Khuynh hướng thơ tượng trưng việt nam hiện đại

20 178 0
Khuynh hướng thơ tượng trưng việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ VĂN QUỐC KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ THẾ HÀ HUẾ - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ tượng trưng đời Pháp vào thập niên 60 - 70 kỉ XIX Khi vừa xuất hiện, tạo nên địa chấn làm xôn xao văn đàn; người khen lắm, kẻ chê nhiều Tuy nhiên, vượt qua lời trích, nhà thơ tượng trưng lý luận lẫn thực tiễn sáng tác sinh động bước khẳng định đường thi ca mà họ lựa chọn phù hợp với quy luật phát triển văn học, thị hiếu thẩm mỹ thời đại Và thực tế kiểm chứng điều Vào nửa sau kỉ XIX, thơ tượng trưng ưa chuộng, tạo thành trào lưu, dòng thơ Pháp Hơn nữa, từ địa hạt văn chương, chủ nghĩa tượng trưng dần lấn sân loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc , trở thành tượng văn hóa tiêu biểu khắp châu Âu Sang kỉ XX, tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng lên toàn giới; đồng thời, thiết lập thành công vị thơ đại phương Đông, có Việt Nam 1.2 Giữa năm 40 kỉ XX, thơ tượng trưng thức "nhập tịch" vào nước ta không hình thành chủ nghĩa phương Tây mà tồn với tư cách khuynh hướng Trong vận động nó, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam trải qua bước thăng trầm theo biến cố lịch sử dân tộc Có thời đoạn, thơ tượng trưng rơi vào tình trạng bị lãng quên, "ngủ đông", lại bừng thức nhờ sức mạnh nội Đó khả ưu trội việc giải mã vẻ đẹp vi diệu, bí ẩn giới tâm hồn người dựa nguyên tắc tư tương hợp giác quan, hệ thống thi pháp lạ Phải chăng, nguyên cớ khiến thơ tượng trưng có lúc chiếm thượng phong, tạo lực hấp dẫn đặc biệt người cầm bút lẫn bạn đọc góp phần quan trọng đưa thuyền thơ Việt Nam thoát khỏi khu vực vùng để hòa vào đại dương văn chương đại giới 1.3 Gần tám mươi năm tồn thi ca Việt Nam, khuynh hướng thơ tượng trưng không ngừng biến chuyển Qua giai đoạn, nhà thơ, việc tiếp biến đặc trưng thẩm mỹ, thi học tượng trưng diễn linh động, tùy vào thể tạng, thị hiếu người, tích hợp với trào lưu thi ca khác, tạo nên tính đa sắc độ, không chất cho khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Nếu thơ Bích Khê, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh, Đoàn Phú Tứ, Đoàn Thêm chủ yếu tượng trưng; thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương, Quách Thoại, Lý Quốc Sỉnh, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Thiều có hòa sắc theo cách riêng, tượng trưng với cổ điển/ lãng mạn/ siêu thực/ sinh/ chí hậu đại Và điều đáng nói, dù sắc độ ảnh hưởng thơ tượng trưng nhà thơ không giống việc lựa chọn định hướng sáng tạo tiêu biểu góp phần làm thay đổi diện mạo, hệ hình tư thơ dân tộc nỗ lực đưa thơ trở nguyên - "thuần túy tượng trưng" Đây đóng góp đáng trân trọng cần nghiên cứu chuyên sâu nhằm giúp người đọc có nhìn toàn diện, thấu đáo khuynh hướng tượng trưng thơ đại Việt Nam Song, nay, chưa có công trình khảo luận đầy đủ, hệ thống vấn đề này; có chủ yếu tìm dấu ấn tượng trưng phong trào Thơ (1932 - 1945) mà quan tâm đến giai đoạn sau Những lý đặt cho nhiều suy ngẫm đến định chọn đề tài Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nghiên cứu Tác giả luận án hy vọng có kiến giải mẻ, khoa học thơ tượng trưng giới nói chung, nước ta nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ thực tế bác bỏ, thơ tượng trưng giữ vai trò quan trọng lịch sử văn chương nhân loại, không mở thời kì đại cho thơ mà ảnh hưởng đến nhiều thi ca giới, có Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá tượng thơ nước ta tới chưa hoàn kết, khoảng trống cần lấp đầy Vì thế, thực đề tài, luận án đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận án xác lập hệ thống lý thuyết cho thơ tượng trưng Khách quan nhìn nhận, điều không cần thiết phải làm, điểm tựa để nghiên cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Hơn nữa, trình triển khai nhiệm vụ ấy, ý thức đối thoại với học giả trước nhằm tìm tiếng nói chung, đồng thời làm hiển minh vấn đề gây tranh cãi; từ đó, xây dựng cho sở lý luận hoàn chỉnh thơ tượng trưng Thứ hai, tên đề tài, luận án có nhiệm vụ yếu khảo cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, cụ thể làm sáng tỏ hình thành, vận động đặc trưng thẩm mỹ, thi học khuynh hướng thơ tiếp biến, gặp gỡ thơ tượng trưng với truyền thống thi ca dân tộc/ phương Đông Trên sở đó, luận án đến khẳng định khuynh hướng tượng trưng diện lịch sử thi ca đại Việt Nam gần tám thập kỉ qua góp phần đưa thơ dân tộc lên tầm cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như nói trên, khuynh hướng thơ tượng trưng có sức sống bền bỉ lịch sử thi ca dân tộc Mỗi giai đoạn hành trình thơ đại Việt Nam có không thi sĩ tiếp nhận thơ tượng trưng với tâm thế, sắc độ khác Do đó, xác định đối tượng nghiên cứu cho đề tài này, không định bao quát toàn nhà thơ mà chọn bút tiêu biểu, thể chỗ, họ có phát ngôn cho thấy ý thức, chủ động tiếp biến thơ tượng trưng Pháp; quan trọng hơn, thực tiễn sáng tác họ in rõ dấu ấn lối thơ Với tiêu chí vậy, hướng tới nhà thơ sau: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh, Đoàn Phú Tứ, Đoàn Thêm, Cung Trầm Tưởng, Quách Thoại, Lý Quốc Sỉnh, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Thiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ Pháp, thơ tượng trưng có du hành vòng quanh giới thời gian dài Đến với quốc gia, tiếp biến thông qua lọc văn hóa dân tộc đó, tạo màu sắc tượng trưng riêng Ở nước ta, nhà thơ đại tiếp nhận thơ tượng trưng dung hợp với truyền thống thi ca dân tộc/ phương Đông, làm nên khuynh hướng thơ mang sắc Việt Nam Phải nói rằng, thơ tượng trưng trào lưu thơ ca có sức lan tỏa sâu rộng đa tạp bậc nhất; thế, bao quát toàn tượng văn học việc khó khăn, vượt giới hạn cho phép luận án Cho nên, để nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, tập trung vào vấn đề cốt yếu, liên quan trực tiếp đến đề tài, cụ thể: Luận án từ nguồn thơ tượng trưng lý giải bén rễ mảnh đất văn chương ta; từ đó, soi chiếu vào gương mặt thơ Việt Nam tiêu biểu (đã nêu trên) nhằm làm sáng tỏ tiếp biến thơ tượng trưng họ qua phương diện quan niệm nghệ thuật thơ, giới, người, lẫn việc sử dụng biểu tượng, ngôn ngữ nhạc điệu 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, phối hợp nhiều phương pháp khác nhau; đó, phương pháp có vai trò quan trọng cả: Phương pháp lịch sử - logic: Xuất phát từ yêu cầu đề tài, phương pháp dùng để nghiên cứu trình hình thành, phát triển thi phái tượng trưng Pháp ảnh hưởng thơ ca giới; đồng thời, lý giải nguyên nhân xuất vận động khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Phương pháp so sánh - đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp nhằm điểm tương đồng dị biệt, tiếp biến cách tân thơ tượng trưng Pháp khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, khuynh hướng thơ tượng trưng khuynh hướng thơ khác, nhà thơ theo khuynh hướng tượng trưng; qua đó, làm bật đặc điểm khuynh hướng tượng trưng nhà thơ thơ đại Việt Nam Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Nghiên cứu đề tài này, ý thức đặt yếu tố chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn hòng làm rõ mối quan hệ nội Cụ thể đây, luận giải khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam liên hệ đa chiều với thi phái tượng trưng Pháp truyền thống thơ ca dân tộc/ phương Đông Bên cạnh đó, bình giá tác giả, tác phẩm biểu thi học tượng trưng, người viết không xem xét vấn đề cách cô lập mà đặt hệ thống để xác định sắc độ tiếp biến nghệ thuật tượng trưng nhà thơ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng cho mục đích phân tích tác giả, tác phẩm văn học Trên sở ấy, rút kết luận mang tính khái quát đặc trưng thẩm mỹ thi học khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại Qua đó, luận án góp thêm tiếng nói nhằm minh định thành tựu hạn chế dòng thơ Ngoài phương pháp trên, để kiến giải khía cạnh khác đề tài cách sâu sắc, khoa học; sử dụng lý thuyết xã hội học văn học, thi pháp học, phân tâm học Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, luận án có đóng góp khoa học sau: Một là, luận án không cố gắng xác lập đặc trưng thẩm mỹ thi học thơ tượng trưng, mà nỗ lực lý giải tiếp biến đặc trưng số nhà thơ, qua ba giai đoạn hành trình thơ đại Việt Nam Từ đó, luận án đến khẳng định diện khuynh hướng tượng trưng thi ca dân tộc; đồng thời, đặc điểm bật khuynh hướng Hai là, bàn khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, công trình trước chủ yếu tập trung vào phong trào Thơ luận án mở rộng đối tượng khảo sát, kéo dài từ Thơ hôm nay; đó, có gương mặt bị lãng quên bút đương đại gây tranh cãi Vì thế, luận án nhiều có tính can dự vào đời sống văn học nước nhà Ba là, với mà trình bày, khẳng định, luận án công trình nghiên cứu tổng thể khuynh hướng tượng trưng thơ đại Việt Nam Nó hứa hẹn cung cấp nguồn kiến thức, tư liệu mẻ, hữu ích cho muốn tìm hiểu thơ tượng trưng Hơn nữa, luận án gợi mở nhiều vấn đề giúp người sau tiếp tục khai triển chuyên sâu Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo; Nội dung luận án cấu trúc gồm bốn chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài Chương Thơ tượng trưng - Một chi lưu thơ Việt Nam đại Chương Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại nhìn từ quan niệm nghệ thuật thơ, giới người Chương Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại nhìn từ biểu tượng, ngôn ngữ nhạc điệu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, việc nghiên cứu thơ tượng trưng nói chung, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nói riêng diễn gần kỉ mà người khơi mào Phạm Quỳnh Năm 1917, tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh có khảo luận công phu Thơ Baudelaire Kể từ tới nay, thập niên lại đây, vấn đề dành quan tâm không nhà lý luận, phê bình lẫn người học Để có nhìn toàn diện lịch sử nghiên cứu đề tài, chọn cách triển khai theo giai đoạn gắn với vận động đời sống văn học nước nhà 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 Phạm Quỳnh người đưa C Baudelaire đến gần với bạn đọc Việt Nam Tuy nhiên, ông tác giả Những hoa Ác cha đẻ trường phái tượng trưng Song, trí tuệ mẫn tiệp khả cảm thụ văn chương tinh nhạy, Phạm Quỳnh nhận "Baudelaire nhà thơ có tài nước Pháp kỉ XIX" [110, tr.381], thi tập Những hoa Ác "tuyệt tác", "như luyện đúc tư tưởng kì lạ, phản chiếu cho ta chốn thâm sơn cốc chân thân mộng cảnh người đời Lắm ý tứ thâm trầm, lúc đầu không người hiểu, cho ông người hiếu kì, người điên, người cuồng Nhưng đọc nghĩ thấy thấm thía, biết bậc thiên tài, thông thuộc hết khoé u ẩn cõi lòng người Bởi nên đọc thơ ông có cảm sâu xa vô cùng" [110, tr.382] Đây nhận định chuẩn xác, sắc bén Ông không thấy độc đáo, mẻ tập thơ việc khám phá bí ẩn giới, lòng người; mà phát giàu tính nhạc, họa: "Thơ vừa có tính cách "vẽ" vừa có tính cách "đàn", nghĩa đọc lên vui tai tiếng đàn hay, mà lại hình dung trông thấy cảnh hiển trước mắt tranh đẹp nữa" [110, tr.384] Bài viết chưa nói hết vẻ đẹp Những hoa Ác làm lộ phần đặc trưng thi học thơ C Baudelaire Hơn nữa, mang ý nghĩa lịch sử, đánh dấu xuất trường phái tượng trưng đời sống văn học Việt Nam; qua việc ngợi ca C Baudelaire gương sáng tạo nghệ thuật, Phạm Quỳnh muốn kêu gọi nhà thơ đương thời học tập thi sĩ "để thay vào sáo cũ xưa nay, thơ Nôm có tới được" [110, tr 381] Tuy nhiên, khảo luận Phạm Quỳnh dừng lại lời hiệu triệu mà chưa bàn đến việc tiếp nhận thơ Baudelaire nhà thơ Việt Nam Có lẽ, sách đả động tới ảnh hưởng thơ tượng trưng thơ Việt Nam Hàn Mặc Tử - Thân thi văn (1941) Công trình nén tâm hương Trần Thanh Mại dâng lên thi tài vừa cố Ở lời tựa, tác giả viết: "Vào khoảng năm 1938, 1939 ( ), Hàn Mặc Tử với môn đệ chàng chủ trương trường thơ tượng trưng, theo lối Mallarmé Valéry bên Pháp" [89, tr.7] Nhưng theo ông: "Hàn Mặc Tử không bị ảnh hưởng hai nhà thơ bí hiểm" ấy, "chàng theo lối thơ bí hiểm Nhưng chàng môn đệ chàng theo nó" [89, tr.8] Những lời bàn Trần Thanh Mại thơ tượng trưng không nhiều, xem ông không thiện cảm với nhà thơ tượng trưng Pháp, chí tỏ khinh thường, mạt sát Ông gọi C Baudelaire kẻ "lừa gạt", "mưu mô", "rượu chè đĩ thỏa", "đám đồ đệ Baudelaire lại bắt chước theo thầy mà đâm đầu vào trụy lạc Rimbaud Verlaine hai tay lẫy lừng sống đời ô nhục" [89, tr.11] Nhận xét có phần cực đoan, cho thấy Trần Thanh Mại chưa thật thấu hiểu mục đích sống sáng tạo đầy tính loạn nhà thơ Ngược với Trần Thanh Mại, Thi nhân Việt Nam (1942), Hoài Thanh Hoài Chân có đánh giá cẩn trọng, khách quan thơ tượng trưng Pháp, ảnh hưởng phong trào Thơ Họ cho rằng: Xuân Diệu học C Baudelaire "một nghệ thuật tinh vi", Huy Cận chịu "ảnh hưởng Verlaine", Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên "chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire", Bích Khê Nguyễn Xuân Sanh "muốn đến chỗ người ta thường cho cao thơ tượng trưng: Mallarmé, Valéry" [126, tr.33] Trên sở đó, tác giả đến kết luận: Từ 1936 sau, "thơ tượng trưng người ta thích hơn, Baudelaire, người khơi nguồn thơ Có thể nói hầu hết nhà thơ vừa kể trên, không nhiều ít, bị ám ảnh Baudelaire" [126, tr.34] Những nhận định không Hoài Thanh - Hoài Chân lý giải tường tận có ý nghĩa gợi mở, giúp tiếp tục đào sâu nghiên cứu Bên cạnh học giả trên, Vũ Ngọc Phan có lời bàn vấn đề Trong công trình Nhà văn đại (4 tập, 1942 - 1945), ông số nhà Thơ tiếp nhận thơ tượng trưng như: Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu Theo Vũ Ngọc Phan: "Tiếng thu Lưu Trọng Lư thật không khác tiếng đàn thu não nùng Verlaine Bài hát thu về" [104, tr.103]; Đêm mưa gió Thế Lữ "có ý phảng phất Baudelaire" [104, tr.125] Với Xuân Diệu, ông cho rằng: Thi sĩ "tính toán tình yêu", "mê công danh nhiều mê nàng Thơ Đó tính toán thiệt tỏ Xuân Diệu không theo gót Verlaine Rimbaud, có lần ông ca tụng tình hào hoa phóng dật hai nhà thơ này" [104, tr.152] Nhận định chưa thật thỏa đáng Song nhìn chung, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tác giả Thơ thơ, "người đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều nhất" [104, tr.148], có cách cảm thụ giới Thơ thơ "bắt ta phải cảm qua giác quan, Xuân Diệu cảm vậy" [104, tr.148] Có điều, Vũ Ngọc Phan không nói rõ cách cảm chịu ảnh hưởng quan niệm "tương ứng giác quan" C Baudelaire Trong Nhà văn đại, tác giả viết thi sĩ Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Huy Cận không thấy đả động tới vấn đề tiếp nhận thơ tượng trưng họ Qua nguồn tài liệu thu thập khẳng định, việc nghiên cứu ảnh hưởng thơ tượng trưng thơ đại Việt Nam diễn từ năm 40 (thế kỉ XX), song dạng "phôi thai" Các học giả chủ yếu điểm mặt ghi tên thi sĩ, thi phẩm có dấu ấn tượng trưng mà bàn đến thực tiễn tiếp nhận dòng thơ họ Trong công trình kể trên, Thi nhân Việt Nam có nhiều đóng góp Một số nhận định Hoài Thanh - Hoài Chân nỗi "ám ảnh" thơ C Baudelaire, P Verlaine, S Mallarmé, P Valéry với nhà Thơ thực có giá trị khoa học, đồng thời làm tiền đề cho bút lý luận, phê bình sau tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975, tình hình nghiên cứu thơ tượng trưng nói chung, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nói riêng diễn không suôn sẻ tác động hoàn cảnh lịch sử - xã hội Nhất đất nước bị chia cắt làm hai miền (1954 - 1975), với hai thể chế trị khác nhau; việc nghiên cứu trở nên phức tạp có phân hóa rõ rệt Ở miền Bắc, người ta ngại đề cập đến thơ tượng trưng, có, chủ yếu để phê phán ngợi khen Ngược lại, miền Nam, thơ tượng trưng đánh giá cao thu hút quan tâm nhiều nhà lý luận, phê bình; họ không đào sâu nghiên cứu khuynh hướng tượng trưng Thơ mà mở rộng thơ ca đương thời Dưới số công trình tiêu biểu học giả miền Nam bàn thơ tượng trưng: Trong Đuổi bắt ảo ảnh (1956), Nguyễn Hiến Lê trình bày khái lược trường phái văn học Pháp từ cổ điển đến siêu thực đối sánh với văn học phương Đông Việt Nam Khi nói trường phái tượng trưng, Nguyễn Hiến Lê có phát thú vị Theo ông: Quan niệm vũ trụ "tạp đa" P Verlaine "có hình bóng đạo Khổng Kinh Dịch đạo Phật thuyết hư vô Nhưng thực tế, thi sĩ tượng trưng Pháp, Verlaine, Rimbaud, Mallarmé không đưa thơ lên tầng cao siêu hình học Họ ghi tả cảm xúc tế nhị, phức tạp họ thôi" [81, tr.412] Bên cạnh đó, ông cho nhạc điệu thơ tượng trưng gắn với xúc cảm cá nhân có khả khơi gợi: "Muốn gọi thơ tượng trưng nhạc điệu thơ phải thay đổi tùy theo cảm xúc mình, câu thơ dài ngắn tùy ý, bố cục vô dụng, ý nghĩa tiếng không quan trọng, quan trọng âm ("nhạc trước hết"): gợi cho ta hình ảnh, ý tưởng, cảm xúc" [81, tr.413] Tuy nhiên, bàn tiếp nhận quan niệm tính nhạc nhà thơ Việt Nam, Nguyễn Hiến Lê nhận xét chủ quan, "mới thấy có Xuân Diệu áp dụng kỹ thuật tượng trưng (tính nhạc - ND) bài, Nguyệt Cầm" [81, tr.417] Ông khẳng định: "Verlaine người mở đường khai phá" phái tượng trưng [81, tr.412] không xác Dẫu vậy, phát Nguyễn Hiến Lê đáng suy ngẫm So với người trước lẫn thời, Minh Huy - tác giả công trình Những khuynh hướng thi ca Việt Nam (1962) - bàn luận thơ tượng trưng bình diện sâu rộng Ông không hướng đến nhà thơ tiền chiến mà hậu chiến Đối với nhà thơ tiền chiến, Minh Huy nhận định: "Phạm Hầu tỏ rõ khuynh hướng tượng trưng" [63, tr.129], "Đoàn Phú Tứ mang nhiều dấu vết khuynh hướng tượng trưng" [63, tr.130], Xuân Diệu, Huy Cận "thoáng không khí tượng trưng Verlaine Rimbaud" [63, tr.130], Lưu Trọng Lư có "một thơ tượng trưng tiếng (Tiếng Thu - ND)" [63, tr.134], "Chế Lan Viên không tượng trưng mà lối thơ lãng mạn có tầm thường, vẩn đục" [63, tr.132]; Hàn Mặc Tử Bích Khê Minh Huy gọi "hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơ tượng trưng" [63, tr.122] Ông phân tích, lý giải kỹ sắc độ tượng trưng hai nhà thơ đến kết luận: "Với Hàn Mặc Tử Bích Khê, thi ca tượng trưng Việt Nam đến cao độ thật tuyệt vời, đến nơi thật cao siêu khả kính, mà ngày chưa nhà thơ tượng trưng tiền hậu chiến 10 vượt đến được" [63, tr.127] Đối với thơ hậu chiến, Minh Huy cho rằng: Thơ tượng trưng từ 1945 đến 1954 rơi vào "bế tắc", từ 1954 đến 1962 (năm sách xuất miền Nam), "phục hưng" với tên tuổi như: Quách Thoại, Cung Trầm Tưởng, Đoàn Thêm, Xuân Phụng Trong đó, "Quách Thoại, Cung Trầm Tưởng chịu ảnh hưởng Verlaine Rimbaud" [63, tr.135], "Đoàn Thêm, Xuân Phụng chịu ảnh hưởng Mallarmé, Valéry " [63, tr.136] Từ hồi sinh này, Minh Huy lạc quan, tin tưởng "sự tiến triển thi ca tượng trưng Việt Nam" [63, tr.139] Những nhận định có chỗ cần bàn thêm, với Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, nhìn chung, nghiên cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, công trình Minh Huy có đóng góp khoa học Đặc biệt, ông mức độ, giác độ tiếp nhận thi phái tượng trưng Pháp số nhà thơ Việt Nam Điều có ý nghĩa lớn cho đề tài Không khảo cứu khuynh hướng thi ca Minh Huy, tiểu luận Những nhà thơ hôm (1954 - 1964) (1964), Nguyễn Đình Tuyến muốn "sống lại sống nhà thơ thuộc trào lưu khác để khám phá mới, hay vẻ đẹp chưa nói đến" [144, tr.13] thơ Việt Nam thời hậu chiến Nhờ "sống lại" ấy, tác giả nhận số bút trẻ miền Nam chịu ảnh hưởng nhiều thơ tượng trưng Pháp như: Hải Nguyên "phảng phất Valéry, nhà thơ bi quan gần yếm thế, nhìn thi ca khía cạnh triết học Cũng Valéry, trào lưu thi ca đại, Hải Nguyên trở với mình, với lịch sử, trình bày suy tư, cảm nghĩ mang màu sắc triết học, thứ triết học hoài nghi" [144, tr.90] Còn Khải Triều "đưa vào thơ vấn đề to lớn gần nan giải nhân loại nay: vấn đề người da đen Châu Mỹ, vấn đề chiến tranh, vấn đề dân nhược tiểu da vàng Châu Á, cách thể lạ lùng, quái gở quan niệm đẹp Baudelaire" [144, tr.142] Hay Quách Thoại "nhà thơ bị nguyền rủa Verlaine" [144, tr.259], "những thơ Quách Thoại Hương Giang Dạ Nguyệt, Thược dược, Thoát bồn, Tỉnh mộng xếp vào loại thơ hay khuynh hướng tượng trưng thi ca Việt Nam" [144, tr.259] Mặc dù tập tiểu luận Nguyễn Đình Tuyến không nhằm mục đích nghiên cứu chuyên sâu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam qua việc "tìm tòi, phân luận phần tinh thể (essence) nhà thơ" [144, tr.13], tác giả có nhận xét sắc sảo vấn đề Tiếp tục khảo cứu Khuynh hướng thi ca tiền chiến (1968), Nguyễn Tấn Long Phan Canh có kiến giải mẻ khuynh hướng tượng trưng Họ 11 không đề cập tới mức độ, giác độ ảnh hưởng thi phái tượng trưng Pháp nhà Thơ mới, mà tập trung luận bàn mối quan hệ "thực thể" "hư thể", "ngoại vật" "tâm tư", "khách quan" "chủ quan" làm nên giới tượng trưng Theo họ: "Tượng trưng bắt nguồn từ thực thể vào hư thể ( ), giới phản ánh ngoại vật tâm tư, hình bóng cấu tạo hai địa hạt chủ quan khách quan ( ) Các nghệ sĩ phái tượng trưng tìm đẹp giới ấy" [84, tr.449] Họ gọi "thế giới thứ ba", khác "thế giới vật chất khách quan giới nội thức chủ quan" [64, tr.450], mà có khả thu gom, gắn kết chúng lại với "khiến hai nằm vào trạng thái động, tất rung theo nhịp với cảm giác người" [84, tr.451] Những phát mang ý nghĩa tiên phong góp thêm tiếng nói khác thơ tượng trưng, đặc biệt thơ Bích Khê Họ cho rằng: Hàn Mặc Tử nhận xét Bích Khê "có đôi mắt mơ, mộng, ảo ", nghĩa ông muốn nói "con người giới tượng trưng sống rung chuyển tâm linh qua va chạm tuyệt đối cảm giác với vật" [84, tr.451] Để làm sáng tỏ điều đó, họ soi chiếu vào thơ Đôi mắt, Cái sọ người, Tranh lõa thể Bích Khê nhận hình tượng nghệ thuật nhìn qua lăng kính tâm linh "không thực thể nữa", chúng biến hóa khôn lường, "trở thành hư thể": "Đôi mắt không cặp nhãn cầu vật chất nhà giải phẫu, mà trở thành hư thể" [84, tr.452], "cái sọ người không gieo cho ý nghĩ rùng rợn chết chóc ( ), mà biến thành khối mộng, buồng xuân, hồ nguyệt" [84, tr.452], "ở tranh lõa thể, trần truồng, dâm đãng không thứ khả ố làm xốn mắt, khó chịu; nghệ thuật tượng trưng biến sắc thái qua ý vị hương, nhạc, tuyết, ánh sáng" [84 tr.452] Những kiến giải Nguyễn Tấn Long Phan Canh thơ Bích Khê vô sâu sắc thuyết phục Họ chất nghệ thuật tượng trưng phương thức tư thơ tác giả Tinh huyết, Tinh hoa Nhiều nhận định họ nhà lý luận, phê bình sau kế thừa, phát triển lên tầm cao Ghi nhận mối quan hệ thơ tượng trưng Pháp thơ đại Việt Nam tác giả có Tạ Tỵ, Phan Lạc Phúc, Phạm Đán Bình, Lê Huy Oanh, Võ Long Tê, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Kim Chương, Tam Ích Tuy nhiên, viết họ chủ yếu hướng tới hai gương mặt tượng trưng tiêu biểu Đinh Hùng Hàn Mặc Tử Trong số báo đặc biệt tưởng niệm thi sĩ Đinh Hùng vừa qua đời có tên Thương nhớ Đinh Hùng (tạp chí Văn, số 91, ngày 01/10/1967), nhiều người 12 khẳng định tác giả Mê hồn ca chịu ảnh hưởng rõ nét thơ tượng trưng Tạ Tỵ viết: "Thơ Đinh Hùng chịu ảnh hưởng dòng thơ tượng trưng phương Tây Lúc sinh thời Đinh Hùng không phủ nhận Đinh Hùng say mê Baudelaire, Mallarmé, Rimbaud ( ) Chính ý thức tiến hoá, Đinh Hùng mở thêm cánh cửa cho thi ca Việt Nam làm rung động thưởng ngoạn số người quen đọc thơ để ví von tâm sự"[148, tr.20] Còn Phan Lạc Phúc cho rằng: "Tuy không đặt ý niệm trường phái rõ ràng Pháp ta tìm thấy khuynh hướng tượng trưng rõ rệt nơi nhà thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Huy Cận gần gũi thi sĩ Đinh Hùng" [106, tr.87] Cũng tạp chí Văn, số đặc biệt (số 179, ngày 10/6/1971) Viết Hàn Mặc Tử, Phạm Đán Bình vài điểm khác biệt thơ C Baudelaire thơ Hàn Mặc Tử Cùng viết tình yêu, nỗi nhớ, "nơi Baudelaire có cứng đọng ( ), tình nhớ hồn Baudelaire chói sáng "hào quang" bàn thờ, vầng ô bên chân trời, vầng dương kết tinh "máu đông lại", Hàn Mặc Tử nhớ chan hòa "cả vùng" máu chảy thành "vũng", lênh láng góc trời" [13, tr.32] Hàn Mặc Tử tạo tác nhiều hình ảnh thơ "tan loãng", song "cái tiêu tán nơi họ Hàn không tận tuyệt không dẫn đến hư vô, gây phẫn uất tuyệt vọng Baudelaire" [13, tr.33] Những kiến giải thiết nghĩ có chỗ chủ quan qua so sánh ấy, Phạm Đán Bình giúp độc giả thấy phần vẻ đẹp riêng thơ Hàn Mặc Tử, Thơ điên Tác phẩm có "dây mơ rễ má" với Những hoa Ác, song cất lên từ thân phận "đau thương" Hàn Mặc Tử Có lẽ thế, tuyên ngôn mình, người cha đẻ Thơ điên khẳng định thơ ông thơ C Baudelaire có điểm tương đồng dị biệt Một điểm dị biệt mà Lê Huy Oanh nhận quan niệm Đẹp: "Baudelaire lưu ý tìm kiếm Đẹp mà bất cần quan tâm Đẹp phát nguyên từ Thượng đế hay từ quỷ Sa Tăng Còn Hàn Mặc Tử người sùng đạo Thiên Chúa nên cho vũ trụ có Thượng đế nguồn phát sinh Đẹp mà thôi, điều trái với quy luật Thượng đế Đẹp" [34, tr.403 - 404] Bên cạnh đó, khẳng định thơ Hàn Mặc Tử in dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng số khác như: Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mặc Tử (Võ Long Tê), Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử (Nguyễn Xuân Hoàng), Hàn Mặc Tử - đau thương sáng tạo (Nguyễn Kim Chương) Nhìn chung, giai đoạn nghiên cứu tiếp nhận thơ tượng trưng có bước phát triển đáng kể lượng lẫn chất Nếu trước năm 1945, có vài ba nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm đến vấn đề đó, số tăng lên hàng chục 13 Các học giả không tìm ảnh hưởng thi phái tượng trưng nhà Thơ mà mở rộng tới nhà thơ thời hậu chiến miền Nam; nhờ sớm tiếp xúc thành tựu lý luận văn học đại phương Tây như: Văn học so sánh, phân tâm học, phê bình nên kết nghiên cứu họ có phát mẻ Đặc biệt, hai chuyên luận khảo cứu khuynh hướng thi ca Việt Nam Minh Huy, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh có kiến giải thơ tượng trưng thuyết phục; qua đó, khẳng định thơ đại nước nhà xuất khuynh hướng tượng trưng Đây giúp vào nghiên cứu chuyên sâu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại Nói nghĩa, tất biện giải, nhận định nhà nghiên cứu, phê bình giai đoạn hoàn toàn chuẩn xác, đáng tin cậy Trong báo, tiểu luận, chuyên luận kể trên; nhận thấy có số ý kiến mang tính chủ quan, suy diễn không viết có đề cập đến ảnh hưởng thơ tượng trưng mức độ sơ khởi, gián tiếp 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến Từ ngày đất nước thống (30/4/1975) đến nay, từ sau Đại hội VI Đảng (1986), đời sống văn học nói chung, lý luận, phê bình nói riêng có khởi sắc, chuyển động mạnh mẽ tinh thần dân chủ, cởi mở nhìn thẳng vào thật Nhiều tượng văn học nhạy cảm gây tranh luận khứ nhìn nhận lại với thái độ bình tĩnh, khách quan, khoa học Không khó để nhận riêng việc khảo cứu mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Pháp, thời bị lảng tránh miền Bắc, có hàng trăm công trình (bao gồm báo, tiểu luận, chuyên luận) đề cập trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề này, thể rõ dày công nghiên cứu, đem lại kết đáng trân trọng Tuy nhiên, luận án không trình bày tất công trình mà hướng đến tài liệu liên quan tới khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Sau thập kỷ gần bị bỏ rơi đất Bắc, Phạm Văn Sĩ người thời kì đổi mạnh dạn quay lại nghiên cứu văn học phương Tây Năm 1986, ông cho mắt công trình Về tư tưởng văn học đại phương Tây, có bàn đến C Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng Viết tác giả Những hoa Ác trường phái tượng trưng Pháp, Phạm Văn Sĩ có nhận định mang tính phát hiện, khái quát số đặc trưng thẩm mỹ thi học trường phái Song, đề cập ảnh hưởng tới nhà Thơ giai đoạn 1936 1945, ông tập trung vào C Baudelaire "Ảnh hưởng Baudelaire thơ Việt 14 Nam tượng có tính đột xuất phức tạp" [115, tr.47] Các thi sĩ ta không tiếp thu C Baudelaire mặt tích cực mà tiêu cực: "Trong lúc số niên, số trí thức chuyển biến theo cách mạng số khác lại lấn sâu vào sống suy đồi, sâu vào tâm trạng buồn chán, bế tắc, họ sức đào bới cảm xúc chủ quan người xa rời sống thực tiễn, quay vào cô đơn, bệnh hoạn Bích Khê, Hàn Mặc Tử, vào sống ăn chơi truỵ lạc Đinh Hùng, Vũ Hoàng Chương Những người khai thác mặt sa đoạ thơ Baudelaire, mặt tiêu cực trầm trọng sống riêng Baudelaire” [115, tr.49] Chúng nghĩ nhận định có phần khắt khe, phiến diện Tác giả đề cao phương diện nội dung, tư tưởng, đòi hỏi văn chương phải phục vụ sống nên không thấy ý hướng sáng tạo nhà thơ Bên cạnh lời trích, Phạm Văn Sĩ ghi nhận: "Có số thi sĩ Việt Nam nhìn Baudelaire nhà cách tân lĩnh vực thơ hướng theo cách làm Baudelaire ( ) Và thực tiễn sáng tác, họ góp phần làm cho thơ Việt Nam gần với cảm xúc cá thể, với cách diễn đạt riêng nhà thơ làm cho thơ Việt Nam tự hơn, phóng khoáng trước, vượt qua công thức gò bó, niêm luật nghiêm ngặt thơ cổ" [115, tr.51] Nhận định mẻ, đặt hoàn cảnh lịch sử - xã hội giờ, tín hiệu tích cực, hứa hẹn gặt hái mùa bội thu việc nghiên cứu thơ tượng trưng Vào đầu thập niên 90, không khí đổi đất nước, nhà Thơ "còn sống sót" (theo cách nói Huy Cận) định tổ chức hội thảo nhân kỉ niệm 60 năm phong trào Thơ đời (1932 - 1992) - nhằm trả lại giá trị vốn có cho Thơ Nhiều viết hội thảo Huy Cận Hà Minh Đức chọn lọc in thành sách với nhan đề Nhìn lại cách mạng thi ca (1993) Trong "nhìn lại" đó, không người thừa nhận Thơ chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp Hoàng Ngọc Hiến - tác giả viết Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng Thơ - cho rằng: Các nhà Thơ "tâm đắc" quan niệm "tương ứng giác quan" C Baudelaire Song, hiểu quan niệm "một cách giản đơn" tương ứng hương thơm, màu sắc âm "chỉ để lại Thơ vài ba tổ hợp từ lạ" "Sự tương ứng cốt yếu tương ứng "âm thanh" "ý nghĩa", từ Valéry đưa định nghĩa trứ danh: "Thơ giao động âm ý nghĩa"" [17, tr.137] Các nhà Thơ chủ yếu tiếp nhận đặc điểm thơ tượng trưng, "trở thành nguyên tắc sáng tạo quan trọng" họ 15 "không phải ngẫu nhiên Thơ đạt tới tuyệt tác thơ nội dung trực tiếp nhạc cảm" [17, tr.137] Ngoài lý giải riêng quan niệm "tương ứng giác quan", Hoàng Ngọc Hiến tán đồng với ý kiến Phùng Văn Tửu Ông viết: "Đem quy quan niệm "tương ứng giác quan" vào thủ pháp ghép loại cảm giác với loại cảm giác khác đơn giản Nên gọi "tổng hòa giác quan" hơn, triết học Đó cách hiểu Phùng Văn Tửu" [17, tr.138] Chỉ với cách hiểu giải thích tư thơ đại Việt Nam có "sự chuyển kênh mau lẹ táo bạo" Ghi nhận ảnh hưởng tích cực thơ tượng trưng nói chung, thơ C Baudelaire nói riêng Thơ tiểu luận có Đỗ Đức Hiểu Ông chọn hướng tiếp cận đối tượng từ góc độ ngôn ngữ Đỗ Đức Hiểu cho rằng: Thơ - loạn ngôn từ thơ, "là kết hợp nhịp nhàng ngôn từ thơ Đông Tây, tương hợp âm thanh, màu sắc, hương thơm, người - vũ trụ Đường thi với thơ Pháp, sở ngôn từ thơ Việt Nam" [17, tr.128] Để làm sáng tỏ điều đó, ông chọn nhà thơ Vũ Hoàng Chương "là nhà thơ nhạy bén hòa nhập với tâm linh thơ tượng trưng chủ nghĩa phương Tây" [17, tr.128] Thi nhân "nhập thân vào ngôn từ quay cuồng tinh thần đô thị, tức tính đại Baudelaire Trong Thơ mới, Vũ Hoàng Chương nhà thơ đô thị nhất, ông nhập thân vào chán chường, song “đời tàn ngõ hẹp”, điệp trùng tuyệt vọng, khủng khiếp diễn đạt chán chường kiểu Baudelaire" [17, tr.129] Nỗi "ám ảnh" C Baudelaire in hằn chữ thơ Vũ Hoàng Chương "Baudelaire ngợi ca thuốc phiện văn xuôi dài Và Vũ Hoàng Chương say sưa với "cặp môi nâu", "cặp môi điên" ( ) Biết bao lần Baudelaire say mớ tóc "hương thơm xa lạ", mái tóc che giấu ước mơ châu Á, châu Phi ( ) Và Vũ Hoàng Chương ngợi ca "làn tóc biếc", "Hãy buông lại tóc biếc", "tóc xõa buông rũ", "bồng bềnh mun chảy ong lưng thon"" [17, tr.130] Ngoài hai tác giả vừa đề cập, hành trình tìm giá trị Thơ để nghĩ thơ hôm nay, Hoàng Hưng - tác giả viết Thơ thơ hôm - khẳng định: "Đến Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Xuân Thu nhã tập, Thơ vào quỹ đạo thơ tượng trưng Âu, Mỹ" [17, tr.52] Tuy nhiên, "các nhà thơ Việt Nam không triệt để "tượng trưng" Chế Lan Viên tỉnh táo nhân tạo Bích Khê rườm lời lộ ý Còn Xuân Thu nhã tập theo lạc đường: muốn đạt đến mơ hồ họ lại dùng lắt léo lý trí, họ lẫn lộn mù mờ tăm tối mà tiềm thức trực cảm với khó hiểu cầu kì phải dùng trí để giải thích Chỉ có Hàn Mặc Tử lê thân bệnh hoạn đau thương vào thơ nên 16 nhiều lúc vào cõi hư ảo tâm linh Và ông phải coi người mở đầu thơ đại nghĩa” [17, tr.52 - 53] Ba viết cho thấy tác giả tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, góp phần làm phong phú thêm kiến giải khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Giai đoạn từ sau năm 1975, viết mối quan hệ văn học Pháp văn học Việt Nam báo, tiểu luận mà có chuyên luận đầu tư công phu, khoa học Văn học đại - Văn học Việt Nam, giao lưu, gặp gỡ (1994) Trần Thị Mai Nhi Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học đại Việt Nam (1998) Hoàng Nhân Cả hai chuyên luận có cách giải vấn đề khác chung mục đích khẳng định văn học đại Việt Nam tiếp biến văn học Pháp, có thơ tượng trưng Theo Trần Thị Mai Nhi: "Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Thế Lữ nhiều nhà Thơ Việt Nam không hoàn toàn người theo chủ nghĩa lãng mạn mà bước tới ngưỡng cửa thơ đại, tới gần chủ nghĩa tượng trưng Baudelaire Gần Baudelaire chỗ đến khách thể xấu, ác sọ người, xác thịt, xương khô, máu xương, máu trào, tinh huyết, người say rượu, kẻ ăn mày có chất thơ Không phải thiên đường, mà địa ngục có thi vị" [100, tr.105] Các nhà Thơ tiếp thu quan niệm thẩm mỹ C Baudelaire, biến Ác, xấu xa, phi đạo đức thành Đẹp Họ bị ám ảnh kiểu tư "tương hợp" C Baudelaire: "Huy Cận không thấy hòa hợp hương thơm màu sắc Xuân Diệu thấy "khúc nhạc thơm" Bích Khê thấy điệu nhạc "mát xuân mà tợ hương" [100, tr.110] Trần Thị Mai Nhi ghi nhận không nhà Thơ tiếp thu lối viết tiềm thức, trực giác, phi lý tính A Rimbaud, hay học tập S Mallarmé sáng tạo thứ ngôn ngữ câu thần Hoàng Nhân cho rằng: Trong trình va chạm với văn hóa, văn học Pháp, nhà thơ đại Việt Nam tiếp thu "có tính chất tổng hợp khuynh hướng văn học cuối kỉ XIX đến kỉ XX chủ nghĩa tượng trưng, nghệ thuật vị nghệ thuật, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa siêu thực " [99, tr.156] Các nhà thơ Vũ Đình Liên, Nguyễn Xuân Sanh, Xuân Diệu nhiều chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng; đặc biệt Xuân Diệu "Với Baudelaire, (Xuân Diệu - ND) toàn vẹn vào tính chất đại thơ" [99, tr.191] Mặc dù không luận bàn sâu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Hoàng Nhân cung cấp tri thức quan trọng giúp độc giả hình dung đường du nhập trường phái văn học Pháp vào Việt Nam 17 Trong công trình nghiên cứu Thơ đánh giá cao, theo Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân) phải kể đến Mắt thơ (2000) Đỗ Lai Thúy Bằng lối phê bình phong cách học thi pháp học, Đỗ Lai Thúy mang đến góc nhìn khác phong trào Thơ nói chung tiếp nhận thơ tượng trưng Pháp nhà Thơ nói riêng Trước đây, nhiều người thường đánh đồng Thơ với thơ lãng mạn thực tế vậy, "Thơ vận động tư thơ Việt Nam từ Lãng mạn (với thi sĩ lớp đầu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thông ) đến nửa Tượng trưng (lớp trung gồm Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hoàng Chương ) tượng trưng (Đinh Hùng, Bích Khê), chớm sang Siêu thực (Hàn Mặc Tử)" [137, tr.239] Mặc dù tiếp thu trường phái văn học Pháp song "Thơ chưa thể có phân hóa triệt để thành trường phái phương Tây Các yếu tố (lãng mạn, tượng trưng, siêu thực) đậm, mà chủ nghĩa (Lãng mạn, Tượng trưng, Siêu thực) nhạt, có định hướng mà chưa định hình Hơn nữa, trường thơ không xuất nối tiếp nhau, vào năm cuối, mà gối tiếp nhau, đồng thời, xoắn luyến, kiểu chị chưa đi, dì lớn Nhận diện trường thơ ta khó vậy" [137, tr.239 - 240] Từ nhận định mang tính khái quát, soi chiếu vào số gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ mới, Đỗ Lai Thúy nhận "nếu Xuân Diệu, Huy Cận, dòng lãng mạn cườm vào yếu tố tượng trưng, Đinh Hùng, Bích Khê chủ yếu tượng trưng, Hàn Mặc Tử hòa sắc lãng mạn lẫn tượng trưng, chí siêu thực nữa" [137, tr.215] Xuân Thu Nhã Tập diện "với tư cách trường hợp thơ Tượng trưng" Tuy tác phẩm mà nhóm để lại cho đời không nhiều có thơ xem tuyệt tác thấm đẫm màu sắc tượng trưng chủ nghĩa, thi phẩm "Màu thời gian (1939 - 1940) họ Đoàn tượng đài tiêu biểu cho nàng thơ Tượng trưng Việt Nam" [137, tr.248] Năm 2000, Nguyễn Đăng Mạnh cho in Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, có nghiên cứu phong trào Thơ Theo Nguyễn Đăng Mạnh: Từ 1936 đến 1939, "Thơ phát triển phong phú với nhiều phong cách đa dạng ( ) Nó vận dụng cách phổ biến kinh nghiệm thơ tượng trưng Pháp, đặc biệt Baudelaire, Verlaine Xét gặp gỡ thú vị Đông Tây, kim cổ" [90, tr.44] Điều thể rõ thơ Xuân Diệu,"ông chịu khó thâu tóm tinh hoa Đông Tây kim cổ để tạo nên sức mạnh cho thơ mình" [90, tr.47 48] Tiếp biến thơ tượng trưng Xuân Diệu có chọn lọc "Ông chịu ảnh hưởng 18 sâu sắc thơ Baudelaire, Verlaine ( ) Xuân Diệu không chịu nhà thơ tượng trưng cực đoan Mallarmé, Valéry, với vần thơ bí hiểm Vì trước sau Xuân Diệu nhà thơ niềm khát khao giao cảm với đời Ông cần đại chúng hiểu mình, yêu mình, nhớ mình" [90, tr.48] Ngược lại, "Nguyễn Xuân Sanh tìm đến lối thơ bí hiểm học theo ông thầy Mallarmé" [90, tr.48] Không dừng lại khảo cứu tượng thơ riêng lẻ nhiều nhà lý luận, phê bình làm; Mã Giang Lân mắt chuyên luận Tiến trình thơ đại Việt Nam (2001) kéo dài kỉ Ở chuyên luận này, tác giả tập trung lý giải vận động thơ Việt Nam qua năm giai đoạn (nửa đầu kỉ XX, 1945 - 1954, 1954 - 1964, 1964 1975, sau năm 1975) số vấn đề như: mối quan hệ văn học đời sống, chuyển biến nhà thơ, khuynh hướng thơ, phát triển thể loại, truyền thống cách tân ; có bàn đến tiếp nhận thơ tượng trưng Pháp hai giai đoạn trước năm 1945 sau năm 1975 Giai đoạn trước năm 1945, Mã Giang Lân tán đồng ý kiến người trước cho rằng: "Những yếu tố tượng trưng siêu thực thể rõ, đậm đặc thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê ( ) tạo nên nét khác biệt nhóm nhà thơ với nhà lãng mạn thời" [79, tr.131] Càng sau (1940 - 1945), nhà Thơ "coi trọng học tập thơ lớn giới, đặc biệt thơ Pháp với tên tuổi S.Bôđơle, P.Véclen, A.Rembô, S.Malácmê, P.Valêri " [79, tr.131] nhằm mục đích đưa thơ dân tộc lên ngang tầm với giới Tuy nhiên, ước muốn tốt đẹp "chỉ đưa đến tìm tòi cảm giác lạ, hình ảnh kì quái, cách diễn đạt rối rắm gây "dị ứng" người đọc" [79, tr.136] Dẫu vậy, phủ nhận, thơ tượng trưng có sức sống bền bỉ "Trong năm gần đây, Việt Nam xuất số tập thơ theo xu hướng Ba sáu tình (Lê Đạt - Dương Tường), Ngựa biển, Người tìm mặt (Hoàng Hưng), Bến lạ, Ô mai (Đặng Đình Hưng), Bóng chữ (Lê Đạt) " [79, tr.393] Đặc biệt, "nhiều nhà thơ trẻ có ý thức đưa thơ đến vô thức, tiềm thức, tâm linh, vận dụng yếu tố tượng trưng siêu thực tạo cho thơ khả biểu cảm giác mơ hồ thuộc tầng sâu tâm hồn người" [79, tr 400] Mã Giang Lân ưu/ nhược điểm khuynh hương thơ tượng trưng, siêu thực; từ đó, đưa lời khuyên: "Chúng ta không nên nặng lòng với chúng phải thực cầu thị, khách quan tiếp thu phần có ích để làm phong phú thơ, để đưa thơ đến miền xa, miền sâu tạo cho thơ tiếng nói kì diệu nối xưa nay, nối hư thực " [79, tr 400] 19 Trong Những giới nghệ thuật thơ (2001), Trần Đình Sử có kiến giải thú vị thơ tượng trưng, ảnh hưởng Thơ Ông cho rằng: "Thơ tượng trưng tượng khác hẳn thơ cổ điển đặc biệt thơ lãng mạn, đồng thời có ảnh hưởng sâu rộng tới thơ ca toàn giới" [121, tr.60], có Việt Nam, cụ thể phong trào Thơ "Vào hậu kì phong trào xuất tác giả có màu sắc tượng trưng Bích Khê, Đinh Hùng" [121, tr.59], "Thơ chủ yếu thơ lãng mạn" [121, tr.77] Các nhà Thơ tiếp xúc với thi phái tượng trưng Pháp "chỉ học vài thủ pháp" nên họ thi sĩ tượng trưng hiệu "Bởi lẽ, họ chưa thể có cảm xúc suy đồi ( ) Nhà Thơ lúc chưa nhìn thấu mặt trái xã hội tư sản để Bôđơle nhìn thấy đĩ thỏa, rắn độc, bò cạp, đầu lâu, xác thối Họ chưa thất vọng sâu sắc để nhìn đâu thấy trống rỗng Manlacmê" [121, tr.75] Những thi sĩ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, theo Trần Đình Sử, "trước sau lãng mạn" Đến Bích Khê có bước chuyển biến, thi nhân "muốn vượt lên chặng đường thơ" cách tiếp thu quan niệm nghệ thuật đại châu Âu "Bích Khê muốn tạo thứ vàng ròng, túy từ câu, chữ, từ trang giấy, từ yếu tố, tâm hồn ( ) Tuy vậy, tìm tòi hình thức nhạc điệu, câu chữ, thể nhiều vô thức hồn thơ Bích Khê thơ lãng mạn" [121, tr.78] Theo Trần Đình Sử, "thơ tượng trưng đại Việt Nam bắt đầu với Xuân Thu nhã tập" [121, tr.80] Các nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ sáng tạo thi phẩm in rõ dấu ấn tượng trưng chủ nghĩa Thơ họ "có xa rời với thực tế lịch sử, không xa rời với giới người" [121, tr.83] Từ việc luận bàn thơ tượng trưng nói chung tiếp nhận nhà Thơ nói riêng, tác giả đến kết luận: "Thơ tượng trưng, gạt bỏ nhìn định kiến, tìm tòi sáng tạo mẻ quỹ đạo nghệ thuật hành trình thơ nhân loại" [121, tr.83] Vậy, "cái nhìn định kiến" cần "gạt bỏ" gì? Chúng ta thời xem thơ tượng trưng lối thơ hình thức chủ nghĩa, mang tư tưởng bi quan, yếm thế, đồi trụy; đó, đánh giá không tránh khỏi suy diễn, chủ quan, phiến diện Viết Thơ mới, chuyên luận kể trên, bỏ qua công trình Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945) (2002) Phan Cự Đệ; tác giả đặt giải rốt nhiều vấn đề Thơ Xuất phát từ yêu cầu đề tài, tập trung làm rõ hai vấn đề có liên quan: Một quan niệm mỹ học nhà Thơ Theo Phan Cự Đệ: Không nhà Thơ mới, đặc biệt Trường 20 [...]... hướng thi ca Việt Nam của Minh Huy, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh có những kiến giải về thơ tượng trưng khá thuyết phục; qua đó, khẳng định trong nền thơ hiện đại nước nhà đã xuất hiện khuynh hướng tượng trưng Đây là một trong những căn cứ giúp chúng tôi đi vào nghiên cứu chuyên sâu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại Nói như thế không có nghĩa, tất cả những biện giải, nhận định của các nhà nghiên... bài thơ hay nhất của khuynh hướng tượng trưng trong thi ca Việt Nam" [144, tr.259] Mặc dù tập tiểu luận của Nguyễn Đình Tuyến không nhằm mục đích nghiên cứu chuyên sâu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nhưng qua việc "tìm tòi, phân luận phần tinh thể (essence) của mỗi nhà thơ" [144, tr.13], tác giả đã có những nhận xét khá sắc sảo về vấn đề này Tiếp tục khảo cứu các Khuynh hướng thi ca tiền chiến... "sự tiến triển của thi ca tượng trưng ở Việt Nam" [63, tr.139] Những nhận định ấy tuy có chỗ cần bàn thêm, nhất là với Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, nhưng nhìn chung, nghiên cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, công trình của Minh Huy có những đóng góp khoa học Đặc biệt, ông đã chỉ ra các mức độ, giác độ tiếp nhận thi phái tượng trưng Pháp của một số nhà thơ Việt Nam Điều đó có ý nghĩa rất... chất hiện đại của thơ" [99, tr.191] Mặc dù không luận bàn sâu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nhưng Hoàng Nhân đã cung cấp những tri thức quan trọng giúp độc giả hình dung ra con đường du nhập của các trường phái văn học Pháp vào Việt Nam 17 Trong các công trình nghiên cứu về Thơ mới được đánh giá cao, theo chúng tôi ngoài cuốn Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân) phải kể đến Mắt thơ (2000)... đầu tư công phu, khoa học như Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam, giao lưu, gặp gỡ (1994) của Trần Thị Mai Nhi và Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học hiện đại Việt Nam (1998) của Hoàng Nhân Cả hai chuyên luận tuy có cách giải quyết vấn đề khác nhau nhưng cùng chung mục đích khẳng định văn học hiện đại Việt Nam đã tiếp biến văn học Pháp, trong đó có thơ tượng trưng Theo Trần Thị Mai Nhi: "Hàn Mặc... được vì sao trong tư duy thơ hiện đại Việt Nam có "sự chuyển kênh mau lẹ và táo bạo" Ghi nhận sự ảnh hưởng tích cực của thơ tượng trưng nói chung, thơ C Baudelaire nói riêng đối với Thơ mới trong tiểu luận này còn có Đỗ Đức Hiểu Ông chọn hướng tiếp cận đối tượng từ góc độ ngôn ngữ Đỗ Đức Hiểu cho rằng: Thơ mới - cuộc nổi loạn của ngôn từ thơ, "là sự kết hợp nhịp nhàng các ngôn từ thơ Đông và Tây, là sự... trào Thơ mới nói chung và sự tiếp nhận thơ tượng trưng Pháp của các nhà Thơ mới nói riêng Trước đây, nhiều người thường đánh đồng Thơ mới với thơ lãng mạn nhưng thực tế không phải như vậy, "Thơ mới là một vận động của tư duy thơ Việt Nam từ Lãng mạn (với những thi sĩ lớp đầu như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thông ) đến nửa Tượng trưng (lớp trung gồm Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hoàng Chương ) và tượng trưng. .. hương thơm, con người - vũ trụ của Đường thi với thơ Pháp, trên cơ sở ngôn từ thơ Việt Nam" [17, tr.128] Để làm sáng tỏ điều đó, ông chọn nhà thơ Vũ Hoàng Chương "là nhà thơ nhạy bén hòa nhập với tâm linh thơ tượng trưng chủ nghĩa phương Tây" [17, tr.128] Thi nhân đã "nhập thân vào ngôn từ quay cuồng của tinh thần đô thị, tức tính hiện đại của Baudelaire Trong Thơ mới, Vũ Hoàng Chương là nhà thơ đô... va chạm với văn hóa, văn học Pháp, các nhà thơ hiện đại Việt Nam đã tiếp thu "có tính chất tổng hợp các khuynh hướng văn học cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX như chủ nghĩa tượng trưng, nghệ thuật vị nghệ thuật, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa siêu thực " [99, tr.156] Các nhà thơ như Vũ Đình Liên, Nguyễn Xuân Sanh, Xuân Diệu ít nhiều đều chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng; đặc biệt Xuân Diệu "Với Baudelaire,... xa, miền sâu tạo cho thơ một tiếng nói kì diệu nối xưa và nay, nối hư và thực " [79, tr 400] 19 Trong Những thế giới nghệ thuật thơ (2001), Trần Đình Sử có những kiến giải thú vị về thơ tượng trưng, cũng như sự ảnh hưởng của nó đối với Thơ mới Ông cho rằng: "Thơ tượng trưng là một hiện tượng khác hẳn thơ cổ điển và đặc biệt là thơ lãng mạn, đồng thời có ảnh hưởng sâu rộng tới thơ ca toàn thế giới"

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan