm: 2009
8. Salihah (2011) “Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxy hóa trong 1 lá Chùm Ngây ( Moringa oleifera Lam.)”, Đại học khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxy hóa trong 1 lá Chùm Ngây ( Moringa oleifera" Lam.)
9. Viện Dược liệu - Bộ Y Tế (2006), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ 2001 - 2005, NXB Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội, tr 99 -100.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ 2001 - 2005
Tác giả: Viện Dược liệu - Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
10. Boonyadist Vongsak et al (2013), “Maximizing total phenolics, total flavonoids contents and antioxidant activity of Moringa oleifera leaf extract by the appropriate extraction method”, Mahidol University, Bangkok, pp. 566-571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maximizing total phenolics, total flavonoids contents and antioxidant activity of Moringa oleifera leaf extract by the appropriate extraction method”
Tác giả: Boonyadist Vongsak et al
Năm: 2013
11. Caceres A et al (1992), “Pharmacologic properties of Moringa oleifera: 2: Screening for antispasmodic, anti-inflammatory and diuretic activity”. J Ethnopharmacol 36: 233-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacologic properties of Moringa oleifera: 2: "Screening for antispasmodic, anti-inflammatory and diuretic activity
Tác giả: Caceres A et al
Năm: 1992
13. Charoensin S, Wongpoomchai R (2012), “Effect of aqueous extract of Moringa oleifera leaves on quinone reductase activity”, Naresuan Phayao J. 5 (3):101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of aqueous extract of Moringa oleifera leaves on quinone reductase activity
Tác giả: Charoensin S, Wongpoomchai R
Năm: 2012
14. Dai, J.; Mumper, R. J. (2010), “Plant Phenolics: Extraction, Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties”, Molecules, 15, pp. 7313-7352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dai, J.; Mumper, R. J. (2010), “"Plant Phenolics: Extraction, Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties
Tác giả: Dai, J.; Mumper, R. J
Năm: 2010
15. E. H. Kelly, R. T. Anthony, and J. B. Dennis(2002), “Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships”, Journal of Nutritional Biochemistry, vol. 13, no. 10, pp. 572-584 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoid antioxidants: "chemistry, metabolism and structure-activity relationships
Tác giả: E. H. Kelly, R. T. Anthony, and J. B. Dennis
Năm: 2002
16. Eilert U, Wolters B, Nadrtedt A. (1981), “The antibiotic principle of seeds of Moringa oleifera and Moringa stenopetala”, PlantaMed 42: 55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The antibiotic principle of seeds of Moringa oleifera and Moringa stenopetala
Tác giả: Eilert U, Wolters B, Nadrtedt A
Năm: 1981
17. Estrella MCP, Mantaring JBV, David GZ. (2000), “A double blind, randomised controlled trial on the use of malunggay (Moringa oleifera) for augmentation of the volume of breastmilk among non-nursing mothers of preterm infants” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A double blind, randomised controlled trial on the use of malunggay (Moringa oleifera) for augmentation of the volume of breastmilk among non-nursing mothers of preterm infants
Tác giả: Estrella MCP, Mantaring JBV, David GZ
Năm: 2000
19. J. E. Brown, H. Khodr, R. C. Hider, and C. Rice-Evans (1998), “Structural dependence of flavonoid interactions with Cu2+ ions: implications for their antioxidant properties”, Biochemical Journal, vol. 330, no. 3, pp. 1173-1178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural dependence of flavonoid interactions with Cu2+ ions: implications for their antioxidant properties
Tác giả: J. E. Brown, H. Khodr, R. C. Hider, and C. Rice-Evans
Năm: 1998
21. Kuldiloke J. (2002), „„Effect of Untrasound, Temperature and Pressure Treatment on Enzym Activity and Quality Indicators of Fruit and Vegetable Juices”. Msc Thesis Institute of Food Technology, Food Biotechnology and process technology, the Technical University ò Berlin, Ge.rmany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Untrasound, Temperature and Pressure "Treatment on Enzym Activity and Quality Indicators of Fruit and Vegetable Juices
Tác giả: Kuldiloke J
Năm: 2002
24. Patist et al (2008), “Ultrasonic innovations in the food industry: From the laboratory to commercial productio”. Innovative Food Sci. Technol, 9, pp.147-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonic innovations in the food industry: From the laboratory to commercial productio
Tác giả: Patist et al
Năm: 2008
26. Sandra et al(2003), “Ultrasound-assisted extraction of Ca, K and Mg from in vitro citrus culture”, Journal of the Brazilian Chemical Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sandra et al(2003), “"Ultrasound-assisted extraction of Ca, K and Mg from in vitro citrus culture”
Tác giả: Sandra et al
Năm: 2003
27. Suphachai Charoensin (2012), “Antioxidant and anticancer activities of Moringa oleifera leaves”, Journal of Medicinal Plant Research, pp. 318-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and anticancer activities of Moringa oleifera leaves
Tác giả: Suphachai Charoensin
Năm: 2012
28. Wang Xiaomei, Cao Wengen (2007), “Advances in Research of Pharmacological Effects of Flavonoid Compounds”, Department of Pharmacy, Journal of Suzhou College Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Research of Pharmacological Effects of Flavonoid Compounds
Tác giả: Wang Xiaomei, Cao Wengen
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN