Tài liệu thi công chức, viên chức ngành công tác hội nông dân

107 1.2K 2
Tài liệu thi công chức, viên chức ngành công tác hội nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI CC,VC CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ BẢY BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG KHOÁ X VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN (Nghị số 26 –NQ/TW, ngày 5/8/2008) Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách không hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi hạn chế I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đến năm 2020: - Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; sử dựng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với - Lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% - Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, công nghiệp, cấp thoát nước chủ động cho diện tích nuôi trồng thủy sản, làm muối; đảm bảo giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường ô tô tới thôn, bản; xây dựng cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền hạ tầng nghề cá; cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư, sở công nghiệp dịch vụ nông thôn; đảm bảo điều kiện học tập chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao hầu hết vùng nông thôn tiến gần tới mức đô thị trung bình - Nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn; thực có hiệu quả, bền vững công xoá đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ vị trị giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống đê sông, đê biển rừng phòng hộ ven biển, hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn mặn chống nước biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng sông Cửu Long, miền Trung vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động triển khai bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn Mục tiêu đến năm 2010: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, vùng nhiều khó khăn; tăng cường nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, tạo bước đột phá đào tạo nhân lực; tăng cường công tác xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt huyện 50% hộ nghèo, tập trung giải vấn đề xã hội xúc, giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn Triển khai bước chương trình xây dựng nông thôn Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản - 3,5%/năm Tốc độ tăng trưởng công nghiệp dịch vụ nông thôn không thấp mức bình quân nước Lao động nông nghiệp 50% lao động xã hội Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới, không hộ dân nhà tạm, tăng tỉ lệ che phủ rừng tỉ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nông sản hàng hoá xuất có lợi nông sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, công nghệ sinh học, thuỷ lợi hoá, giới hoá, thông tin hoá, thay lao động thủ công, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh giới hoá đồng khâu sản xuất; đại hoá công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị gia tăng nông sản hàng hóa Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống để giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh phù hợp với điều kiện vùng Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng Đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài ưu tiên hàng đầu phát triển nông nghiệp Có sách bảo đảm lợi ích cho người trồng lúa, địa phương vùng trồng lúa Xây dựng vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi vùng; trọng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trung du, miền núi Tây Nguyên; tập trung cải tạo nâng cao chất lượng giống, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh; phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tổ chức lại đại hoá sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng Cho phép khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng tự nhiên theo nguyên tắc bền vững, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng làm giàu từ rừng Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân trồng rừng thâm canh, đại hoá công nghệ khai thác, chế biến nhằm nâng cao giá trị lâm sản, trọng phát triển lâm sản gỗ Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ, đồng thời có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển nhanh lực lượng khai thác xa bờ theo hướng đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch, hệ thống thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết thuỷ lợi; áp dụng rộng rãi quy trình công nghệ sinh sản nhân tạo; xây dựng hệ thống thú y thuỷ sản; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi; đại hoá sở chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trường, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, trước hết cho lúa, nuôi trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng công trình thuỷ lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường ô tô đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống đường đến vùng trung du, miền núi ven biển để phát triển công nghiệp đô thị Từng bước nâng cao chất lượng đường nông thôn; có chế, sách đảm bảo tu bảo dưỡng thường xuyên Phát triển giao thông thuỷ, xây dựng cảng sông, nạo vét luồng lạch phương tiện vận tải sông, biển an toàn Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thôn Phát triển hệ thống bưu viễn thông, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện, xã Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên sâu; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng trung tâm, nhà văn hoá thể thao thôn, xã Quy hoạch bố trí lại dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng Thực chương trình xây dựng nông thôn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng, ý xã nhiều khó khăn miền núi, biên giới, bãi ngang, hải đảo Phát triển mạng lưới thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; tiếp tục thực phương châm “Nhà nước nông dân làm”, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, xoá nhà tạm nông thôn, thực chương trình nhả cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí lại dân cư khỏi vùng bão, lũ, vùng sạt lở núi, ven sông, ven biển Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triển khai bước công trình giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu Tập trung nguồn lực tăng cường đạo thực đồng chiến lược tăng trưởng xoá đói, giảm nghèo Đặc biệt quan tâm tới miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50%, hải đảo, vùng bãi ngang Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng hương ước, phát huy truyền thống tốt đẹp, tương thân tương ái, tình làng nghĩa xóm, trừ hủ tục, thực nếp sống nông thôn Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Tiếp tục thực sách bảo hiểm y tế người nghèo, chăm sóc trẻ em tuổi, chế độ cứu trợ hộ thiếu đói, vùng khó khăn, cấp học bổng cho học sinh nghèo, cận nghèo Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn Rà soát, giảm thiểu khoản đóng góp có tính chất bắt buộc nông dân Tiếp tục đạo hoàn thiện thực đầy đủ quy chế dân chủ sở Đấu tranh, ngăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ việc khiếu kiện nhân dân, không để gây thành điểm nóng nông thôn Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị phụ nữ nông thôn Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mô hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức hợp tác xã chế thị trường; hỗ trợ kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại dự án phát triển nông thôn; hợp tác xã phải làm tốt dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Hoàn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh Thực tốt việc giao khoán đất, vườn cho người lao động, nông, lâm trường quốc doanh chuyển sang làm tốt dịch vụ cho người nhận khoán nông dân vùng, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ chế biến sản phầm Rà soát trạng sử dụng quỹ đất rừng, thu hồi đất rừng sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý đơn vị, giao lại cho quyền địa phương tổ chức, cá nhân thuê sử dụng có hiệu Tạo môi trường thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ nông nghiệp Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ để nông nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực; ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình nuôi trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốt nguồn lực khoa học - công nghệ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hoá Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nông sản an toàn, công nghệ cao Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hoá công tác đào tạo nghề Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Sửa đổi Luật Đất đai theo hướng: Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đẩy trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường, trở thành nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Ban hành sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư Nhà nước trình giải tỏa, thu hồi đất Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi đất; có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách, giảm bớt đầu tư cho công trình thu hồi vốn để tạo nguồn, tăng đầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; tăng mạnh đầu tư ngân sách nhà nước từ năm 2009 đảm bảo năm sau cao gấp lần năm trước Có chế điều tiết, phân bổ đầu tư ngân sách nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phương nông, chuyên trồng lúa Thực rộng rãi chế đấu thầu quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với việc tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Tăng cường phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương, bao gồm cấp huyện xã; tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá; tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi khuyến khích ngân hàng, định chế tài cho vay nông nghiệp, nông thôn Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, kể huy động vốn ODA FDI Tiếp tục thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế; nghiên cứu ban hành sách giá nông sản, giá lúa phù hợp quan hệ so sánh với hàng công nghiệp, bảo đảm lợi ích người sản xuất nông nghiệp, giải hài hoà lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Tăng cường hệ thống dự trữ quốc gia, lương thực Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xã hội nông thôn, hội nông dân Đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn; củng cố nâng cao lực máy quản lý nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam việc trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Những nhiệm vụ cấp bách cần thực tới năm 2010 Để đạt mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ X đề tới năm 2010, cần tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Hoàn thành việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển đô thị - Hoàn thành sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, Luật Ngân sách Nhà nước luật khác có liên quan Bổ sung, hoàn thiện sách tăng cường nguồn lực cho nông nghiệp, nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn - Đảm bảo tiến độ công trình xây dựng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn nông thôn, xoá đói, giảm nghèo huyện, xã có tỉ lệ hộ nghèo 50% Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trước hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chương trình “xây dựng nông thôn mới”, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; củng cố máy quản lý nhà nước nông nghiệp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm có giá trị sức cạnh tranh cao chậm Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ nông dân, hợp tác quốc tế, triển khai số chương trình, dự án hiệu chưa cao Năng lực cán tham gia xây dựng phản biện sách nhiều hạn chế, chưa làm tốt chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng nông dân Nguyên nhân hạn chế, yếu Nguyên nhân chủ quan Năng lực tham mưu, tổ chức triển khai thực cán Hội cấp hạn chế Tổ chức máy Hội địa phương bất cập, số lượng biên chế chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Một phận cán Hội nhận thức chưa đầy đủ vai trò, nhiệm vụ Hội, làm việc theo lối hành Việc đổi nội dung, phương thức hoạt động Hội số nơi chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác Hội phong trào nông dân tình hình nhu cầu hội viên, nông dân Một số tỉnh, thành Hội chưa tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện quyền, phối hợp với ngành, đoàn thể để tổ chức triển khai công tác Hội phong trào nông dân; thiếu chủ động vận động nguồn lực, trông chờ vào ngân sách Nhà nước Hội cấp Một số sở Hội chưa thực quan tâm mức đến công tác kiểm tra, giám sát, thiếu kiên việc xử lý dứt điểm tồn tại, yếu Nguyên nhân khách quan Một số cấp ủy Đảng, quyền địa phương chưa quan tâm mức đến công tác Hội phong trào nông dân Tác động khủng hoảng kinh tế giới, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy sản xuất nông nghiệp Một số chế, sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện tốt cho nông dân phát triển sản xuất Cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ cho hoạt động Hội Nông dân cấp huyện cấp xã nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ II- Bài học kinh nghiệm 93 Một là, cấp Hội cần nắm vững vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn để gắn vào công tác Hội phong trào nông dân Hai là, cấp Hội chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng để có chủ trương lãnh đạo cụ thể; tranh thủ hỗ trợ quyền để có nguồn lực hoạt động; phối hợp chặt chẽ với bộ, ban, ngành, đoàn thể để có sức mạnh tổng hợp triển khai thực công tác Hội phong trào nông dân Ba là, cấp Hội phải kịp thời đổi phương thức hoạt động phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; chủ trương, nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân phải xuất phát từ lợi ích thiết thực hội viên, nông dân Trong lãnh đạo, đạo phải có trọng tâm, trọng điểm, hướng mạnh sở; coi trọng đạo điểm để nhân diện rộng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm Bốn là, thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội Nông dân cấp; chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hội cấp có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Hội Năm là, thường xuyên đạo đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, tuyên truyền phổ biến nhân rộng điển hình tiên tiến công tác Hội phong trào nông dân Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN NHIỆM KỲ VI (2013-2018) Trong năm tới, kinh tế giới nhiều khó khăn, bất ổn Tình hình biển Đông diễn biến phức tạp, khó lường Biến đổi khí hậu nước biển dâng thách thức gay gắt với nhiều quốc gia giới, có nước ta Toàn cầu hoá kinh tế cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ Cạnh tranh kinh tế - thương mại, thị trường… nước ngày gay gắt Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia 94 Đảng Nhà nước tiếp tục thực nhiều chủ trương, giải pháp khắc phục hạn chế, yếu lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng hệ thống trị Nghị số 26- NQ/TW, Hội nghị Trung ương (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cấp, ngành tích cực triển khai thực đông đảo nông dân hưởng ứng tham gia với nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp Ngành nông nghiệp thực giải pháp tái cấu trúc ngành theo hướng phát huy lợi cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quá trình tích tụ ruộng đất diễn mạnh mẽ hơn, giới hóa nông nghiệp tăng nhanh, sản xuất hàng hoá nông nghiệp ngày phát triển Hợp tác, liên kết sản xuất nông nghiệp khai thác hải sản biển xu phát triển thời gian tới Trong năm tới, nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội nhiều vấn đề xã hội xúc nông thôn cần phải giải Các giá trị văn hoá truyền thống đứng trước thách thức bị mai một; ô nhiễm môi trường nông thôn, tệ nạn xã hội gia tăng, an ninh trật tự địa bàn nông thôn diễn biến phức tạp Nông nghiệp nước ta tiếp tục chịu áp lực cạnh tranh lớn sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, suất chất lượng sản phẩm thấp, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp yếu Trình độ văn hoá, tay nghề, chất lượng nguồn nhân lực thấp Tăng trưởng nông nghiệp tạo khối lượng nhiều, giá trị thấp; hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Do tác động trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, nông dân ngày giảm số lượng, chất lượng ngày tăng lên Theo dự báo, lao động nông nghiệp nước ta khoảng 40% lao động xã hội vào năm 2015 30% vào năm 2020 Một phận nông dân thiếu đất, thiếu việc làm với ảnh hưởng thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, cạnh tranh chế thị trường… làm cho phân hoá giàu, nghèo diễn nhanh hơn, tác động sâu sắc đến sản xuất, đời sống phận nông dân nảy sinh vấn đề xã hội xúc nông thôn Tình hình trên, tạo hội thách thức phát triển nông nghiệp, nông thôn, giai cấp nông dân tổ chức Hội Nông dân thời gian tới Đòi hỏi tổ chức Hội Nông dân cấp phải vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt nâng cao nhận thức trị, trình độ sản xuất, quản lý, kinh doanh ý thức trách nhiệm cán bộ, hội viên, nông dân phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân A- PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU Quán triệt quan điểm Đảng Nghị Đại hội XI; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020); Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp 95 hành Trung ương (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Phương hướng, mục tiêu Hội phong trào nông dân năm tới là: I- Phương hướng Phát huy tinh thần “Đoàn kết- đổi mới- chủ động- hội nhập- phát triển bền vững”, vai trò trung tâm nòng cốt cho phong trào nông dân công xây dựng nông thôn mới; tiếp tục thực Kết luận số 62- KL/TW, ngày 8/12/2009 Bộ Chính trị tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị xã hội; đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động theo hướng kết hợp chặt chẽ công tác tập hợp, tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân, tham gia xây dựng chế, sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; giám sát, phản biện xã hội thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước với đẩy mạnh hợp tác tăng cường hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ dạy nghề, đáp ứng nhu cầu lợi ích thiết thực hội viên, nông dân Trực tiếp phối hợp thực có hiệu chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội nông thôn Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp Nông dân Việt Nam vững mạnh; đào tạo người nông dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực, có đủ lĩnh trị, giữ vai trò chủ thể phát triển nông nghiệp, nông thôn II- Mục tiêu 1- Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, có đủ lực tập hợp, đoàn kết, phát huy dân chủ, sức sáng tạo hội viên, nông dân; tham gia xây dựng tổ chức nông dân thực có hiệu chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn 2- Đẩy mạnh phong trào thi đua nông dân, huy động nguồn lực hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, giảm nghèo bền vững; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, nông dân Tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn nông thôn 3- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trình độ cán bộ, hội viên, nông dân; bước xây dựng đội ngũ lao động nông thôn có tác phong công nghiệp, có lực quản lý kỹ sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động nước, bước thực vai trò chủ thể phát triển nông nghiệp, nông thôn 96 III- Các tiêu chủ yếu Thực phương hướng mục tiêu trên, nhiệm kỳ (2013-2018) phấn đấu đạt số tiêu sau đây: 1- Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước nghị Hội cho 95% hội viên, nông dân 2- Phát triển hội viên mới, với 80% số hộ nông dân có hội viên nông dân 3- Cơ sở Hội vững mạnh đạt 85%, giảm sở Hội yếu xuống 1% 4- Có 80% cán chủ chốt sở Hội có trình độ chuyên môn đạt chuẩn theo qui định; 80% cán chi, tổ Hội bồi dưỡng, tập huấn lý luận nghiệp vụ công tác Hội 5- 100% chi Hội có Quỹ Hội, bình quân từ 30.000đ trở lên/hội viên/năm 6- Hằng năm có từ 60% số hộ nông dân trở lên đăng ký phấn đấu có từ 50% số hộ đăng ký trở lên đạt danh hiệu Sản xuất, kinh doanh giỏi cấp 7- Quỹ Hỗ trợ nông dân tăng trưởng 15% trở lên/năm 8- Hằng năm vận động từ 90% số hộ nông dân trở lên đăng ký phấn đấu có từ 85% số hộ đăng ký trở lên đạt danh hiệu Gia đình văn hoá 9- 100% Hội Nông dân cấp tỉnh, cấp huyện; 80% Hội Nông dân cấp xã tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân có hiệu 10- Hằng năm Hội Nông dân cấp trực tiếp phối hợp dạy nghề cho 220.000 nông dân; tỷ lệ có việc làm đạt 70% trở lên 11- 80% Hội Nông dân cấp xã hướng dẫn, tổ chức nông dân xây dựng mô hình kinh tế tập thể có hiệu B- NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP I- Chỉ đạo, tổ chức thực có hiệu Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”; Kết luận số 61- KL/TW Ban Bí thư; Quyết định số 673/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Các cấp Hội chủ động tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền việc đạo, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực Kết luận số 61-KL/TW, ngày 3/12/2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân 97 Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Quyết định số 673/QĐ-TTg, ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch Ban Chỉ đạo Trung ương Đề án 61 Tích cực, khẩn trương triển khai nhiệm vụ Chính phủ giao cho Hội chủ trì, trực tiếp thực nhiệm vụ: đầu tư nâng cấp xây dựng Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân cấp tỉnh; đổi nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Nắm vững nhu cầu nông dân khả Hội, xây dựng đề án, dự án, chủ động phối hợp với bộ, ngành tham gia thực số chương trình, đề án Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 26- NQ/TW, Hội nghị Trung ương bảy (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tổ chức nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn biến đổi, xu hướng phát triển vai trò giai cấp nông dân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giới Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí chiến lược hành động xây dựng người nông dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, để có sở lý luận thực tiễn đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, giải pháp xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn phát triển đất nước II- Công tác xây dựng Hội 1- Công tác tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền, phổ biến kịp thời chủ trương, nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng nông dân, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, tinh thần đoàn kết khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức nhiệm vụ trị cấp Hội Trọng tâm tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật nông nghiệp, nông dân, nông thôn; mục tiêu, nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới; chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ nông dân nghị Hội đến đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân Cung cấp kịp thời thông tin thị trường, giá nông sản, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, qui trình sản xuất… để nông dân lựa chọn ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh Chú trọng việc tuyên truyền cho nông dân vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới; nông dân, ngư dân vùng bãi ngang ven biển, hải đảo Thường xuyên, sâu sát việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, 98 khó khăn, xúc nông dân để phản ánh, đề xuất với cấp uỷ, quyền có biện pháp giải kịp thời Tăng cường công tác giáo dục, khơi dậy tinh thần yêu nước cách mạng, tình làng, nghĩa xóm, nếp sống văn minh, ý chí tự lực, tự cường vươn lên nông dân thông qua việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo, gương điển hình tiên tiến tập thể, cá nhân; tổ chức hội thi, thi tìm hiểu truyền thống lịch sử Đảng, Hội, tìm hiểu pháp luật… đồng thời với đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục Đa dạng hoá hình thức thông tin, tuyên truyền, bám vào thực tiễn, tăng cường đối thoại nông dân với quyền, ngành, nhà khoa học doanh nghiệp Phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông đại chúng, nhân rộng loại hình Câu lạc nông dân có hiệu sở Nâng cao chất lượng phương tiện thông tin đại chúng Hội như: Báo Nông thôn ngày nay, Tạp chí Nông thôn mới, trang Báo điện tử, Bản tin cấp Hội nhằm chủ động cung cấp kịp thời thông tin chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; chủ trương, nghị Hội; định hướng cho hoạt động cấp Hội 2- Xây dựng, củng cố tổ chức Hội cấp Xây dựng, củng cố tổ chức Hội cấp mạnh trị, thống tư tưởng tổ chức Nâng cao lực tập hợp, vận động, phát huy dân chủ, sức sáng tạo hội viên, nông dân; hướng dẫn, tổ chức nông dân thực có hiệu chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn Đẩy mạnh việc tập hợp, thu hút kết nạp hội viên mới, trọng phát triển hội viên ngư dân, vùng bãi ngang ven biển, chủ trang trại, doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nhà khoa học, cán công chức nghỉ hưu… tập trung nâng cao chất lượng hội viên nhận thức lĩnh trị, lực, trình độ sản xuất, quản lý, kinh doanh, tính gương mẫu chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, qui định địa phương Tiếp tục đổi nội dung, hình thức sinh hoạt Hội, nội dung sinh hoạt phải đa dạng, phong phú, thiết thực đến quyền lợi nghĩa vụ hội viên, nông dân vấn đề hội viên, nông dân cần hỗ trợ, giúp đỡ, tạo động lực để hội viên, nông dân gắn bó với tổ chức Hội 99 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Hội, quan tâm đội ngũ cán sở, cán nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao công tác Hội phong trào nông dân Thực Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, nâng cao lực, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Cán Hội Nông dân Việt Nam, hoàn thiện chương trình, giáo trình giảng dạy, tăng cường đội ngũ giảng viên, sở vật chất Chú trọng việc nghiên cứu đổi nội dung, chương trình, hình thức đào tạo, phương pháp dạy học theo hướng thiết thực, hiệu quả; kỹ hoạt động thực tiễn Hội tổ chức, quản lý, điều hành, vận động, hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập Xây dựng phát triển Quỹ Hội, đáp ứng ngày tốt cho hoạt động sở, chi, tổ Hội sở nguồn thu từ hội phí hội viên mở rộng phát triển nguồn thu từ tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn Hội 3- Công tác kiểm tra, giám sát Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước; Điều lệ nghị Hội Kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm theo quy định nhằm phục vụ có hiệu công tác lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành cấp Hội, đánh giá kết hoạt động Hội phong trào nông dân Động viên, khuyến khích, biểu dương tập thể, cá nhân chấp hành tốt phổ biến, nhân rộng điển hình tiên tiến; bổ sung, hoàn thiện chủ trương, biện pháp công tác Hội, góp phần đổi nội dung, phương thức hoạt động Hội Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện triển khai thực thống hệ thống Hội quy định, hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Hội Củng cố, kiện toàn nâng cao hiệu công tác tham mưu Ban Kiểm tra cấp Hội; trọng công tác kiểm tra việc thực Điều lệ Hội, chương trình, dự án Hội thực Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ; bố trí cán có lực, phẩm chất kinh nghiệm công tác Hội làm công tác kiểm tra 4- Tiếp tục đổi công tác lãnh đạo, đạo, điều hành Ban Chấp hành cấp Hội Tiếp tục đổi công tác lãnh đạo, đạo, điều hành Ban Chấp hành cấp, tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trị Hội Tập trung vào tuyên truyền, phổ biến kịp thời chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, cung cấp thông tin thị trường đến hội viên, nông dân Nâng cao chất lượng tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng sách, giám sát phản biện xã hội Tham gia thực chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội nông thôn tổ chức phong trào thi đua lớn nông dân 100 theo hướng thiết thực, hiệu phù hợp với tình hình khả tổ chức Hội hội viên, nông dân Tăng cường việc đạo, xây dựng mô hình kinh tế theo hướng hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân có hiệu cao, phù hợp với điều kiện cụ thể nơi để tổng kết, phổ biến nhân rộng Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp Hội Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, hỗ trợ, tư vấn dạy nghề cho nông dân hoạt động Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân, đáp ứng nhu cầu hội viên, nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Chăm lo xây dựng đội ngũ cán Hội, nâng cao vai trò chủ động Ban Chấp hành cấp Hội, tham mưu, đề xuất với cấp uỷ Đảng công tác qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán Hội 5- Công tác nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn Nâng cao lực ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ; nghiên cứu tổng kết thực tiễn Hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao hội viên, nông dân ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Phối hợp với viện nghiên cứu khoa học để nghiên cứu số vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân Tổng kết mô hình lĩnh vực hoạt động Hội tham gia phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh có hiệu để nhân rộng Chủ động phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học để tập trung đào tạo nguồn nhân lực với đa dạng hình thức phù hợp cho đối tượng, địa phương Đồng thời, trọng việc tập huấn, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ tiên tiến cho hội viên, nông dân Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành liên quan tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân tham gia “Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật nhà nông”; tôn vinh, khích lệ, động viên nông dân có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật Phát triển, nhân rộng Câu lạc Khoa học kỹ thuật nhà nông sở, giúp hội viên, nông dân tiếp cận kiến thức, kinh nghiệm ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh 6- Công tác thi đua - khen thưởng Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thi đua, khen thưởng Tiếp tục đổi nội dung, hình thức, biện pháp tổ chức phong trào thi đua, trọng tâm phong trào thi đua lớn Hội, gắn với thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 101 Đổi mạnh mẽ công tác khen thưởng, đảm bảo nguyên tắc, công khai, dân chủ, công bằng, người, thành tích, khen kịp thời có tác dụng cổ vũ, động viên phong trào thi đua cán bộ, hội viên, nông dân ngày thiết thực, hiệu Chú trọng khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân trực tiếp sản xuất sở III- Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước nông dân, hưởng ứng phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” 1- Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững Tiếp tục phát động nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, vận động nông dân đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tạo nguồn lực to lớn từ nội nông dân để làm giàu giảm nghèo bền vững Trong đạo tổ chức thực phong trào cần gắn với thực nội dung chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo an sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Phấn đấu để phong trào có bước phát triển chất, làm xuất ngày nhiều hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi có qui mô lớn, ứng dụng công nghệ sản xuất đại, đạt trình độ sản xuất tiên tiến lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hoá nông sản nước ta thị trường nước thị trường giới Các cấp Hội cần làm tốt vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp, nhà khoa học với hộ sản xuất, kinh doanh giỏi xây dựng mô hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để tuyên truyền nhân rộng Vận động nông dân tham gia hình thức tập trung ruộng đất để nâng qui mô sản xuất, phát triển nhanh mô hình trang trại, gia trại, hợp tác xã, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu Vận động nông dân đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo; tích cực trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Chủ động phối hợp với ngành để đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Tích cực tuyên truyền, vận động, tư vấn, hướng dẫn nông dân tham gia hình thức kinh tế tập thể; trọng hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật đào tạo nghề cho nông dân Tổ chức cho cán bộ, hội viên, nông dân thăm quan học hỏi kinh nghiệm nước nước Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, doanh nghiệp hỗ trợ hội viên, nông dân sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 102 Vận động hộ sản xuất, kinh doanh giỏi giúp hộ nghèo kỹ thuật, vốn, vật tư kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ có hiệu hộ nghèo Hằng năm, phối hợp tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân hộ nghèo, cận nghèo để có biện pháp cụ thể hỗ trợ, giúp đỡ hội viên, nông dân nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững 2- Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn Tổ chức Hội cấp tiếp tục phát động tổ chức thực Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, hưởng ứng Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Thủ tướng Chính phủ phát động Quán triệt kỹ mục tiêu, nội dung Chương trình vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn thực theo chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước hỗ trợ, nhân dân làm hưởng thụ kết xây dựng nông thôn Vận động hội viên, nông dân hưởng ứng tích cực tham gia hiến kế xây dựng đề án, góp ý qui hoạch, xác định công trình, hạng mục đầu tư, hiến đất, đóng góp trí tuệ, kinh nghiệm, công sức, tiền Tham gia thực giám sát công trình xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn như: đường giao thông nông thôn, cải tạo, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, công trình phục vụ nhu cầu văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế, công trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Căn vào tình hình, điều kiện cụ thể địa phương, tổ chức Hội đảm nhận thực số việc cụ thể nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới, góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn nhanh vào sống Vận động cán bộ, hội viên, nông dân đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu Gia đình văn hóa; tham gia xây dựng thôn, ấp, bản, làng, xã văn hóa, thực Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Phối hợp với cấp, ngành thực nhiệm vụ phát triển văn hoá nông thôn; tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao quần chúng; tổ chức Cuộc thi “Nhà nông đua tài”, liên hoan “Tiếng hát đồng quê”, giải Bóng đá, Bóng chuyền nông dân… tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao nhận thức, trình độ cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần cho hội viên, nông dân Chủ động phối hợp với cấp, ngành liên quan tham gia thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, giáo dục, bảo hiểm cho nông dân, an toàn giao thông, an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, bình đẳng giới, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em góp phần nâng cao dân trí, giải vấn đề xã hội nông thôn Vận động hội viên, nông dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Chú trọng việc tổng kết phát sáng kiến, kinh nghiệm hay, cách làm có hiệu quả, gương điển hình tập thể, cá nhân việc tham gia xây dựng nông thôn để phổ biến, nhân rộng 103 3- Phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh Các cấp Hội chủ động phối hợp với lực lượng vũ trang tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch, lợi dụng tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Động viên gia đình hội viên, nông dân thực tốt Luật nghĩa vụ quân sách "hậu phương quân đội" Tham gia hoạt động "đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn", phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, xây dựng nhà tình nghĩa phối hợp với lực lượng Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng "điểm sáng vùng biên", tự quản đường biên, mốc giới, xây dựng trận quốc phòng toàn dân vùng ven biển, biên giới Vận động ngư dân bám biển tích cực sản xuất, gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Tham gia thực phong trào:Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc,phòng chống tội phạm Phối hợp với ngành Công an đạo xây dựng nhân rộng mô hình nông dân tự quản, giữ gìn an ninh, trật tự nông thôn Vận động nông dân tố giác tội phạm, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, cờ bạc; giúp đỡ người mắc tệ nạn xã hội, người lầm lỗi cải tạo trở với cộng đồng Tiếp tục xây dựng nhân rộng mô hình, câu lạc phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nông thôn hoạt động có hiệu Tích cực tham gia hòa giải vụ việc mâu thuẫn nội nông dân, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn nông thôn IV- Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất; tham gia vận động, hướng dẫn nông dân phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn Tạo nguồn vốn cho nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh: Phát triển nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân, sở đề nghị Nhà nước tiếp tục bổ sung kinh phí huy động từ nhiều nguồn, đảm bảo nguồn vốn cấp tăng trưởng; sử dụng vốn mục đích, đạt hiệu cao an toàn tín dụng Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mô hình tổ chức, máy quản lý, điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp Công tác xây dựng, quản lý, sử dụng Quỹ phải gắn kết với hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề cho nông dân nhằm xây dựng mô hình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo có hiệu để tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng; thực tốt vai trò công cụ, phương tiện tổ chức Hội việc vận động, hướng dẫn nông dân Tiếp tục phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội; nguồn vốn Quỹ Quốc 104 gia giải việc làm… giúp nông dân vay vốn hướng dẫn nông dân sử dụng vốn vay có hiệu Phối hợp với bộ, ngành, doanh nghiệp tổ chức hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân:Tổ chức hoạt động khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; tập huấn chuyển giao qui trình kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng mô hình trình diễn để hội viên, nông dân áp dụng vào sản xuất; cung cấp thông tin thị trường, cung ứng thiết bị, vật tư nông nghiệp, xây dựng thương hiệu sản phẩm Tăng cường hợp tác, liên kết với sở nghiên cứu, nhà khoa học, doanh nghiệp… giúp hội viên, nông dân nâng qui mô sản xuất xây dựng mô hình kinh tế tập thể, hợp tác, liên kết sản xuất, kinh doanh; tham gia thực chương trình, dự án sản xuất sản phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường nông thôn; phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn nhằm tăng nhanh thu nhập; đào tạo nâng cao trình độ sản xuất, nhận thức cho nông dân… nâng cao lực truyền thông Hội,mở rộng dịch vụ thông tin giúp nông dân tiếp cận thông tin chủ trương, sách; thông tin khoa học công nghệ, thị trường hoạt động Hội Phối hợp tổ chức hoạt động du lịch nông thôn Tích cực, khẩn trương triển khai nhiệm vụ Chính phủ giao cho Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, trực tiếp thực nhiệm vụ đầu tư nâng cấp xây dựng Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân cấp tỉnh: Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập Chú trọng việc dạy nghề chỗ, huy động hội viên, nông dân nghệ nhân, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi trực tiếp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, dạy nghề cho nông dân, góp phần chuyển bớt lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác; tạo điều kiện cho hộ nông dân tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hóa tập trung, có trình độ cao Nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn, hướng dẫn hội viên, nông dân: Tư vấn qui định pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trợ giúp pháp lý cho nông dân; hướng dẫn hội viên, nông dân tham gia hình thức kinh tế tập thể, liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh V- Tham gia xây dựng Đảng, quyền khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tổ chức Hội cấp tiếp tục đạo cán bộ, hội viên, nông dân nêu cao trách nhiệm xây dựng Đảng, Nhà nước Vận động, hướng dẫn hội viên, nông dân thực qui định góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Tham gia vận động xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, vận động nông dân tích cực tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí Thường xuyên bồi dưỡng, giới thiệu cán bộ, hội viên ưu tú để cấp ủy Đảng xem 105 xét kết nạp vào Đảng Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo cán trẻ Hội có trình độ, lực phẩm chất đạo đức để bổ sung vào nguồn cán Đảng quyền cấp Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia hiệp thương, giới thiệu nhân tham gia quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước Phối hợp với quyền cấp, ngành chức để hoà giải, giải khiếu nại, tố cáo nông dân, tổ chức tiếp nông dân, đối thoại với nông dân, hạn chế việc khiếu kiện vượt cấp, giữ gìn đoàn kết nội nông dân Thực Pháp lệnh thực dân chủ sở, kịp thời phát hành vi tiêu cực, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân Đại diện cho nông dân việc đàm phán, xử lý tranh chấp với đối tác quyền lợi nông dân bị xâm phạm VI- Tham gia xây dựng chế, sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Các cấp Hội thường xuyên nắm tình hình nông nghiệp, nông thôn; tâm tư, nguyện vọng kiến nghị, đề xuất đáng nông dân, vướng mắc, bất hợp lý trình tham gia thực chủ trương, sách; chủ động có kiến việc tham mưu, đề xuất tham gia xây dựng chủ trương, chế, sách liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn Thực qui định Đảng công tác giám sát phản biện xã hội Các cấp Hội phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban, ngành, đoàn thể giám sát việc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn; trọng tâm chủ trương, sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ nông dân VII- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Hội theo đường lối đối ngoại nhân dân Đảng Tích cực, chủ động mở rộng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ đại sứ quán nhằm tăng cường tình đoàn kết, thu hút nguồn lực, thúc đẩy hợp tác kinh tế, chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo cán bộ, hội viên, nông dân, tổ chức hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân; phối hợp với quan chức đẩy mạnh việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước Nâng cao nhận thức, kiến thức cán Hội cấp chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng, hội nhập quốc tế công tác đối ngoại Hội Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá đất nước, người Việt Nam, nông dân, nông sản hàng hoá 106 tổ chức Hội Nông dân Việt Nam với bạn bè quốc tế Tổ chức đoàn cán bộ, hội viên nông dân nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tổ chức hoạt động tổ chức nông dân, tổ chức nông nghiệp nước khu vực giới Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, quan hữu quan quyền địa phương cấp Hội việc triển khai hoạt động đối ngoại Tăng cường công tác quản lý, sử dụng mục đích, có hiệu nguồn viện trợ tổ chức quốc tế tài trợ cho Hội * * * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội Nông dân Việt Nam kêu gọi toàn thể cán bộ, hội viên, nông dân nước phát huy truyền thống yêu nước cách mạng, tăng cường đoàn kết, thống vượt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, phát huy sức mạnh giai cấp nông dân nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân nhiệm kỳ 2013 - 2018, góp phần toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 107

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU LỆ HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM KHÓA VI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan