1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng hoạt động hóa người học

20 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 428,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Huệ Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Huệ Phương Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân trình thực luận văn có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết số kinh nghiệm có trình giảng dạy Để hoàn thành luận văn cố gắng thân nhận giúp đỡ tận tình, động viên chân thành thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: – TS Phạm Thị Ngọc Hoa, cô hướng dẫn tôi, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn – PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu – Tất thầy cô giảng dạy trình học tập, thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hoàn thành luận văn – Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, giúp đỡ tiến hành thực nghiệm – Ban giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THCS Lê Quý Đôn giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn – Gia đình động viên, khuyến khích hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Lê Thị Huệ Phương - MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Bài lên lớp bước lên lớp 1.4 Bài luyện tập, ôn tập 10 1.5 Lí thuyết dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [11] , [33] 23 1.6 Thực trạng việc dạy học luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS 28 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC 39 2.1 Mục tiêu kế hoạch dạy học chương trình hóa học THCS 39 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học THCS [8, tr 27] 39 2.1.2 Kế hoạch dạy học chương trình hóa học THCS [7] 39 2.2 Hệ thống cấu trúc luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS [38] 40 2.3 Nguyên tắc thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học theo hướng hoạt động hóa người học 41 2.4 Các phương pháp dạy học thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS hướng hoạt động hóa người học 41 2.4.1 Phương pháp grap dạy học 41 2.4.2 Phương pháp algorit dạy học .42 2.4.3 Phương pháp dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ 43 2.4.4 Dạy học nêu vấn đề .43 2.5 Một số biện pháp hoạt động hóa người học dạy học kiểu luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS 45 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp cách linh hoạt .45 2.5.2 Biện pháp 2: Tăng thời lượng dành cho hoạt động học sinh .49 2.5.3 Biện pháp 3: Tăng mức độ hoạt động trí lực học sinh 51 2.5.4 Biện pháp 4: Tạo động lực, hứng thú hoạt động nhận thức cho học sinh 55 2.6 Qui trình thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 58 2.7 Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học 59 2.7.1 Tiết 10 (Bài 5): Luyện tập: 59 2.7.2.Tiết 20 (Bài 13): Luyện tập chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 67 2.7.3 Tiết 29 (Bài 22): Luyện tập chương 2: KIM LOẠI 74 2.7.4 Tiết 35 (Bài 24): ÔN TẬP HỌC KÌ I 82 Tóm tắt chương 96 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 98 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.3 Nhiệm vụ cách tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 3.4 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 100 3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 102 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 107 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 125 Kết luận 125 Hướng phát triển đề tài 127 Đề xuất 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 134 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học : BTHH Công thức cấu tạo : CTCT Công thức hóa học : CTHH Công thức phân tử : CTPT Dung dịch : dd Điều kiện tiêu chuẩn : đktc Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Hợp chất hữu : HCHC Hợp chất vô : HCVC Nhà xuất : NXB Phiếu học tập : PHT Phương pháp dạy học : PPDH Phương trình hóa học : PTHH Sách giáo khoa : SGK Thành phố Hồ Chí Minh : Tp.HCM Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sư phạm : TNSP Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.2 So sánh phương pháp sử dụng tập dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.3 So sánh phương pháp đàm thoại dạy kiểu luyện tập, ôn tập kiểu nghiên cứu tài liệu Bảng 1.4 Số liệu thống kê mức độ sử dụng PPDH dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.5.Số liệu thống kê mức độ sử dụng phương tiện dạy học dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.6 Số liệu thống kê nhận thức GV mức độ hiệu sử dụng biện pháp để phát huy tính tự giác, tích cực HS dạy kiểu luyện tập ôn tập Bảng 1.7 Thống kê ý kiến HS cách dạy phần Kiến thức cần nhớ GV tiết luyện tập, ôn tập Bảng 1.8 Thống kê ý kiến HS biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực, tạo hứng thú tiết luyện tập, ôn tập Bảng 1.9 Thống kê ý kiến HS nội dung mà GV ôn tập cho em tiết luyện tập, ôn tập Bảng 2.1 Phân phối chương trình hóa học THCS Bảng 2.2 Hệ thống cấu trúc luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS Bảng 3.1 Lớp TN ĐC thực nghiệm Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra 15 phút số Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút số Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút số 2,3,4,5 Bảng 3.5 Tần số điểm kiểm tra 45 phút Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kết kiểm tra 45 phút Bảng 3.7 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 45 phút Bảng 3.8 Thống kê kết trả lời loại câu hỏi lớp TN ĐC kiểm tra 15 phút số Bảng 3.8 Tổng hợp chuẩn bị HS lớp TN – ĐC Bảng 3.9 Thống kê số HS làm lại kiểm tra 45 phút Bảng 3.10 Thống kê số câu hỏi HS đặt cho GV Bảng 3.11 Thống kê kết trả lời câu hỏi suy luận HS DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 HS lớp 95 trường THCS Lê Quý Đôn đặt câu hỏi cho GV Hình 3.2 HS lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn thu chuẩn bị nhà nộp cho GV Hình 3.3 HS lớp 95 lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn thảo luận nhóm Hình 3.4 HS lớp 99 trường THCS Bình Trị Đông thuyết trình Hình 3.5 Không khí học tập vui tươi lớp 95 lớp 99 trường THCS Lê Quý Đôn Hình 3.6 HS lớp 99 lớp 95 trường THCS Lê Quý Đôn thảo luận nhóm Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút Hình 3.8 Đồ thị kết học tập kiểm tra 45 phút Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn chuẩn bị HS tiết luyện tập, ôn tập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy tính tích cực, tự giác họ Như nhiệm vụ giáo viên không truyền thụ kiến thức, mà quan trọng phải tổ chức, điều khiển trình học tập học sinh để em tự hoạt động chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực chủ động sáng tạo Bài luyện tập, ôn tập dạng học thiếu môn học Ở học sinh ôn tập, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ học Dạng có giá trị nhận thức to lớn có ý nghĩa quan trọng dạy học Tuy nhiên, đa số học sinh chưa có thói quen tự lực, tích cực học tập, đặc biệt tiết luyện tập, ôn tập Các em cho kiến thức ôn tập biết rồi, nhàm chán nên thường không muốn nghe lại Hầu hết em thụ động, trông chờ vào giáo viên Các luyện tập, ôn tập thường giáo viên dạy học sinh học giống tiết sửa tập thông thường mà chưa phát huy hết mạnh kiểu Vì để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập cho học sinh đóng vai trò chủ thể, tích cực, tạo bầu không khí học tập vui tươi hứng thú Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “ Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp trung học sở theo hướng hoạt động hóa người học” với mong muốn công trình góp phần đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động học sinh Nhiệm vụ đề tài – Hệ thống hóa lí luận xu hướng hoạt động hóa người học đổi phương pháp dạy học – Phân tích vị trí luyện tập, ôn tập dạy học hóa học – Nghiên cứu yêu cầu kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt chương trình hóa học lớp THCS tập trung luyện tập, ôn tập – Tìm hiểu thực trạng giảng dạy luyện tập, ôn tập hóa học lớp trường THCS – Tìm kiếm cách thức tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với lứa tuổi THCS – Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học – Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi lên lớp thiết kế Phạm vi nghiên cứu Gồm luyện tập ôn tập hóa học lớp THCS Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THCS – Đối tượng nghiên cứu: nội dung phương pháp thực luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học dạy học theo hướng hoạt động hóa người học – Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, tìm hiểu thực trạng giảng dạy luyện tập, ôn tập phương pháp hoạt động hóa người học giáo viên THCS + Thực nghiệm sư phạm: * Thiết kế luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học * Tổ chức thực nghiệm sư phạm – Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm Đóng góp đề tài – Đề xuất biện pháp hoạt động hóa người học dạy luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS – Qui trình thiết kế lên lớp theo hướng hoạt động hóa HS cấp THCS – giáo án luyện tập giáo án ôn tập hóa học lớp THCS, số giáo án có sử dụng phim thí nghiệm, tập có hình vẽ, tập thực tiễn phương tiện kỹ thuật theo hướng hoạt động hóa HS kiểm nghiệm thực tế Giả thuyết khoa học Khi luyện tập, ôn tập thiết kế giảng dạy theo hướng hoạt động hóa người học học sinh tự giác, tích cực học tập chất lượng dạy học môn hóa học lớp THCS nâng cao Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Định hướng đổi phương pháp dạy học thể chế hóa Luật giáo dục 2005 Theo đó, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động HS Đối với môn hóa học trường phổ thông, nhiều tác giả nghiên cứu đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nói chung luyện tập, ôn tập nói riêng nhằm phát huy khả hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS đề tài sau: – Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường trung học phổ thông, Lê Trọng Tín – ĐHSP Hà Nội, 2002 – Luận án tiến sĩ – Sử dụng phương pháp grap kết hợp với số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết – hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Vũ Thị Thu Hoài – ĐHSP Hà Nội, 2003 - Luận văn thạc sĩ – Nâng cao chất lượng luyện tập, ôn tập, kiểm tra phần hóa học hữu lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường phổ thông, Lê Thị Kim Anh – ĐHSP Hà Nội, 2004 – Luận văn thạc sĩ – Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập luyện tập – hóa hữu – ban nâng cao lớp 11, Đinh Thị Nga – ĐHSP Hà Nội, 2007 - Luận văn thạc sĩ Đặc biệt có số luận văn thạc sĩ gần với hướng nghiên cứu mà thực như: * Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Nguyễn Hoàng Uyên ĐHSP Tp.HCM – 2008) Tác giả thiết kế giáo án 15 phần phi kim lớp 10 ban THPT theo hướng phát huy tính tích cực HS, có giáo án luyện tập Tác giả phối hợp sử dụng nhiều PPDH như: đàm thoại, trực quan …để thiết kế phần phi kim lớp 10 ban THPT giáo án đưa vào giảng dạy có hiệu Tuy nhiên, tác giả chưa nêu chi tiết, cụ thể biện pháp phát huy tính tích cực HS * Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế lên lớp điện tử môn hóa học trường THCS - lớp (Trần Thị Thu Trâm – ĐHSP Tp.HCM – 2008) Tác giả xây dựng 14 lên lớp điện tử thuộc chương trình hóa học lớp THCS, có luyện tập Các lên lớp điện tử trình bày rõ ràng, vận dụng phức hợp nhiều phương pháp để tổ chức hoạt động lớp Hầu hết vấn đề xây dựng theo hướng HS tự hình thành kiến thức dẫn dắt GV Tuy nhiên, tác giả chưa trọng dạng tập thực tiễn, tập có hình vẽ, tập thực nghiệm, thí nghiệm…khi thiết kế luyện tập để phát huy lực tư duy, tính tích cực, hứng thú học tập môn hóa học cho HS Đồng thời tác giả chưa nêu cách thức sử dụng PPDH kiểu nghiên cứu tài liệu kiểu luyện tập, ôn tập khác * Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học (Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM - 2009) Tác giả tìm hiểu thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan có nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học dạy học luyện tập Luận văn đóng góp hệ thống lên lớp, luyện tập chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) Tác giả thiết kế 14 luyện tập, chủ yếu sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học Tuy nhiên, tác giả chưa nêu rõ ràng, cụ thể biện pháp hoạt động hóa người học trình học tập * Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 – trung học phổ thông (Võ Thị Thái Thủy – ĐHSP Tp.HCM – 2010) Luận văn trình bày sở lí luận trình dạy học, luyện tập dạy học trường THPT, PPDH tích cực, thiết kế học theo hướng tích cực Tác giả thiết kế 11 giáo án luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực Trong giáo án, tác giả vận dụng phức hợp nhiều phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học Tác giả chưa làm rõ cách sử dụng PPDH tích cực kiểu luyện tập kiểu nghiên cứu tài liệu khác Tóm lại, luận văn năm gần cho thấy quan tâm giáo dục việc hoạt động hóa người học phát huy tính tích cực HS trình học tập Các đề tài đóng góp hệ thống lên lớp phong phú, đa dạng, tài liệu tốt để GV tham khảo việc dạy học Tuy nhiên công trình nghiên cứu chưa trọng đến việc thiết kế thực luyện tập, ôn tập hóa học lớp THCS theo hướng hoạt động hóa người học, chưa tìm biện pháp cụ thể hoạt động hóa người học chưa nêu điểm khác cách sử dụng PPDH kiểu luyện tập, ôn tập với kiểu truyền thụ kiến thức 1.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học [34], [6] Ngày mục đích việc học để chuẩn bị cho sống đa dạng, đa phương, hòa nhập giới học suốt đời để có việc làm tốt Vì vậy, niên ý thức học giỏi nhà trường hứa hẹn thành đạt đời Phấn đấu học tập tự lực, có trình độ chuyên sâu đường tốt để niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với lực Khi đó, họ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo không mệt mỏi Với đối tượng người học đòi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn học để có sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày cao, cung cấp cho thị trường lao động biến đổi phát triển Để thực đổi PPDH theo hướng tích cực, nhà giáo dục học tìm hai xu hướng đổi chủ yếu sau:  Hướng 1: Hoàn thiện PPDH có, bao gồm hướng cụ thể sau: – Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn đổi – Tăng cường lực vận dụng tri thức học vào sống, sản xuất biến đổi – Chuyển dần trọng tâm PPDH từ tính chất thông báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân  Hướng 2: Sáng tạo PPDH mới, bao gồm hướng cụ thể sau: – Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp – Liên kết nhiều PPDH với phương tiện kĩ thuật dạy học đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính,…) tạo tổ hợp PPDH có dùng kĩ thuật Sự phát triển tư tưởng công nghệ dạy học đại, phát triển vũ bão tin học, công nghệ thông tin nảy sinh PPDH Các thiết bị dạy học đại chắp cánh thêm cánh cho việc thực thi PPDH ngày hiệu – Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù môn học – Đa dạng hóa PPDH phù hợp với cấp học, bậc học, loại hình trường môn học Nhằm hình thành sở lí luận mô hình thực tiễn xu hướng trên, nhà giáo dục học thử nghiệm nhiều mô hình Hiện nay, mô hình dạy học hướng vào người học mô hình dạy học theo hướng hoạt động hóa người học quan tâm trình đổi PPDH nước ta 1.3 Bài lên lớp bước lên lớp 1.3.1 Bài lên lớp [1] 1.3.1.1 Khái niệm Bài lên lớp phần trọn vẹn, hoàn chỉnh, có giới hạn thời gian trình học tập, bước giải nhiệm vụ dạy học xác định Bài lên lớp hình thức tổ chức dạy học Sự toàn vẹn lên lớp phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ năm thành tố trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, GV HS tác động môi trường dạy học Thông qua lên lớp, HS tự giác lĩnh hội tri thức điều khiển GV Trong lên lớp, GV phải biết phối hợp tốt yếu tố mục tiêu, nội dung, PPDH mà phải biết kích thích, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học tập cho HS, tạo điều kiện tốt giúp HS lĩnh hội khắc sâu tri thức 1.3.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại lên lớp tùy theo mục tiêu, nội dung, phương pháp mà thể Các nhà nghiên cứu PPDH phân lên lớp thành ba kiểu khác nhau:  Kiểu 1: Bài lên lớp nghiên cứu tài liệu Nhằm giúp HS tri giác tài liệu mới, bước đầu hiểu rõ tài liệu, phát nắm ý nghĩa mối liên hệ quan hệ đối tượng nghiên cứu  Kiểu 2: Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức kĩ Nhằm giúp HS hiểu sâu kiến thức học, đưa kiến thức lĩnh hội vào hệ thống thống đồng thời rèn luyện kĩ ứng dụng kiến thức vào tình  Kiểu 3: Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Nhằm xác định trình độ lĩnh hội kiến thức, trình độ hình thành kĩ năng, kĩ xảo Củng cố hệ thống hóa kiến thức Sửa chữa, uốn nắn kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo 1.3.1.3 Cấu trúc Cấu trúc lên lớp tổ hợp năm thành tố trình dạy học tương tác với tác động môi trường dạy học tạo nên thể thống nhất, toàn vẹn Trong lên lớp, có thống chặt chẽ mặt cấu trúc sau: – Cấu trúc mục tiêu dạy học gồm ba: trí dục, phát triển, giáo dục – Cấu trúc logic nội dung lên lớp – Cấu trúc qui trình bước lên lớp – Cấu trúc PPDH, tác động qua lại GV HS Cấu trúc lên lớp đa dạng, linh hoạt phải tuân theo qui luật chung mối liên hệ mục tiêu – nội dung – phương pháp – GV – HS tuân theo qui luật riêng môn học, đối tượng HS Như có cấu trúc cứng nhắc, rập khuôn cho kiểu lên lớp 1.3.2 Các bước lên lớp [1] , [31] Bước lên lớp đoạn tương đối trọn vẹn, bao gồm nội dung phận, tổ hợp phương pháp tương ứng, nhằm thực mục tiêu phận lên lớp Để phân chia bước lên lớp, thông thường người ta dựa vào chức chủ yếu như: tri giác, thông hiểu, ghi nhớ, vận dụng, khái quát hóa, hệ thống hóa Không phải chức trình dạy học lại tương ứng với bước dạy học, mà bước dạy học thực đồng thời nhiều chức có chức trội, tùy theo mục đích dạy học nội dung kiến thức học Với kiểu lên lớp khác có kiểu cấu trúc với bước tương ứng Ví dụ: kiểu Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức kĩ – kiểu thường sử dụng luyện tập, ôn tập – có bước sau: Bước 1: tổ chức lớp kiểm tra làm nhà HS Bước 2: tái kiến thức điểm tựa Củng cố lại nội dung lí thuyết nhiều phương pháp để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, đồng thời GV phát uốn nắn sai lệch HS Bước 3: HS làm việc độc lập: hoàn thành tập dạng vận dụng kiến thức với nhiều mức độ: luyện tập tương tự, luyện tập tình để hoàn thiện phát triển nội dung lí thuyết, kĩ hóa học Bước 4: GV kiểm tra kết hoạt động độc lập HS Bước 5: GV khái quát hóa nội dung học, kiến thức cần bổ sung, xác định xu hướng vận dụng chúng Bước 6: GV tổ chức đánh giá hoạt động HS nhiều cách: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá chung hướng dẫn cho HS công việc tập nhà 1.4 Bài luyện tập, ôn tập Bài luyện tập, ôn tập ứng với kiểu lên lớp hoàn thiện kiến thức kĩ năng, thực sau số dạy nghiên cứu kiến thức kết thúc chương, phần chương trình môn học 1.4.1 Khái niệm luyện tập, ôn tập [45] • Bài luyện tập Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1067: “luyện tập: làm làm lại nhiều lần, trì thường xuyên để thông thạo, nâng cao kỹ năng” Với định nghĩa trên, dạy học hiểu luyện tập dạng lên lớp nhằm giúp HS tái lại kiến thức học thành hệ thống, từ tìm kiến thức nhất, mối quan hệ chất kiến thức rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học tập sống • Bài ôn tập Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1305: “ôn tập: học lại để nhớ, để nắm chắc” Với định nghĩa trên, dạy học hiểu luyện tập dạng lên lớp nhằm nhắc lại, hệ thống hóa kiến thức mà HS học trước qua số học, chương phần chương trình từ chỗ rời rạc thành hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với để củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS [...]... bài luyện tập, ôn tập và phương pháp hoạt động hóa người học của giáo viên THCS + Thực nghiệm sư phạm: * Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học * Tổ chức thực nghiệm sư phạm – Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả thực nghiệm 7 Đóng góp mới của đề tài – Đề xuất biện pháp hoạt động hóa người học khi dạy các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9. .. đề tài “ Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 trung học cơ sở theo hướng hoạt động hóa người học với mong muốn công trình của mình sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học 2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy và học các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động của học sinh 3 Nhiệm vụ của đề tài – Hệ thống hóa lí luận... xu hướng hoạt động hóa người học trong sự đổi mới phương pháp dạy học – Phân tích vị trí của bài luyện tập, ôn tập trong dạy học hóa học – Nghiên cứu các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt của chương trình hóa học lớp 9 THCS tập trung ở các bài luyện tập, ôn tập – Tìm hiểu thực trạng giảng dạy các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 ở trường THCS – Tìm kiếm cách thức tổ chức hoạt động. .. trình thiết kế bài lên lớp theo hướng hoạt động hóa HS cấp THCS – 6 giáo án luyện tập và 3 giáo án ôn tập hóa học lớp 9 THCS, trong đó một số giáo án có sử dụng phim thí nghiệm, bài tập có hình vẽ, bài tập thực tiễn và các phương tiện kỹ thuật theo hướng hoạt động hóa HS được kiểm nghiệm trong thực tế 8 Giả thuyết khoa học Khi những bài luyện tập, ôn tập được thiết kế và giảng dạy theo hướng hoạt động hóa. .. cách thức tổ chức hoạt động học tập cho phù hợp với lứa tuổi THCS – Thiết kế bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học bằng sự đổi mới phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học – Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của những bài lên lớp được thiết kế 4 Phạm vi nghiên cứu Gồm 6 bài luyện tập và 2 bài ôn tập hóa học lớp 9 THCS 5 Khách thể nghiên... kiểu bài luyện tập, ôn tập khác nhau như thế nào * Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thông (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học (Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM - 20 09) Tác giả đã tìm hiểu thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan có nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học khi dạy học các bài luyện tập Luận văn đã đóng góp một hệ thống bài lên lớp, bài luyện. .. trong việc dạy học Tuy nhiên các công trình nghiên cứu chưa chú trọng đến việc thiết kế và thực hiện các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 9 THCS theo hướng hoạt động hóa người học, chưa tìm được các biện pháp cụ thể hoạt động hóa người học và chưa nêu được điểm khác nhau cơ bản về cách sử dụng các PPDH trong kiểu bài luyện tập, ôn tập với kiểu bài truyền thụ kiến thức mới 1.2 Những xu hướng đổi mới... luyện tập trong chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) Tác giả thiết kế 14 bài luyện tập, trong đó chủ yếu là sử dụng kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nội dung liên quan đến thí nghiệm hóa học Tuy nhiên, tác giả cũng chưa nêu rõ ràng, cụ thể các biện pháp hoạt động hóa người học trong quá trình học tập * Thiết kế các bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 – trung học. .. học theo hướng hoạt động hóa người học, phát huy tính tích cực, tự giác của họ Như vậy nhiệm vụ của giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức, mà quan trọng hơn là phải tổ chức, điều khiển quá trình học tập của học sinh để các em tự hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và phát triển năng lực chủ động sáng tạo Bài luyện tập, ôn tập là dạng bài học không thể thiếu được trong các môn học Ở đó học sinh được ôn. .. kết hợp với một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn tập tổng kết – hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Vũ Thị Thu Hoài – ĐHSP Hà Nội, 2003 - Luận văn thạc sĩ – Nâng cao chất lượng bài luyện tập, ôn tập, kiểm tra phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường phổ thông, Lê Thị Kim Anh – ĐHSP Hà Nội, 2004 – Luận văn thạc sĩ – Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn tập

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w