1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác hệ thống ly hợp trên xe tải HINO 4 tấn 5

65 550 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 10,98 MB

Nội dung

Mục lục Bìa Trang Nhận xét của GVHD ....................................................................................... 1. Lời cám ơn ...................................................................................................... 2. Lời nói đầu ...................................................................................................... 4. Giới thiệu về trường ....................................................................................... 5. Khoa cơ khí – tự động ..................................................................................... 8. Ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ......................................................................... 9. Giới thiệu đơn vị thực tập.............................................................................. 10. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp A – Phần mở đầu Lý do và mục đích chọn đề tài ....................................................................... 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 13. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 13. B – Phần nội dung Chương I: Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ôtô ......................................... 14. I. Công dụng, phân loại, yêu cầu .............................................................. 14. II. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí hoạt động ...................................................... 16. 1. Ly hợp ma sát khô một đĩa ............................................................. 16. 2. Ly hợp khô hai đĩa ma sát ............................................................... 19. 3. Ly hợp ma sát có lò xo ép hình đĩa ................................................. 20. 4. Cấu tạo một số chi tiết trong bộ ly hợp ........................................... 21. Chương II: Hệ thống ly hợp trên xe HINO 4T5 ............................................. 28. I. Thông số kỹ thuật của xe ...................................................................... 28. II. Cấu tạo chi tiết .................................................................................... 31. III. Nguyên lý hoạt động .......................................................................... 38. Chương III: Dẫn động ly hợp ........................................................................ 39. I. Phân loại, yêu cầu ................................................................................. 39. II. Dẫn động ly hợp .................................................................................. 39. 1. Dẫn động cơ khí ............................................................................. 39. 2. Dẫn động thủy lực .......................................................................... 41. 3. Dẫn động cơ khí cường hóa khí nén ............................................... 43. 4. Dẫn động thủy lực cường hóa khí nén ............................................ 44. 5. Dẫn động thủy lực cường hóa chân không ...................................... 48. Chương IV: Các dạng hư hỏng của ly hợp..................................................... 49. I. Bộ ly hợp bị trượt ................................................................................. 49. II. Bộ ly hợp bị rung giật khi nối chuyển động ......................................... 49. III. Bộ ly hợp nhả không hoàn toàn .......................................................... 50. IV. Bộ ly hợp phát ra tiếng kêu ................................................................ 50. V. Bàn đạp ly hợp bị rung ........................................................................ 51. VI. Đĩa ly hợp nhanh mòn ....................................................................... 52. VII. Bàn đạp ly hợp bị nặng ..................................................................... 52. Chương V: Quy trình chuẩn đoán, kiểm tra và sửa chửa............................... 53. I. Quy trình tháo lắp bộ ly hợp ................................................................. 53. II. Sửa chửa các chi tiết của bộ ly hợp...................................................... 55. 1. Đĩa bị động (đĩa ma sát) ................................................................. 55. 2. Đĩa chủ động (đĩa ép) ........................................................................... 56. 3. Đòn mở ly hợp ............................................................................... 57. 4. Vòng bi tỳ ...................................................................................... 58. 5. Xilanh chính và xilanh cắt mở ly hợp ............................................. 59. Lời Kết ......................................................................................................... 60. Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 60.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CƠ KHÍ – TỰ ĐỘNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : KHAI THÁC HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TẢI HINO 4 TẤN 5 Tên cơ quan thực tập: Công ty TNHH TM-DV Quang Hải Thời gian thưc tập: từ 07/03/2011 đến 29/04/2011 Người hướng dẫn thực tập: Nguyễn Văn Thân Giáo viên hướng dẫn thực tập: Nguyễn Văn Bản Họ tên HSSV : Nguyễn Văn Minh MSSV: 210800184 Lớp: 08COT02 Tháng 5/2011 Mục lục Bìa Trang Nhận xét của GVHD 1. Lời cám ơn 2. Lời nói đầu 4. Giới thiệu về trường 5. Khoa cơ khí – tự động 8. Ngành công nghệ kĩ thuật ô tô 9. Giới thiệu đơn vị thực tập 10. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp A – Phần mở đầu Lý do và mục đích chọn đề tài 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13. Phương pháp nghiên cứu 13. B – Phần nội dung Chương I: Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ôtô 14. I. Công dụng, phân loại, yêu cầu 14. II. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí hoạt động 16. 1. Ly hợp ma sát khô một đĩa 16. 2. Ly hợp khô hai đĩa ma sát 19. 3. Ly hợp ma sát có lò xo ép hình đĩa 20. 4. Cấu tạo một số chi tiết trong bộ ly hợp 21. Chương II: Hệ thống ly hợp trên xe HINO 4T5 28. I. Thông số kỹ thuật của xe 28. II. Cấu tạo chi tiết 31. III. Nguyên lý hoạt động 38. Chương III: Dẫn động ly hợp 39. I. Phân loại, yêu cầu 39. II. Dẫn động ly hợp 39. 1. Dẫn động cơ khí 39. 2. Dẫn động thủy lực 41. 3. Dẫn động cơ khí cường hóa khí nén 43. 4. Dẫn động thủy lực cường hóa khí nén 44. 5. Dẫn động thủy lực cường hóa chân không 48. Chương IV: Các dạng hư hỏng của ly hợp 49. I. Bộ ly hợp bị trượt 49. II. Bộ ly hợp bị rung giật khi nối chuyển động 49. III. Bộ ly hợp nhả không hoàn toàn 50. IV. Bộ ly hợp phát ra tiếng kêu 50. V. Bàn đạp ly hợp bị rung 51. VI. Đĩa ly hợp nhanh mòn 52. VII. Bàn đạp ly hợp bị nặng 52. Chương V: Quy trình chuẩn đoán, kiểm tra và sửa chửa 53. I. Quy trình tháo lắp bộ ly hợp 53. II. Sửa chửa các chi tiết của bộ ly hợp 55. 1. Đĩa bị động (đĩa ma sát) 55. 2. Đĩa chủ động (đĩa ép) 56. 3. Đòn mở ly hợp 57. 4. Vòng bi tỳ 58. 5. Xilanh chính và xilanh cắt mở ly hợp 59. Lời Kết 60. Tài liệu tham khảo 60. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN L ỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên cho phép em gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới các quý thầy cô trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành, các quý thầy cô khoa cơ khí tự động cùng các quý thầy cô đã dạy dỗ em trong suốt trong 3 năm vừa qua. Và em cũng gửi cảm ơn chân thành nhất tới những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tại trường và những chú – anh đã giúp em trong đợt thực tập vừa qua.  Về phía doanh nghiệp Trong hơn 2 tháng thực tập tại công ty đã giúp em tiếp thu học hỏi được rất nhiều điều bổ ích, có cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao kiến thức chuyên môn và các kỹ năng làm việc khác mà em đang yếu và thiếu. Quan trọng hơn là được sự giúp đỡ và chỉ bảo rất tận tình của ban giám đốc công ty cùng tất cả các chú – anh - chị trong công ty , em thấy rất vui vì mình được mai mắn được làm việc trong môi trường hết sức cởi mở và hòa đồng nhưng cũng rất năng động, do đó mà em đã được chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm về kỹ năng làm việc, kinh nghiệm sống, cũng như các kỹ năng khác nên em rất biết ơn về điều này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới ban giám đốc công ty TNHH TM-DV Quang Hải đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho em được thực tập tại quý công ty. Đặc biệt em xin cảm ơn anh Thân là người đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian thực tập, giúp em khắc phục được rất nhiều khuyết điểm của kiến thức chuyên môn và các kỹ năng khác mà mỗi sinh viên cần có khi tốt nghiệp ra trường bước đầu đi làm. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn và chúc quý công ty ngày càng gặt hái được nhiều thành công và không ngừng phát triển.  Về phía nhà trường Được học tập trong một ngôi trường mang tên Bác là một vinh dự rất lớn cho những thanh niên hiện nay hay mai sau cảu đất nước, và đặc biệt hơn là cho những ai đã và đang học tập tại trường như chúng em. Tuy trường mới lên Cao đẳng năm 2005 và ngành ô tô cũng là một ngành mới của trường, nhưng với tâm huyết và hết lòng vì sự nghiệp giáo dục của nước nhà nên nhà trường rất chú trọng chăm lo cho sinh viên của mình. Và trang bị cho sinh viên đủ mọi hành trang cần thiết để sinh viên khi ra trường bước đầu đi làm có thể làm việc độc lập được. Bên cạnh đó nhà trường còn quan tâm chăm lo cho sức khỏe, đời sống và tinh thần của sinh viên và quan tâm, chăm lo, giúp đỡ những sinh viên gặp khó khăn dân tộc thiểu số. Vì vậy là một người sinh viên của trường em xin gửi tới các thầy cô trong ban giám hiệu, cũng như quý thầy cô công tác giảng dạy tại nhà trường lời cám ơn chân thành nhất. Đồng thời về phía khoa Cơ khí – Tự động em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô trong khoa, cũng như thầy cô đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin cám ơn thầy Nguyễn Văn Bản đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện về tài liệu cho chúng em hoàn thành hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Cuối lời em xin chân thành cảm ơn và xin chúc các quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, vui vẻ để tiếp tục cống hiến và gặt hái nhiều thành công hơn trong sự nghiệp trồng người. Em chân thành cám ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Minh L ỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, công nghiệp hóa và hiện đại hóa là nhu cầu tất yếu của một nước phát triển. Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực, lĩnh vực giao thông nắm vai trò chủ đạo, đặc biệt trong vấn đề đi lại và vận chuyển hàng hóa. Trong các phương tiện giao thông vận chuyển như: máy bay, tàu hỏa, tàu thủy,…thì ôtô được sử dụng phổ biến nhất để phục vị các nhu cầu của con người trong cuộc sống như vận tải hàng hóa, đi lại, du lịch… Bên cạnh đó thì những yếu tố tiện nghi, sự thoải mái và đặc biệt là yếu tố an toàn đóng vai trò cực kì quan trọng, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người, hành hóa cũng như phương tiện vận chuyển trên đường.Do đó đòi hỏi ngành công nghiệp ôtô luôn cần có sự đổi mới, tối ưu hóa về mặt kĩ thuật, hoàn thiện hơn về mặt công nghệ; để nâng cao tính hiện đại, tính kinh tế trong vận hành. Đối với riêng em,thời gian đi thực tập là khoảng thời gian hết sức quý báu, giúp em tiếp cận được thực tế nhiều hơn, quen dần với công việc thực tế, củng cố được những kiến trang bị trên nhà trường. Từ đó tích lũy được kinh nghiệm cho công việc sau này. Được sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn Nguyễn Văn Bản, các thầy cô trong bộ môn, sự góp ý thực tế của…. và sự cố gắng của bản thân trong thời gian cho phép em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.Tuy nhiên trong quá trình làm bài báo cáo do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô trong khoa để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.Em chân thành gửi lời biết ơn đến quý thầy đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Tp. HCM, ngay… thang… nam 2011. Giới thiệu về trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành là một trường đa ngành đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng lao động trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, sinh viên theo học tại trường sẽ được trang bị những kỹ năng nghề nghiệp tốt nhất cùng với khả năng vững vàng về ngoại ngữ và tin học. Với mục tiêu: 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp, trường luôn chủ trương gắn đào tạo với các doanh nghiệp, cập nhật đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo, từng bước tiếp cận với trình độ Quốc tế. Giống như FPT, trường CĐ Nguyễn Tất Thành là trường trong doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam, là hội viên của CLB Doanh nghiệp VN, hội viên cảu Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên Trung tâm giới thiệu việc làm HEPZA- Ban Quản lý khu chế xuất- khu công nghiệp TP.HCM. Do đó, trường luôn tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm( nhất là cho HSSV nghòe vượt khó) để có thu nhập, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình. Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh và Giới thiệu Việc làm của trường: giúp HSSV tìm việc trong thời gian học và sau khi tốt nghiệp. 98% HSSV ra trường có việc làm hoặc lien thông lên bậc cao. Đội ngũ giảng viên Trường có đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng tân tâm, yêu nghề có kinh nghiệm giảng dạy, có học hàm học vị cao. Trong tổng số hơn 400 cán bộ tham gia giảng dạy các bậc học của trường. 65% cán bộ có học vị tiến sỹ, thạc sỹ và học hàm giáo sư, phó giáo sư. Về cơ sở vật chất Ngoài hệ thống 90 phòng học đảm bảo tiêu chuẩn, trường có nhiều phòng thí nghiệm, thực hành, mô phỏng tài chính- kế toán- ngân hang, phòng ngoại ngữ multimedia,…phục vụ cho các chuyên ngành đang đào tạo. Để tạo điều kiện phát triển nghiên cứu khoa học cảu giảng viên, sinh viên cũng như việc chuyển giao, tiếp nhận các công nghệ mới, Trường đã thành lập Viện Công nghệ cao NTT. Hiện nay, ngoài các phòng thí nghiệm thông thường trực thuộc trường, Viện Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành đã được trang bị các thiết bị thí nghiệm phục vụ nghiên cứu vật liệu mới và công nghệ điện tử. Ngoài ra trường còn có một thư viện với 17000 đầu sách, phòng đọc 400 chỗ ngồi và phần mềm tra cứu trực tuyến; ký túc xá đảm bảo chổ ở cho 1000 sinh viên lưu trú. Văn bằng Văn bằng được cấp bởi Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành nằm trong hệ thống văn bằng Quốc gia của Bộ giáo dục và đào tạo. Bậc đào tạo  Cao đẳng: học 3 năm, sau khi hoàn tất chương trình học viên được cấp bằng cử nhân Cao đẳng chính quy.  Trung cấp chuyên nghiệp: học 2 năm, sau ki hoàn tất chương trình học viên được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp. [...]... khiển trợ lực CHƯƠNG II HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE HINO 4TẤN 5 I Thông số kỹ thuật của xe MODEL WU 342 Khối lượng bản thân (kg) Kích thước Khối lượng toàn bộ (kg) 4. 8 75 Khối lượng cho phép lớn nhất trên trục (kg) Trục 1:2 .46 0 Trục 2 :4. 400 Số người (kể cả lái xe) Khối lượng 2.183 3 Dài x Rộng x Cao (mm) 5. 965x 1.880x 2.1 35 Chiều dài cơ sở (mm) 3 .40 0 Khoảng sáng gầm xe (mm) Kiểu 4 kỳ, 4 xilanh thẳng hang,... của ly hợp, các chi tiết còn lại thuộc bộ phận dẫn động ly hợp Dẫn động ly hợp 3 4 5 6 2 7 12 11 1 10 8 9 D Hình: Sơ đồ dẫn động ly hợp 1 Bánh đà; 2.Đĩa ma sát; 3.Khớp nối đĩa chủ động với vỏ ly hợp; 4. Đĩa ép; 5. Lò xo ép; 6.Đòn mở; 7.Ổ mở; 8.Thân ly hợp; 9.Càng mở; 10.Xilanh công tác; 11.Xilanh chính; 12.Bàn đạp ly hợp  Kết cấu của một số bộ phận chính trong ly hợp: + Thân và vỏ ly hợp Thân ly hợp. .. cứu đề tài là khai thác hệ thống ly hợp trên xe tải HINO nhưng do thời gian có hạn và còn nhiều lý do khách quan khác nên em chỉ nghiên cứu sơ đồ, nguyên lý cấu tạo của hệ thống ly hợp và các chi tiết của hệ thống sau đó đưa ra chuẩn đoán, nêu ra những phương án bảo dưỡng và sửa chữa, quy trình tháo lắp; không nghiên cứu, tính toán hay thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp và các cơ cấu của hệ thống PHƯƠNG... dùng nhiều đĩa 2 Ly hợp khô hai đĩa ma sát 2.1 Cấu tạo Hình 2 .4 .Ly hợp hai đĩa ma sát 1.Bánh đà; 2 ,4. Đĩa ép; 3.Vỏ mặt bích phụ; 5. Vỏ ly hợp 6.Đòn mở ly hợp; 8,10.Đĩa ma sát; 9,12.Lò xo ép; 11.Thanh kéo 13.Đòn mở; 14. Bi tỳ; 15. Ống dẫn Khi ly hợp cần truyền một công suất lớn, nhưng do giới hạn vì không thể chế tạo ly hợp có đường kính lớn, nên người ta sử dụng ly hợp hai đĩa ma sát Ly hợp hai đĩa ma sát... lỏng  Ly hợp điện từ : mômen truyền động nhờ tác dụng của từ trường nâm châm điện  Ly hợp liên hợp: mô men truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên 3.2 Phân loại theo hình dáng bền mặt đĩa:  Ly hợp hình đĩa  Ly hợp hình côn  Ly hợp hình trống 3.3 Phân loại theo số lượng đĩa ma sát:  Ly hợp một đĩa ma sát  Ly hợp nhiều đĩa ma sát 3 .4 Phân loại theo trạng thái làm việc:  Ly hợp thường... cơ cấu điều khiển  Ly hợp thường mở: luôn ở vị trí mở, khi hoạt động phải có sự tác động của cơ cấu điều khiển 3 .4 Phân loại theo phương pháp dẫn động:  Ly hợp dẫn động cơ khí  Ly hợp dẫn động thủy lực  Ly hợp dẫn động có cường hóa: - Ly hợp dẫn động cơ khí cường hóa khí nén - Ly hợp dẫn động thủy lực cường hóa khí nén II Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo... Máy phát 24V/ 30A, không chổi than Ắc quy 2 bình 12V, 55 Ah Ly hợp Hệ thống truyền lực 700 Hộp số Tỷ số truyền Công thức bánh xe 1 đĩa ma sát khô lò xo; dẫn động thủy lực, điều chỉnh tự động Kiểu cơ khí, 5 số tiến, 1 số lùi; dẫn động cơ khí I -4, 98; II-2,911; III-1 ,55 6; IV-1,000; V-0,738; Số lùi: 4, 6 25 4x 2R Cầu chủ động Cầu sau chủ động, truyền động cơ cấu các đăng Tỷ số truyền lực cuối cùng 5. 571 Tốc... cách hiệu quả vào lúc nối ly hợp Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp, các lò xo này có thể là lò xo xoắn hoặc lò xo đĩa Ngày nay lò xo đĩa được sử dụng ở hầu hết các ly hợp 4. 3 Đĩa ma sát - Đĩa ly hợp tiếp xúc một cách đồng đều với về mặt ma sát của đĩa ép li hợp và bánh đà để truyền công suất được êm Nó cũng giúp làm dịu sự va đập khi vào ly hợp - Đĩa ly hợp gồm một moayơ có rãnh... động gồm có: trục bị động và đĩa ma sát Hình 2.1 Kết cấu ly hợp một đĩa lò xo màng Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm đòn mở( lò xo màng) lắp bản lề với vỏ ly hợp và đĩa ép,vòng bi tỳ, bạc trượt, càng cua, bàn đạp ly hợp và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực Hình 2.2 Ly hợp ma sát loại một đĩa 1 Vỏ ly hợp; 2 Đĩa ép; 3.Lò xo ép; 4 Bánh đà; 5 Trục ly hợp; 6 Lò xo giảm chấn; 7.Xương đĩa; 8.Đầu đòn mở; 9.Đĩa ma... thái mở sang trạng thái đóng được êm dịu 4. 5. Trục ly hợp Trục ly hợp có nhiệm vụ truyền mô men quay từ ly hợp tới hộp số Trục ly hợp là trục chủ động của hộp số, được chế tạo liền với bánh răng chủ động của hộp số Đầu trong lắp với vòng bi đỡ đặt trong hốc trục khuỷu Trên trục có vành then hoa để lắp moayơ ở đĩa ma sát và phần lắp bạc trượt 4. 6 Đòn mở ly hợp (càng cua) Được gia công bằng phương pháp . sửa chửa 53 . I. Quy trình tháo lắp bộ ly hợp 53 . II. Sửa chửa các chi tiết của bộ ly hợp 55 . 1. Đĩa bị động (đĩa ma sát) 55 . 2. Đĩa chủ động (đĩa ép) 56 . 3. Đòn mở ly hợp 57 . 4. Vòng. sát 19. 3. Ly hợp ma sát có lò xo ép hình đĩa 20. 4. Cấu tạo một số chi tiết trong bộ ly hợp 21. Chương II: Hệ thống ly hợp trên xe HINO 4T5 28. I. Thông số kỹ thuật của xe 28. II. Cấu. nén 44 . 5. Dẫn động thủy lực cường hóa chân không 48 . Chương IV: Các dạng hư hỏng của ly hợp 49 . I. Bộ ly hợp bị trượt 49 . II. Bộ ly hợp bị rung giật khi nối chuyển động 49 . III. Bộ ly

Ngày đăng: 06/05/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w