Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng và ứng dụng xúc tác meso SAPO

86 437 1
Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng và ứng dụng xúc tác meso SAPO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, người hướng dẫn bảo uốn nắn từ ngày đầu chập chững tham gia nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đinh Thị Ngọ NCS Nguyễn Đăng Toàn hướng dẫn giúp đỡ tận tình chu đáo mặt chuyên môn để hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Công nghệ Hữu cơ-Hóa dầu người dạy dỗ tạo điều kiện sở vật chất suốt thời gian học tập nghiêm cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, bạn bè sát cánh bên lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Trần Quốc Hải Trần Quốc Hải 2012B MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vật liệu rây phân tử 1.2 Tổng quan vật liệu aluminophotphat 12 1.2.1Giới thiệu aluminophotphat 12 1.2.2 Phân loại 12 1.2.3 Cấu trúc aluminophotphat 14 1.2.4 Tổng hợp aluminophotphat 15 1.2.5 Aluminophotphat biến tính 22 1.2.6 Ứng dụng aluminophotphat 23 1.3 Tổng quan SAPO-5 25 1.3.1 Giới thiệu 25 1.3.2 Tổng hợp vât liệu silico-aluminophotphat có cấu trúc giống AFI 26 1.3.3 Lý thuyết trình tổng hợp SAPO-5 26 1.3.4 Ứng dụng SAPO-5 27 1.4 Lý thuyết Meso-SAPO 28 1.5 Tổng quan lý thuyết phản ứng cracking 29 1.5.1 Cơ chế phản ứng cracking xúc tác 30 1.5.2 Nguyên liệu phản ứng cracking 33 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình cracking xúc tác 34 1.6 Tổng quan cặn béo thải 37 1.6.1 Phương pháp thu nhiên liệu sinh học từ nguyên liệu cặn béo thải 39 1.6.2 Tính chất cặn béo thải 42 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 43 2.1 Tổng hợp SAPO-5 43 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 43 2.1.2 Các bước tổng hợp 43 2.2 Tổng hợp meso-SAPO 44 2.2.1 Dụng cụ hóa chất 44 2.2.2 Các bước tổng hợp 44 2.3 Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác 44 2.3.1 Phương pháp quang phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 44 2.3.2.Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron MicroscopeSEM) 46 Trần Quốc Hải 2012B 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (transmission electron microscopy TEM) 47 2.3.4 Phương pháp phân tích nhiệt (TG-DTA) 49 2.3.5 Phương pháp đo độ bền thủy nhiệt 49 2.4.Quá trình cracking cặn béo thải thu nhiên liệu diesel sử dụng xúc tác chứa chất họ SAPO 50 2.4.1 Thực phản ứng cracking 50 2.4.2 Khảo sát tỷ lệ phối trộn SAPO-5, meso-SAPO, HY chất kết dính 51 2.4.3 Khảo sát nhiệt độ phản ứng cracking xúc tác 52 2.4.4 Khảo sát hàm lượng xúc tác phản ứng cracking 52 2.4.5 Khảo sát thời gian phản ứng cracking xúc tác 53 2.4.6 Khảo sát tốc độ khuấy 53 2.5 Đánh giá tính chất nguyên liệu sản phẩm 53 2.5.1 Xác định số axit (TCVN 6127) 53 2.5.2 Xác định số xà phòng ( TCVN 6126) 53 2.5.3 Xác định số iốt (TCVN 6122 ) 53 2.5.4 Xác định tỷ trọng (ASTM - D1298) 54 2.5.5 Xác định độ nhớt động học (ASTM - D445) 54 2.5.6 Điểm đông đặc 54 2.5.7 Thành phần cất 54 2.5.8 Xác định hàm lượng lưu huỳnh 54 2.5.9 Xác định trị số số xetan 55 2.5.10 Nhiệt độ chớp cháy cốc kín 55 2.5.11 Xác định hàm lượng tro 55 2.5.12 Cặn cacbon 56 2.5.13 Phương pháp sắc kí khí – khối phổ (GC – MS) 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Chứng minh cấu trúc SAPO-5 58 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 58 3.1.2 Ảnh SEM 59 3.2 Chứng minh cấu trúc vật liệu Meso-SAPO 60 3.2.1 Cấu trúc mao quản trung bình 60 3.2.2 Cấu trúc tường thành vật liệu 61 3.2.3 Hình thái học vật liệu meso-SAPO 62 3.2.4 Đánh giá độ bền nhiệt meso-SAPO 64 3.2.5 Đánh giá độ bền thủy nhiệt vật liệu meso-SAPO 66 3.3 Phối trộn tìm thành phần tối ưu xúc tác, ứng dụng cho trình cracking cặn béo thải pha lỏng 67 3.4 Khảo sát trình cracking cặn béo thải thu nhiên liệu diesel sử dụng hệ xúc tác (XT2) với thành phần 45% SAPO-5 + 40% Meso-SAPO + 12% HY + 3% chất kết dính 71 3.4.1 Kết xác định số tính chất nguyên liệu cặn béo thải đầu vào 72 3.4.2 Khảo sát thông số công nghệ cho trình cracking cặn béo thải pha lỏng 74 Trần Quốc Hải 2012B 3.5 Xác định tính chất sản phẩm diesel thu qua trình cracking cặn béo thải pha lỏng gián đoạn 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trần Quốc Hải 2012B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Những mốc quan trọng lịch sử hợp chất rây phân tử Hình 1.2 Phân loại vật liệu rây phân tử nhận biết vật liệu liên quan Hình 1.3 Sự hình thành vật liệu aluminophotphat Hình 1.4 Một số cấu trúc phổ biến họ aluminophosphates Hình 1.5 Khung tinh thể hợp chất tạo cấu trúc cho VPI-5 Hình 1.6 Các cầu liên kết F AlPO-34 Hình 1.7 Sử dụng phức chất kim loại chuyển tiếp làm tác nhân tạo cấu trúc tổng hợp aluminophotphat Hình 1.8 Sản xuất dầu thực vật Việt Nam Hình 1.9 Phương pháp trao đổi este triglycerit với metanol tạo biodiesel Hình 1.10 Sơ đồ biểu diễn trình hydrocracking cặn béo thải Hình 2.1 Tia tới tia phản xạ bề mặt tinh thể Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lí kính hiển vi điện tử truyền qua Hình 2.4 Sơ đồ thiết bị cracking cặn béo thải phòng thí nghiệm Hình 2.5 Sơ đồ trình phân tích sản phẩm khí Hình 3.1 Giản đồ XRD SAPO-5 so với AlPO-5 chuẩn Hình 3.2 Ảnh SEM SAPO-5 độ phóng đại khác Hình 3.3 Giản đồ XRD góc hẹp (SAXRD) mẫu Meso-SAPO Hình 3.4 Giản đồ XRD góc rộng Meso-SAPO Hình 3.5 Ảnh SEM SAPO-5 độ phóng đại khác Hình 3.6 Ảnh TEM vật liệu meso-SAPO Hình 3.7 Giản đồ TGA-DTA-DrTGA xúc tác Hình 3.8 Giản đồ XRD góc hẹp vật liệu meso-SAPO sau nung 800oC Hình 3.9 Giản đồ XRD góc hẹp vật liệu meso-SAPO sau nung 830oC Hình 3.10 Giản đồ XRD góc hẹp vật liệu meso-SAPO sau 24 xử lý với nước autoclave 180oC Hình 3.11 Phổ XRD góc hẹp MCM-41 tổng hợp (A) MCM-41 thương mại (B) sau trình xử lý thủy nhiệt 150oC 12 theo nghiên cứu tác giả Trần Quốc Hải 2012B Hình 3.12 Kết GC-MS mẫu cặn béo thải sau metyl hóa Hình 3.13 Kết MS mẫu hexadecanoic acid Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tới hiệu suất thu phân đoạn diesel Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất thu phân đoạn diesel Hình 3.16 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian phản ứng tới hiệu suất thu diesel Hình 3.17 Đồ thị thể ảnh hưởng tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu đến hiệu suất thu phân đoạn diesel Hình 3.18 Kết GC sản phẩm diesel từ cracking cặn béo thải Trần Quốc Hải 2012B DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Aluminophosphat chia thành nhiều nhóm tùy theo kích thước lỗ xốp Bảng 1.2 Alumionophosphat với bậc phối vị khác Bảng 1.3 Phân loại vật liệu aluminophotphat theo số phối trí nhôm Bảng 1.4 Các loại aluminophotphat với thành phần gel chất tạo cấu trúc Bảng 1.5 Mối quan hệ chất tạo cấu trúc – nhiệt độ Bảng 1.6 Các chất tạo cấu trúc cho trình tổng hợp AlPO-5 SAPO-5 Bảng 1.7.Thống kê sản lượng dầu cặn béo thải số loại nguyên liệu năm 2007 Bảng 1.8.Sản xuất dầu thực vật tinh luyện Việt Nam Bảng 1.9 So sánh tính chất biodiesel, green diesel, diesel khoáng Bảng 3.1 Các thông số mạng SAPO-5 Bảng 3.2 Khảo sát tỉ lệ phối trộn thành phần xúc tác Bảng 3.3 Một số tính chất nguyên liệu cặn béo thải Bảng 3.4 Hàm lượng axit béo có cặn béo thải Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình cracking xúc tác Bảng 3.6 Ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất sản phẩm Bảng 3.7 Hiệu suất sản phẩm thay đổi theo thời gian phản ứng Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ xúc tác/nguyên liệu Bảng 3.9 Thông số tối ưu trình cracking xúc tác Bảng 3.10 Thành phần số hydrocacbon phân đoạn diesel Bảng 3.11 So sánh chất lượng green diesel diesel thương phẩm Trần Quốc Hải 2012B MỞ ĐẦU Các vật liệu họ SAPO loại vật liệu dễ tổng hợp zeolit, nguyên liệu lại dễ kiếm có nhiều ứng dụng thực tế làm pha nền, làm chất hấp phụ, tác nhân xử lý khí thải động DeNOx theo chế hấp phụ, làm chất xúc tác cho phản ứng alkyl hóa, phản ứng cracking Một đặc tính quan trọng vật liệu họ SAPO sở hữu mao quản chiều thông thoáng có kích thước mao quản lớn zeolit, thúc đẩy trình khuếch tán phân tử cồng kềnh đến tâm hoạt tính Cặn béo thải phế phẩm thu giai đoạn cuối trình chế biến dầu ăn Đây loại nguyên liệu có giá thành rẻ khoảng lần so với dầu ăn tinh luyện, lại có số axit cao nên khó ứng dụng vào mục đích chế tạo nhiên liệu biodiesel Lượng cặn béo thải chiếm tới 4% tổng lượng nguyên liệu dầu ăn thô thu sau trình trích ly dung môi hóa học Hiện nay, loại nguyên liệu chủ yếu sử dụng cho trình sản xuất thuốc tuyển, chí phối trộn với số phụ gia để làm thức ăn gia súc Cặn béo thải ứng dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học hướng giá trị, mặt kinh tế môi trường Quá trình cracking xúc tác ứng dụng rộng rãi việc tổng hợp hydrocacbon nằm phân đoạn nhiên liệu Đặc biệt, trình không bị ảnh hưởng hàm lượng axit béo tự có nguyên liệu Với trình cracking pha FCC, RFCC sản phẩm chủ yếu thu phân đoạn xăng có chất lượng cao Trong trình cracking pha lỏng thu đa phần phân đoạn nhiên liệu nặng với điều kiện phản ứng nhẹ nhàng, khắt khe mặt công nghệ Xuất phát từ ý tưởng đó, luận văn này, tiến hành chế tạo vật liệu SAPO-5, meso-SAPO, ứng dụng làm thành phần chế tạo xúc tác cho trình cracking pha lỏng cặn béo thải thu nhiên liệu diesel xanh (green diesel) Sản phẩm diesel sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái tạo, không chứa lưu huỳnh, có trị số xetan cao, giá thành rẻ diesel khoáng nên có khả ứng dụng cao cho động diesel Trần Quốc Hải 2012B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vật liệu rây phân tử Khái niệm “ rây phân tử” bắt nguồn nhà hóa học J.W McBain ông sử dụng để mô tả vật liệu dạng xốp, hoạt động giống màng lọc hệ thống phân tử [26] Những vật liệu dạng xốp chia làm nhóm dựa vào đường kính lỗ xốp: Loại nhỏ - vi xốp (kích thước lỗ xốp 500Å) Vật liệu rây phân tử có số lượng lớn vật liệu vi xốp với cấu trúc khung mở Sau số nhóm tiền thân vật liệu rây phân tử bao gồm nhóm tinh thể vô định hình: + Aluminosilicates (zeolit) Zeolit tìm lần nhà hóa học Cronstedt để nhóm khoáng chất có chứa dạng aluminosilicat hydrat hóa kiềm đất kiềm Về cấu trúc, zeolit có gốc hệ thống khung chiều kéo dài vô tận gồm phân tử tứ diện AlO4 SiO4 liên kết với cách chung phân tử oxi Khung gồm kênh lỗ rỗng liên kết với Chúng tương đối linh động có thường khả trao đổi bậc với nhờ ion dương khác Để zeolit sử dụng vật liệu rây phân tử, cấu trúc phải giữ nguyên sau tách nước hoàn toàn [4] + Than đá Một vài loại than đá tìm thấy có đường kính lỗ xốp đạt tới kích thước phân tử, kích cỡ từ khoảng 4,9 đến 5,6 Å + Các oxit Ví dụ oxit BeO Nó chứa khối xốp sinh từ trình phân ly hydroxit beri nhiệt có kiểm soát môi trường chân không Kích thước vi xốp phụ thuộc vào môi trường phân hủy hydroxit (trong chân nước) + Thủy tinh Quá trình khử thủy tinh silicat axit sinh chất hấp phụ dạng xốp dùng hấp phụ phân tử nhỏ theo chế rây phân tử Nhìn chung thủy tinh cấu tạo từ thành phần kiềm ví dụ: natri kali, oxit khác B2O3 Al2O3 silic + Cacbon Rây phân tử cacbon có cấu trúc khe rỗng với phần thắt lại có độ dày 4,5-5,7 Å khe rỗng có độ dày 12 Å + Hợp chất xen kẽ kiềm graphit Những hợp chất xen kẽ graphit kim loại kiềm hấp thụ phân tử khí nhỏ H2, N2, CH4, Ar Khi kích thước nguyên tử kiềm tăng kích thước lỗ xốp lớp xen tăng lên Một ứng dụng điển hình vật liệu rây phân tử chất mang xúc tác Những ưu điểm chất mang xúc tác là: + Hình thái kích thước tinh thể tạo điều kiện cho khuếch tán, điều tiết phản ứng xúc tác + Diện tích bề mặt lớn độ bền nhiệt cao ( ngoại trừ số loại vật liệu mao quản trung bình) + Lỗ xốp xếp đồng (đặc biệt loại dùng việc chọn lọc : hướng vào chất thử, hướng vào trạng thái chuyển hóa hay hướng vào sản phẩm) Trần Quốc Hải 2012B Cấu trúc lỗ xốp tạo điều kiện cho việc kiểm soát nhiều biến đổi khác sau trình tổng hợp Do “hiệu ứng lồng”, phản ứng xảy với có mặt vật liệu rây phân tử phản ứng xảy áp suất cao thay cho Ngoài ra, zeolit sử dụng chất mang xúc tác, ion khung trao đổi ion dương khác để tạo tính chất axit/bazơ, vị trí bề mặt bị thay đổi để tạo điều kiện cho phản ứng mà thông thường xảy phần cấu trúc bên phân tử Năm 1750 Zeolit tự nhiên thể tính chất trao đổi ion 1800 1850 1900 1950 2000 Hấp phụ nước Hấp phụ vi phân tử Chọn lựa hình dạng Xác định rây phân tử Zeolit tổng hợp A,X,Y Trao đổi zeolit Hội thảo quốc tế zeolit Silic rây phân tử Aluminophosphate Rây phân tử mao quản trung bình Hình 1.1 Những mốc quan trọng lịch sử hợp chất rây phân tử Khoáng chất stilbite zeolit đưa lần vào năm 1756 nhà hóa học Baron Cronstedt Thụy Điển tới năm 1926, tính chất hấp phụ khoáng chất chabazite xếp loại vật liệu vi mao quản (đường kính Hình 3.18 Kết GC phân đoạn diesel từ cracking cặn béo thải Bảng 3.10 Thành phần số hydrocacbon phân đoạn diesel STT TG lưu (phút) Tên hợp chất Công thức 13,33 Tetradecan C14H30 Thành (%) 3,75 14,94 Pentadecan C15H32 7,48 15,77 16,19 n-Nonylcyclohexan 7-hexadecen C15H30 C16H32 1,59 1,01 16,31 16,42 17,42 8-hexadecen Hexadecan 6,9-heptadecadien C16H32 C16H32 C17H32 2,70 2,62 1,00 17,54 17,75 8-heptadecen 1-heptadecen C17H34 C17H34 2,66 1,35 10 17,86 Heptadecan C17H36 4,72 11 12 19,22 20,68 Octadecan Nonadecan C18H38 C19H40 1,40 3,80 13 22,65 1-Nonadecen C19H38 3,82 phần Đã tiến hành đánh giá chất lượng phân đoạn diesel thu từ trình cracking pha lỏng điều kiện tối ưu theo tiêu diesel thương phẩm Dưới bảng so sánh tiêu chất lượng diesel thương phẩm phân đoạn green diesel tổng hợp Kết cho thấy diesel tổng hợp có tiêu chất lượng tốt: hàm lượng S thấp, trị số xetan cao, nhiệt trị cao Đây loại nhiên liệu xanh thân thiện với môi trường Trần Quốc Hải 80 2012B Bảng 3.11 So sánh chất lượng phân đoạn green diesel thu diesel thương phẩm Loại diesel Phân đoạn green Diesel thương phẩm Chỉ tiêu diesel Độ nhớt 40ºC, cSt 2-6 4,19 Tỷ trọng 40ºC 0, 82-0, 86 0,83 Chỉ số xetan 46 61-62 Điểm chớp cháy cốc kín, ºC 55 60 Thành phần cất, T sôi (10%V) >200 220 T sôi (50%V) Max 290 288 T sôi (90%V) Max 360 360 Hàm lượng S, (ppm) Nhiệt trị, (MJ/kg) Màu sắc Trần Quốc Hải 500-2500 43 81 [...]... quản có trong SAPO- 5 và hệ các mao quản trung bình Loại xúc tác này có cấu trúc là sự kết hợp của cả hai loại vật liệu Điều đó tạo cho xúc tác Meso- SAPO khả năng xúc tác rất tốt, hứa hẹn rất nhiều những ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp Do có tính axit, độ bền thủy nhiệt cao và kích thước lỗ xốp lớn nên xúc tác Meso- SAPO được ứng dụng một cách hiệu quả trong phản ứng alkyl hóa và phản ứng cracking... độ bền nhiệt cao và các khung mạng tinh thể thẳng với kích thước lớn, ngăn ngừa sự tạo cốc SAPO- 5 và các hợp chất biến tính (MeAPO- 5, MeSAPO- 5, MeAPSO- 5) được sử dụng làm chất xúc tác, chất nền; hiện nay đã tìm ra và phát triển chúng với những ứng dụng mới như: hợp chất màng, cảm biến, chất quang học… Nhiều phản ứng sử dụng xúc tác SAPO có cấu trúc giống AFI (SAPO – 5) như phản ứng: cracking hydrocacbon,... vùng phản ứng phải hợp lý để đạt được hiệu suất phản ứng và các sản phẩm mong muốn 1.5.3.6 Ảnh hưởng của xúc tác Xúc tác có ảnh hưởng quyết định đến quá trình cracking Ngoài việc có liên quan chặt chẽ đến nguyên liệu và sản phẩm, xúc tác còn ảnh hưởng đến chế độ công nghệ của quá trình Quá trình cracking xúc tác với mỗi sản phẩm mong muốn tương ứng với một loại xúc tác thích hợp [32,55] Xúc tác dùng... Zeolit mao quản trung bình (Mesopore– Modified Zeolite): Tạo cấu trúc mesopore bằng cách tăng bề mặt trong là hướng nghiên cứu chủ yếu Từ khi zeolit mao quản trung bình được ứng dụng trong quá trình sử dụng xúc tác một cách hiệu quả thì ngày nay người ta đã tập trung nghiên cứu rất nhiều MesoSAPO là một trong những vật liệu mao quản trung bình rất được quan tâm Xúctác Meso- SAPO tồn tại cả hai hệ thống... quá trình xúc tác Vì vậy, cần phải tìm các loại vật liệu có thể làm xúc tác cho phản ứng tách NOx Các hệ xúc tác trên cơ sở zeolit có các đặc tính tốt cho phản ứng này nhưng độ bền không cao Các loại aluminophotphat biến tính như: MeAlPOs và MeSAPOs có các tâm oxy hóa khử cùng khả năng chống ăn mòn (do hơi nước) cao rất phù hợp cho phản ứng tách NOx Các loại SAPO, ngoài khả năng thúc đẩy phản ứng oxy... hướng : - Tổng hợp trực tiếp - Tổng hợp gián tiếp, ngâm tẩm zeolit với kiềm, xử lý thủy nhiệt và một vài quá trình xử lý hóa học khác - Tổng hợp theo phương pháp dùng chất tạo cấu trúc là hợp chất cacbon sau đó loại bỏ bằng phản ứng oxi hóa * Một vài loại vật liệu mao quản trung bình: - Hợp chất silic mao quản trung bình thông thường (Regular Mesoporous Silicate): Hợp chất mới nghiên cứu sử dụng phương... MTO, các xúc tác silico-aluminophotphat thể hiện độ chọn lọc C2=-C4= cao với sự phân bố sản phẩm hẹp Các rây phân tử silic-aluminophotphat khác như: SAPO- 17, SAPO- 18, SAPO- 35 và SAPO- 44 cũng có độ chọn lọc etylen và propylen tương đối tốt SAPO- 34 cũng là một xúc tác hiệu quả cho phản ứng cracking butan, hydrocacbon mạch thẳng và phản ứng oligome hóa propen Khi chuyển sang dạng thế kim loại như CuSAPO-34... phản ứng 1.5 Tổng quan lý thuyết về phản ứng cracking Cracking là quá trình phân cắt liên kết C-C của hydrocacbon có khối lượng phân tử ( KLPT) lớn tạo ra các phân tử có KLPT thấp hơn với giá trị ứng dụng tốt hơn Phản ứng cracking được chia thành 2 loại: cracking nhiệt xảy ra theo cơ chế gốc tự do dưới tác dụng của nhiệt và cracking xúc tác xảy ra theo cơ chế cacbocation nhờ tác dụng của chất xúc tác. .. cạnh các hợp chất tạo cấu trúc truyền thống, nhóm Balkus (Đức) [26] giới thiệu một nhóm các chất tạo cấu trúc mới cho phản ứng tổng hợp các tinh thể mao quản nano Đó là các phức cation kim loại hữu cơ Hợp chất đầu tiên dạng này được ứng dụng là cation cobaltcinium Theo nghiên cứu này, Christian và các tác giả khác đã sử dụng cation 1,1’dimetyl-cobalt-cinium là chất tạo cấu trúc cho phản ứng tổng hợp AlPO... lưỡng chức cho các phản ứng hóa học Các xúc tác aluminophotphat có hai loại tâm hoạt tính: tâm axit và tâm oxy hóa khử Hai loại tâm này tạo ra theo các phương pháp biến tính đã đề cập ở các phần trước và có thể có các ứng dụng khác nhau với mỗi phương pháp Gần đây, các loại aluminophotphat biến tính như MeAlPOs, MeSAPOs đã được sử dụng làm xúc tác trong các ứng dụng công nghiệp và môi trường một cách

Ngày đăng: 23/11/2016, 03:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc hinh ve, do thi

  • danh muc bang

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan