1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiệp vụ công tác Hội Nông dân

42 624 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 108,61 KB

Nội dung

Kết luận số 61-KL/TW Ban Bí thư Đề án "Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nơng dân Việt nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam" A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên giảng: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ Thời gian giảng: tiết (mỗi tiết 45 phút) Đối tượng người học: Học viên lớp Trung cấp Lý luận Chính trị Hành Mục tiêu a Về kiến thức Học viên nắm - Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Hội Nông dân Việt Nam Trên sở thấy vị trí, vai trò tổ chức Hội Nông dân sở - Nắm hoạt động chủ yếu Hội Nông dân Việt Nam sở - Nắm rõ nghiệp vụ công tác Hội Nông dân vận động nông dân sở b Về kỹ - Vân dụng lý luận vào thực tiễn; góp phần nâng cao chất lượng hoạt đông Hội nông dân sở tham mưu cho cấp uỷ, quyền cơng tác sở trực tiếp lãnh đạo, đạo, phối hợp thực công tác vận động nông dân sở c Về thái độ Từ nhận thức đồng chí cần nâng cao lập trường tư tưởng, nhận thức đắn quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển giai cấp nông dân - Quan tâm, tạo điều kiện để người nông dân phát triển - Nhận thức đầy đủ nghiệp vụ công tác Hội nông dân vận động ông dân sở Kế hoạc chi tiết Các bước lên lớp Bước Nội dung Ổn định lớp Phương pháp Phương tiện Thuyết trình Micro Thời gian (phút) 01 phút Bước Kiểm tra cũ Hỏi đáp, Thuyết trình Bước Giáo án, máy tính, micro, máy chiếu Micro, Giới thiệu Thuyết trình máy tính, máy chiếu Thuyết trình, Micro, máy CƠNG TÁC HỘI hỏi đáp, lấy chiếu, bảng NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ ý kiến ghi phấn, máy bảng tính, giáo án Thuyết trình, Micro, máy hỏi đáp, diễn 1 Khái lược Hội nông chiếu, bảng dịch, lấy ý dân Việt Nam phấn, máy kiến ghi tính, giáo án bảng 03 phút 01 phút 60 phút 30 phút Micro, máy chiếu, bảng phấn, máy tính, giáo án 10 phút Thuyết trình, Micro, máy hỏi đáp, diễn 1.1.2.Tính chất, chức năng, chiếu, bảng dịch, lấy ý nhiệm vụ Hội phấn, máy kiến ghi tính, giáo án bảng 10 phút Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 05 phút 1.1.1 Mục đích Hội 1.1.2.1 Tính chất 1.1.2.2 Chức 1.1.2.3 Nhiệm vụ Thuyết trình, hỏi đáp, diễn dịch Thuyết trình Thuyết trình, diễn dịch, Thuyết trình, hỏi đáp, diễn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, 05 phút phút dịch 1.1.3 Nguyên tắc, tổ chức Thuyết trình hoạt đơng 1.1.4 Hệ thống tổ chức Thuyết trình 1.2 Tổ chức sở Hội Thuyết trình, Nơng dân Việt Nam diễn dịch 1.3 Vị trí, vai trò tổ Thuyết trình, chức sở Hội Nông dân diễn dịch Việt Nam 1.4 Hoạt động chủ yếu Thuyết trình, Hội Nơng dân Việt Nam diễn dịch sở NGHIỆP VỤ Thuyết trình, CƠNG TÁC HỘI NƠNG hỏi đáp, DÂN VÀ VẬN ĐỘNG phân tích NƠNG DÂN Ở CƠ SỞ giảng giải, tổng hợp 2.1 Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục xây dựng người nông dân mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp Thuyết trình, hỏi đáp, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, phân tích đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 2.2 Nghiệp vụ tổ chức Thuyết trình, phong trào nơng dân thi đua phân tích, thực nhiệm vụ kinh hỏi đáp, lấy tế - xã hội, quốc phòng, an ý kiến ghi phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn phút phút 05 phút 05 phút 20 phút Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 100 phút Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 20 phút Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 45 phút ninh Bước Bước bảng 2.2.1 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua Thuyết trình, sản xuất, kinh doanh giỏi, trực quan đồn kết giúp làm giàu hóa giảm nghèo bền vững Micro, máy chiếu, giáo án, phấn, bảng phút 2.2.2 Nghiệp vụ tổ cức Thuyết trình, phong trào nơng dân thi đua phân tích, trực quan xây dựng nơng thơn hóa Micro, máy chiếu, giáo án, phấn, bảng phút 2.2.3 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nơng dân tham Thuyết trình, trực quan gia đảm bảo quốc phòng, an hóa ninh Micro, máy chiếu, giáo án, phấn, bảng phút 2.3 Nghiệp vụ xây dựng, Thuyết trình, củng cố tổ chức hội sở lấy ý kiến ghi lên bảng Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 2.4 Nghiệp vụ để tổ chức sở hội tham gia xây Thuyết trình dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân sở Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 25 phút 2.5 Nghiệp vụ công tác lãnh đạo, đạo Ban Chấp Thuyết trình Trực quan hành hội sở hóa Micro, máy chiếu, giáo án, bảng, phấn 10 phút Chốt kiến thức Thuyết trình Máy chiếu, micro phút Hướng dẫn câu hỏi, tập, Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu đọc ghi Máy chiếu, micro phút 10 phút * Trọng tâm CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ 1.4 Hoạt động chủ yếu Hội Nông dân Việt Nam sở NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu bắt buộc - Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành - Nghiệp vụ công tác Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân sở, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 2017; Tài liệu tham khảo - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 - Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2008 - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Hội nơng dân Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2013 – 2018 - Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2013 C NỘI DUNG BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ: (02 phút) Câu hỏi: Đồng chí nêu mục tiêu Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Trả lời: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ln trung thành với lợi ích giai cấp công nhân dân tộc, đồng thời phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, tăng cường mớ rơng hợp tác với cơng đồn nước, tổ chức quốc tế nguyên tắc hữu nghị, đoàn kết, bình đẳng, hợp tác có lợi, phấn đấu cho mục tiêu: Vì quyền, lợi ích hợp pháp người lao động; hòa bình, dân chủ, độc lập dân tộc, phát triển tiến xã hội Giới thiệu (01 phút) CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ 1.1 Khái lược Hội Nông dân Việt Nam Câu hỏi: Theo đồng chí nơng dân ai? Trả lời: Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nơng dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nơng dân, có vị trí, vai trò định xã hội - Những cách hiểu khác ND + Quan niệm V.I.Lênin: Nông dân người sống lao động mình, khơng bóc lột người khác, V.I.Lênin đồng thời nhấn mạnh họ người sản xuất hàng hoá + Hồ Chí Minh: Vào năm 1930, Cương lĩnh Đảng Người soạn thảo xác định rõ: Đảng phải lôi đại đa số dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo họ làm cách mạng, " Trong hôm tiếp cận khái niệm nông dân theo cách hiểu chung (Qua việc hiểu ND ta có đc nhìn khái qt nguồn gốc hình thành Ptrien HND) (Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đất nước ta nằm ách đô hộ thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa phong trào yêu nước nổ thất bại chưa có đường lối cứu nước đắn.) - Cuối năm 1926 đầu năm 1927, Dưới lãnh đạo đồng chí Nguyễn Ái Quốc tổ số tổ chức tiền thân Đảng cộng sản, số địa phương hình thành “Nông Hội Đỏ” đạo dậy nông dân đấu tranh chống thực dân, địa chủ phong kiến đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Tổ chức "Nông Hội Đỏ" từ tiền thân Hội Nông dân Việt Nam - Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ trung ương Đảng thông qua nhiều Nghị quan trọng, có việc thành lập Tổng Nông hội Đông Dương thông qua Điều lệ Tổng Nông Hội Đông Dương gồm điều Đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, trưởng thành lớn mạnh mặt phong trào nông dân lãnh đạo Đảng - Từ thành lập năm 1975 Ở miền Nam – Bắc có tổ chức Hội để tập hợp hướng dẫn nông dân hoạt động; Để phù hợp với giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân Việt Nam liên tục phát triển nhiều hình thức tên gọi phù hợp) 1930: Nông Hội đỏ 1936: Nông dân phản đế 1941: Hội Nông dân cứu quốc 1961: Hội Nơng dân giải phóng 1974: Hội Nơng dân tập thể việt Nam 1979: Hội Liên hiệp nông dân tập thể Việt Nam 1988 đến nay: Hội Nông dân Việt Nam - 27/9/1979 Bộ Chính trị định thống tổ chức nông dân lao động nước, lấy tên Hội Liên hiệp nông dân tập thể Việt Nam - Ngày 01/3/1988, Ban Bí thư Trung ương Đảng Quyết định số 42-QĐ/TW đổi tên Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam thành Hội Nông dân Việt Nam tên gọi thức Hội Tại phiên họp ngày 17/01/1991, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đồng ý lấy ngày 14/10/1930 làm ngày thành lập Hội nông dân Việt Nam (Hội Nông dân thành lập sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng sớm tổ chức trị xã hội khác Hội phụ nữ (20/10/1930), Đoàn niên CSHCM (26/3/1931), điều thấy quan tâm Đảng ta đến giai cấp nông dân phong trào nông dân, vai trò lực lượng nơng dân bối cảnh lúc lực lượng thể vai trò giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay) - Sau 58 năm thành lập Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I Hội Nông dân Việt Nam tổ chức: Từ 27/3 - 29/3/1988 ( Đại hội khẳng định Hội nông dân Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp nơng dân, đồn kết chặt chẽ với tổ chức thành viên khác Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tâm tiến theo đường cách mạng Chủ tịch HCM vạch lãnh đạo Đảng.) (Trong q trình phát triển Hội Nơng dân Việt Nam trải qua kỳ đại hội Slide) Đến Đại hội đại biểu tồn quốc Hội Nơng dân Việt Nam lần thứ VI tổ chức trọng thể từ ngày 30/6 đến ngày 03/7 năm 2013 Hà Nội Đồng chí Nguyễn Quốc Cường tái đắc cử Chủ tịch HND khóa VI, nhiên đến tháng 4/2016 lý tuổi tác ơng NQC xin thơi ko giữ chức UVTW khóa XII, CT HND khóa VI, vị Hội nghị BCH T.Ư Hội NDVN lần thứ 8, khóa VI 100 % đại biểu có mặt trí với đơn xin rút chức danh Chủ tịch BCH T.Ư Hội NDVN khóa VI ông; đồng thời bầu ông Lại Xuân Môn Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam khóa VI) => Hội Nông dân Việt Nam tiền thân Nông hội đỏ, thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930, trải qua thời kỳ cách mạng trung thành với Đảng dân tộc Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam trung tâm, nòng cốt cho phong trào nông dân công xây dựng nông thôn Khái niệm: Hội Nông dân Việt Nam đồn thể trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; sở trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Mục đích Hội (Từ việc tìm hiểu đời phát triển Hội Nông dân) Câu hỏi: Theo đồng chí Hội Nơng dân hoạt động với mục đích gì? Trả lời: Trong Điều lệ Hội Nơng dân Việt Nam nêu rõ, Hội Nơng dân có mục đích: - Tập hợp đồn kết nơng dân, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh mặt, xứng đáng lực lượng đồng minh tin cậy khối liên minh vững giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức - Bảo đảm thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn (Ta thấy đc HND hoạt động với mđích, mục đích đc xác định sở đóng góp, vị trí ND q trình bảo vệ xây dựng đất nước ta.) - Tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh mặt, xứng đáng lực lượng đồng minh tin cậy khối liên minh vững giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Slide Mục đích thể qua đóng góp ND VN từ thành lập vào 1930 lãnh đạo Đảng, Nông hội đưa nông dân tham gia vào phong trào sơi góp phần to lớn vào thắng lợi vào Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng năm 1945 - Trong giai đoạn từ 1945 – 1975 Đều có tổ chức Hội miền để tập hợp hướng dẫn nông dân hoạt động phù hợp với nhiệm vụ, tình hình trị miền + Ở miền Bắc, hội nơng dân tập thể: có nhiệm vụ vận động nơng dân theo đường hợp tác hóa xây dựng MB tiến lên CNXH, chi viện cho tiền tuyến lớn MN + Ở miền Nam Hội nơng dân giải phóng Miền Nam thành lập thành viên quan trọng Mặt trận dân tộc giải phóng MN, phong trào Nông dân MN diễn mạnh mẽ Qua góp phần vào thắng lợi giải phóng đất nước 30/4/ 1975) (Phân tích: Chúng ta nhận thấy giai cấp nông dân lực lượng đông đảo nhất, lực lượng sản xuất chủ yếu cải vật chất Bản chất người nông dân Việt Nam với nhiều điểm mặt tích cực họ có số mặt cần khắc phục để thực thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng thời kỳ Trong cách mạng dân tộc dân chủ mục đích Hội tập hợp đồn kết nơng dân để thực thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ, Hội có thêm mục đích thứ 2) - Bảo đảm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn (Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, Hội nơng dân nòng cốt để tập hợp đông đảo hội viên nông dân thực nghiệp CNH – HĐH đất mà cụ thể chương trình xây dựng nơng thơn Mục đích nhằm thực thắng lợi cách mạng xây dựng CNXH cụ thể xây dựng NTM Địa phương Sơn La nói chung Nơng dân Sơn La nói riêng tích cực phong trào xây dựng NTM Tính đến thời điểm tồn tỉnh có xã đạt chuẩn NTM làm thay đổi tích cực đời sống bà bà nông dân Chuyển ý: với mục đích vậy, Hội nơng dân khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Vậy HND có tính chất, chức năng, nhiệm vụ gì, nghiên cứu nội dung tiếp theo) 1.1.2 Tính chất, chức năng, nhiệm vụ Hội (đvơi phần đc trình bày rõ giáo trình điều lệ hội, tìm hiểu nhanh qua ndung này.) 1.1.2.1 Tính chất Với tiểu mục ko ghi lên bảng nữa, đc theo dõi chiếu) Tại Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam nêu rõ: - Là tổ chức trị - xã hội giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Khái niệm “Tổ chức trị - xã hội” đc đc tìm hiểu trước ko nhắc lại (Phân tích: Khái niệm “Tổ chức trị - xã hội” dùng văn Đảng, Nhà nước ta nay, hiểu theo nghĩa: “là tập hợp người có chung mục tiêu trị, có đặc điểm xã hội, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thực nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Ở đây: + Tính trị Hội nơng dân thể việc: Hội chấp hành theo lãnh đạo Đảng, thực chủ trương, đường lối Đảng hoạt động + Tính xã hội Hội Nơng dân thể việc: Hội mang tính quần chúng rộng rãi, sâu rộng Hội tuyên truyền vận động người vào Hội, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo lao động khác lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp.Việc tập hợp nông dân vào Hội, tuyên truyền, vận động nông dân để bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng hợp pháp hội viên nông dân mà giai cấp khác.) - Là sở trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Phân tích: Như biết Hội Nơng dân tổ chức đồn thể trị - xã hội thể quyền nghĩa vụ thành viên Mặt trận Đồng thời cần thể đầy đủ tính chất, vị trí chức tổ chức trị - xã hội nói chung có đặc điểm riêng mang tính đặc thù Hội Vậy Hội có chức chuyển sang nghiên cứu tiếp phần tiếp theo) 1.1.1.2 Chức Hội Nông dân Việt Nam Thứ nhất: Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, lực mặt (chúng ta thấy trình độ dân trí nơng dân chưa đồng đều, cần phải tập hợp họ lại để vận động giáo dục nâng cao trình độ, lực mặt cho giai cấp nông dân để họ phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế tiến kịp với nông dân nước khác giới, góp phần vào nghiệp CNH- HĐH đất nước đặc biệt thực phong trào xây dựng NTM nay.) Thứ hai, Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc (Là thành viên MTTQ nên Hội Nông dân có trách nhiệm đại diện cho giai cấp Nơng dân tham gia xây dựng Đảng quyền theo quy chế phối hợp MTTQ đặc biệt tham gia vào khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo nên sức mạnh đất nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay) Thứ Chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nông dân; tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất đời sống (Để chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nơng dân Hội nơng dân cấp đầu mối để tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn hỗ trợ nông dân sản xuất đời sống, hỗ trợ vốn, kỹ thuật giống.) 1.1.2.3 Nhiệm vụ Hội Nông dân Việt Nam - Tuyền truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; nghị quyết, thị Hội, khơi dậy phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo nơng dân Câu hỏi: Theo đồng chí phải thực công tác tuyên truyền giáo dục cho nông dân? Trả lời: Tuyên truyền, giáo dục giúp phát huy mặt mạnh, ưu điểm nông dân; đồng thờ hạn chế mặt yếu kém, nhước điểm tồn phận nông dân Tuyên truyền, giáo dục, giúp cho hội viên, nơng dân có nhận thức đắn, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương, kế hoạch Đảng bộ, quyền địa phương Hội Nơng dân đặc biệt vấn đề lên quan trực tiếp đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn để nông dân tự giác thực - Phổ biến kiến thức quy trình cơng nghệ sản xuất, đời sống kiến thức cần thiết khác nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học - Kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước - Cần phải tuyên truyền giáo dục để ng ND phát huy mặt tích cực họ song song phải ttruyen để hạn chế khắc phục yếu thiếu sót tồn phận ND 10 Tuy nhiên năm gần địa bàn tỉnh ta có nhiều tín hiệu đáng mừng liên kết nhà này: Tỉnh ta mời tậpđoàn kinh tế liên kết với hợp tác xã để hình thành chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông ngiệp bền vững Điển Cơng ty cổ phần Nafood Tây bắc liên kết với HTX trồng 100ha chanh leo Mộc Châu cho thu nhập bình quân 300 triệu/ha, chế biến sản phẩm nước chanh leo cô đặc xuất hẩu sang châu Âu, đồng thời xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm huyện MC ko vậy: Tinh khâu nối đặt hàng với Học viện Nông nghiệp thực nghiên cứu chế biến sản phẩm phụ nhà máy chế biến địa bàn tỉnh rỉ đường, bã mía, vỏ chanh leo làm thức ăn chăn nuôi Tuy vậy, thực tế, phối hợp “4 nhà” phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chưa chặt chẽ Việc nâng giá trị hàng hóa từ sản xuất đến tiêu thụ hạn chế, mối liên hệ “các nhà” chưa cao chưa vận dụng phổ biến Trong số lĩnh vực nông nghiệp số nơi chưa tạo bước đột phá, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhiều vùng nông thôn Mặt khác người nông dân bám vào lợi ích trước mắt, chạy theo thị trường, tuân thủ hợp đồng ký kế nặng tâm lý mong chờ hỗ trợ nhà nước mùa, rớt giá Vì cần đạo giám sát chặt chẽ từ cấp hội để phát hy tối ưu liên kết nhà đồng thời kết hợp tổ chức thực nội dung - Vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” hình thức tập trung ruộng đất khác để nâng quy mô sản xuất, phát triển nhanh mô hình trang trại, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu Thực dồn điền, đổi để khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung phù hợp với điều kiện đất đai, lợi canh tác địa phương (vùng sản xuất lúa, mía, màu, rau, hoa, ); hồn thiện hệ thống giao thơng, kênh mương nội đồng; tạo thuận lợi để hộ nơng dân có điều kiện giới hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất; làm tăng hiệu quả, giá trị sản xuất nông nghiệp; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp - nông thôn; tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Mặc dù vậy, địa phương áp dụng được, đa số hình thức tập trung khu vực đồng bằng, địa hình phẳng Với địa phương vùng núi Sơn La cần vận động nơng dân với hình thức tập trung ruộng đất để phát triển mơ hình trang trại, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiêp chế biến, tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu 28 Chúng ta thấy hình thức tập trung nhân rộng, chè tà xùa Bắc yên Ví dụ: Tại xã Huyện Mường La thực Nghị số 10 HĐND Huyện Mường La thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển Sơn tra (táo mèo) tập trung địa bàn huyện Mường La giai đoạn 2013 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Theo kế hoạch đến năm 2015 diện tích toàn vùng dự án đạt 1.329ha, đến năm 2020 2500ha Hình thành phát triển vùng nguyên liệu tập trung, làm sở xây dựng Nhà máy sản xuất rượu Sơn tra phục vụ nhu cầu nước tiến tới xuất Thực dự án vừa sử dụng tiềm địa phương sử dụng sản phẩm dự án trồng rừng, tạo việc làm ổn định cho nông dân, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nâng cao đời sống người dân Như vậy, tổ chức sở Hội cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân dân tộc vùng dự án mục đích, ý nghĩa vai trò tác dụng quan trọng việc dồn diền đổi góp phần đẩy nhanh phát triển bền vững, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc giúp người dân nâng cao thu nhập - Chủ động phối hợp với ngành nghề để đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Đối với nội dung tỉnh ta thực dự án xây dựng Trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân tỉnh thi công vào hồn thiện Sau hồn thành, trở thành trung tâm dạy nghề cho nông dân khơng có nghề hay đất để sản xuất, hướng nơng dân nghề nghiệp khác Ngồi tỉnh ta Sơn La: Thực QĐ 03/ UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 “ Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020” Chính cán Hội cần tham mưu cho quyền việc đào tạo nghề cho nơng dân để có hiệu cao nhất, cần phải tuỳ thuộc vào tình hình phát triển nhu cầu nhân lực địa phương Có liên kết đầu giới thiệu việc làm cho nông dân để tránh xảy nghịch lý Và việc đào tạo nghề cho nông dân thiết thực hiệu - Động viên, hướng dẫn nông dân phát huy nội lực, khai thác tiềm đất đai, sử dụng vốn có hiệu quả, tiếp thu, ứng dụng tiến KH – KT – công nghệ, chuyển đổi trồng vật nuôi gắn với thị trường điều kiện tự nhiên Đối với tỉnh Sơn La Sơn La tỉnh có đất đai màu mỡ, tầng canh tác dày Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng 888.412 ha, chiếm 62,68% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 63.600 ha, đất chưa sử dụng 465.431 29 Đời sống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao đời sống nhân dân phương châm tỉnh Sơn La lựa chọn Sơn La có nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp với điều kiện sinh thái khác nhau, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hòa phù hợp với loại công nghiệp ăn quả, như: ngô huyện Phù Yên; chè Mộc Châu; cà phê, cấy mía Mai Sơn; cao su Mường La, Điều kiện thiên nhiên ưu đãi tạo cho Sơn La tiềm để phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp hàng hóa có lợi với quy mơ lớn mà nơi có ví sản phẩm Chè đặc sản chất lượng cao cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản; phát triển cà phê, rau sạch, hoa cảnh… Tỉnh có tiềm chăn ni gia súc, gia cầm, đặc biệt đàn bò sữa phát triển 40 năm ngày mở rộng Đến tồn tỉnh có 17.500 bò sữa, gần 20 vạn bò thịt Tiềm khí hậu đất đai cho phép Sơn La phát triển loại ăn cận ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới với quy mô vạn Đặc biệt tỉnh ta triển khai trồng ăn đất dốc Nằm vị trí đầu nguồn sơng lớn: Sông Đà, Sông Mã nên Sơn La không địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng đồng Bắc với cơng trình thủy điện lớn nước mà địa bàn có tiềm để phát triển rừng nguyên liệu với quy mô 20 vạn cung cấp nguyên liệu cho chế biến lâm sản; Đồng thời với vùng lòng hồ rộng lớn Quỳnh Nhai chăn ni cá lồng trở thành lợi với tỉnh ta Tận dụng lợi đó, cán tổ chức Hội Nơng dân cần động viên, hướng dẫn nông dân hiểu thấy rõ nội lực, khai thác tiềm kết hợp sử dụng nguồn vốn vay nhà nước cách hiệu Ví dụ: địa bàn thành phố chúng ta, xã Chiềng Xôm, trước đa số nông dân trồng lúa, thu nhập không cao, đến nhờ khai thác tiềm đất màu mỡ tiềm nước nông dân mạnh dạn chuyển sang trồng rau hoa Giờ đến với Chiềng Xơm nhìn thấy diện tích trồng hoa đa dạng, phong phú chủng loại, diện tích rau màu mang lại thu nhập cao ổn định cho nông dân - Thực chương trình xố đói giảm nghèo Chính phủ, vận động “Ngày người nghèo”, hướng dẫn nông dân cách làm ăn: Ở Việt Nam, qua nhiều năm, cách đo lường đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Tuy nhiên cách xác đinh chuẩn nghèo đánh giá thấp so với giới Trên thực tế, nhiều hộ dân thoát nghèo mức thu nhập nằm cận chuẩn nghèo, số lượng hộ cận 30 nghèo lớn, tỷ lệ tái nghèo cao, hàng năm hộ nghèo lại có hộ số tái nghèo Vì mà Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 gồm tiêu chí thu nhập, mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Với tiêu chí thu nhập, chuẩn nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng Quy định chuẩn cận nghèo khu vực nông thôn 1.000.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 1.300.000 đồng/người/tháng Về tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản, định nêu rõ, dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Với quy định nghèo cận nghèo Ban chấp hành Hội sở theo dõi, phân loại tìm ngun nhân đói nghèo hộ: Một số nguyên nhân thường dẫn tới đói nghèo như: người dân nhận thức hạn chế, ỷ lại, khơng có ý chí thoát nghèo; thiếu vốn để đầu tư phát triển; thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật Từ có biện pháp giúp đỡ cụ thể như: + Phân công hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi giúp đỡ từ hai đến ba hộ nghèo như: cách làm ăn, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt theo phương thức cầm tay việc, sử dụng vốn có hiệu + Thay đổi nhận thức tư tưởng nơng dân, tổ chức sở Hội cần vận động hộ nghèo không mặc cảm tự ti, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường 2.2.2 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn - Thực phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn nhằm hưởng ứng phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Thủ tướng Chính phủ Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ban hành Nghị 05 - NQ/HNDTW ngày 29/7/2011 tham gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Hưởng ứng phong trào Tỉnh Sơn La chia làm giai đoạn: 2011 – 2015, 2016 – 2020, Hội nông dân Tỉnh ban hành chi tiết thực Chương trình xây dựng nông thôn đến tất cấp cách đồng năm thực chương trình giảm nghèo điều nhận thấy rõ việc giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Qua góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo từ 31,9% năm 2011, xuống 25% vào năm 2014, mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh giảm xuống 23% 31 Để đạt kết địa bàn tỉnh triển khai đồng với nhiều giải pháp cụ thể, hiệu quả, việc triển khai chế sách liên quan trực tiếp đến xã, bản, vùng đặc biệt khó khăn Chương trình góp phần quan trọng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, dạy nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, tạo điều kiện cho hộ nghèo cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo Giai đoạn 2015 – 2020, tỉnh ta tập trung thực tái cấu kinh tế, gắn với nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế; huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nâng cao hiệu chương trình xây dựng nơng thơn Trong tăng cường nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, gắn với chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng giống vào sản xuất cho nông dân Chú trọng công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội, bước cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2-2,5%/năm, cố gắng giảm thấp tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống người dân - Tích cực vận động cán bộ, hội viên nông dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ sở hạ tầng nơng thơn, tiết kiệm tiêu dùng, đóng góp thực "nhà nước nhân dân làm" Cán Hơi cần tích cực vận động hội viên, nơng dân chung tay góp sức góp để xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thơng để người dân có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ công, chợ, thông tin liên lạc nông thôn với thành thị, tạo điều kiện để vận chuyển giao lưu hàng hóa Trên địa bàn Sơn la đặc biệt dự án Làm đường giao thông nông thôn, tỉnh đổi lại phương châm, cách làm từ: “Nhà nước nhân dân làm” trước sang: “Nhân dân làm, nhà nước hỗ trợ” Nơi nhân dân họp bàn thống cao việc hiến đất, bỏ công sức giá trị 70% ngân sách hỗ trợ xi-măng, vật liệu trị giá 30% Bằng cách làm này, từ năm 2014 đến 2016 toàn tỉnh làm 6.402 tuyến đường giao thông nông thôn nội bản, tiểu khu, với tổng chiều dài 1.600 km Trong đó, nhân dân đóng góp lên tới 1.200 tỷ đồng - Tuyên truyền, vận động nơng dân đăng ký trở thành gia đình nơng dân ăn hóa Với nội dung HND sở cần vận động hội viên nơng dân tích cực xây dựng xã, thôn địa bàn cư trú gắn với thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" việc tuyên truyền vận động nông dân thi đua thực phong trào vận động xây dựng gia đình văn hố giúp nơng dân xây dựng đời sống văn hố dân cư lành mạnh, có đóng góp tích cực cho phát triển địa phương 32 Tính đến tỉnh sơn la có 122.000 hộ hội viên nông dân đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu gia đình văn hố Để thực tốt phong trào này, cần: - Xây dựng phong trào xã hội học tập, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực nơng thơn, tham gia cơng tác xố mù chữ: Nâng cao dân trí việc làm cần thiết, có nâng cao hiểu biết người dân thay đổi sống - Tổ chức cho gia đình cán bộ, hội viên nơng dân đăng ký cam kết thực nếp sống việc cưới, việc tang, không mắc tệ nạn xã hội… - Tổ chức hoạt động văn hoá, thể thao, liên hoan văn nghệ quần chúng - Thực chương trình hành động quốc gia chiến lược dân số, cấp Hội tuyên truyền, vận động nông dân độ tuổi không sinh thứ 2.2.3 Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh An ninh, quốc phòng vấn đề quan trọng địa phương Đất nước Đặc biệt địa phương có đường biên giới Đảng Nhà nước ta quan tâm Vì thế: - Tổ chức sở Hội cần quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho hội viên, nông dân Các cấp Hội cần chủ động phối hợp với quyền, cơng an, qn đội địa phương tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ quốc phòng an ninh tình hình mà âm mưu chống phá lực chống phá diễn tinh vi quy mô Đối với tỉnh ta Hội Nông dân Tỉnh đạo cấp Hội tuyên truyền vận động hội viên nông dân tham gia diễn tập khu vực phòng thủ, tham gia lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên; tham gia quản lý đấu tranh bảo vệ đường biên, mốc giới, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn (Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh nghiệp vụ quan trọng tỉnh ta lẽ:) Sơn La có 250km đường biên giới ( huyện, 17 xã, 64 biên giới) với tỉnh Hủa Phăn Luông Pha Băng nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào Sơn La có vị trí quan trọng nhiều mặt quốc phòng an ninh khu vực Tây Bắc, quân khu nước, có thời gian điểm nóng nước bị lực thù địch lợi dụng, chống phá Sông Mã trước Vì mà tổ chức sở Hội cần trọng tuyên truyền, sâu sát đến hội viên, quần chúng nhân dân để đán bảo an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh - Các cấp hội động viên hộ gia đình, hội viên nơng dân thực tốt luật nghĩa vụ quân sách hậu phương qn đội Mọi cơng có bổn phận thực Luật nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân; lẽ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ cách để thể tinh thần yêu nước, tiêp snối truyền thống cha ông 33 Vì vậy, cấp hội cần vận động em hộ gia đình hội viên nơng dân ứng tuyển nghĩa vụ quân sự, hăng hái lên đường nhập ngũ Đẩy mạnh hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, nâng cao trách nhiệm Hội việc tham gia chăm lo đời sống gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với cách mạng - Tích cực xây dựng “điểm sáng vùng biên” định canh, định cư, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Ở địa phương có đường biên giới cơng tác xây dựng “điểm sáng vùng biên” trọng, Sơn La Ví dụ: Mường Sai xã đặc biệt khó khăn huyện Sơng Mã, cách trung tâm huyện 43 km, có 2,26 km đường biên giới với nước CHDCND Lào Những năm qua, Mường Sai đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới”, “Điểm sáng an ninh nông thôn, thành lập tổ tuyên truyền đến bản, Luật Biên giới quốc gia, Hiệp định quy chế biên giới, Quy định quản lý cửa biên giới đất liền tới nông dân quần chúng nhân dân Xã Đồn Biên phòng Chiềng Khương phối hợp tổ chức 94 buổi tuyên truyền cho 10.000 lượt người nghe; phối hợp tổ chức tuần tra 83 lần với 114 lượt dân quân tham gia Với việc làm tích cực nhu mà nhận thức, ý thức trách nhiệm nhân dân chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nâng lên, tích cực tham gia phong trào “Tự quản đường biên, cột mốc”; khơng tình trạng di dịch cư tự vượt biên trái phép địa bàn xã giáp biên Và với điểm sáng Mường Sai, Chiềng Khương góp phần bảo vệ vùng biên giới hòa bình, hữu nghị - Tổ chức Hội cần trọng vận động ngư dân bám biển, tham gia hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc Đây nội dung đáng lưu ý Trong năm trở lại tình hình Biển Đơng nước ta xoay quanh tranh chấp ta Trung Quốc hai quần đào Trường Sa va Hoàng Sa; mà đỉnh điểm việc TQ đưa dàn khoan 981 vào hoạt động vùng biển nước ta, hay cho tàu cá TQ vào đánh bắt trí dùng vũ lực với tàu cá ngư dân xây dựng trái phép bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa Đó hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo vi phạm luật pháp quốc tế Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký kết Trung Quốc ASEAN Gây lo ngại, bất an cho người dân nói chung, đặc biệt ngư dân đánh bắt biển nói riêng Đến nay, Đảng Nhà nước ta có sách hỗ trợ ngư dân đóng thuyền thép với công suất cao để ngư dân đánh bắt xa bờ cách hiệu quả, an toàn đảm bảo Để ngư dân an tâm bám biển với vận động tổ chức sở Hội tham gia hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo 34 - Tuyên truyền, vận động nông dân tố giác tội phạm, ngăn chặn đẩy lùi TNXH trộm cắp, ma tuý gây ảnh hưởng đến an ninh địa bàn dân cư sinh sống Phối hợp với quan chức giải dứt điểm vụ việc mâu thuẫn nội nông dân, không để xảy xung đột bất ngờ, góp phần giữ an ninh trật tự, an tồn xã hội nơng thơn Các cấp Hội Hội nông dân nên vận động nơng dân thường xun tham gia trì hoạt động có hiệu nhóm liên gia tự quản, phòng chống tệ nạn xã hội; câu lạc tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý với nhiều hoạt động phong phú thiết thưc, góp phần giữ vững an ninh xã hội địa bàn 2.3 Nghiệp vụ xây dựng, củng cố tổ chức hội sở (10 phút) Để thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ mình, nghiệp vụ * Tổ chức Hội sở cần tập trung xây dựng, củng cố tổ chức hội mạnh trị, thổng tư tưởng tổ chức; nâng cao lực tập hợp, vận dộng phát huy dân chủ, sáng tạo hội viên, nơng dân Vì tổ chức sở Hội cần: - Phát triển công tác hội viên: Công tác hội viên nhiệm vụ trọng yếu xây dựng tổ chức sở hội, bao gồm nội dung: phát triển hội viên nâng cao chất lượng hội viên Hai nội dung qua hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho thúc đẩy lẫn phát triển Vì thế, phải làm cơng tốt cơng tác hội viên việc xây dựng tổ chức sở hội có hiệu thiết thực khẳng định vị trí, vai trò Hội Nơng dân + Phát triển hội viên: việc tập hợp đơng đảo nơng dân vào Hội Vơi snội dung cần trọng phát triển hội viên ngư dân, vùng bãi ven biển, chủ trang trại, cán nghỉ hưu (Vì số lượng hội viên phản ánh lực lượng mức độ giác ngộ quần chúng Hội Nông dân đồn thể quần chúng, tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp nông dân Đảng lãnh đạo Do vậy, muốn Hội lớn mạnh dừng việc nâng cao chất lượng hội viên, mà đồng thời phải không ngừng tập hợp đông đảo nông dân vào Hội.) Điều kiện vào Hội: Theo Điều Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (2013) đối tượng, điều kiện kết nạp hội viên nông dân tính đến thời điểm kết nạp, người kết nạp phải đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản, lao động khác lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến nơng nghiệp,nông dân, nông thôn người sinh sống nơi có tổ chức Hội, gồm: cán bơ, công chức, viên chức nghỉ hưu; lao động tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, du lịch, thương mại; nhà khoa học, cán kỹ thuật, nghệ nhân Người xin vào Hội phải tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện có đơn gửi chi hội tổ hội (nơi có tổ hội) Khi nhận đề nghị xét kết nạp hội viên chi hội, ban thường vụ sở Hội có trách nhiệm xét kết nạp vào họp ban thường vụ gần định kết nạp hội viên Nếu trường hợp không xét kết nạp 35 phải trả lời văn lý không kết nạp cho chi hội để chi hội thông báo cho người xin vào Hội biết Khi có định kết nạp hội viên, chi hội mời người có tên danh sách kết nạp dự họp chi hội gần công bố định kết nạp hội viên + Phát triển hội viên gắn với nâng cao chất lượng hội viên Hội viên thành viên cấu thành nên tổ chức hội, chất lượng hội viên tốt, tổ chức hội mạnh Nâng cao chất lượng Hội viên việc nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho cán hội hội viên nâng cao tư tưởng cách mạng hội viên Nâng cao chất lượng hội viên nhiệm vụ thường xuyên cấp thiết cấp hội, chất lượng hội viên có tính định chất lượng phong trào tiêu chuẩn để đánh giá hiệu công tác tổ chức sở hội Việc nâng cao chất lượng hội viên phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để hội viên nhận thức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Điều lệ, thị, nghị Hội, đặc biệt vấn đề liên quan đến nông thôn, nông dân Cán sở hội, cán chi, tổ hội cần thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, khó khăn, vướng mắc hội viên từ có biện pháp động viên, giáo dục, giúp đỡ họ hoàn thành nhiệm vụ Hội - Kiện toàn ban chấp hành đội ngũ cán sở hội để đủ sức điều hành, phối hợp thực nhiệm vụ Để thực nội dung tổ chức hội sở cấn có quỹ kinh phí để trợ cấp cho cán hội hoạt động, tăng cường đòa tạo, bồi dưỡng VD: Thực Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 07/7/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015”, cấp Hội chủ động phối hợp với Trung tâm Chính trị Huyện, thành phố xây dựng kế hoạch mở lớp bồi dưỡng cán nghiệp vụ cơng tác Hội Tính tháng đầu 2015 Hội nông dân Huyện, thành phố mở lớp bồi dưỡng với 290 người tham dự Thông qua buổi tập huấn giúp cho cán Hội vừa củng cố nghiệp vụ tổ chức Hội, đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập quốc tế Để hồn thành tốt vai trò mình, cán chi hội, tổ hội cần có tiêu chuẩn chủ yếu sau: + “Phải người nhiệt tình với cơng tác hội.” cơng việc người làm cần có tâm huyết nhiệt huyết cơng việc thành cơng + Có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh + Có lực vận động, thuyết phục hội viên, nông dân: Như thấy nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục nghiệp vụ cần thiết quan trọng công 36 tác vận động quần chúng, cán Hội phải người có lực, thuyết phục hội viên, nông dân Câu hỏi: Để hồn thành tốt vai trò mình, cán chi hội, tổ hội cần có phẩm chất nào? Trả lời: + Gương mẫu đạo đức, lối sống + Gần gũi, sâu sát quần chúng + Có uy tín với hội viên, nơng dân - Thường xuyên đổi nội dung sinh hoạt hội sở cho phù hợp với tình hình điều kiện địa phương, vùng, miền, trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Nội dung sinh hoạt chi hội, tổ hội phải có chủ đề, bám sát chương trình cơng tác Hội hàng tháng, hàng quý; tập trung vào vấn đề thiết thực hội viên, nông dân Nội dung họp chi hội, tổ hội gồm: + Phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước có liên quan trực tiếp đến sản xuất, đời sống hội viên, nông dân; phổ biến chủ trương cơng tác cấp ủy đảng, quyền Hội cấp trên.-> Để nơng dân có nhìn , hiểu biết chi tiết đầy đủ + Kiểm điểm tình hình tổ chức, hoạt động Hội, tình hình sản xuất đời sống hội viên, nơng dân.-> để từ bàn bạc trao đổi cụ thể + Bàn kế hoạch triển khai nhiệm vụ Mỗi họp nên chọn phổ biến bàn một, hai việc cụ thể, thiết thực, bảo đảm dân chủ, bàn dứt điểm việc một, tránh chung chung, hình thức.-> để buổi họp thiết thực mang lại hiệu Ngoài ra, sở Hội lựa chọn thay đổi hình thức sinh hoạt Hội để mang lại hiệu cho buổi sinh hoạt như: tham quan mơ hình, điển hình nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi, mơ hình xây dựng nông thôn mới, buổi toạ đàm, hội thảo, gặp gỡ nhà khoa học, doanh nghiệp để thu hút đông đảo hội viên tham gia hoạt động Hội.-> để nông dân thấy hoạt động tích cực Hội 2.4 Nghiệp vụ để tổ chức sở Hội tham gia xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân sở (15 phút) Tham gia xây dựng Đảng, quyền, MTTQ đoàn thể nhân dân nhiệm vụ trị quan trọng tổ chức sở Hội - Tổ chức sở hội cần tạo điều kiện để hội viên tham gia xây dựng chủ trương, nghị tổ chức sở đảng, đặc biệt chủ trương, nghị liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tại điểm 5, điều 2, chương I - Điều lệ Hội Nông dân quy đinh nội dung sau 37 Tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Tham gia giám sát phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng chế, sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng nông dân với Đảng Nhà nước; bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nơng dân Thực Quy chế dân chủ sở, giữ gìn đồn kết nội nơng dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội - Tổ chức sở hội hội viên cần chủ động tham gia kiểm tra giám sát, cán bộ, đảng viên làm tốt công tác phát triển đảng Đối với "Giám sát phản biện xã hội" hiểu cách ngắn gọn sau: -“Giám sát” việc theo dõi, phát hiện, xem xét; đánh giá kiến nghị nhằm tác động quan, tổ chức cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nước việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - “Phản biện xã hội” việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước => Thực tốt công tác giám sát phản biện xã hội tham gia xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân sở Cụ thể Bộ trị ban hành Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 việc Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, đoàn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Từ Hội Nơng dân cấp nước nói chung tỉnh ta nói riêng xây dựng kế hoạch, tổ chức phổ biến quán triệt; tuyên truyền vận động hướng dẫn hội viên, nông dân thực như: Làm tốt công tác bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp nơng dân; phối hợp tham gia giải đơn, thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Đồng thời Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội Trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội từ Trung ương đến sở, bao gồm: Công đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có quyền giám sát Việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) quan, tổ chức cá nhân Và có quyền phản biện Các văn dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Sự cần thiết, tính cấp thiết văn dự thảo; Sự phù hợp văn dự thảo với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; thực tiễn đơn vị, địa phương; 38 Tính đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính khả thi văn dự thảo; Dự báo tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại văn bảo dự thảo Cụ thể tỉnh ta: - Ban Thường vụ Hội nông dân Tỉnh phối hợp tổ chức ký kết Chương trình Chương trình phối hợp Hội Nơng dân Tỉnh Sơn La, UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Công thương giám sát việc thực pháp luật sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp giai đoạn 2015 -2020, theo với tổ chức sở Hội tham gia giám sát việc thực báo cáo lên cấp - Hội nông dân cấp tỉnh đóng vai trò quan trọng việc lấy ý kiến nhân dân số nội dung như: + Lấy ý kiến nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013 + Thực nghị số 972/NQ-UBTVQH13 ngày 13/7/2015 UB thường vụ Quốc hội việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi): Là vấn đề như: áp dụng biện pháp thay xử lý hình với người chưa thành niên phạm tội, việc bỏ hình phạt tử hình số tội => Vì vậy: Các tổ chức sở Hội cần thực buổi tuyên truyền, vận động người nơng dân tìm hiểu có đóng góp, phản biện cho dự thảo Phản biện nội dung lấy ý kiến tồn xem có sát với yêu cầu thực tế hay không Bởi lẽ, thực Luật ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, Hội nơng dân sở cần hỗ trợ người dân cần nâng cao tình thần phản biện, đóng góp ý kiến để luật vào thực tiễn thể người, tội, xử phạt hợp với lòng dân Mọi ý kiến đóng góp tập trung, đưa lên cấp trực tiếp tập hợp gửi Bộ Tư pháp trình lên Thủ tướng Chính phủ Như Hội Nông dân Tỉnh ta, tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực Quyết định 217 218 Bộ Chính trị (Quyết định số 217-QĐ/TW việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội; Quyết định số 218-QĐ/TW ban hành quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng quyền.)cho cán chủ chốt Nông dân cấp Đồng thời lấy ý kiến tổ chức sở hội tham gia sửa đổi, bổ sung số nội dung Nghị số 10/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 HĐND tỉnh Sơn La việc Phê chuẩn phương án phân bổ vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước năm 2014, dự thảo Quy định nội dung mức chi quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Sơn La; dự thảo Đề án ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư 39 Thuỷ điện Sơn La dự thảo kế hoạch UBND tỉnh triển khai thực Thông báo số 2054-TB/TU ngày 13/5/2015 Ban Thường vụ tỉnh uỷ chủ trương phát triển cao su địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2020 Tuy nhiên, dù có chế giám sát phản biện xã hội nhân dân, phận người dân nơng dân thờ ơ, khơng cho quan trọng, Nhà nước ban hành ta biết Chính thế, trước hết cấp Hội cần tập trung tuyên truyền nâng cao ý thức người nông dân, nhấn mạnh cần thiết đóng góp ý kiến vào sách, pháp luật để phục vụ nơng dân, khơng có đóng góp thực tiễn khơng có tính thiết thực cho sách, pháp luật - Là thành viên MTTQ sở, tổ chức sở Hội hội viên cần có việc làm cụ thể, thiết thực để Tham gia xây dựng Mặt trận phối hợp với đoàn thể nhân dân việc tổ chức vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời HND sở nơi trực tiếp tiếp xúc, việc với nông dân, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng nơng dân tổ chức sở hội hội cầu nói Đảng với ND 2.5 Nghiệp vụ công tác lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành hội sở Ban Chấp hành hội sở cần thường xuyên đổi công tác lãnh đạo, đạo, điều hành hướng tới tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trị Hội Nâng cao chất lượng tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng sách, giám sát phản biện xã hội - Ban Chấp hành hội sở cần chủ động tham mưu cho cấp uỷ đảng sở việc lãnh đạo công tác vận động nông dân để gần dân hiệu Ví dụ: Hội nông dân Tỉnh tham mưu cho cấp uỷ lãnh đạo, đạo triển khai thực Kết luận số 61-KL/TW Ban Bí thư đề án "Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nơng dân Việt nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020" Quyết định số 673-QĐ/TTg Thủ tướng phủ Về việc Hội Nơng dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011 - 2020 Với hình thức đa đạng phong phú tổ chức tập huấn, sinh hoạt Hội, sinh hoạt câu lạc bộ, buổi tuyên truyền miệng, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt sử dụng hệ thống truyền sở Ngoài Đảng đồn Hội nơng dân tỉnh tham mưu Ban Thường vụ tỉnh uỷ ban hành Công văn số 3050-CV/TU ngày 12/2/2015 phân công thành viên tham gia Ban đạo 61 Ban Vận động xây dựng phát triển quỹ Hỗ trợ Nông dân Tỉnh 40 - Phối hợp với quyền để thực sách, pháp luật nhà nước nông dân, phối hợp chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp nơng dân Ví dụ: Hội Nơng dân Huyện phối hợp với Phòng cảnh sát giao thơng tun truyền đến nơng dân Luật an tồn giao thơng, khơng điều khiển xe máy uống rượu bia, đội mũ bảo hiểm quy cách Hay Trạm y tế xã, Huyện tun truyền đến nơng dân phòng tránh thai an toàn, ốm phải đưa đến bệnh viện không chữa thầy mo Phối hợp với Trung tâm tư vấn pháp luật nông dân – Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn sách, pháp luật nghiệp vụ kỹ tuyên truyền phổ biến pháp luật cho cán bộ, hội viên nông dân - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng sở, khuyến khích nơng dân đạt thành tích cố gắng cải thiện sống, làm kinh tế giỏi Tránh quan liêu cửa quyền đưa lên để lấy thành tích Ví dụ: Hội Nơng dân Tỉnh tổ chức ký kết giao thi đua năm 2015 Ban, văn phòng, Trung tâm Hội Nông dân với Hội nông dân huyện, thành phố, có tiêu chí để đánh giá bình xét khen thưởng nông dân tiên tiến Tại Hội nghị “Nông dân điển hình tiên tiến” Hội Nơng dân Tỉnh lần II giai đoạn 2010 – 2015 định chọn 05 đại biểu dự Đại hội thi đua yêu nước biểu dương “Nơng dân điển hình tiên tiến” tồn quốc Hội Nơng dân Việt Nam lần thứ IV Đó khích lệ kịp thời đến nơng dân, để họ thấy cố gắng đóng góp thân phát triển chung Đất nước Đảng Nhà nước ghi nhận - Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa vi phạm Quán triệt, thực tốt Nghị Trung ương (khóa X) "Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng"; Tiếp tục thực có hiệu Thơng báo kết luận số 226-TB/TW ngày 3/3/2009 Ban Bí thư Trung ương tăng cường tuyên truyền, phổ biến công tác kiểm tra, giám sát Đảng Đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng gắn với thực Nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng Đảng Chỉ thị 03 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Bên cạnh tập trung kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghị quyết, thị, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị chuyên đề phát triển kinh tế - xã hội công tác xây dựng Đảng Tỉnh ủy ban hành; nội dung, lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực Hội nông dân sở cần phối hợp Ủy ban Kiểm tra cấp với quan, tổ chức có liên quan thực cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật; thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán kiểm tra phẩm chất trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao 41 Bước 4: Củng cố tổng kết (5 phút) - Hội Nông dân Viêt Nam thành lập nhằm tập hợp đồn kết nơng dân thực thắng lợi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Học viên nắm hệ thống tổ chức, vị trí, vai trò tổ chức sở Hội + Tổ chức sở Hội có quan hệ trực tiếp với nông dân, tuyên truyền vận động nông dân vào Hội + Nắm phản ánh tâm tư, nguyện vọng nơng dân với Đảng, quyền + Trực tiếp tổ chức tuyên truyền vận động hội viên nơng dân thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ công tác Hội Trên sở nắm rõ vị trí, vai trò tổ chức sở Hội, học viên thấy vị trí quan trọng tổ chức Hội Nông dân sở - Học viên nắm nghiệp vụ công tác Hội Nông dân sở Bao gồm nghiệp vụ: - Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục xây dựng người nông dân mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh - Nghiệp vụ xây dựng, củng cố tổ chức hội sở - Nghiệp vụ để tổ chức sở hội tham gia xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân sở - Nghiệp vụ công tác lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành hội sở Các đồng chí cần nắm rõ nghiệp vụ trên, đặc biệt phải xác định rõ vị trí vai trò thân cơng tác phối hợp thực công tác vận động nông dân Bước 5: Câu hỏi ôn tập Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Hội Nông dân phải đổi nội dung, phương thức hoạt động nào? Liên hệ với thực tiễn sở? Đồng chí trình bày nội dung nghiệp vụ công tác Hội Nông dân vận động nông dân sở? Liên hệ với thực tiễn việc thực nghiệp vụ sở đồng chí? 42 ... 10 phút * Trọng tâm CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ 1.4 Hoạt động chủ yếu Hội Nông dân Việt Nam sở NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN VÀ VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu... 1936: Nông dân phản đế 1941: Hội Nông dân cứu quốc 1961: Hội Nông dân giải phóng 1974: Hội Nơng dân tập thể việt Nam 1979: Hội Liên hiệp nông dân tập thể Việt Nam 1988 đến nay: Hội Nông dân Việt... bình, dân chủ, độc lập dân tộc, phát triển tiến xã hội Giới thiệu (01 phút) CÔNG TÁC HỘI NÔNG DÂN Ở CƠ SỞ 1.1 Khái lược Hội Nông dân Việt Nam Câu hỏi: Theo đồng chí nơng dân ai? Trả lời: Nông dân

Ngày đăng: 23/01/2019, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w