1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế và tính toán hệ thống ly hợp trên xe khách

59 903 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

thiết kế và tính toán hệ thống ly hợp trên xe khách

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sau hơn 25 năm Đổi mới,đất nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu trongphát triển kinh tế -xã hội, khoa học- kĩ thuật Ngành công nghiệp ô tô cũngđang trên đà phát triển với việc liên doanh,liên kết với những công ty sản xuất

ô tô hàng đầu thế giới như TOYOTA, FORD, GM, HONDA đã góp phầnđáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của người dân ngày một tăng.Hiện nay,việc nâng tỷ lệ nội địa hóa các cụm tổng thành trong ô tô lắp ráp tạiViệt Nam được khuyến khích phát triển và mục tiêu xa hơn là chúng ta sẽ sảnxuất ra hãng xe ô tô mang thương hiệu ‘‘Made in Việt Nam ’’

Là sinh viên chuyên ngành cơ khí ô tô , việc tìm hiểu, nghiên cứu, tínhtoán và thiết kế các bộ phận, cụm máy, chi tiết trong xe là rất thiết thực và bổích Trong khuôn khổ giới hạn của đồ án môn học này, em xin được trình bày

“thiết kế và tính toán hệ thống ly hợp trên xe khách” Công việc này đã

giúp cho em bước đầu làm quen với công việc thiết kế mà em đã được học ởtrường để ứng dụng cho thực tế, đồng thời nó còn giúp cho em cũng cố lại kiếnthức sau khi đã học các môn lý thuyết trước đó

Trong quá trình hoàn thiện đồ án em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tậntình của thầy Ths Nguyễn Hồng Quân Mặc dù đã cố gắng song do khả năng

có hạn nên đồ án không khỏi có những sai sót mong thầy cô góp ý để đồ án tốthơn.Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: TỔNG QUAN4

I.1 VỊ TRÍ4

I.2 CÔNG DỤNG LY HỢP4

I.3 PHÂN LOẠI LY HỢP 4

I.4 YÊU CẦU LY HỢP 7

I.5 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 7

Chương II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ8 II.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 8

II.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ 8

II.2.1 Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 8 II.2.2 Cấu tạo chung của loại đĩa ly hợp ma sát khô 11 II.2.3 Nguyên lý làm việc của loại đĩa ly hợp ma sát khô 12

II.3 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU 14

II.4 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐCỦA LY HỢP 22

II.4.1 Xác định mô men ma sát của ly hợp 22

II.4.2 Xác định kích thước cơ bản của ly hợp 22

II.4.3 Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp 24 II.5 TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CỦA LY HỢP 27 II.5.1 Tính sức bền đĩa bị động 27

II.5.2 Tính sức bền moayơ đĩa bị động30 II.5.3.Tính toán sức bền của lò xo đĩa 31

II.5.4 Tính sức bền trục ly hợp39 II.6 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP 47

II.6.1 Xác định lực tác dụng lên piston cường hóa 47 II.6.2 Xác định hành trình của bàn đạp St50

II.6.3 Tính van điều khiển51

Trang 3

Chương III: THIẾT LẬP BẢN VẼ 52

III.1 CƠ SỞ THIẾT LẬP BẢN VẼ 52III.2 THIẾT LẬP BẢN VẼ KẾT CẤU 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO55

Trang 4

Chương I TỔNG QUAN

I.1 VỊ TRÍ

Trong hệ thống truyền lực cơ khí ,ly hợp được bố trí nằm giữa động cơ vàhộp số Ly hợp nằm tựa trên bánh đà của động cơ và truyền mô men động cơtới trục bị động

I.2 CÔNG DỤNG LY HỢP

Trong hệ thống truyền lực của ôtô, ly hợp là một trong những cụm chính, nó

có công dụng là :

- Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ôtô di chuyển

- Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp ôtô khởihành hoặc chuyển số

- Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lựckhông bị quá tải như trong trường hợp phanh đột ngột và không nhả ly hợp

Ở hệ thống truyền lực bằng cơ khí với hộp số có cấp, thì việc dùng ly hợp đểtách tức thời động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực sẽ làm giảm va đập giữa cácđầu răng, hoặc của khớp gài, làm cho quá trình đổi số được dễ dàng Khi nối

êm dịu động cơ đang làm việc với hệ thống truyền lực (lúc này ly hợp có sựtrượt) làm cho mômen ở các bánh xe chủ động tăng lên từ từ Do đó, xe khởihành và tăng tốc êm

Còn khi phanh xe đồng thời với việc tách động cơ ra khỏi hệ thống truyềnlực, sẽ làm cho động cơ hoạt động liên tục (không bị chết máy) Do đó, khôngphải khởi động động cơ nhiều lần

I.3 PHÂN LOẠI LY HỢP

Ly hợp trên ôtô thường được phân loại theo 4 cách :

- Phân loại theo phương pháp truyền mômen

- Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp

Trang 5

- Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép.

- Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp

I.3.1 Phân loại theo phương pháp truyền mô men

Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thốngtruyền lực thì người ta chia ly hợp ra thành 4 loại sau :

Loại 1 : Ly hợp ma sát : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng các bề mặt masát, nó gồm các loại sau :

- Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có :

+ Thép với gang

+ Thép với thép

+ Thép với phêrađô hoặc phêrađô đồng

+ Gang với phêrađô

+ Thép với phêrađô cao su

- Theo đặc điểm của môi trường ma sát gồm có :

+ Ma sát khô

+ Ma sát ướt (các bề mặt ma sát được ngâm trong dầu)

Ưu điểm của ly hợp ma sát là : kết cấu đơn giản, dễ chế tạo

Trang 6

Nhược điểm của ly hợp ma sát là : các bề mặt ma sát nhanh mòn do hiệntượng trượt tương đối với nhau trong quá trình đóng ly hợp, các chi tiết trong

ly hợp bị nung nóng do nhiệt tạo bởi một phần công ma sát

Tuy nhiên ly hợp ma sát vẫn được sử dụng phổ biến ở các ôtô hiện nay donhững ưu điểm của nó

Loại 2 : Ly hợp thủy lực : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng năng lượngcủa chất lỏng (thường là dầu)

Ưu điểm của ly hợp thủy lực là : làm việc bền lâu, giảm được tải trọng độngtác dụng lên hệ thống truyền lực và dễ tự động hóa quá trình điều khiển xe.Nhược điểm của ly hợp thủy lực là : chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suấttruyền lực nhỏ do hiện tượng trượt

Loại ly hợp thủy lực ít được sử dụng trên ôtô, hiện tại mới được sử dụng ởmột số loại xe ôtô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng và một vài ôtô quân sự

Loại 3 : Ly hợp điện từ : là ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từtrường nam châm điện Loại này ít được sử dụng trên xe ôtô

Loại 4 : Ly hợp liên hợp : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng cách kết hợphai trong các loại kể trên (ví dụ như ly hợp thủy cơ) Loại này ít được sử dụngtrên xe ôtô

I.3.2 Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp

Theo trạng thái làm việc của ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loạisau :

Ly hợp thường đóng : loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô hiện nay

Ly hợp thường mở : loại này được sử dụng ở một số máy kéo bánh hơi như

C - 100 , C - 80 , MTZ2

I.3.3 Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép

Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngoài thì người ta chia ra cácloại ly hợp sau :

Trang 7

Loại 1 : Ly hợp lò xo : là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, nógồm các loại sau :

- Lò xo đặt xung quanh : các lò xo được bố trí đều trên một vòng tròn và cóthể đặt một hoặc hai hàng

- Lò xo trung tâm (dùng lò xo côn)

Theo đặc điểm kết cấu của lò xo có thể dùng lò xo trụ, lò xo đĩa, lò xo côn.Trong các loại trên thì ly hợp dùng lò xo trụ bố trí xung quanh được áp dụngkhá phổ biến trên các ôtô hiện nay, vì nó có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo đượclực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy

Loại 2 : Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ

Loại 3 : Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng

và mở ly hợp Loại này ít được sử dụng trên các ôtô quân sự

Loại 4 : Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngoài lực épcủa lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào Loại này có kếtcấu phức tạp nên chỉ sử dụng ở một số ôtô du lịch như ZIN-110, POBEDA

I.3.4 Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp

Theo phương pháp dẫn động ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loạisau :

Loại 1 : Ly hợp điều khiển tự động

Loại 2 : Ly hợp điều khiển cưỡng bức

Để điều khiển ly hợp thì người lái phải tác động một lực cần thiết lên hệthống dẫn động ly hợp Loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô dùng lyhợp loại đĩa ma sát ở trạng thái luôn đóng

Theo đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thìngười ta lại chia ra thành 3 loại sau :

- Dẫn động bằng cơ khí

- Dẫn động bằng thủy lực và cơ khí kết hợp

Trang 8

- Dẫn động bằng trợ lực : có thể bằng trợ lực cơ khí (dùng lò xo), trợ lựcbằng khí nén hoặc trợ lực bằng thủy lực Nhờ có trợ lực mà người lái điềukhiển ly hợp dễ dàng, nhẹ nhàng hơn.

I.4 YÊU CẦU LY HỢP

Ly hợp là một trong những hệ thống chủ yếu của ôtô, khi làm việc ly hợpphải đảm bảo được các yêu cầu sau :

- Truyền hết mômen của động cơ mà không bị trượt ở bất kỳ điều kiện sửdụng nào Muốn vậy thì mômen ma sát của ly hợp phải lớn hơn mômen cựcđại của động cơ (có nghĩa là hệ số dự trữ mômen  của ly hợp phải lớn hơn 1)

- Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong cácrăng của hộp số khi khởi hành ôtô và khi sang số lúc ôtô đang chuyển động

- Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệthống truyền lực trong thời gian ngắn (vì mở không dứt khoát sẽ làm cho khógài số được êm dịu)

- Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đậplên bánh răng khi khởi hành và sang số

- Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ

- Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt

- Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh và chăm sóc, tuổi thọ cao

Ly hợp làm bộ phận an toàn để tránh quá tảicho hệ thống truyền lực

Tất cả những yêu cầu trên, đều được đề cập đến trong quá trình chọn vậtliệu, thiết kế và tính toán các chi tiết của ly hợp

Trang 9

- Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp.

- Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của ly hợp.

- Tính toán dẫn động ly hợp.

- 02 bản vẽ A1: Kết cấu của ly hợp, hệ thống dẫn động ly hợp

- 01 bản vẽ A3: Bản vẽ chi tiết

Chương II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾII.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO

Nhiệm vụ: Thiết kế ly hợp ma sát khô của ô tô với số liệu ban đầu :

Trang 10

(Vì là lốp áp suất thấp nên lấy λ=λ.r0,932)

- trọng lượng toàn bộ ô tô Ga=λ.rGa1 + Ga2 =λ.r 10340 (KG) =λ.r103400 (N)

- Memax =λ.r 410 (N.m)

II.2 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ

II.2.1 Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô

Hình 1.1 : Sơ đồ cấu tạo ly hợp một đĩa ma sát

1 bánh đà ; 2 đĩa ma sát; 3 đĩa ép; 4 lò xo ép;5 vỏ ly hợp; 6 bạc mở;7 bàn đạp;8 - lò xo hồi vị bàn đạp; 9 - đòn kéo; 10 - càng mở; 11 - bi "T"; 12 -đòn mở; 13 - lò xo giảm chấn

Trang 11

-Hình1.2 : Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa

1 bánh đà ; 2 lò xo đĩa ép trung gian; 3 đĩa ép trung gian; 4 đĩa ma sát; 5 đĩa ép ngoài; 6 - bulông hạn chế; 7 - lò xo ép; 8 - vỏ ly hợp; 9 - bạc mở; 10 -trục ly hợp; 11 - bàn đạp; 12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp; 13 - thanh kéo; 14 -càng mở; 15 - bi "T"; 16 - đòn mở; 17 - lò xo giảm chấn

-II.2.2.Cấu tạo chung của loại đĩa ly hợp ma sát khô

Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo thì người ta chia thành 2 bộ phận :

- Cơ cấu ly hợp : là bộ phận thực hiện việc nối và ngắt truyền động từđộng cơ đến hệ thống truyền lực

- Dẫn động ly hợp : là bộ phận thực hiện việc điều khiển đóng mở ly hợp.Trong phần này, ta xét cấu tạo của cơ cấu ly hợp, nó gồm 3 phần chính :bánh đà, đĩa ma sát và đĩa ép

- Nhóm các chi tiết chủ động gồm bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở vàcác lò xo ép Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽquay cùng bánh đà

Trang 12

- Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa ma sát, trục ly hợp Khi ly hợp mởhoàn toàn các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên.

Theo sơ đồ cấu tạo hình 1.1 : vỏ ly hợp 5 được bắt cố định với bánh đà 1bằng các bulông, đĩa ép 3 có thể dịch chuyển tịnh tiến trong vỏ và có bộ phậntruyền mômen từ vỏ 5 vào đĩa ép Các chi tiết bánh đà 1, đĩa ép 3, lò xo ép 4,

vỏ ly hợp 5 được gọi là phần chủ động của ly hợp và chi tiết đĩa ma sát 2 đượcgọi là phần bị động của ly hợp Các chi tiết còn lại thuộc bộ phận dẫn động lyhợp

Đối với một số ôtô vận tải khi cần phải truyền mômen lớn người ta sửdụng ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động So với ly hợp ma sát khô một đĩa bịđộng thì ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động có những ưu nhược điểm sau :

- Nếu cùng một kích thước đĩa bị động và cùng một lực ép như nhau thì lyhợp hai đĩa truyền được mômen lớn hơn ly hợp một đĩa

- Nếu phải truyền một mômen như nhau thì ly hợp hai đĩa có kích thướcnhỏ gọn hơn ly hợp một đĩa

- Ly hợp hai đĩa khi đóng êm dịu hơn nhưng khi mở lại kém dứt khoát hơn

ly hợp một đĩa

- Ly hợp hai đĩa có kết cấu phức tạp hơn ly hợp một đĩa

Theo sơ đồ cấu tạo hình 1.2 : cũng bao gồm các bộ phận và các chi tiết cơbản như đối với ly hợp một đĩa Điểm khác biệt là ở ly hợp hai đĩa có hai đĩa

ma sát 4 cùng liên kết then hoa với trục ly hợp 10 Vì có hai đĩa ma sát nênngoài đĩa ép 5 còn có thêm đĩa ép trung gian 3 Ở ly hợp hai đĩa phải bố trí cơcấu truyền mômen từ vỏ hoặc bánh đà sang đĩa ép và cả đĩa ép trung gian Vìnhược điểm của ly hợp hai đĩa là mở không dứt khoát nên ở những loại ly hợpnày thì người ta phải bố trí cơ cấu để tạo điều kiện cho ly hợp khi mở được dứtkhoát

Trên hình 1.2 thì cơ cấu này được thực hiện bởi lò xo đĩa ép trung gian 2

và bu lông điều chỉnh 6 Khi mở ly hợp thì lò xo 2 sẽ đẩy đĩa ép trung gian 3

Trang 13

tách khỏi đĩa ma sát bên trong và khi đĩa ép trung gian chạm vào đầu bu lôngđiều chỉnh 6 thì dừng lại nên đĩa ma sát bên ngoài cũng được tự do.

Bộ phận dẫn động điều khiển ly hợp gồm : bàn đạp ly hợp, đòn dẫn động,càng mở ly hợp, đòn mở ly hợp và bạc mở ly hợp Ngoài ra, tùy theo từng loại

ly hợp mà có thể thêm các bộ phận dẫn động bằng thủy lực, bằng khí nén nhưcác xilanh chính và xilanh công tác

II.2.3.Nguyên lý làm việc của loại đĩa ly hợp ma sát khô

Nguyên lý làm việc theo hình 1.1

Trạng thái đóng ly hợp : ở trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vào vỏ 5, đầucòn lại tì vào đĩa ép 3 tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà 1 làmcho phần chủ động và phần bị động tạo thành một khối cứng Khi này mômen

từ động cơ được truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thôngqua các bề mặt ma sát của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và lò xo ép 4 Tiếp đómômen được truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn 13 đến moayơrồi truyền vào trục ly hợp Lúc này giữa bi "T" 11 và đầu đòn mở 12 có mộtkhe hở từ 3-4 mm tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp ly hợp từ 30-40mm

Trạng thái mở ly hợp : khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơcấp của hộp số người lái tác dụng một lực vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9

và càng mở 10, bạc mở 6 mang bi "T" 11 sẽ dịch chuyển sang trái Sau khikhắc phục hết khe hở bi "T" 11 sẽ tì vào đầu đòn mở 12 Nhờ có khớp bản lềcủa đòn mở liên kết với vỏ 5 nên đầu kia của đòn mở 12 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò

xo 4 lại để dịch chuyển sang phải Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủđộng và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt sự truyền động từ động cơ tớitrục sơ cấp của hộp số

Nguyên lý làm việc theo hình 1.2

Trạng thái đóng ly hợp : ở trạng thái này các lò xo ép 7 một đầu tựa vào vỏ

ly hợp 8, đầu còn lại tì vào đĩa ép 5 tạo lực ép để ép chặt toàn bộ các đĩa ma sát

Trang 14

4 và đĩa ép trung gian 3 với bánh đà 1 làm cho phần chủ động và phần bị độngtạo thành một khối cứng Khi này mômen từ động cơ được truyền từ phần chủđộng sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt ma sát của các đĩa

ma sát 4 và đĩa ép trung gian 3 với đĩa ép 5 và lò xo ép 7 Tiếp đó mômenđược truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn 17 đến moayơ rồi truyềnvào trục ly hợp Lúc này giữa bi "T" 15 và đầu đòn mở 16 có một khe hở từ 3-

4 mm tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp ly hợp từ 30-40 mm

Trạng thái mở ly hợp : khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơcấp của hộp số thì người lái tác dụng một lực vào bàn đạp 11 thông qua đònkéo 13 và kéo càng mở 14, bạc mở 9 mang bi "T" 15 sẽ dịch chuyển sang trái.Sau khi khắc phục hết khe hở bi "T" 15 sẽ tì vào đầu đòn mở 16 Nhờ có khớpbản lề của đòn mở liên kết với vỏ 8 nên đầu kia của đòn mở 16 sẽ kéo đĩa ép 5nén lò xo 7 lại để dịch chuyển sang phải tạo khe hở giữa các đĩa ma sát với cácđĩa ép, đĩa ép trung gian và bánh đà Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phậnchủ động và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt sự truyền động từ động

cơ tới trục sơ cấp của hộp số

Ngoài các trạng thái làm việc trên, thì ly hợp còn xuất hiện trạng tháitrượt tương đối giữa các bề mặt ma sát của ly hợp Hiện tượng này thường xuấthiện khi đóng ly hợp (xảy ra trong thời gian ngắn) hoặc khi gặp quá tải (phanhđột ngột mà không nhả ly hợp)

II.3 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU

II.3.1.Lựa chọn phương pháp dẫn động ly hợp

II.3.1.1.Phương án 1: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí

Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các đòn, khớp nối vàđược lắp theo nguyên lý đòn bẩy Loại dẫn động điều khiển ly hợp đơn thuầnnày có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và có độ tin cậy làm việc cao Hệ thốngdẫn động này được sử dụng phổ biến ở các ôtô quân sự như xe ZIN-130, ZIN-

131,

Trang 15

Nhược điểm cơ bản của hệ thống dẫn động này là : yêu cầu lực tác độngcủa người lái nên bàn đạp ly hợp phải lớn, nhất là đối với loại xe ôtô hạngnặng.

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí1-Bạc mở; 2-Càng mở ly hợp; 3-Cần ngắt ly hợp; 4-Cần của trục bàn đạp

ly hợp; 5-Thanh kéo của ly hợp; 6-Lò xo hồi vị; 8-Bàn đạp ly hợp

Nguyên lý làm việc :

Khi người lái tác dụng một lực Q lên bàn đạp ly hợp 8 sẽ làm cho cần củatrục bàn đạp ly hợp 4 quay quanh tâm O1 kéo thanh kéo của ly hợp 5 dịchchuyển sang phải (theo chiều mũi tên) Làm cho cần ngắt ly hợp 3 và càng mở

ly hợp 2 quay quanh O2 Càng mở gạt bạc mở 1 sang trái (theo chiều mũi tên)tác động vào đầu đòn mở của ly hợp, kéo đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát

Khi người lái nhả bàn đạp 8 thì dưới tác dụng của lò xo hồi vị 6, bàn đạptrở về vị trí ban đầu duy trì khe hở  giữa bạc mở với đầu đòn mở Nhờ có các

lò xo ép để ép đĩa ép tiếp xúc với đĩa ma sát, ly hợp được đóng lại

Hành trình toàn bộ của bàn đạp ly hợp thường từ 130  150 mm Trongquá trình làm việc, do hiện tượng trượt tương đối giữa các bề mặt ma sát, nên

Trang 16

đĩa ma sát thường bị mòn, do đó hành trình tự do của bàn đạp ly hợp bị giảmxuống Khi các bề mặt ma sát mòn tới mức nào đó thì hành trình tự do của lyhợp giảm tới mức tối đa, sẽ không tạo được cảm giác cho người lái nữa, đồngthời gây hiện tượng tự ngắt ly hợp Trong trường hợp khác, khi hành trình tự

do của bàn đạp ly hợp quá lớn, làm cho người lái đạp bàn đạp hết hành trìnhtoàn bộ mà ly hợp vẫn chưa mở hoàn toàn, cũng tạo hiện tượng trượt tương đốigiữa các bề mặt ma sát, sẽ gây mòn các bề mặt ma sát một cách nhanh chóng.Trong cả hai trường hợp nêu trên đều không có lợi, vì vậy phải điều chỉnhhành trình tự do của bàn đạp ly hợp trong một miền cho phép

Ưu điểm : Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, có độ tin cậy làm việc cao, dễtháo lắp và sửa chữa

Nhược điểm : Kết cấu phụ thuộc vào vị trí đặt ly hợp Yêu cầu lực củangười lái tác dụng lên bàn đạp lớn Hiệu suất truyền lực không cao

II.3.1.2 Phương án 2: Dẫn động ly hợp bằng thủy lực

Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng cách dùng áp lực của chấtlỏng (dầu) trong các xilanh chính và xilanh công tác

Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực1-Bàn đạp ly hợp; 2-Lò xo hồi vị; 3-Xilanh chính; 4-Piston xilanh chính;

5-Đường ống dẫn dầu; 6-Xilanh công tác; 7-Càng mở ly hợp;8-Bạc mở ly hợp

Trang 17

Cấu tạo xi lanh chính.

1-Xilanh; 2-Bình chứa dầu ; 3-Nút đổ dầu vào; 4-Tấm chắn dầu; Piston;6-Cần piston; 7-Lá thép mỏng hình sao;8-Phớt làm kín; 9-Lò xo hồi vịpiston;10-Van một chiều; 11-Lò xo van một chiều ;12-Van hồi dầu

5-a Lỗ cung cấp dầu b Lỗ điều hòa

ra khỏi bề mặt ma sát Ly hợp được mở

Khi người thả bàn đạp ly hợp 1 thì dưới tác dụng của lò xo hồi vị 2 và lò

xo ép làm các piston của xilanh chính và xilanh công tác từ từ trở về vị trí banđầu Lúc này dầu từ xilanh công tác 6 theo đường ống dẫn dầu 5 qua van hồidầu 12 vào khoang D

Trang 18

Khi người lái nhả nhanh bàn đạp ly hợp 1, thì do sức cản của đường ống

và sức cản của van hồi dầu 12 làm cho dầu từ xilanh công tác 6 không kịp vềđiền đầy vào khoang D Vì thế tạo ra độ chân không ở khoang D, nên dầu từkhoang C qua lỗ cung cấp dầu a vào khoang E, rồi sau đó dầu qua lỗ nhỏ ở mặtđầu piston ép phớt cao su 8 để lọt sang bổ sung dầu cho khoang D (tránh hiệntượng lọt khí vào khoang D, khi khoang D có độ chân không) Khi dầu đã khắcphục được sức cản của đường ống và van hồi dầu 12 để trở về khoang D, thìlượng dầu dư từ khoang D theo lỗ bù dầu b trở về khoang C, đảm bảo cho lyhợp đóng hoàn toàn

Lỗ bù dầu b còn có tác dụng điều hòa dầu khi nhiệt độ cao Lúc nhiệt độcao dầu trong khoang D nở ra, làm áp suất dầu tăng lên, dầu qua lỗ bù dầu b vềkhoang C Vì thế khắc phục được hiện tượng tự mở ly hợp

Ưu điểm : Kết cấu gọn, việc bố trí hệ thống dẫn động thủy lực đơn giản

và thuận tiện Có thể đảm bảo việc đóng ly hợp êm dịu hơn so với hệ thốngdẫn động ly hợp bằng cơ khí Ống dẫn dầu không có biến dạng lớn, nên hệthống dẫn động thủy lực có độ cứng cao Đồng thời hệ thống dẫn động bằngthủy lực có thể dùng đóng mở hai ly hợp

Nhược điểm : Loại hệ thống dẫn động bằng thủy lực không phù hợp vớinhững xe có máy nén khí Yêu cầu hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lựccần có độ chính xác cao

II.3.1.3.Phương án 3: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cường hóa khí nén

Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh đòn, khớp nối.Đồng thời kết hợp với lực đẩy của khí nén

Trang 19

Hình 2.10 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cường hóa khí nén1-Bàn đạp ly hợp; 3, 5-Thanh kéo; 2, 4, 7, 8, 18-Đòn dẫn động ; 6-Lò xohồi vị; 9-Mặt bích của xilanh phân phối; 10-Thân van phân phối; 11-Đườngdẫn khí nén vào; 12- Phớt van phân phối; 13-Đường dẫn khí nén; 14-Pistonvan phân phối; 15-Cần piston; 16-Càng mở ly hợp; 17-Xilanh công tác; 19-Bạc mở ly hợp.

Nguyên lý làm việc :

Khi người lái tác dụng một lực Q lên bàn đạp ly hợp 1, làm cho đòn dẫnđộng 2 quay quanh O1 , thông qua thanh kéo 3 làm đòn 4 quay quanh O2 vàqua thanh kéo 5 làm đòn dẫn động 7 quay quanh O3 Nhờ có đòn dẫn động 8cùng với mặt bích của xilanh phân phối 9 và đẩy thân van phân phối 10 sangphải (theo chiều mũi tên) Khi mặt phải của thân van phân phối chạm vào đai

ốc hạn chế hành trình nắp trên cần piston 15 thì làm cho càng mở ly hợp 16quay quanh O4 và đẩy bạc mở ly hợp 19 sang trái (theo chiều mũi tên) Ly hợpđược mở

Trang 20

Đồng thời với việc khi nắp bên phải của thân van phân phối tỳ vào đai ốchạn chế hành trình của cần piston 15 thì đầu piston van phân phối 14 cũng tỳvào phớt van 12 và làm van 12 mở ra Khí nén lúc này từ khoang A qua van 12vào khoang B, rồi theo đường dẫn khí nén 13 vào xilanh 17 và đẩy xilanh lựcdịch chuyển làm đòn dẫn động 18 quay quanh O4 Kết hợp với càng mở lyhợp 16 quay và đẩy bạc mở ly hợp 19 sang trái Ly hợp được mở.

Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp ly hợp 1 thì dưới tác dụng của lò

xo hồi vị 6 kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu Đồng thời thông qua đòn dẫnđộng 8 kéo thân van phân phối 10 sang trái, khi mặt đầu bên phải của piston 14chạm vào mặt bích bên phải của thân van thì piston 14 được đẩy sang trái, làmcàng mở ly hợp 16 quay và đẩy bạc mở ly hợp 19 sang phải Cùng lúc đó, dướitác dụng của lò xo hồi vị phớt van phân phối 12 và đẩy van này đóng kín cửavan Khí nén từ xilanh lực 17 theo đường dẫn khí nén 13 vào khoang B và quađường thông với khí trời a ở thân piston 14 ra ngoài Lúc này ly hợp ở trạngthái đóng hoàn toàn

Ưu điểm : Hệ thống dẫn động làm việc tin cậy, khi cường hóa khí nénhỏng thì hệ thống dẫn động cơ khí vẫn có thể điều khiển ly hợp được

Nhược điểm : Khi cường hóa hỏng thì lực bàn đạp lớn Loại hệ thống dẫnđộng này phù hợp với những xe có máy nén khí

II.3.1.4.Phương án 4: Dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cường hóa khí nén

Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh đòn và áp lựccủa dầu trong các xilanh lực Đồng thời kết hợp với áp lực của khí nén lấy từcác máy nén khí

Trang 21

Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cường hóa khínén

1-Bàn đạp ly hợp; 2-Lò xo hồi vị; 3-Xilanh chính; 4, 13-Đường ống dẫn dầu;5-Xilanh công tác; 6-Piston xilanh; 7-Cần piston; 8-Xilanh thủy lực; 9-Piston xilanh thủy lực; 10-Cần piston xilanh thủy lực; 11-Càng mở ly hợp ;12-Bạc mở ly hợp; 14-Piston xilanh mở van; 15-Cốc van phân phối; 16-Màngngăn; 17-Van xả; 18-Van nạp ; 19-Đường ống dẫn khí nén

Nguyên lý làm việc :

Khi người lái tác dụng một lực Q lên bàn đạp ly hợp 1, làm cho tay đònbàn đạp quay quanh O1 và đẩy cần piston của xilanh chính 3 đi xuống (theochiều mũi tên) Dầu từ xilanh chính 3 được piston nén lại và theo đường ốngdẫn dầu 4 vào xilanh thủy lực 8 Áp lực dầu tác dụng vào mặt piston xilanhthủy lực 9 và đẩy nó cùng cần piston 10 sang phải Làm cho càng mở ly hợp

Trang 22

11 quay quanh O2 và đẩy bạc mở ly hợp 12 sang trái (theo chiều mũi tên) Lyhợp được mở.

Đồng thời dầu có áp suất theo đường ống dẫn dầu 13 tác dụng lên pistonxilanh mở van 14 thì đẩy piston 14 cùng cốc van 15 và màng ngăn 16 sangtrái Đóng van xả 17 lại và van nạp 18 được mở ra Khí nén từ máy nén khítheo đường ống dẫn khí nén 19 qua van nạp 18 vào khoang A, rồi theo lỗthông xuống khoang B và đẩy piston xilanh 6 cùng cần piston 7 sang phải Kếthợp với lực đẩy của áp lực dầu, đẩy piston xilanh thủy lực 9 cùng cần piston

10 làm cho càng mở ly hợp 11 quay quanh O2 và đẩy bạc mở ly hợp 12 sangtrái Ly hợp được mở

Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp ly hợp 1 thì dưới tác dụng của lò

xo hồi vị 2 kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu Piston của xilanh chính 3 dịchchuyển lên phía trên và dầu từ xilanh công tác trở về xilanh chính Đồng thờivan xả 17 mở, van nạp 18 đóng lại Khí nén từ khoang B qua lỗ thông sangkhoang A và qua van xả 17 rồi theo lỗ trên cốc van phân phối 15 thông với khítrời ra ngoài Ly hợp đóng hoàn toàn

Ưu điểm: Hệ thống dẫn động làm việc tin cậy, khi cường hóa khí nénhỏng thì hệ thống dẫn động bằng thủy lực vẫn hoạt động bình thường Lực củangười lái tác dụng vào bàn đạp ly hợp nhỏ Hành trình toàn bộ của bàn đạpkhông lớn Loại hệ thống dẫn động này thì đảm bảo được yêu cầu đóng ly hợp

êm dịu, mở dứt khoát và dùng phù hợp với những xe có máy nén khí

Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, bảo dưỡng, điều chỉnh sửa chữa khó khăn

và yêu cầu độ chính xác của hệ thống dẫn động cao

NHẬN XÉT:

Qua phân tích, tìm hiểu kết cấu, nguyên lý hoạt động, xem xét ưu điểm vànhược điểm của từng phương án dẫn động điều khiển ly hợp, ta thấy ‘‘phương

án 3:Dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cường hóa khí nén’’phù hợp để áp dụng

cho việc thiết kế hệ thống ly hợp cho xe khách 10 tấn

Trang 23

Phương án này đảm bảo nguyên tắc :

- Lực bàn đạp phải đủ lớn để có cảm giác mở ly hợp

- Sử dụng phải chắc chắn nhẹ nhàng

- Dễ chăm sóc, bảo dưỡng và sửa chữa

II.4 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LY HỢP II.4.1.Xác định mô men ma sát của ly hợp

Công thức tính mô men ma sát của ly hợp :

Ml =λ.r β Memax

Trong đó:

- Ml : Mô men ma sát của ly hợp (N.m)

- Memax : Mô men xoắn cực đại của động cơ (N.m)

Trang 24

D2=2 R2=√M e max

C , cm

Trong đó: Memax: Mô men xoắn lớn nhất của động cơ (N.m)

C: hệ số kinh nghiệm lấy theo loại ô tô

C=λ.r4,7 Đối với ô tô du lịch

C=λ.r3,6 đối với ô tô vận tải

C=λ.r 1,9 đối với ô tô tự đổ

Theo đề bài thiết kế ô tô khách, lấy C=λ.r 3,6

D2=3,16.√4103,6 =34 (cm) Vậy R2=λ.r17 (cm) =λ.r170 (mm)

(D2 còn bị giới hạn bởi đường kính ngoài của bánh đà)

Bán kính trong của đĩa bị động:

R1=λ.r (0,53 – 0,75) R2 =λ.r (0,53 – 0,75).170 =λ.r (90,1 – 127,5)Chọn R1 =λ.r110 (mm)

e e

tb

M p

Trang 25

P e=β M e max

i μ R tb =

2 410

2 0 , 28 0 , 142=10311 (N)

II.4.3 Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp

Quá trình đóng ly hợp êm dịu bao giờ cũng kèm theo sự trượt giữa các đôi bền mặt ma sát Sự trượt của ly hợp làm cho các bề mặt ma sát mòn, đồng thời sinh nhiệt nung nóng các chi tiết tiếp xúc với các bề mặt trượt Nếu cường độ trượt quá mạnh sẽ làm mòn nhanh các bề mặt ma sát và nhiệt sinh ra sẽ rất lớn, có thể làm cháy cục bộ các tấm ma sát, làm nung nóng lò xo ép từ đó có thể làm giảm khả năng ép của chúng

Vì vậy, cần xác định công trượt, công trượt riêng để hạn chế sự mòn, khống chế nhiệt độ cực đại nhằm đảm bảo tuổi thọ cho ly hợp là hết sức cần thiết

B A

Mm : Mô mem động cơ

Ml : Mô mem của ly hợp

Ma : mô mem cản chuyển động quy dẫn về trục ly hợp

ωm: tốc động góc của trục khủy

ωa : tốc động góc của trụ ly hợp

Jm : mômem quán tính của bánh đà và các chi tiết động cơ quy dẫn về bánh đà

Trang 26

Ja : moomem quán tính của ô tô và rơ mooc quy dẫn về trục ly hợp

-Giai đoạn 1: tăng mô mem của ly hợp khi đóng ly hợp từ 0 đến Ma (khi đó, ô

tô bắt đầu khởi động tại chỗ)

Công của động cơ ở giai đoạn đầu với thời gian t1 sẽ tiêu tốn cho sự trượt vànung nóng ly hợp Công trượt L1 được tính theo công thức sau:

2

m a a

Sự trượt của ly hợp diễn ra ngay sau khi gài số và thực hiện đóng ly hợp Điều

đó có thể xảy ra khi lúc xe đang chạy hoặc khi bắt đầu khởi hành Trong đó, trường hợp xe bắt đầu khởi hành sẽ có công trượt lớn nhất vì lúc này sự chênh lệch tốc độ giữa bánh đà động cơ và tốc độ trục ly hợp ( xe đang đứng yên) là lớn nhất

Ta tính công trượt trong trường hợp xe bắt đầu khởi động tại chỗ :

 Ma: Mô mem cản chuyển động quy dẫn về trục của ly hợp, được tính theocông thức:

Trang 27

M a=[ (G a+G m).ψ +P ω].

r b

x

i0 i h i p η tl (N.m)Trong đó:

 Trọng lượng toàn bộ ô tô Ga =λ.r 103400 (N)

 Trọng lượng toàn bộ rơ mooc Gm =λ.r 0 (N)

 Ψ: hệ số cản tổng cộng của đường, lấy ψ =λ.r 0,03

 Lực cản gió Pω =λ.r 0 ( coi như =λ.r 0 vì xe đứng yên )

Trang 28

II.5.1 Kiểm tra khả năng làm việc của ly hợp

II.5.1.1 Công trượt riêng

Trang 29

Để đánh giá tuổi thọ của ly hợp theo điều kiện trượt, người ta dùng chỉ tiêu công trượt riêng, được xác định bằng công trượt trên một đơn vị diện tích làm việc của các bề mặt ma sát, kí hiệu Lr (j/m2)

So sánh với giá trị cho phép về công trượt riêng Lr < [L0]

Vậy ly hợp thiết kế đạt yêu cầu về tuổi thọ cho ly hợp

II.5.1.2 Áp suất trên bề mặt tấm ma sát

[q]: áp suất cho phép, tra trong bảng sau:

Nguyên liệu của các bề

Thép với phê-ra-đô Cao

su

0,4 – 0,5 0,07 – 0,15 100 - 250

Ngày đăng: 14/10/2015, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w