1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC kỹ THUẬT hệ THỐNG LY hợp TRÊN XE tải HUYNDAI 10 tấn

49 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Giới thiệu về ly hợp Bộ ly hợp là một bộ phận của hệ thống truyền lực ô tô, được đặt giữa động cơ và hộp số chính.. Do yêu cầu làm việc của bộ ly hợp cắt, đóng liên tục truyền lực lớn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP 4

I Giới thiệu về ly hợp 4

II Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại ly hợp ô tô 4

CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TẢI HUYNDAI 10 TẤN 6

I Cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp trên xe tải huyndai 10 tấn: 8

II - Nguyên lý làm vi c ệc : 19

CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TẢI HUYNDAI 10 TẤN 21

I Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của bộ ly hợp ma sát 21

II Phương pháp kiểm tra bộ phận ly hợp 24

III Quy trình tháo lắp kiểm tra sửa chữa và điều chỉnh b ly hơp: ộ ly hơp: 25

KẾT LUẬN 49

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Theo xu hướng phát triển toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đồngtiến sang một thời kỳ mới thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nướctrong khu vực và trên toàn thế giới Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rỏrệt đến họat động khác của xã hội Trong những năm gần đây cùng với

sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người.Các phương tiện giao thông vận tải đã trở thành môt phần không thểthiếu Đi kèm theo đó là ngành công nghiệp ô tô đang ngày càng pháttriển chứng tỏ vai trò quan trọng của mình Đến nay hầu hết các nướctrên thế giới đều đã có ngành công nghiệp ô tô Các thế hệ ô tô lần lượt

ra đời đánh dấu các giai đoạn phát triển ngày càng hoàn thiện nhằm đạtđược các mục tiêu về kinh tế, động lưc và tiêu chuẩn về môi trường.Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởicác hệ thống kết cấu hiện đại Tuy vậy chúng ta cũng gặp không ít khókhăn trong việc khai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó Dovậy để làm tốt công tác quản lý chất lượng ô tô, có thể quyết định nhanhchóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuậtchẩn đoán trên ô tô ngày nay.Chuẩn đoán trên ô tô là một công tác phứctạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể Đồ án tốtnghiệp là đề tài thiết thực Không những giúp sinh viên nắm vững cấutạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống, bảo dưỡng sủa chữa các bộ phậnthuộc phạm vi chuyên ngành mà còn giúp cho sinh viên mở rộng tầmhiểu biết của mình về chuyên môn Cũng để giúp cho các sinh viên của

trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI nói

chung và từng sinh viên nói riêng có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các

giảng viên của khoa cơ khí động lực đã giao cho em tìm hiểu đề tài:

“KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TẢI HUYNDAI 10 TẤN ” Qua thời gian học tập lý thuyết cũng như thực

Trang 3

hành Nay em đã hoàn thành đồ án dựa trên những kiến thức mình đãđược học nhận đươc sự góp ý của các thầy cô và các bạn kết hợp với tàiliệu và sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn cơ khí Đặc biệt là nhận

được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy NGUYỄN VĂN TUÂN đã

tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đề tài của mình đúng thời hạn Dokiến thức của em còn hạn chế không thể tránh khỏi những thiếu sót Vây

em mong được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Tuân và bạn bè đồng nghiệp để em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà nội, ngày 14 tháng 07 năm 2016 Học sinh thực hiện:

Đào Mạnh Cường

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

LY HỢP

I Giới thiệu về ly hợp

Bộ ly hợp là một bộ phận của hệ thống truyền lực ô tô, được đặt giữa

động cơ và hộp số chính Có nhiệm vụ cắt và truyền lực ( momen) từ động cơ đến hộp số, để giúp cho việc sang số dễ dàng khi ô tô chuyển động Bộ ly hợp

có nhiều loại, nhưng trong ô tô thường là bộ ly hợp ma sát, nhờ vào các tấm masát có hệ số ma sát cao để truyền được momen xoắn từ trục khuỷu đến trục sơ cấp hôpj số Do yêu cầu làm việc của bộ ly hợp cắt, đóng liên tục truyền lực lớn

và chịu nhiệt độ cao nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sữa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu

kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của bộ ly hợp ô tô

II Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại ly hợp ô tô

1 Công dụng:

Ly hợp là một cụm của hệ thống truyền lực,nằm giữa động cơ và hộp số

và có các chức năng sau:

- Truyền mô men quay từ động cơ tới hệ thống truyền lực phía sau

- Cắt và nối mô men quay từ động cơ tới hệ thống truyền lực đảm bảosang số được dễ dàng Thực hiện sự đóng ngắt êm dịu nhằm làm giảm tải trọngđộng lớn lên hộp số và thực hiện chức năng của mình trong một thời gian ngắn

- Khi chịu tải quá lớn li hợp cần phải đóng vai trò như như một cơ cấu

an toàn nhằm tránh sự quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ

- Thực hiện giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việcnhằm đảm bảo cho các chi tiết trong hệ thống truyền lực được an toàn

2 Yêu cầu:

Ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

Trang 5

- Đảm bảo truyền được hết mô men từ động cơ đến hệ thống truyền lựctrong mọi điều kiện sử dụng.

- Khi đóng truyền động phải từ từ, êm dịu và không gây các lực va đậpcho hệ thống truyền lực

- Khi cắt truyền động phải hoàn toàn dứt khoát để quá trình ra vào sốđược nhẹ nhàng

- Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải, tránh được cáclực quá lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực

- Trọng lượng các chi tiết phải nhỏ gọn để giảm lực quán tính qua đógiảm được sự va đập khi thay đổi tỉ số truyền

- Có khả năng thoát nhiệt tốt, hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của nhiệt độtới hệ số ma sát của đĩa ma sát và độ bền đàn hồi của các chi tiết đàn hồi cũngnhư đồ bền của các chi tiết khác của ly hợp

- Phải có kết cấu đơn giản dễ dàng điều khiển cũng như dễ dàng trongviệc tháo lắp sữa chữa và bảo dưỡng

- Ngoài các yêu cầu trên ly hợp cũng như các chi tiết máy khác cần phảiđảm bảo được độ bền, làm việc tin cậy và có giá thành không cao

3 Phân loại

a) Theo dạng truyền lực gồm có:

- Ly hîp ma s¸t (cã ma s¸t kh« vµ ma s¸t ít)

- Ly hîp ®iÖn tõ

- Ly hîp thuû lùc (biÕn m«men thuû lùc)

b) Theo c¬ cÊu ®iÒu khiÓn gåm cã :

CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG LY HỢP

TRÊN XE TẢI HUYNDAI 10 TẤN

THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ HYUNDAI HD700

Trang 6

Mô men xoắn cực đại N.m/rpm 38 kG.m (372N.m)/ 1800 vòng/phút

Tiêu chuẩn khí thải Euro II

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG (DRIVE TRAIN)

Ly hợp 01 đĩa, ma sát khô, dẫn động thuỷ lực, trợ lực chân không

Số tay Cơ khí, số sàn, 5 số tiến, 1 số lùi

Tỷ số truyền hộp số chính ih1=5,380; ih2=3,208; ih3=1,700;

ih4=1,000; ih5=0,722; iR=5,38

HỆ THỐNG LÁI (STEERING)

Kiểu hệ thống lái Trục vít ecu bi, trợ lực thủy lực

Trang 7

HỆ THỐNG TREO (SUSPENSION)

Hệ thống treo trước Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực

sau Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực

LỐP VÀ MÂM (TIRES AND WHEEL)

Thông số lốp trước/sau 7.50-16(7.50R16) / 7.50-16(7.50R16)

HỆ THỐNG PHANH (BRAKE)

Hệ thống phanh Thủy lực 2 dòng, trợ lực chân không, cơ

cấu phanh loại tang trống

Trang 8

I. Cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp trên xe tải huyndai 10 tấn:

Trang 9

Cụm ly hợp ma sát gồm có 3 phần:

 Phần chủ động: Gồm bánh đà lắp cố định trên trục khuỷu, nắp lyhợp bắt chặt với bánh đà bằng các bu lông, mâm ép lắp qua cần đẩy và giá đỡtrên nắp ly hợp Mâm ép cùng quay với nắp ly hợp và bánh đà

 Phần bị động: Gồm đĩa ly hợp (đĩa ma sát) và trục bị động (trục

sơ cấp của hộp số) Đĩa ly hợp có moay ơ được lắp then hoa trên trục bị động

để truyền mô men cho trục bị động và có thể trượt dọc trên trục bị động trongquá trình ngắt và nối ly hợp

 Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp trên xe tải huyndai 10 tấn:

+ Loại thủy lực gồm có: 01 đĩa, ma sát khô, dẫn động thuỷ lực, trợlực chân không

Trang 10

Hình 1: Cấu trúc bộ ly hợp

I.Cấu tạo và chức năng từng bộ phận

1 Bánh đà :

- Bánh đà được thêm vào nhằm tạo ra mô

men quán tính khối lượng giúp động cơ hoạt động,

trên bánh đà có vòng răng khởi động để khởi động

động cơ Trên bánh đà động cơ có các lỗ khoan

xiên nhằm mục đích lưu thông không khí mang

theo nhiệt độ, bụi, dầu mỡ (nếu có) ra ngoài

Trong trường hợp bị tắc khả năng tản nhiệt sẽ kém

đi chút ít Ngoài ra, bánh đà được làm dày để hấp

thụ nhiệt lượng lớn tỏa ra từ hoạt động của ly hợp

- Có bề mặt được gia công nhẵn để tạo ra

bề mặt ma sát Trên bề mặt bánh đà được khoan

Trang 11

đà cũng giúp làm giảm mỏi trên các phần của ly hợp và hộp số.

Trang 12

- Cụm đĩa ép có các lò xo để ép đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp Các lò xonày có thể là lò xo trụ hoặc là lò xo đĩa

- Đĩa ép truyền lực ép từ lò xo ép chặt cụm ly hợp,

- Kết cấu truyền mô men nhờ các vấu ,chốt, thanh nối đàn hồi…

- Các đĩa có thể được khoan lỗ để cân bằng tĩnh và động trước khi lắpráp,thường được chế tạo bằng gang đặc có các gân hoặc rãnh hướng tâm giúptăng độ cứng và thoát nhiệt tốt hơn

Hình 2.1: Ly hợp lò xo đĩa

Lò xo đĩa:

tấm ép lò xo màng sử dụng một lò xo màng đơn Cấu tạo các ly hợpphổ biến là loại lò xo màng Sự khác nhau là ở lò xo ép Lò xo màng tròn vàmỏng Nó được làm từ thép chất lượng cao và được cấu tạo với dạng đĩa tạo rahiệu quả cần thiết.các phần tử đàn hồi bố trí hướng tâm là các cần đẩy ra, thaythế các cần bẩy.Việc cắt sáu vấu ngắn hơn giúp cho việc làm mát Mười hai vấucòn lại có chiều dài hoàn toàn Các loại khác bẻ cong sáu vấu lên trên Khốilượng được gắn để cung cấp lực ly tâm hỗ trợ cho sức ép lò xo ở tốc độcao.Cạnh bên ngoài của lò xo màng chạm vào tấm ép, các đỉnh vấu hướng vàotrong và có dạng lõm Hai vòng định vị được đặt một khoảng cách ngắn từ cạnhngoài Các vòng định vị được bảo vệ bởi một gu-dông đến nắp ly hợp, mộtvòng định vị đặt ở ngoài và một cái còn lại ở bên trong.Tấm ép được dẫn động

Trang 13

bằng ba cặp bản giằng (tấm thép) Các bản giằng được tán ri-vê vào vỏ ly hợp

và bắt bulông vào tấm ép Vòng bi cắt ly hợp tiếp xúc với đầu của các vấu Hầuhết các bánh đà và mâm ép có dấu cân bằng động Tại nhà máy, bánh đà vàmâm ép được gắn bu lông với nhau và được cân bằng động Sau khi cân bằngđộng, chúng được làm dấu để khi bảo dưỡng hộp số hay ly hợp, lắp lại đúng vịtrí đã cân bằng Bánh đà, đĩa ma sát, tấm ép, cần cắt ly hợp, lò xo, và vỏ đượcchỉ ở vị trí tương ứng trong

3 Đĩa ly hợp :

- Đĩa ly hợp dùng để truyền chuyển động từ bánh đà động cơ đếntrục sơ cấp hộp số Đĩa ly hợp tròn và mỏng được làm chủ yếu từ thép

Hình 3.1: Đĩa ly hợp

- Cấu trúc của đĩa ly hợp gồm:

 Mặt ma sát: Thường được làm từ amian hay những vật liệu chịu nhiệt

độ cao khác và dây đồng đan lại hay đúc lại với nhau Tiếp xúc một cách đồngđều với bề mặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà để truyền công suất được

êm và không bị trượt

 Moayơ đĩa ly hợp:được lắp xen vào giữa các tấm và nó được thiết kế

để có thể chuyển động một chút theo chiều quay của lò xo giảm chấn (lò xo trụhay cao su xoắn) Thiết kế như vậy để giảm va đập khi áp lực bị ngắt Ăn khớpbằng then hoa vào trục sơ cấp của hộp số, giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trụctrong quá trình ly hợp hoạt động

Trang 14

 Lò xo giảm chấn: được đưa vào moay ơ ly hợp để làm dịu va đậpquay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển một chút theo vòng tròn

 Tấm đệm: được tán đinh tán kẹp giữa các mặt ma sát của đĩa ly hợp.Khi ăn khớp ly hợp đột ngột, phần cong này khử va đập và làm dịu việc chuyển

số và truyền công suất

Hình 3.2: Hình cắt đĩa ly hợp

* Lưu ý: Nếu lò xo giảm chấn bị mòn và tấm đệm bị vỡ sẽ gây ra va đập

và tiếng ồn lớn khi vào ly hợp

4 Cơ cấu điều khiển ly hợp:

Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm có: vòng bi tê, đòn mở, và cơ cấu dẫnđộng ( bao gồm các xi lanh chính và xi lanh chấp hành, đường ống dẫn dầu vàbàn đạp ly hơp)

- Vòng bi tê:

Hình 2.10 vòng bi tê

Nhận lực từ đòn mở di chuyển dọc trục ly hợp đến tì vào các lá của lò xođĩa thực hiện quá trình mở ly hợp

Trang 15

- Đòn mở ( càng cua ) :

Hình 2.11 đòn mở

+ Một đầu của đòn mở tựa vào ổ bi tê đầu còn lại tựa vào thanh đẩy củapit tông xi lanh chấp hành Thân có điểm tựa trên vỏ hộp số thực hiện sự xoaytheo nguyên lý đòn bẩy khi bị tác động của thanh đẩy pit tông xi lanh chấphành sẽ đẩy vòng bi tê trượt dọc trục ly hợp tì vào các là thép của lò xo đĩa thựchiện sự mở ly hơp

- Cơ cấu dẫn động : Bao gồm xi lanh chính, xi lanh chấp hành, đường

ống dẫn dầu và bàn đạp ly hợp

+ Bàn đạp ly hợp:

Hình 2.12 bàn đạp ly hợp.

Một đầu được bắt với giã đỡ bàn đạp tạo thành cơ cấu bản lễ thân bàn

đạp được có lắp lo xo hồi vị và được nối với thanh đẩy pit tông xi lanh chính,đầu còn lại được để tự do để nhận lực tác động từ người lái Khi người lái tácđộng vào bàn đạp cơ cấu bản lề sẽ đẩy thanh đẩy tác động lên pit tông của xilanh chính thực hiện quá trình dẫn động

+ Xi lanh chính:

Trang 16

Hình 2.13 xi lanh chính.

Xi lanh chính là bộ phận không thể thiếu được của cơ cấu dẫn động

nó là nguồn tạo vào cung cấp chất lỏng cao áp cho toàn bộ cơ cấu

Trang 17

Kết cấu của xi lanh chính gồm các bộ phận như: bình chứa dầu 1, lànơi cung cấp dầu cho hệ thống Thanh đẩy 2 có tác dụng nhận và truyền lựcđiều khiển từ bàn đạp ly hợp, xi lanh chính 3 là nơi tạo áp suất cần thiết cho dẫnđộng Lỗ cung cấp dầu 4 nối thông bình chứa với xi lanh chính nhằm cung cấpdầu cho hệ thống Lò xo van ngược 6 dùng để đóng kín van và đẩy pit tông của

xi lanh chính về vị trí ban đầu khi nhả bàn đạp ly hợp Van ngược chiều 7 chỉcho dầu đi từ xi lanh chính đến xi lanh chấp hành, nút làm kín 9 có tác dụngnhư van một chiều nó chỉ cho dầu đi từ khoang phía trước ra khoang phía sau

để điền đầy khoảng trống phía trước đầu pit tông, đệm cánh 10 dùng để chekhông cho nút làm kín tiếp xúc trực tiếp với lỗ thông 5 trên đàu pit tông để tăngtuổi thọ Van ngược 8 bố trí ở đàu ra xi lanh chính có tác dụng duy trì trong hệthống một áp suất dư nhỏ để tránh lọt khí vào hệ thống

Trang 18

Xi lanh chấp hành nhận dầu có áp suất cao tư đường ống dãn dầu qua

lỗ cấp dầu 2 Tại đây dầu có áp suất cao sẽ đẩy pit tông 6, thanh đẩy 5 dịchchuyển tác dụng vào đòn mở thực hiện quá trình ngắt ly hợp Phớt làm kín 7 cótác dụng làm kín xi lanh pit tông ko cho dầu lọt được ra ngoài, chụp bụi 4 giúpche chắn bụi ko cho vào xi lanh Trên xi lanh có bố trí vít xả khí 1 nhằm xảkhông khí trong hệ thống ( nếu có )

Trục ly hợp phải có độ cứng vững cao, không bị cong, xoắn khi làmviệc

II - Nguyên lý làm việc :

Trang 19

Li hợp trên ô tô đảm nhận truyền momen xoắn khi ô tô hoạt động Sựlàm việc của li hợp được chia thành hai trạng thái cơ bản: đóng và mở Trongquá trình khởi hành, chuyển số và phanh, người lái tác dụng lực điều khiển trênbàn đạp li hợp ở buồng lái , bàn đạp dịch chuyển, dẫn động dịch chuyển đĩa épsang phải , thực hiện mở li hợp, ngắt dòng truyền momen từ động cơ tớiHTTL.

Trạng thái đóng li hợp: Bàn đạp li hợp ở vị trí ban đầu, dưới tác

dụng của các lò xo hồi vị bố trí trên li hợp, đĩa bị động được ép giữa bánh đà

và đĩa ép bằng lực của lò xo đĩa , momen ma sát được tạo nên giữa 2 bề mặt

ma sát (giữa đĩa bị động với bánh đà và đĩa ép) Mô men xoắn truyền từ phầnchủ động (từ bánh đà lắp cố định trên trục khuỷu truyền tới nắp ly hợp bằng cácbulông từ nắp ly hợp truyền đến đĩa ép qua vấu để thực hiện truyền mômenxoắn từ nắp ly hợp sang đĩa ép) tới phần bị động (tới đĩa bị động qua xương đĩatới lò xo trụ rồi truyền qua moay ơ đĩa bị động qua then hoa trên trục bị động đểtruyền mô men cho trục bị động của ly hợp, sang hộp số

Momen ma sát của li hợp có thể tính toán gần đúng qua công thức:

Trong đó: N - lực ma sát sinh ra tổng cộng N = Plx ,

R - bán kính điểm đặt của lực ma sát tổng cộng trên đĩa bị động,

I - số bề mặt ma sát(li hợp một đĩa có 2 bề mặt ma sát),

Trang 20

Plx - lực ép tổng hợp của lò xo đĩa

- hệ số ma sát của đĩa bị động với đĩa ép và bánh đà

Khi làm việc, do một nguyên nhân nào đó , mô men truyền trong HTTLlớn hơn giá trị mô men ma sát của li hợp, li hợp sẽ tự trượt và đóng vai trò là cơcấu an toàn, tránh quá tải cho HTTL

Trạng thái mở li hợp: khi tác dụng lực điều khiển lên bàn đạp ,

bàn đạp dịch chuyển, đầu trong càng gạt và ổ bi tỳ dịch chuyển sang trái , khắcphục khe hở .Khi đó, đòn mở cũng dịch chuyển sang trái ép lò xo ép, kéobulông mở sang phải đồng thời kéo đĩa ép dịch chuyển sang phải, tách các bềmặt ma sát của đĩa bị động ra khỏi bánh đà và đĩa ép Mô men ma sát giảm vàtriệt tiêu, li hợp được mở, thực hiện ngắt mô men truyền từ động cơ tới hộp số

ở trạng thái mở li hợp, lực điều khiển cần thắng lực ép của lò xo ép để dịchchuyển đĩa ép sang phải

Khi ô tô khởi hành , ban đầu người lái mở li hợp, ngắt mô men của động

cơ khỏi HTTL, gài số trong hộp số, sau đó từ từ nhả bàn đạp , bánh đà và đĩa épđược nối với đĩa bị động và truyền mô men tới HTTL làm bánh xe quay Khichuyển số, quá trình mở, đóng li hợp xảy ra trong thời gian ngắn: ngắt tạm thời

mô men truyền, thực hiện giảm xung lực va đập chuyển số và sau đó đóng lihợp thực hiện truyền mô men ở chế độ truyền mô men khác Khi phanh ô tô, lihợp có thể được mở, ngắt tạm thời mô men truyền , đảm bảo động cơ không bịgiảm tốc độ quay dẫn tới chết máy

Sự đóng mở li hợp trong các quá trình quá độ trên thường xuyên xảy ra.Trong các giai đoạn này, giá trị lực ép và mô men ma sát thay đổi và tạo nên sựtrượt của đĩa bị động trên bề mặt tiếp xúc của bánh đà và đĩa ép, sinh nhiệt, làmnóng các chi tiết của li hợp Mặt khác, khi nhả bàn đạp quá nhanh có thể làmgia tăng đột ngột mô men truyền và tải trọng động xuất hiện tron HTTL sẽ lớn,ảnh hưởng tới tuổi thọ của các chi tiết và sự chuyển động ổn định của ô tô Quátrình trượt của li hợp thường dẫn tới mài mòn tấm ma sát của đĩa bị động , giảmdần chiều dày, giảm lực ép của lò xo ép , thu hẹp khe hở Do vậy, trông phầndẫn động bố trí khe hở ban đầu giữa ổ bi và đòn mở đủ lớn, tránh hiện tượng

tự mở li hợp khi tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn

Khe hở ban đầu trên li hợp thường nằm trong giá trị (1 phụthuộc vào kết cấu, vật liệu tấm ma sát Khi mở li hợp, bàn đạp cần di chuyển

một hành trình để khắc phục khe hở này Hành trình này là hành trình tự do

Trang 21

của bàn đạp li hợp Hành trỡnh tự do trờn ụ tụ thường bằng (1,2 , tươngứng với hành trỡnh của bàn đạp li hợp là (60 ( được gọi là hành

trỡnh làm việc của bàn đạp li hợp).

Hành trỡnh toàn bộ của bàn đạp ly hợp là tổng của hành trỡnh tự do,

hành trỡnh làm việc (70 Hành trỡnh làm việc của bàn đạp li hợpphụ thuộc vào khụng gian bố trớ bàn đạp li hợp trong buồng lỏi

CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LY HỢP TRấN XE

ly hợp Nếu động cơ bị chết mỏy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, nếu động cơ khụng tắt mỏy chứng tỏ lyhợp đó bị trượt lớn

2 Giữ trờn dốc:

Chọn đoạn đường phẳng vàtốt cú độ dốc (8 - 10 ) Xe đứng bằng phanh trờn mặt dốc, đầu xe

- Đĩa ly hợp

và đĩa ép mòn nhiều hoặc dính dầu mỡ

- Điều chỉnhsai (hoặc không có) khe hở các

đầu đòn mở với ổ bi tỳ

- Các lò xo

ép mòn, giảm độ đàn hồi hoặc gãy

Trang 22

theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để ở số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bỏnh xe khụng bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, cũn bỏnh xe lăn chứng tỏ ly hợp bịtrượt.

3.Đẩy xe:

Chọn một đoạn dường bằng, cho xe đứng yờn tại chỗ, khụng nổ mỏy, gài số tiến ở số thấp nhất(số 1), đẩy xe, xe khụng chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt

4 Xỏc định ly hợp trượt qua mựi khột:

Xỏc định ly hợp trượt qua mựi khột đặc trưng cho ụ tụ thường xuyờn làm việc ở chế độ đầy tải Cảm nhận mựi khột chỉ khi

ly hợp bị trượt nhiều, tức là ly hợpđac tiến hành thay đĩa bị động hay cỏc thụng số điều chỉnh bị thay đổi

vị trớ, gài số thấp nhất, tăng ga

Nếu ụ tụ chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt khụng hoàn toàn, nếu ụ

tụ vẫn đứng yờn chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn

2 Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyờ̉n

- Đĩa ly hợp

và đĩa ép bị vênh, lỏng

đinh tán,

- Điều chỉnh sai hành trình tự

do của bàn

đạp, chiều cao các đầu

đòn mở không đều (khe hở ổ bi

tỳ quá lớn)

Ổ bi T bị kẹt

Trang 23

ễ tụ chuyển động thực hiệnchuyển số hay gài số, nếu ly hợp ngắt khụng hoàn toàn, cú thể khụng cài được số, hay cú va chạm mạnh trong hộp số Hiện tượng xuất hiện ở mọi trạng thỏi khi chuyển cỏc số khỏc nhau

- Khi thay đổi đột ngột vũng quay động cơ cú tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bờn then hoa quỏ lớn( then hoa bị rơ)

- Nếu cú tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: đĩa bị động bị cong vờnh

- Ở trạng thỏi làm việc ổn định(ly hợp đúng hoàn toàn) cú tiếng va nhẹ chứng tỏ bị va nhẹ

của đầu dũn mở với bạc, bi T

- Các chi tiétmòn nhiều, thiếu dầu mỡbôi trơn (các chốt, ổ bi )

- Đĩa ly hợp mòn then hoa, nứt vỡ

và chai cứng

bề mặt ma sát, gãy yếu các lò xo giảm chấn

- Điều chỉnh các đầu đòn

vào bàn đạp cảm

thấy nặng và

rung giật

- Bàn đạp bị cong hoặc kẹt khô dầu

mỡ

- Các chốt, khớp trợt

Trang 24

giật khô thiếu mỡ

bôi trơn

- Điều chỉnh các

đầu đòn mở không đều

- Đĩa ly hợp

và đĩa ép bị vênh

II Phương phỏp kiờ̉m tra bộ phận ly hợp

1 Kiờ̉m tra bờn ngoài cụm ly hợp

- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài cụm

a - Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp

b - Kiểm tra hành trình công tác của bàn đạp

2 Kiờ̉m tra khi vận hành

- Khi vận hành ôtô thử đạp ly hợp và nghe tiếng kêu ồn khác thờng ởcụm ly hợp, nếu có tiếng ồn khác thờng và ly hợp không còn tác dụng làm việctheo yêu cầu cần phải kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa kịp thời

Bàn đạp

Th ớc kiểm tra

8- 15 mm

Ngày đăng: 23/11/2016, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w