1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây chùm ngây (moringa oleifera l ) ở một số địa phương tại miền bắc

60 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== BÙI THỊ THỦY NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA L.) Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TẠI MIỀN BẮC Thời gian thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ XUÂN ĐẮC HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn TS Lê Xuân Đắc, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo toàn thể cán khoa học Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phòng tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm đề tài “Trồng thử nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây trồng số đảo Đông Bắc” cho phép em tham gia thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình bạn bè, ngƣời luôn ủng hộ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Sinh viên Bùi Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn TS Lê Xuân Đắc Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả nghiên cứu có ghi nhật kí thí nghiệm bảng theo dõi thí nghiệm hàng ngày trình thực tập Ngoài ra, đề tài sử dụng số nghiên cứu, nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian dối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Sinh viên Bùi Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Chùm Ngây 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm sinh học Chùm Ngây 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2.2 Đặc điểm giải phẫu thực vật 1.1.3 Điều kiện phân bố Chùm Ngây 10 1.2 Thành phần dinh dƣỡng 11 1.3 Giá trị sử dụng Chùm Ngây 14 1.4 Năng suất giá trị kinh tế Chùm Ngây 16 1.5 Trồng thu hoạch Chùm Ngây 18 1.6 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.7 Tình hình nghiên cứu giới 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá điều kiện sinh thái lựa chọn địa điểm 23 2.3.2 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây giai đoạn 23 2.3.3 Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm đảo đất liền 24 2.3.4 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây 25 2.3.5 Theo dõi phát triển sâu bệnh biện pháp phòng trừ 26 2.3.6 Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện đảo Cô Tô 28 3.1.1 Một vài đặc điểm chung 28 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 30 3.1.3 Đặc điểm thảm thực vật 31 3.2 Lựa chọn địa điểm, đặc điểm phẫu diện tính chất đất khu vực đảo Cô Tô đảo Trần 33 3.2.1 Lựa chọn địa điểm 33 3.2.2 Đặc điểm phẫu diện tính chất đất đảo Cô Tô đảo Trần 33 3.3 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây 36 3.3.1 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây giai đoạn 36 3.3.2 Tỷ lệ sống sau trồng 37 3.3.3 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây sau tháng tuổi 38 3.3.4 Đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây sau tháng tuổi 39 3.3.5 Năng suất Chùm Ngây 40 3.3.6 Theo dõi phát triển sâu bệnh biện pháp phòng trừ 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC HÌNH Hình Hoa đồ Chùm Ngây Hình Thân, lá, hoa, quả, hạt Chùm Ngây Hình Cấu tạo giải phẫu thân Chùm Ngây Hình Cấu tạo giải phẫu Chùm Ngây Hình Cấu tạo giải phẫu rễ Chùm Ngây 10 DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần dinh dƣỡng 100 gam tƣơi 12 Bảng Thành phần dinh dƣỡng 100 gam hạt tƣơi 13 Bảng So sánh chất dinh dƣỡng Chùm Ngây với số thực phẩm khác 14 Bảng Đặc điểm phẫu diện đất khu vực trồng Chùm Ngây đảo Cô Tô đảo Trần 34 Bảng Một số tiêu tính chất đất 35 Bảng Tỷ lệ nảy mầm hạt giống khả sinh trƣởng 36 Chùm Ngây giai đoạn 36 Bảng Tỷ lệ Chùm Ngây sống sau trồng (2 tháng tuổi) 38 Bảng Đánh giá số tiêu sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây (2 tháng tuổi) 39 Bảng Đánh giá số tiêu sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây (4 tháng tuổi) 40 Bảng 10 Khả phân cành suất Chùm Ngây tháng tuổi 41 Bảng 11 Tỷ lệ nƣớc Chùm Ngây 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCC : Chiều cao CS : Cộng CT1 : Trồng tập trung CT2 : Trồng xen ĐKG : Đƣờng kính gốc ĐT : Đảo trần KHCN : Khoa học công nghệ NSC : Năng suất tƣơi/cây SCC : Số cành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLN : Tỉ lệ nƣớc TLS : Tỷ lệ sống MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây Chùm Ngây (Moringa oleifera L.), thuộc họ Chùm Ngây (Moringaceae), xuất xứ từ vùng Nam Á nhƣng mọc hoang đƣợc trồng, khai thác, sử dụng nhiều nơi giới có giá trị dinh dƣỡng kinh tế cao Trên giới có nhiều tên gọi khác nhƣ "cây thần diệu" (Miracle tree), "cây kỳ quan" (Wonder tree), "cây vạn năng" (Multipurpose tree)… Ở Việt Nam Chùm Ngây đƣợc phát mọc hoang từ lâu số vùng nhƣ Thanh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng Bảy Núi An Giang Hầu hết phận nhƣ lá, hoa, quả, hạt, rễ, thân Chùm Ngây sử dụng nhƣ nguồn thực phẩm cung cấp dinh dƣỡng có giá trị cao cho ngƣời Lá, hoa non Chùm Ngây, với nhiều dinh dƣỡng nguyên tố vi lƣợng, đƣợc dùng làm thực phẩm cho ngƣời, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, chống suy dinh dƣỡng trẻ em quốc gia phát triển Bằng cách canh tác Chùm Ngây, nhà nông cải thiện đất bạc màu nghèo dinh dƣỡng [4], [7] Cây Chùm Ngây đƣợc ý Việt Nam khoảng 20 năm trƣớc, đƣợc trồng số địa phƣơng thuộc tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ, đƣợc trồng nhiều số tỉnh miền Bắc, đƣợc đánh giá có giá trị sử dụng hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học giá trị dinh dƣỡng, khả sinh trƣởng phát triển vùng sinh thái khác nhau, nhƣ qui trình kỹ thuật trồng chế biến Chùm Ngây Việt Nam ít, thông tin giá trị sử dụng kỹ thuật canh tác Chùm Ngây chủ yếu đƣợc tổng hợp từ tài liệu nƣớc kinh nghiệm số ngƣời trồng Chùm Ngây đƣợc phổ biến Internet Trong năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc toàn thể nhân dân ta quan tâm đặc biệt đến biển đảo, có vấn đề đảm bảo rau xanh loại thực phẩm khác cho đội ngƣời dân sống biển đảo Các đơn vị đội tích cực trồng rau xanh nhằm phục vụ hậu cần chỗ hiệu thiết thực Tuy nhiên, xa đất liền, điều kiện sinh thái khó khăn, giao thông không thuận tiện lƣợng rau xanh sản xuất chỗ cung cấp cho đội ngƣời dân sống đảo không đủ không kịp thời, đặc biệt thời điểm giao mùa thời tiết bất thuận, nên hầu hết lƣợng rau xanh phải vận chuyển từ đất liền, năm gần số đảo có phát triển khách du lịch ngày tăng cao, nhu cầu sử dụng rau xanh đảo lại lớn Xuất phát từ sở lý luận chọn đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm Chùm Ngây (Moringa oleifera L.) số địa phƣơng miền Bắc”, nhằm góp phần đảm bảo hậu cần chỗ cho đội ngƣời dân sống đảo bổ sung sở khoa học thực tiễn để phát triển thêm loài rau xanh giàu dinh dƣỡng cho tỉnh miền Bắc Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây số đảo vùng Đông Bắc (Quảng Ninh) huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá điều kiện sinh thái, lựa chọn địa điểm xây dựng phƣơng án trồng thử nghiệm: Cây Chùm Ngây đƣợc trồng đất liền số địa phƣơng miền Bắc, nhiên đảo khu vực Đông Bắc chƣa có nghiên cứu đánh giá khả sinh trƣởng phát triển nhƣ yếu tố sinh thái, thổ nhƣỡng khác Chính nghiên cứu tiến hành đánh Bảng Tỷ lệ Chùm Ngây sống sau trồng (2 tháng tuổi) Địa điểm Tổng số trồng Số sống Tỷ lệ sống (%) Cô Tô 150 137 91,5 Cô Tô 150 129 86,0 Đảo Trần 200 164 82,0 Cẩm Giàng 60 57 95,0 Ghi chú: Cô Tô 1: Mô hình trồng tập trung đảo Cô Tô Cô Tô 2: Mô hình trồng xen đảo Cô Tô Đảo Trần: Mô hình trồng xen đảo Trần Cẩm Giàng: Mô hình trồng tập trung Kết thu đƣợc bảng cho thấy tỷ lệ Chùm Ngây sống sau trồng tháng tuổi cao, tỷ lệ sống cao đạt 95% mô hình trồng tập trung đất liền thuộc huyện Cẩm Giàng (Hải Dƣơng), sau đảo Cô Tô (91,5%) thấp mô hình trồng xen đảo Trần (82,0%) Cây Chùm Ngây trồng địa điểm có tỷ sống giai đoạn đầu cao cho thấy khả thích nghi tốt, đƣợc ƣơm bầu nên chất lƣợng giống tƣơng đối đồng Tỷ lệ sống mô hình trồng xen có thấp mô hình trồng tập trung, trồng rải rác nên chăm sóc không đƣợc đồng đều, số không đƣợc chăm tƣới liên tục giai đoạn đầu, dẫn đến lụi dần Mặc dù vậy, số lƣợng chết chậm phát triển đƣợc trồng bổ sung 3.3.3 Đánh giá sinh trưởng phát triển Chùm Ngây sau tháng tuổi Cây Chùm Ngây sau trồng đƣợc tháng đƣợc đánh giá số tiêu sinh trƣởng phát triển nhƣ chiều cao cây, đƣờng kính gốc số cây, tiêu quan trọng để đánh giá khả thích nghi, tiềm năng suất đƣợc trồng đảo Đông Bắc huyện Cẩm Giàng Kết thu đƣợc bảng cho thấy, địa điểm trồng thử 38 nghiệm Chùm Ngây sinh trƣởng phát triển đồng đều, sau tháng tuổi chiều cao đạt 49,70 - 58,35 cm, đƣờng kính gốc trung bình đạt 1,78 - 1,98 cm số trung bình đạt từ 5,05 - 6,70 lá/cây (Bảng 8) Bảng Đánh giá số tiêu sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây (2 tháng tuổi) Địa điểm Chiều cao Đƣờng kính gốc Số (cm) (cm) (lá) Cô Tô 53,70 ± 0,78 1,93 ± 0,34 6,10 ± 0,13 Cô Tô 51,13 ± 0,81 1,86 ± 0,32 5,80 ± 0,12 Đảo Trần 49,70 ± 0,70 1,78 ± 0,31 5,05 ± 0,10 Cẩm Giàng 58,35 ± 0,73 1,98 ± 0,35 6,70 ± 0,15 Ghi chú: Cô Tô 1: Mô hình trồng tập trung đảo Cô Tô Cô Tô 2: Mô hình trồng xen đảo Cô Tô Đảo Trần: Mô hình trồng xen đảo Trần Cẩm Giàng: Mô hình trồng tập trung Qua theo dõi, thấy địa điểm loại mô hình đảo đất liền trồng Chùm Ngây nhìn chung sinh trƣởng giai đoạn đầu tốt, thân thẳng chƣa phân cành, có xanh mƣớt Có thể thấy Chùm Ngây thân gỗ nhƣng khả sinh trƣởng nhanh, thích nghi tốt kể đƣợc trồng điều kiện biển đảo 3.3.4 Đánh giá sinh trưởng phát triển Chùm Ngây sau tháng tuổi Qua theo dõi sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây địa điểm triển khai mô hình, sau trồng tháng thu đƣợc kết bảng 39 Bảng Đánh giá số tiêu sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây (4 tháng tuổi) Địa điểm Chiều cao Đƣờng kính gốc Số (cm) (cm) (lá) Cô Tô 88,13 ± 0,77 2,83 ± 0,45 10,23 ± 0,21 Cô Tô 87,80 ± 0,60 2,71 ± 0,61 10,10 ± 0,20 Đảo Trần 90,10 ± 0,63 2,87 ± 0,46 10,30 ± 0,17 Cẩm Giàng 97,12 ± 0,61 3,42 ± 0,48 11,70 ± 0,16 Ghi chú: Cô Tô 1: Mô hình trồng tập trung đảo Cô Tô Cô Tô 2: Mô hình trồng xen đảo Cô Tô Đảo Trần: Mô hình trồng xen đảo Trần Cẩm Giàng: Mô hình trồng tập trung Số liệu thu đƣợc bảng cho thấy, sau tháng sinh trƣởng phát triển tốt, chiều cao đạt 87,80 - 97,12 cm, đƣờng kính gốc từ 2,71 3,42 cm Chỉ số đồng đều, số đạt 10,10 - 11,70 Cây đƣợc trồng đất liền có sinh trƣởng phát triển tốt tất tiêu Giai đoạn sau tháng tuổi, số bắt đầu phân cành nhƣng không Tuy nhiên, quan sát nhận thấy mô hình trồng xen đảo Cô Tô có tƣơi tốt hơn, khu vực sƣờn đồi, chất lƣợng đất không tốt, khả giữ ẩm đất kém, nên có ảnh hƣởng đến chất lƣợng 3.3.5 Năng suất Chùm Ngây Cây Chùm Ngây trồng sau tháng đạt chiều cao 87,80 - 97,12 cm đƣợc cắt để kích thích chồi bên phát triển, tạo cho nhiều cành lá, sản phẩn thu hoạch chủ yếu lá, kết đánh giá phân cành suất thu đƣợc sau tháng cắt (6 tháng sau trồng) thu đƣợc bảng 10 40 Bảng 10 Khả phân cành suất Chùm Ngây tháng tuổi Số cành Năng suất tƣơi (cành/cây) (kg/cây) Cô Tô 4,27 ± 0,18 1,37 ± 0,05 Cô Tô 4,20 ± 0,17 1,24 ± 0,05 Đảo Trần 4,73 ± 0,15 1,51 ± 0,04 Cẩm Giàng 4,92 ± 0,16 1,96 ± 0,06 Địa điểm Kết thu đƣợc bảng 10 cho thấy, sau cắt tháng Chùm Ngây phát sinh nhiều cành, số cành nhiều mô hình trồng tập trung huyện Cẩm Giàng (4,92 cành/cây), sau mô hình trồng xen đảo Trần 4,73 cành/cây mô hình trồng xen đảo Cô Tô 4,2 cành/cây Năng suất tƣơi địa điểm trồng Chùm Ngây có khác lần thu hoạch sau tháng cắt ngọn, mô hình trồng tập trung huyện Cẩm Giàng có suất cao 1,96 kg/cây, mô hình trồng xen đảo Trần có suất 1,51 kg/cây, đảo Cô Tô với hai mô hình trồng tập trung trồng xen thu đƣợc suất lần lƣợt 1,27 1,24 kg/cây Đây lần thu hoạch sau cắt có thời gian tháng nên suất lần thu hoạch nhƣ cao Theo công bố trồng đất liền, sau - tháng thu hoạch đƣợc từ 0,2 - 0,3 kg, từ lần thu hoạch thứ trở tháng thu đƣợc suất khoảng 0,5 - 0,9 kg tƣơi [5], [17], [22] Cây Chùm Ngây đƣợc trồng với mục đích lấy non làm rau xanh, phần sử dụng trực tiếp chét (phần phiến đƣợc tách khỏi cuống lá, gọi cấp chét, Chùm Ngây kép lông chim lần), để xác định khối lƣợng giá trị sử dụng thực tế Chùm Ngây phục vụ cho 41 nghiên cứu tiếp theo, xác định khối lƣợng tƣơi khối lƣợng khô tuyệt đối phần cuống chét riêng rẽ Bảng 11 Tỷ lệ nƣớc Chùm Ngây Khối lƣợng Khối lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tƣơi (g) khô (g) khô (%) nƣớc (%) Toàn 1000 81,83 ± 1,98 8,18 91,82 Lá chét 612,67 ± 3,71 56,54 ± 0,99 9,23 90,77 Cuống 387,33 ± 3,72 25,29 ± 1,04 6,53 93,47 Loại mẫu Kết thu đƣợc bảng 11 cho thấy, tỷ lệ phần trăm nƣớc toàn tách phần chét cuống riêng rẽ có hàm lƣợng nƣớc cao từ 90,77 - 93,47%, tỷ lệ khô tuyệt đối toàn phần sau tách riêng sau sấy chiếm từ 6,53 - 9,23% Theo số công bố tỷ lệ nƣớc Chùm Ngây chiếm khoảng 75 - 78%, công bố Dƣơng Tiến Đức (2012) phân tích mẫu Chùm Ngây đƣợc trồng Việt Nam tỷ lệ nƣớc chiếm khoảng 93% Tuy nhiên, tỷ lệ nƣớc nhƣ hàm lƣợng chất thực vật có dao động định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thời điểm thu mẫu, phƣơng pháp thu xử lý mẫu [5], [14], [17] 3.3.6 Theo dõi phát triển sâu bệnh biện pháp phòng trừ Qua theo dõi phát triển sâu bệnh hại, cho thấy Chùm Ngây từ trồng đến tháng tuổi không phát có loại sâu bệnh hại nào, đến tháng thứ xuất loại sâu hại sâu xanh (tạm gọi sâu xanh - chƣa xác định đƣợc tên) đảo Cô Tô đất liền (Cẩm Giàng, Hải Dƣơng), đảo Trần chƣa phát loại sâu bệnh hại Theo thống kê hai mô hình trồng đảo Cô Tô Cẩm Giàng bị nhiễm sâu xanh với tỷ lệ 6,0% (22 bị hại/360 cây) mật độ 3,4 con/cây (75 con/22 bị hại) Nhƣ thấy Chùm 42 Ngây đƣợc trồng đảo Cô Tô, đảo Trần đất liền bệnh Đặc điểm sâu xanh ăn Chùm Ngây đảo Cô Tô: sâu trƣởng thành có màu xanh, mềm, dài hoảng - cm, đƣờng kính thân khoảng 0,2 cm, mặt bụng có nhiều đôi chân màu xám nhạt, có hàm khỏe Khi ăn làm thủng toàn phần để lại chấm to màu nâu, có từ trở lên Theo các tài liệu công bố, thấy Chùm Ngây bị sâu bệnh hại, gần nhƣ “miễn dịch” với sâu bệnh Tuy nhiên có số loại sâu bệnh hại Chùm Ngây nhƣ: ốc sên hại thân lá, sâu xanh hại lá, sâu xám, nhện đỏ, rệp sáp chích hút nhựa [5], [23] Một số biện pháp áp dụng để phòng trừ sâu bệnh hại Chùm Ngây: - Vệ sinh khu vực trƣớc trồng; - Thƣờng xuyên theo dõi phát sâu bệnh; - Nếu tìm bắt thủ công ổ trứng sâu con; - Nếu nhiều dùng loại thuốc hữu nhƣ: T2, chế phẩm EM5 để diệt trừ sâu bệnh, nhƣng phải theo hƣớng dẫn cụ thể thực qui trình Nhƣ vậy, qua đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây đảo Đông Bắc (đảo Cô Tô đảo Trần) đất liền cho thấy sinh trƣởng phát triển bình thƣờng, khả thích nghi Chùm Ngây điền kiện đảo tốt, bƣớc đầu Chùm Ngây đảo Cô Tô đảo Trần góp phần rau xanh cho đội đảo Ngoài ra, cung cấp giống Chùm Ngây cho số hộ gia đình trồng đảo Cô Tô, đơn vị khác đóng quân đảo Trần nhƣ đội Biên phòng Hải quân, đặc biệt trồng thử nghiệm số đơn vị bồ đội đảo Cái Rồng (thuộc Lữ đoàn 442), kết cho thấy Chùm Ngây đảo Cái Rồng phát triển tốt (xem ảnh Phụ lục) Trong trận mƣa lịch sử Quảng Ninh (26 - 30/7/2015), khu vực đảo Trần bị cô lập dài ngày, đội đảo Trần phải cung ứng lƣơng thực thực phẩm cho ngƣời dân công nhân xây dựng đảo có rau Chùm Ngây 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã thu thập đƣợc thông tin đánh giá điều kiện sinh thái, thổ nhƣỡng khu vực đảo Cô Tô đảo Trần để xây dựng mô hình trồng thử nghiệm Chùm Ngây, khu vực có nhiệt độ trung bình hàng năm 22 230C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1700 - 1900 mm/năm Khu vực trồng thử nghiệm mô hình Chùm Ngây đảo Cô Tô đảo Trần có tầng đất dày, chủ yếu đất thịt nhẹ thịt pha cát, pH đất dao động từ 4,11 đến 5,58, hàm lƣợng số chất khoáng thành phần giới đất phù hợp để sinh trƣởng phát triển Bƣớc đầu đánh giá sinh trƣởng phát triển Chùm Ngây đƣợc trồng số địa phƣơng miền Bắc, với tỷ lệ sống sau tháng đạt 82,0 - 95% Cây sinh trƣởng phát triển tốt, sau tháng chiều cao đạt 49,70 - 58,35 cm sau tháng chiều cao đạt 87,80 - 97,12 cm Năng suất tƣơi thu hoạch lần đầu sau trồng tháng đạt 1,24 - 1,96 kg/cây, với số cành từ 4,20 - 4,92 cành/cây Tỷ lệ nƣớc chiếm 91,82% tỷ lệ khô 8,18% Cây bị sâu bệnh hại, xuất loại sâu xanh ăn có tỷ lệ 6% bị hại với mật độ 3,4 con/cây bị hại Đã thử nghiệm thành công mô hình trồng Chùm Ngây số địa phƣơng miền Bắc (trên đảo vùng Đông Bắc: đảo Cô Tô đảo Trần; đất liền: Cẩm Giàng, Hải Dƣơng) với tổng số 560 Cây Chùm Ngây sinh trƣởng phát triển tốt, bổ sung thêm loại rau xanh cho đội ngƣời dân khu vực 44 4.2 Kiến nghị Tiếp tục trồng phát triển Chùm Ngây cho đảo khác, đồn biên phòng nơi có điều kiện sản xuất rau xanh khó khăn Nghiên cứu quy trình sản xuất, chế biến bảo quản rau Chùm Ngây làm thực phẩm ăn liền, dễ sử dụng, dễ vận chuyển bảo quản phục vụ đội, cảnh sát biển, kiểm ngƣ ngƣời dân sống biển dài ngày, đảo xa bờ, vùng khó khăn rau xanh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Quy trình điều tra, lập đồ đất tỷ lệ trung bình lớn Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Tiêu chuẩn quốc gia, Phƣơng pháp xác định đất - phân bón Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang đất trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Dƣơng Tiến Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng loài Chùm Ngây (Moringa oleifera L.) qui mô hộ gia đình, trang trại vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ vay vốn ODA, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Đỗ Thị Phƣơng (2014), Tác dụng cao chiết cồn từ Chùm Ngây nội mạc tử cung chuột cống trắng giảm khả sinh dục, Tạp chí Dƣợc liệu, 19(2):67-73 Võ Hồng Thi, Hoàng Hƣng, Lƣơng Minh Khánh (2012), Nghiên cứu sử dụng hạt Chùm Ngây (Moriga oleifera L.) để làm nƣớc Việt Nam, TC Khoa học, Đại học Huế, 6(75a):153-164 10 Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô (2014), Báo cáo Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 11 Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất huyện Cô Tô đến năm 2020 46 Tài liệu tiếng Anh 12 Bosch CH (2004), Moringa oleifera L In: Grubben GJH, Denton OA (Ed.), PROTA (Plant Resources of Tropical Africa ), Wageningen, Netherlands 13 Maroyi A (2009), Traditional homegardens and rural livelihoods in Nhema, Zimbabwe: a sustainable agroforestry system Int J Sust Develop World Ecol; 16: 1-8 14 Olson ME (2010) Flora of North America Editorial Committee, ed Moringaceae: Drumstick Family Flora of North America North of Mexico New York and Oxford 15 Radovich T (2013), Farm and forestry production and marketing profile for Moringa In: Elevitch CR (Ed.), Specialty crops for Pacific Island agroforestry, Permanent agriculture resources (PAR), Holualoa, Hawaii 16 Raja S, Bagle BG, More TA (2013), Drumstick (Moringa oleifera L.) improvement for semiarid and arid ecosystem: Analysis of environmental stability for yield, J of Plant Breeding and Crop Science, (8): 164-170 17 Ramachandran C, Peter KV, Gopalakrishnan PK (1980), Drumstick (Moringa oleifera L.): A multipurpose Indian vegetable, Economic Botany, 34(3): 276-283 18 Rashida U, Anwar F, Moser BR, Knothe G (2008), Moringa oleifera L oil: A possible source of biodiesel, Bioresource Technol., 99(17): 81758179 19 Sultana N, Alimon AR, Haque KS, Sazili AQ, Yaakub H, Hossain SMJ (2014), The effect of cutting interval on yield and nutrient composition of different plant fractions of Moringa oleifera L tree, J Food, Agric Env., 12(2): 599-604 47 Tài liệu internet 20 http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/134399/chum-ngay-cay-trongmoi.html 21 http://baohaugiang.com.vn 22 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/17755/mo-hinh-trong-thu-nghiem-caychum-ngay-cho-hieu-qua-kinh-te-cao.html 23 http://caychumngay.com.vn/serviceView_310_472.html 24 http://caythuocquy.info.vn/DƢỢC-TINH-CỦA-CAY-CHUM-NGAY1658.html Hội Dƣợc liệu Việt Nam, 2014, Dƣợc tính Chùm Ngây, Cây thuốc quí, số 113 25 http://www.duonglaohanoi.com 26 http://www.fao.org/traditional-crops/moringa/FAO, 2014 Moringa Traditional Crop of the Month FAO 27 http://www.khuyennong.gov.vn 28 http://www.khuyennongtphcm.com 29 http://mic.gov.vn/daotaonghe/nganhnghe/Trang/Rauch%C3%%C3 30 http://www.tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-su-thay-doi-ham-luongflavonoid-trong-la-cua-cay-chum-ngay-moringa-oleifera-lam-theo-cacgiai-doan-phat 31 http://vinamoringa.com/bvct/cay-chum-ngay-giong-chum-ngay-hat-chum-ngay 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Cây Chùm Ngây giai đoạn trồng bầu A B Hình 2: Cây Chùm ngây trồng đảo Cô Tô đảo Trần A: tháng tuổi; B: tháng tuổi Hình 3: Mô hình trồng xen Chùm Ngây đảo Trần Hình 4: Mô hình trồng xen Chùm Ngây đảo Cô Tô Hình 5: Mô hình trồng tập trung Chùm Ngây đảo Cô Tô (6 tháng tuổi) Hình 6: Cây Chùm Ngây đảo Cái Rồng (Quảng Ninh) Hình 7: Cây Chùm Ngây 12 tháng Cẩm Giàng, (Hải Dƣơng) Hình 8: Sâu xanh ăn hại Chùm Ngây đảo Cô Tô Hình 9: Cây Chùm Ngây đảo Hình 10: Bữa cơm có canh Chùm Lý Sơn, Quảng Ngãi, (ảnh Xuân Ngây đảo Trần (28/7/2015) Đắc, 1/2015) ... đảo l i l n Xuất phát từ sở l luận chọn đề tài Nghiên cứu trồng thử nghiệm Chùm Ngây (Moringa oleifera L. ) số địa phƣơng miền Bắc , nhằm góp phần đảm bảo hậu cần chỗ cho đội ngƣời dân sống... dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá điều kiện sinh thái, l a chọn địa điểm xây dựng phƣơng án trồng thử nghiệm: Cây Chùm Ngây đƣợc trồng đất liền số địa phƣơng miền Bắc, nhiên đảo khu vực Đông Bắc. .. [17] Chùm Ngây (danh pháp hai phần: Moringa oleifera L. ) loài thực vật thân gỗ phổ biến Chi Chùm Ngây (danh pháp khoa học: Moringa) thuộc họ Chùm Ngây (Moringaceae) Giới: Plantae Bộ: Brassicales

Ngày đăng: 08/03/2017, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012), Nghiên cứu sử dụng hạt Chùm Ngây (Moriga oleifera L.) để làm trong nước tại Việt Nam, TC Khoa học, Đại học Huế, 6(75a):153-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moriga oleifera
Tác giả: Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh
Năm: 2012
12. Bosch CH (2004), Moringa oleifera L.. In: Grubben GJH, Denton OA (Ed.), PROTA (Plant Resources of Tropical Africa ), Wageningen, Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moringa oleifera
Tác giả: Bosch CH
Năm: 2004
16. Raja S, Bagle BG, More TA (2013), Drumstick (Moringa oleifera L.) improvement for semiarid and arid ecosystem: Analysis of environmental stability for yield, J. of Plant Breeding and Crop Science, 5 (8): 164-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moringa oleifera
Tác giả: Raja S, Bagle BG, More TA
Năm: 2013
17. Ramachandran C, Peter KV, Gopalakrishnan PK (1980), Drumstick (Moringa oleifera L.): A multipurpose Indian vegetable, Economic Botany, 34(3): 276-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moringa oleifera
Tác giả: Ramachandran C, Peter KV, Gopalakrishnan PK
Năm: 1980
18. Rashida U, Anwar F, Moser BR, Knothe G (2008), Moringa oleifera L. oil: A possible source of biodiesel, Bioresource Technol., 99(17): 8175- 8179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moringa oleifera
Tác giả: Rashida U, Anwar F, Moser BR, Knothe G
Năm: 2008
19. Sultana N, Alimon AR, Haque KS, Sazili AQ, Yaakub H, Hossain SMJ (2014), The effect of cutting interval on yield and nutrient composition of different plant fractions of Moringa oleifera L. tree, J. Food, Agric. Env., 12(2): 599-604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moringa oleifera
Tác giả: Sultana N, Alimon AR, Haque KS, Sazili AQ, Yaakub H, Hossain SMJ
Năm: 2014
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn Khác
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Tiêu chuẩn quốc gia, Phương pháp xác định đất - phân bón Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang đất trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Khác
4. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Khác
6. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Khác
8. Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Đỗ Thị Phương (2014), Tác dụng của cao chiết cồn từ lá Chùm Ngây trên nội mạc tử cung chuột cống trắng giảm khả năng sinh dục, Tạp chí Dƣợc liệu, 19(2):67-73 Khác
10. Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô (2014), Báo cáo Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Khác
11. Ủy ban Nhân dân huyện Cô Tô (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất huyện Cô Tô đến năm 2020 Khác
13. Maroyi A (2009), Traditional homegardens and rural livelihoods in Nhema, Zimbabwe: a sustainable agroforestry system. Int J Sust Develop World Ecol; 16: 1-8 Khác
14. Olson ME (2010). Flora of North America Editorial Committee, ed. Moringaceae: Drumstick Family. Flora of North America North of Mexico 7. New York and Oxford Khác
15. Radovich T (2013), Farm and forestry production and marketing profile for Moringa. In: Elevitch CR (Ed.), Specialty crops for Pacific Island agroforestry, Permanent agriculture resources (PAR), Holualoa, Hawaii Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w