TÀI LIỆU ÔN THI CC,VC CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC HỘI HỘI CỰU CHIẾN BINH
NGHỊ QUYẾT
VỀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CỰUCHIẾN BINH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI
(Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị (khóa IX)
Đất nước ta trải qua một thời kỳ đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứunước lâu dài Sau khi hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ trong hàng ngũ các lựclượng vũ trang nhân dân, hàng triệu cán bộ, chiến sĩ đã trở về quê hương; mộtbộ phận chuyển ngành sang công tác ở các cơ quan Đảng và Nhà nước, các lĩnhvữc kinh tế, văn hóa – xã hội…
Trực yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, Đảng cần tăngcường lãnh đạo cộng tác vận động cựu chiến binh để tiếp tục phát huy bản chất,truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, phát huy tiềm năng to lớn của cựu chiến binhtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
I- Tình hình cựu chiến binh và công tác của Hội Cựu chiến binh ViệtNam
Từ ngày thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, được sự giúp đỡcủa chính quyền và sự phối hợp của các ngành, các đoàn thể quần chúng, HộiCựu chiến binh Việt Nam đã xây dựng được hệ thống tổ chức rộng khắp trongcả nước, hoạt động đạt được nhiều kết quả, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dânthực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đấtnươc.
Trong điều kiện mới, tuyệt đại đa số cựu chiến binh tiếp tục hăng háitham gia các cuộc vận động, các phong trào cách mạng ở cơ sở, có nhiều gươngđiển hình tiên tiến trên các lĩnh vực Tỉ lệ cựu chiến binh tham gia trong các cấpủy đảng, chính quyền, đoàn thể, nhẩt là ở cơ sở khá cao Nhiều cựu chiến binhđang làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp, trường hợp đã phấn đấu hoànthành tốt nhiệm vụ.
Hội đã động viên, hướng dẫn anh chị em cựu chiến binh tham gia có hiệuquả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, nhất là góp phần giữ
Trang 2vững ổn định chính trị ở cơ sở Tổ chưc và hoạt động của Hội ngày càng đượcmở rộng: phong trào cựu chiến binh giúp nhau làm kinh tế, xóa đói, giảm nghèothu được nhiều kết quả tốt; Hội tích cực tham gia thực hiện các chương trìnhkinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở địa phương; tích cự đấu tranhchống những quan điểm sai trái với đường lối, quan điểm của Đảng và chínhsách, pháp luật của Nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí, phòng chống tộiphạm và các tệ nạn xã hội Hội đề xuất được nhiều kiến nghị với cấp ủy đảng,chính quyền các cấp, góp ý bổ sung, sửa đổi nhiều chính sách liên quan đến cựuchiến binh, người có công với cách mạng; phối hợp với Đòan thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng chothế hệ trẻ; tham gia bước đầu có hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam xứng đáng là một đoàn thể chính trị xã hội,là chỗ dựa tin cậy của các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, nhất là ở cơ sở.
Tuy nhiên, hoạt động của Hội và đội ngũ cựu chiến binh còn một mặtyếu:
- Chưa thu hút được hầu hết cựu chiến binh vào Hội Phong trào hoạtđộng của Hội chưa đồng đều giữa các vùng, các địa phương, nhất là chưa đi sâuvào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vào từng đối tượng cựu chiến binh; còn chậmđổi mới về nội dung và phương thức hoạt động Một số cấp ủy đảng chưa quantâm đầy dủ, thường xuyên việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và hoạt động của HộiCựu chiến binh.
- Đời sống vật chất và tinh thần một bộ phận cựu chiến binh, nhất là ởvúng sâu, vùng xa, miền núi còn nhiều khó khăn.
- Khi trở về sinh sống tại địa phương, một số cựu chiến bin ít được thôngtin, học tập thường xuyên nên hiểu biết về chủ trương của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước còn hạn chế.
- Một số cựu chiến binh thiếu tu dưỡng rèn luyện, không giữ vững vàphát huy truyền thống phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong cuộc sống mới, chưahăng hái tham gia nhiệm vụ chính trị - xã hội; một số ít còn biểu hiện bảo thủ,trì trệ, hoặc công thần, tiêu cực Có người còn giảm sút lòng tin vào sự lãnh dọacủa Đảng, suy thoái về đạo đức, thậm chí tham gia vào một só vụ gây rối trật tựxã hội.
II- Quan điểm của Đảng về cựu chiến binh.
1- Cựu chiến binh Việt Nam xuất thân từ các tầng lớp xã hội trong cộngđồng các dân tộc Việt Nam, mà phần lớn là từ các giai cấp lao động, đã chiến
Trang 3đấu, trưởng thành trong các lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng thành lập, tổchức và lãnh đạo, được rèn luyện qua các cuộc kháng chiến oanh liệt, có nhữngcống hiến rất to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổquốc; là lực lượng cách mạng tuyệt dối trung thành với Đảng; có kinh nghiệmtrong đấu tranh cách mạng và xây dựng đất nước; phần lớn còn sức lao động.Đảng, Nhà nước, toàn xã hội cần tạo điều kiện, bồi dưỡng và vận động để cựuchiến binh tiếp tục phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, gương mẫuđóng góp vào thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới.
2- Công tác cựu chiến binh là một trong những công tác vận động quầnchúng quan trọng của Đảng, là trách nhiệm của hệ thống chính trị, của các cấp,cách ngành, của toàn xã hội, trong đó Hội Cựu chiến binh là nòng cốt, nhằm tậphợp, đoàn kết, phát huy sức sáng tạo của cựu chiến binh đóng góp thiết thực vàosự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3- Đảng, Nhà nước, xã hội động viên cựu chiến binh phát huy tinh thần tựlực tự cường, đoàn kết, tương thân, tương ái để giúp nhau cải thiện và nâng caođời sống; đồng thời, quan tâm chăm lo đến đời sống và các quyền lợi hợp phápcủa cựu chiến binh.
4- Hội Cựu chiến binh Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội, đạidiện ý chí và quyền lợi của cựu chiến binh, là thành viên của Mặt trận Tổ quốcViệt nam, là một cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, một tổ chức trong hệthống chính trị do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo, hoạt động theo đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Điều lệ Hội.
III- Nhiệm vụ.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ “đối với cựuchiến binh, phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham giaxây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa; giúp nhau cảithiện đời sống; góp phần giáo dục truỳên thống và chủ nghĩa anh hùng cáchmạng cho thế hệ trẻ” Trong giai đoạn mới của cách mạng, công tác vận độngcựu chiến binh cần tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
1- Bồi dưỡng cựu chiến binh tiếp tục rèn luyện phấn đấu nâng cao bảnlĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, trình độ hiểu biết về đường lối, chủ trương,chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, kiến thứ về kinh tế, văn hóa khoahọc kỹ thuật…Kiên quyết đấu tranh chống những quan điểm, tư tưởng sai trái,ngăn ngừa và khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, công thần.
Trang 42- Động viên cựu chiến binh tích cực học tập, phát huy tiềm năng, kinhnghiệm của mình cùng các tầng lớp nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân tíchcực tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ởcơ sở; đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và các tệ nạn xã hội, xây dựng,bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trịvà quốc phòng, an ninh.
3- Giúp đỡ thiết thực, cụ thể phong trào cựu chiến binh đoàn kết, pháttriển kinh tế gia đình, xóa đói, giảm nghèo, đẩy mạnh các hoạt động tình nghĩatrong hội viên cựu chiến binh.
4- Động viên cựu chiến binh phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội CụHồ” và bằng sự gương mẫu của mình giáo dục con cháu xây dựng gia đình vănhóa mới, góp phần tích cực vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí tựlực tự cường và chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ.
5- Tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần vào việc thực hiệnđường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
IV- Tổ chức thực hiện.
1- Hội Cựu chiến binh:
- Tham mưu giúp cấp ủy đảng và làm nòng cốt tập hợp, đoàn kết, vậnđộng hội viên thực hiện tốt 5 nhiệm vụ nêu trên.
- Các cấp hội cần chủ động đổi mới nội dụng, phương thức hoạt động vàhình thức tập hợp, sinh hoạt hội viên; coi trọng sinh hoạt tư tưởng văn hóa, dânchủ, gắn bó tình đồng đội; đi sau vào từng đối tượng, từng thế hệ, từng lứa tuổicựu chiến binh, các vùng, miền khác nhau, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt độngchính.
- Đối với anh chị em hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về, Hội Cựu chiếnbinh các cấp phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cơ quanquân sự địa phương, các ngành chức năng cùng cấp, bằng các hình thức thíchhợp, tập hợp, bồi dưỡng, động viên anh chị em phát huy vai trò tích cực và tiềmnăng của cựu quân nhân trong các phong trào, các cuộc vận động ở cơ sở.
2- Các cấp ủy và tổ chức đảng tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốtnhững việc sau:
- Thường xuyên chỉ đạo, phổ biến kịp thời những chủ trương, chính sáchmới của Đảng và Nhà nứơc cho hội cựu chiến binh, lãnh đạo công tác vận độngcựu chiến binh tích cực thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước; tăng
Trang 5cường lãnh đạo, chỉ đạo về chính trị, tư tưởng, tổ chức và định hướng hoạt độngcủa các cấp hội, nhất là cấp cơ sở; tạo điều kiện thuận lợi để các cấp hội góp ýkiến xây dựng các chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước.
- Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể nhân dân các cấp xấy dựng mối quanhệ và phối hợp hoạt động với Hội Cựu chiến binh trong các nhiệm vụ liên quan,tạo sức mạnh tống hợp thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.Chỉ đạo các cấp chính quyền, các ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, bổ sung,ban hành và thực hiện các chế độ, chính sách cần thiết cho hoạt động của Hộitheo chính sách chung của Nhà nước, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củaHội.
- Ban Dân vận Trung ương chủ trì phối hợp cùng Đảng đoàn Hội Cựuchiến binh Việt Nam và các ban, ngành có liên quan giúp Bộ Chính trị theo dõi,đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết này và hằng năm báo cáo kết quảvới Bộ Chính trí và Ban Bí thư.
Nghị quyết này được phổ biến, quán triệt đến chi bộ đảng và chi hội cựuchiến binh.
Trang 6KẾT LUẬN
VỀ TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 09-NQ/TW CỦA BỘCHÍNH TRỊ (KHOÁ IX) VỀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦAĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI
(Kết luận số 66 –KL/TW, ngày 04/3/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng)
Sau khi xem xét báo cáo của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số NQ/TW, ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị (khoá IX) về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác cựu chiến binh Việt Nam trong giai đoạn cáchmạng mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng kết luận như sau:
09-I Tình hình thực hiện Nghị quyết
Sau khi có Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị(khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cựu chiến binhViệt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, các cấp uỷ đảng đã có nhiều biệnpháp tích cực lãnh đạo, triển khai thực hiện, sớm đưa Nghị quyết vào cuộc sống,tạo được sự chuyển biến quan trọng về nhận thức và trách nhiệm của hệ thốngchính trị, của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với công tác cựu chiến binh.
Quán triệt các quan điểm của Đảng nêu trong Nghị quyết số 09-NQ/TWcủa Bộ Chính trị, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Cựuchiến binh Việt Nam ngày 18/10/2005; Chính phủ ban hành Nghị địnhsố 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhPháp lệnh Cựu chiến binh; ban hành chính sách đối với quân nhân tham giachống Pháp, chống Mỹ chưa được hưởng chế độ, tạo điều kiện pháp lý cho hoạtđộng của Hội Cựu chiến binh, kịp thời động viên, phát huy được vai trò của cựuchiến binh trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã có bước phát triển vững chắc, hoạt độngcó hiệu quả, nhất là trong việc thực hiện nhiệm vụ tham gia xây dựng và bảo vệĐảng, chính quyền, bảo vệ chế độ, góp phần giữ vững ổn định chính trị ở cơ sở;hoạt động tình nghĩa, giúp nhau xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống; thamgia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; đấu tranh phòng,chống tham nhũng, tiêu cực, tội phạm và các tệ nạn xã hội; giáo dục truyềnthống cách mạng cho thế hệ trẻ; vận động, tập hợp, phát huy vai trò tích cực củacựu quân nhân ở cơ sở; tham gia công tác đối ngoại nhân dân
Trang 7Hội Cựu chiến binh Việt Nam tiếp tục khẳng định là một đoàn thể chínhtrị - xã hội hoạt động có hiệu quả, được cấp uỷ đảng, chính quyền và nhân dântin tưởng, ghi nhận và đánh giá cao; nhất là việc tham gia giải quyết những vấnđề bức xúc ở cơ sở và hoà giải trong nhân dân.
Tuy nhiên, trong thực hiện Nghị quyết còn bộc lộ một số hạn chế, khuyếtđiểm cần khắc phục, đó là:
- Trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, một số ít cấp uỷ, ban cánsự đảng, đảng đoàn chưa quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm của Đảng vềcựu chiến binh và công tác cựu chiến binh, chưa thật sự quan tâm lãnh đạo, chỉđạo và kiểm tra thường xuyên việc triển khai thực hiện Nghị quyết nên kết quảcòn hạn chế.
Sự phối hợp của một số cơ quan chức năng trong hướng dẫn, chỉ đạo thựchiện một số chế độ, chính sách đối với cựu chiến binh chưa chặt chẽ, đồng bộ,thống nhất, có mặt chưa phù hợp với thực tiễn; một số nơi triển khai chậm, chưathực hiện đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cựuchiến binh và Hội Cựu chiến binh.
- Hội cựu chiến binh một số nơi quán triệt chưa sâu sắc chức năng, nhiệmvụ của Hội nên thiếu tích cực, chủ động trong việc tham mưu với cấp uỷ đảng,phối hợp với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các ban, ngành, đoàn thể Tổchức và hoạt động của Hội Cựu chiến binh chưa được rộng khắp trong các cơquan, doanh nghiệp, chậm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; còn mộtsố ít cựu chiến binh thiếu tu dưỡng, rèn luyện, không giữ vững và phát huyđược bản chất, truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ" trong tình hình mới.
II Nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết
1 Tiếp tục quán triệt sâu sắc Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 08/01/2002của Bộ Chính trị (khoá IX) và Kết luận này của Ban Bí thư (khoá X), tạo sựthống nhất về nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trậnTổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hôi các cấp, của cán bộ, đảng viên đối vớicông tác cựu chiến binh và hoạt động của Hội Cựu chiến binh Việt Nam;thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ màNghị quyết đã nêu, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tìnhhình mới.
2 Cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, tạođiều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của cựu chiến binh trong thực hiện quy
Trang 8tiêu cực, hoà giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân góp phần bảo đảm sựđồng thuận xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; tích cựctham gia xây dựng Đảng, chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh.
3 Các cấp uỷ đảng chỉ đạo hội cựu chiến binh cùng cấp chủ động xâydựng mối quan hệ phối hợp công tác với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, các ban, ngành, đoàn thể; đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp,liên kết, liên tịch phù hợp với chức năng, nhiệm cụ của hội; xác định rõ tráchnhiệm, cơ quan chủ trì; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả.
4 Kết hợp chặt chẽ việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW,ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị (khoá IX) với cuộc vận động "Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", động viên cựu chiến binh nỗ lực rènluyện, phấn đấu, giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ"trong tình hình mới.
5 Chăm lo xây dựng tổ chức hội cựu chiến binh trong sạch, vững mạnh;đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động, hướng về cơ sở, lấy cơ sởlàm địa bàn hoạt động Chú trọng tới các cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn, các đơn vị sự nghiệp và các loại hình doanh nghiệp đang cònlúng túng trong tổ chức và hoạt động Tích cực tham gia giáo dục truyền thốngcách mạng cho thế hệ trẻ và nhân dân.
6 Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại nhân dân của Hội Cựu chiến binhViệt Nam, góp phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhànước ta trong thời kỳ mới.
III Tổ chức thực hiện
1 Các cấp uỷ đảng, Đảng đoàn Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc và các đoànthể Trung ương, Ban cán sự đảng Chính phủ, các bộ, ban, ngành, Ban Bí thưTrung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh căn cứ nội dung Kết luậncủa Ban Bí thư Trung ương Đảng để triển khai tổ chức thực hiện.
2 Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ban, ngành chức năng tổngkết 5 năm thực hiện Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chínhphủ và các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Cựu chiến binh để bổ sung,điều chỉnh chính sách và các văn bản hướng dẫn thi hành phù hợp với điều kiệnthực tế, bảo đảm các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về cựu chiếnbinh và hội cựu chiến binh thực sự đi vào cuộc sống.
3 Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức nănghướng dẫn cụ thể về tổ chức, biên chế ở các cấp hội cho phù hợp; cơ cấu nhân
Trang 9sự tham gia cấp uỷ cơ sở; tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ; chế độ tiềnlương, phụ cấp của cán bộ quân đội đã nghỉ hưu tham gia công tác hội các cấpcho phù hợp với đặc thù của Hội Cựu chiến binh và Luật Cán bộ, công chức.
4 Hội cựu chiến binh chủ động tham mưu với cấp uỷ đảng, làm nòng cốttập hợp, đoàn kết, vận động cựu chiến binh tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số09-NQ/TW, ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị (khoá IX) và nội dung Kết luậnnày của Ban Bí thư (khoá X), xây dựng thành chương trình, kế hoạch hoạt độngở từng cấp.
Hội Cựu chiến binh chủ trì, phối hợp với cơ quan quân sự địa phương,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các ngành chức năng cùng cấp làmtham mưu cho cấp uỷ, chính quyền để tập hợp những người đã hoàn thànhnghĩa vụ quân sự tại ngũ trở về địa phương, đơn vị sinh hoạt trong các câu lạcbộ cựu quân nhân ở cơ sở Chính quyền địa phương, đơn vị tạo điều kiện thuậnlợi để các câu lạc bộ cựu quân nhân ở cơ sở hoạt động có hiệu quả.
5 Ban Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Văn phòng Trung ươngĐảng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện Kết luận, hằng năm, báo cáo BộChính trị, Ban Bí thư; định kỳ 3 năm tiến hành sơ kết và sau 5 năm tổ chức tổngkết trên phạm vi toàn quốc.
Kết luận này được phổ biến đến chi bộ./.
Trang 10PHÁP LỆNH
CỰU CHIẾN BINH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25
tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào Nghị quyết số 35/2004/QH11 ngày 25 tháng 11 năm 2004của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 6 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnhnăm 2005;
Pháp lệnh này quy định về Cựu chiến binh và Hội Cựu chiến binh ViệtNam.
Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1 Đối tượng áp dụng
Pháp lệnh này áp dụng đối với Cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh ViệtNam, cơ quan, tổ chức, đơn vị và mọi công dân.
Điều 2 Cựu chiến binh
Cựu chiến binh là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,đã tham gia đơn vị vũ trang chiến đấu chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làmnhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã nghỉ hưu, chuyển ngành,phục viên, xuất ngũ, bao gồm:
1 Cán bộ, chiến sĩ đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng Cộng sảnViệt Nam tổ chức trước cách mạng tháng Tám năm 1945;
2 Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam là bộ đội chủ lực, bộ độiđịa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chống ngoạixâm bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế;
3 Cán bộ, chiến sĩ, dân quân, tự vệ, du kích, đội viên đội công tác vũtrang trong vùng địch tạm chiếm đã tham gia chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệTổ quốc;
4 Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấuchống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc;
5 Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, dân quân, tự vệ đã thamgia chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đãhoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trang 11Nhà nước và nhân dân tôn vinh, ghi nhận và đánh giá cao sự hy sinh,cống hiến to lớn của Cựu chiến binh trong các cuộc kháng chiến chống ngoạixâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 3 Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thốngchính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đại diện ý chí, nguyện vọng củaCựu chiến binh, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, thành viên củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Điều 4 Ngày truyền thống của Cựu chiến binh
Ngày 6 tháng 12 là ngày truyền thống của Cựu chiến binh.
2 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hỗtrợ đầu tư xây dựng các trung tâm điều trị, phục hồi sức khỏe và các hoạt độngtình nghĩa đối với Cựu chiến binh.
3 Trong từng thời kỳ, Nhà nước ban hành chính sách, chế độ cụ thể đốivới Cựu chiến binh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước.
Điều 7 Quyền lợi của Cựu chiến binh
1 Cựu chiến binh là người có công với cách mạng được hưởng các chếđộ ưu đãi theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạngvà các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Trang 122 Cựu chiến binh được ưu tiên tạo việc làm, giao đất, giao rừng, giao mặtnước để sản xuất, kinh doanh và tham gia các dự án phát triển kinh tế - xã hộitheo quy định của Chính phủ.
3 Cựu chiến binh nghèo được ưu tiên vay vốn ngân hàng chính sách, cácnguồn vốn ưu đãi khác để sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích xóa đói, giảmnghèo, được cấp thẻ bảo hiểm y tế và được hưởng các chính sách khác đối vớingười nghèo.
4 Cựu chiến binh hết tuổi lao động, cô đơn, không nơi nương tựa, khôngcó nguồn thu nhập được Nhà nước và xã hội tiếp nhận, chăm sóc tại các trungtâm nuôi dưỡng xã hội.
5 Cựu chiến binh khi chết được chính quyền, cơ quan quân sự, đoàn thểđịa phương phối hợp với Hội Cựu chiến binh Việt Nam và gia đình tổ chức tanglễ và được hưởng tiền mai táng theo quy định của Chính phủ.
6 Cựu chiến binh được tham gia Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Ban liênlạc Cựu quân nhân theo quy định của Điều lệ Hội, của pháp luật.
Điều 8 Nghĩa vụ của Cựu chiến binh
1 Cựu chiến binh phải phát huy truyền thống cách mạng, trung thành vớiĐảng Cộng sản Việt Nam, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; tham giabảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia,lợi ích của dân tộc.
2 Cựu chiến binh phải gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, học tập,tuyên truyền, vận động nhân dân, gia đình chấp hành đường lối, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước.
3 Cựu chiến binh có trách nhiệm tích cực tham gia thực hiện các quyđịnh của pháp luật về dân chủ ở cơ sở, tham gia hoà giải, góp phần xây dựngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệTổ quốc.
4 Cựu chiến binh có trách nhiệm tích cực tham gia phát triển kinh tế - xãhội, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc.
Chương 3: HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
Điều 9 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội Cựu chiến binh ViệtNam
1 Hội Cựu chiến binh Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện.
Trang 132 Hội Cựu chiến binh Việt Nam hoạt động theo đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Hội.
Điều 10 Tổ chức Hội Cựu chiến binh Việt Nam
1 Hội Cựu chiến binh Việt Nam được tổ chức từ trung ương đến cơ sở,bao gồm:
a) Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
b) Hội Cựu chiến binh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;c) Hội Cựu chiến binh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;d) Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn.
2 Trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp có tổ chức thích hợpcủa Cựu chiến binh hoạt động theo quy định của Pháp lệnh này và Điều lệ Hội.
Điều 11 Nhiệm vụ của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
1 Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủnghĩa; đấu tranh chống mọi âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thùđịch; chống các quan điểm sai trái với đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước; thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ ở cơ sở, đấutranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội; giám sát hoạt độngcủa cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật.
2 Tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; kiếnnghị với cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương về xây dựng và tổ chứcthực hiện chính sách, pháp luật có liên quan đến Cựu chiến binh, Hội Cựu chiếnbinh.
3 Tập hợp, đoàn kết, động viên Cựu chiến binh rèn luyện, giữ gìn phẩmchất, đạo đức cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ hiểu biết đườnglối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiến thức về kinh tế, văn hoá,khoa học - kỹ thuật, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; tập hợp quân nhân đã hoànthành nghĩa vụ quân sự tiếp tục phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, thamgia tổ chức câu lạc bộ, Ban liên lạc Cựu quân nhân, các phong trào cách mạng ởcơ sở.
4 Tổ chức chăm lo, giúp đỡ Cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất,tinh thần, phát triển kinh tế gia đình, xoá đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp;tổ chức các hoạt động tình nghĩa để Cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhautrong cuộc sống.
Trang 145 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Cựu chiến binh; tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho Cựu chiến binh.
6 Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiệnđường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
7 Phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chứcthành viên khác của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan quân sự giáo dụctruyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự lực, tự cườngcho thế hệ trẻ.
Điều 12 Bộ máy giúp việc của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam có bộ máy giúp việc.
Tổ chức, biên chế bộ máy giúp việc của Hội Cựu chiến binh các cấp docơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
Điều 13 Kinh phí, tài sản của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Kinh phí hoạt động của Hội Cựu chiến binh Việt Nam do ngân sách nhànước cấp theo quy định của pháp luật.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam được nhận, quản lý và sử dụng theo quyđịnh của pháp luật đối với tài sản mà Nhà nước giao và tài sản do tổ chức, cánhân trong nước và nước ngoài tặng cho.
Chương 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚI CỰUCHIẾN BINH, HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
Điều 14 Trách nhiệm của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
1 Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hành hoặckiến nghị với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành văn bản quyphạm pháp luật, chế độ, chính sách và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật, chế độ, chính sách đối với Cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh ViệtNam.
2 Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Cựuchiến binh hoạt động.
Điều 15 Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm cấp kinh phí cho Hội Cựu chiến binh cùngcấp hoạt động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho Cựu chiến binh, tạo điều
Trang 15kiện để Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Cựu chiến binh tham gia các hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật.
Điều 16 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị
Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Cựuchiến binh hoạt động.
Chương 5: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 17 Hiệu lực thi hành
Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.
Điều 18 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
Ban chấp hành trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnhướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
Trang 16Điều 2 Cựu chiến binh
Cựu chiến binh theo quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến binh làcông dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã tham gia đơn vị vũtrang chiến đấu chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốc tế, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, đã nghỉ hưu, chuyển ngành, phục viên, xuất ngũ, cụthể như sau:
1 Cán bộ, chiến sĩ quy định tại khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiếnbinh đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trướccách mạng Tháng 8 năm 1945 như Đội tự vệ đỏ, du kích Ba Tơ, du kích BắcSơn, Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và các đơn vị vũtrang khác do Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và lãnh đạo.
2. Cán bộ, chiến sĩ quy định tại khoản 2 Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến
binh gồm sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhândân Việt Nam thuộc bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệtđộng đã tham gia kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụquốc tế từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước (ngày miền Nam hoàn toàngiải phóng).
3 Cựu chiến binh đã tham gia chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổquốc quy định tại khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến binh gồm:
a) Đội viên đội công tác vũ trang trong vùng địch tạm chiếm ở miềnBắc từ ngày 20 tháng 7 năm 1954 về trước (ngày ký kết Hiệp định Giơnevơ vềchấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương);
Trang 17b) Cán bộ, chiến sĩ dân quân, tự vệ, du kích tập trung ở miền Bắc từngày 27 tháng 01 năm 1973 trở về trước (ngày ký Hiệp định Pari chấm dứtchiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc);
c) Cán bộ, chiến sĩ dân quân, tự vệ, du kích tập trung ở miền Nam từngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước.
4 Công nhân viên quốc phòng quy định tại khoản 4 Điều 2 Pháp lệnhCựu chiến binh đã tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống ngoại xâm từngày 30 tháng 4 năm 1975 về trước.
5 Cán bộ, chiến sĩ quy định tại khoản 5 Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiếnbinh gồm:
a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, công nhânviên quốc phòng thuộc quân đội nhân dân Việt Nam, cán bộ, chiến sĩ dân quân,tự vệ đã tham gia chiến đấu, làm nhiệm vụ quốc tế, trực tiếp phục vụ chiến đấutrong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũtrong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã phục viên, nghỉ hưu, chuyểnngành.
6 Những đối tượng quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Cựu chiến binh vàđược cụ thể tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 2 của Nghị định này không đượccông nhận là Cựu chiến binh trong các trường hợp sau:
a) Người đầu hàng địch; phản bội; người vi phạm kỷ luật bị tước danh
hiệu quân nhân; công nhân viên quốc phòng bị kỷ luật buộc thôi việc; b) Người bị kết án tù mà chưa được xoá án tích.
7 Việc xác nhận cựu chiến binh:
a) Việc xác nhận Cựu chiến binh được căn cứ vào hồ sơ khi họ đã hoànthành nhiệm vụ tại ngũ, xuất ngũ, phục viên, nghỉ hưu tại địa phương, do cơquan quân sự xã, phường, thị trấn nơi Cựu chiến binh đang cư trú chủ trì, phốihợp với Hội Cựu chiến binh cùng cấp xác nhận;
b) Trường hợp hồ sơ bị thất lạc, việc xác nhận là Cựu chiến binh do cơquan quân sự cấp xã nơi họ nhập ngũ phối hợp với Hội Cựu chiến binh cùngcấp xem xét xác minh lời khai của họ và lập danh sách để Ủy ban nhân dân nơihọ nhập ngũ xác nhận;
Trang 18c) Việc xác nhận là Cựu chiến binh trong các cơ quan, tổ chức, đơn vịcăn cứ vào hồ sơ khi tiếp nhận Cựu chiến binh về cơ quan, tổ chức, đơn vị và docơ quan, tổ chức, đơn vị đó xác nhận.
8 Việc kết nạp hội viên Hội Cựu chiến binh Việt Nam thực hiện theo quyđịnh của Điều lệ Hội Cựu chiến binh Việt Nam và hướng dẫn của Trung ươngHội Cựu chiến binh Việt Nam.
Điều 3 Ngày truyền thống của Cựu chiến binh
1 Ngày 6 tháng 12 hàng năm là ngày truyền thống cựu chiến binh.2 Ngày truyền thống của Cựu chiến binh nhằm:
a) Tôn vinh, biểu dương sự cống hiến to lớn của Cựu chiến binh trongcác cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giải phóng dân tộc, làm nhiệm vụ quốctế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dântộc ta;
b) Động viên các thế hệ Cựu chiến binh giữ vững và phát huy truyềnthống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia cống hiến cho sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc; gương mẫu trong cuộc sống, là tấm gương sáng trong giáo dụccho thế hệ trẻ.
3 Kịp thời tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày truyền thống của cựuchiến binh; tuyên truyền về cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam; tổchức gặp mặt, thăm hỏi Cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn và những hoạtđộng khác để động viên, giúp đỡ Cựu chiến binh.
Chương 2: CỰU CHIẾN BINHĐiều 4. Chính sách đối với Cựu chiến binh
1 Cựu chiến binh được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định củapháp luật hiện hành.
2 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp tiền, tài sản để đầutư xây dựng nhà tình nghĩa, cơ sở dịch vụ chăm sóc, trung tâm điều trị và phụchồi sức khoẻ, câu lạc bộ văn hoá, thể thao, thể dục dưỡng sinh đối với Cựuchiến binh và tài trợ cho các hoạt động giúp đỡ Cựu chiến binh ở cộng đồng dâncư hoặc trung tâm điều trị, phục hồi sức khoẻ.
3 Các cơ quan, tổ chức, đơn vị và công dân căn cứ vào điều kiện cụ thểhỗ trợ Cựu chiến binh tổ chức tham quan du lịch, nghỉ ngơi, điều dưỡng.
Điều 5. Quyền lợi của Cựu chiến binh
Trang 191. Cựu chiến binh thuộc đối tượng người có công với cách mạng được
hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật về ưu đãi đối với người cócông với cách mạng.
2 Cựu chiến binh được ưu tiên tạo việc làm, giao đất, giao rừng, giao mặtnước để sản xuất, kinh doanh và tham gia các dự án phát triển kinh tế - xã hội:
a) Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giao đất, giao rừng, giao mặt nướcthực hiện theo quy hoạch của Trung ương, địa phương và quy định của phápluật về đất đai;
b) Khi được giao đất, giao rừng, giao mặt nước Cựu chiến binh cótrách nhiệm quản lý, khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật;
3 Nhà nước khuyến khích Cựu chiến binh thành lập các hợp tác xã, côngty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp để nhận đất, rừng, mặtnước, tham gia các dự án phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật.
4 Cựu chiến binh trong độ tuổi lao động được ưu tiên: học nghề, tạo việclàm, tuyển dụng vào làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị phù hợp với sứckhoẻ và chuyên môn đào tạo, xuất khẩu lao động.
5 Cựu chiến binh thuộc diện nghèo theo chuẩn do Chính phủ quy địnhđược:
a) Ưu tiên cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh theo chế độ bảohiểm y tế;
b) Ưu tiên vay các nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng chính sách - xãhội để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm xoá đói, giảm nghèo; chính quyềnđịa phương, Ngân hàng chính sách - xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để Cựuchiến binh được vay vốn ưu đãi theo quy định của pháp luật.
6 Cựu chiến binh đã tham gia kháng chiến từ ngày 30 tháng 4 năm 1975trở về trước không thuộc diện bảo hiểm y tế bắt buộc, được Nhà nước cấp thẻbảo hiểm y tế, khám chữa bệnh theo các quy định và chế độ bảo hiểm y tế hiệnhành.
7 Cựu chiến binh cô đơn, không nơi nương tựa, không có nguồn thunhập khi hết tuổi lao động được Hội Cựu chiến binh cơ sở đề nghị, chính quyềnđịa phương xác nhận thì được ưu tiên tiếp nhận vào nuôi dưỡng, chăm sóc tạicác trung tâm nuôi dưỡng xã hội.
8 Cựu chiến binh khi chết được chính quyền, cơ quan, đơn vị, đoàn thểđịa phương phối hợp với Hội Cựu chiến binh và gia đình tổ chức tang lễ Nghi
Trang 20thức tổ chức và phân cấp tổ chức tang lễ, mai táng phí, các chế độ, chính sáchkhác thực hiện theo quy định hiện hành do Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiphối hợp với Bộ Quốc phòng, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam và cáccơ quan liên quan hướng dẫn thực hiện.
9 Cựu chiến binh trong biên chế làm công tác Hội Cựu chiến binh đượcHội cử đi đào tạo, bồi dưỡng theo quy định hiện hành, được tham gia thi tuyểnvào các trường đào tạo của trung ương, địa phương để nâng cao trình độ đápứng yêu cầu nhiệm vụ của Hội Kinh phí đào tạo do ngân sách Nhà nước bảođảm theo chế độ đào tạo cán bộ, công chức hiện hành.
10 Cựu chiến binh được hưởng các quyền lợi khác theo quy định củapháp luật.
Chương 3: HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
Điều 6 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội Cựu chiến binh ViệtNam
Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội Cựu chiến binh Việt Nam đượcthực hiện theo Điều 9 Pháp lệnh Cựu chiến binh.
Điều 7 Tổ chức của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
1 Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệthống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, được tổ chức từ Trungương đến cơ sở gồm:
a) Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
b) Hội Cựu chiến binh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; c) Hội Cựu chiến binh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d) Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn.
2 Tổ chức, biên chế bộ máy giúp việc của Hội Cựu chiến binh các cấp docơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.
3 Hội Cựu chiến binh trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị được tổ chứcnhư sau:
a) Hội Cựu chiến binh ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị Trung ương màtổ chức Đảng thuộc Đảng uỷ khối cơ quan Trung ương thì tổ chức Hội Cựuchiến binh đó trực thuộc Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
b) Hội Cựu chiến binh ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị mà tổ chức Đảngthuộc cấp uỷ địa phương thì tổ chức Hội Cựu chiến binh đó trực thuộc Hội Cựu
Trang 21chiến binh cùng cấp đồng thời chịu sự chỉ đạo thống nhất về nghiệp vụ của HộiCựu chiến binh cấp trên.
Điều 8 Nhiệm vụ của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
1 Nhiệm vụ, hoạt động của Hội Cựu chiến binh Việt Nam thực hiện theoquy định tại Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh.
2 Hội Cựu chiến binh Việt Nam có nhiệm vụ vận động, tập hợp quânnhân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trở về, tiếp tục phát huy truyềnthống “Bộ đội Cụ Hồ” tham gia câu lạc bộ, Ban Liên lạc cựu quân nhân và cáchoạt động khác theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh.
Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam phối hợp với Bộ Quốc phònghướng dẫn các cấp Hội và cơ quan quân sự địa phương thống nhất thực hiện.
3 Tổ chức chăm lo, giúp đỡ Cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất,tinh thần, phát triển kinh tế gia đình, xoá đói giảm nghèo, làm giầu hợp pháp, tổchức các hoạt động tình nghĩa để Cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhautrong cuộc sống theo quy định tại khoản 4 Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh.
4 Hội Cựu chiến binh có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa Cựu chiến binh quy định tại khoản 5 Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh;Cựu chiến binh được hưởng các dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí theoquy định hiện hành Văn phòng trợ giúp pháp lý của Hội Cựu chiến binh và cáctổ chức trợ giúp pháp lý khác có trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn, thực hiện trợgiúp pháp lý cho Cựu chiến binh theo quy định của pháp luật.
5 Hoạt động đối ngoại nhân dân của Hội Cựu chiến binh Việt Nam theoquy định tại khoản 6 Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh và thực hiện theo quyđịnh hiện hành.
Điều 9 Kinh phí, tài sản của Hội Cựu chiến binh Việt Nam
1 Kinh phí của Hội Cựu chiến binh các cấp gồm:
a) Ngân sách nhà nước bảo đảm;
b) Hội phí do hội viên đóng góp;
c) Các nguồn thu hợp pháp khác của Hội.2 Tài sản của Hội Cựu chiến binh gồm: a) Tài sản Nhà nước giao;
b) Tài sản do cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài tặng, cho;
Trang 223 Kinh phí, tài sản của Hội Cựu chiến binh được quản lý, sử dụng theoquy định của pháp luật.
a) Kinh phí của Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam và của HộiCựu chiến binh các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương do ngân sách Trungương đảm bảo.
b) Kinh phí của Hội Cựu chiến binh cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và củaHội cựu chiến binh các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương do ngân sách địaphương đảm bảo.
Việc lập dự toán, chấp hành, quyết toán kinh phí, ngân sách đảm bảo chohoạt động của Hội Cựu chiến binh các cấp thực hiện theo quy định của LuậtNgân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.
c) Kinh phí hoạt động của Hội cựu chiến binh trong các doanh nghiệpNhà nước do doanh nghiệp Nhà nước đảm bảo và được hạch toán vào chi phícủa doanh nghiệp.
4 Trường hợp thực hiện nhiệm vụ mới theo yêu cầu của cấp có thẩmquyền mà chưa được cấp kinh phí, Hội Cựu chiến binh các cấp lập dự toán kinhphí bổ sung, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét và bổ sung kinh phí để thựchiện nhiệm vụ được giao.
Điều 10 Chính sách, chế độ đối với Cựu chiến binh đang làm côngtác Hội Cựu chiến binh
1 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh chuyên trách ở cơ quan, tổchức, đơn vị, hàng tháng ngoài tiền lương hiện hưởng, được hưởng phụ cấpchức vụ lãnh đạo như người giữ chức vụ lãnh đạo cùng cấp của các đoàn thểchính trị - xã hội khác.
2 Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội Cựu chiến binh làm công tác kiêm nhiệm ở cơ quan, tổ chức, đơn vị, hàng tháng ngoài tiền lương hiện hưởng, được hưởngphụ cấp kiêm nhiệm như người giữ chức vụ lãnh đạo cùng cấp của các đoàn thểchính trị - xã hội khác.
3 Cựu chiến binh được bầu cử, bổ nhiệm, tuyển dụng làm công tác HộiCựu chiến binh từ Trung ương đến cấp huyện không hưởng lương hưu, trợ cấpmất sức hàng tháng:
a) Cựu chiến binh được bầu cử, bổ nhiệm từ Trung ương đến cấphuyện được hưởng lương theo quy định hiện hành và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Trang 23như cán bộ các đoàn thể chính trị - xã hội khác cùng cấp Việc đóng bảo hiểmvà thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành;
b) Người được tuyển dụng trong chỉ tiêu biên chế đang làm công tácHội Cựu chiến binh được hưởng lương theo quy định hiện hành Việc đóng bảohiểm và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiệnhành.
4 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã, phường, thị trấn được hưởng lương, phụ cấp theo quy định tại Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ xã, phường,thị trấn; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chínhphủ quy định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lựclượng vũ trang; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã, phường, thị trấn đượchưởng phụ cấp như Phó Chủ tịch đoàn thể chính trị - xã hội khác và do ngânsách địa phương đảm bảo.
Chủ tịch, Phó chủ tịch, cán bộ thuộc biên chế của Trung ương Hội Cựuchiến binh Việt Nam; Hội Cựu chiến binh tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương; Hội Cựu chiến binh huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đượchưởng lương và các chế độ chính sách theo quy định hiện hành.
5 Cựu chiến binh đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợcấp bệnh binh đảm nhiệm chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiếnbinh cấp xã, phường, thị trấn; Cựu chiến binh tham gia công tác tại cơ quan HộiCựu chiến binh từ cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên, khi thôilàm công tác hội, cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) được hưởng trợ cấp một lần bằngnửa (1/2) tháng lương theo mức lương hiện lĩnh tại cấp Hội mà Cựu chiến binhđang công tác.
Chương 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚICỰU CHIẾN BINH, HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM
Điều 11 Trách nhiệm của Chính phủ
1 Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình, Chính phủ ban hành vàtổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách đối vớicựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
2 Chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ban hànhvà hướng dẫn thực hiện các chính sách về cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binhViệt Nam theo các lĩnh vực được phân công.
Trang 243 Định kỳ hàng năm có chương trình làm việc với Trung ương Hội Cựuchiến binh Việt Nam để nghe báo cáo tình hình hoạt động, những kiến nghị, đềxuất của Hội Cựu chiến binh Việt Nam về các vấn đề liên quan đến cựu chiếnbinh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Điều 12 Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ
1 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ,Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế và các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Trung ươngHội Cựu chiến binh Việt Nam, các cơ quan chức năng nghiên cứu, xây dựng,hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, đảm bảo quyền lợi đối với cựu chiếnbinh.
2 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm bảo ngân sách đã được phêduyệt, cơ sở vật chất, phương tiện theo quy định của nhà nước để Hội Cựuchiến binh Việt Nam hoạt động có hiệu quả.
3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môitrường phối hợp với Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam hướng dẫn việcthực hiện các chính sách về giao đất, giao rừng, giao mặt nước cho cựu chiếnbinh.
4 Bộ Ngoại giao phối hợp với Trung ương Hội Cựu chiến binh và các cơquan chức năng hướng dẫn, tạo điều kiện để Trung ương Hội Cựu chiến binhViệt Nam thực hiện công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế theo quy định hiệnhành.
5 Bộ Tư pháp phối hợp với Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Namxây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật; tư vấn, trợ giúp pháp lý đối với Cựu chiến binh theo quy định của phápluật.
6 Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiệnđể cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ.
Điều 13 Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cáccấp
1 Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồngnhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm đảm bảo kinh phí để HộiCựu chiến binh cùng cấp hoạt động; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho
Trang 25cựu chiến binh; tạo điều kiện để Hội Cựu chiến binh, cựu chiến binh tham giacác hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
2 Định kỳ 6 tháng Ủy ban nhân dân các cấp làm việc với Hội Cựu chiếnbinh cùng cấp để nghe báo cáo về công tác của Hội và giải quyết các đề xuất,kiến nghị liên quan đến cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh.
Điều 14. Quan hệ phối hợp hoạt động thực hiện nhiệm vụ giữa cơquan, tổ chức, đơn vị với Hội Cựu chiến binh các cấp
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổchức, đơn vị phối hợp với Hội Cựu chiến binh các cấp thực hiện nhiệm vụ theochương trình.
Chương 5: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 15 Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Côngbáo.
Trang 26ĐIỀU LỆ HÔI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM KHÓA V
(Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Hội Cựu chiến binh Việt Namthông qua ngày 19 tháng 12 năm 2012)
Gần một thế kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namquang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũtrang nhân dân đã cùng toàn dân ta làm nên những chiến công và thắng lợi có ýnghĩa lịch sử - thời đại.
Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứu nước lâu dài, giankhổ và oanh liệt của dân tộc ta trước đây, cũng như trong thời kỳ xây dựng chủnghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc hiện nay, lực lượng Cựu chiến binh ngày càng pháttriển lớn mạnh; đến nay đã có hàng triệu Cựu chiến binh, thuộc nhiều thế hệ tiếptục nêu cao bản chất, truyền thống Bộ đội Cụ Hồ: “Trung với Đảng, hiếu vớidân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xãhội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nàocũng đánh thắng” đang cùng nhân dân cả nước phấn đấu thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng và nguyện vọng của các Cựu chiếnbinh, ngày 6-12-1989 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam đã ra Nghị quyết thành lập Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Từ ngày thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Hội đã trưởngthành nhanh chóng và từng bước vững chắc, hoạt động đúng hướng và đạt nhiềukết quả, xứng đáng là một đoàn thể chính tị - xã hội, là chỗ dựa tin cậy của cácấp uỷ Đảng, chính quyền, nhân dân, nhất là ở cơ sở.
Trong tình hình mới, chấp hành Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ Xcủa Đảng, Nghị quyết 09/NQ-TƯ của Bộ Chính tị về “Tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác Cựu chiến binh trong giai đoạn cách mạng mới”, thựchiện Pháp lệnh Cựu chiến binh, Hội tập hợp, đoàn kết, động viên Cựu chiến binhra sức xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, tiếp tục đổi mới nội dung vàphương thức hoạt động, góp phần tăng cường hệ thống chính trị, khối đại đoànkết toàn dân tộc, cùng toàn dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 27Ngày 06 tháng 12 là ngày truyền thống của Cựu chiến binh.
Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ Cựuchiến binh giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cựctham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng vàbảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệquyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của Cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡnhau trong cuộc sống, gắn bó tình bạn chiến đấu, tình đồng chí, đồng đội.
Điều 3:
Hội Cựu chiến binh Việt Nam có nhiệm vụ:
1 Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủnghĩa, bảo vệ nhân dân; đấu tranh chống mọi âm mưu, hoạt động chống phá hoạicủa các thế lực thù địch; chống các quan điểm sai trái với đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước; thực hiện các quy định của pháp luật về dânchủ ở cơ sở, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội;tham gia giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, của cán bộ, công chức, viênchức theo quy định của pháp luật.
Trang 282 Tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; kiếnnghị với cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương về xây dựng và tổ chứcthực hiện chính sách, pháp luật có liên quan đến hội viên Hội Cựu chiến binh,Cựu chiến binh và Hội Cựu chiến binh.
3 Tập hợp, đoàn kết, động viên hội viên và Cựu chiến binh rèn luyện, giữgìn phẩm chất, đạo đức cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ hiểubiết đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiến thức về kinhtế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, thực hiện tốt nghĩa vụ côngdân.
Tập hợp quân nhân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ tiếp tục pháthuy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tham gia tổ chức Câu lạc bộ, Ban liên lạcCựu quân nhân, các phong trào cách mạng ở cơ sở.
4 Tổ chức chăm lo, giúp đỡ Cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất,tinh thần, phát triển kinh tế gia đình, xoá đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; tổchức hoạt động tình nghĩa để Cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trongcuộc sống.
5 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội viên và Cựu chiến binh;tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho hội viênvà Cựu chiến binh.
6 Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chứcthành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan quân sự giáo dục truyềnthống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự lực, tự cường cho thếhệ trẻ.
7 Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiện đườnglối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
CHƯƠNG III HỘI VIÊNĐiều 4:
Những đối tượng được xét kết nạp vào Hội Cựu chiến binh:
- Các đồng chí đã tham gia các đơn vị vũ trang do Đảng tổ chức trướcngày Cách mạng Tháng Tám 1945.
- Các cán bộ và chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bộ đội chủ lực,bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, biệt động đã tham gia kháng chiến chốngngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, nay đã xuất ngũ, phục viên,chuyển ngành, nghỉ hưu.
- Cán bộ và chiến sĩ dân quân, du kích, tự vệ đã trực tiếp tham gia chiến
Trang 29đấu, đội viên các đội công tác vũ trang vùng địch tạm chiếm.
- Công nhân viên quốc phòng đã tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấutrong thời kỳ chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành nhiệm vụ trong Quân độiđã xuất ngũ, chuyển ngành, nghỉ hưu.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ tại ngũ, về định cư tại cácxã, huyện miền núi, biên giới đất liền, hải đảo, địa bàn đồng bào dân tộc thiểusố.
- Quân nhân đã hoàn thành nhiệm vụ ở tuyến đấu biên giới hải đảo.
- Những quân nhân trong quá trình làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ có thànhtích xuất sắc được Quân đội và Nhà nước khen thưởng và nhỮng quân nhânhoàn thành nghĩa vỤ quân sự tại ngũ khi ra quân là đảng viên Đảng Cộng sảnViệt nam.
-Những quân nhân, cựu quân nhân được Bộ Quốc phòng đào tạo thành sĩquan dự bị.
Những người trên đây, giữ được bản chất “Bộ đội Cụ Hồ”, làm tròn nghĩavụ công dân, tán thành Điều lệ Hội, đều được xét kết nạp vào Hội.
Việc kết nạp hội viên do Ban Chấp hành tổ chức cơ sở Hội thảo luận vàquyết định Những tổ chức cơ sở có chia ra Chi hội, thì do Chi hội thảo luận xemxét, đề nghị Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định Nơi có Phân hội, thì Phân hộiđề nghị, báo cáo lên Chi hội xem xét và Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định.
Điều 5:
Nhiệm vụ của hội viên:
1 Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, gương mẫu chấp hành đường lối,chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
2 Chấp hành Điều lệ, Nghị quyết của Hội, tích cực tham gia các hoạtđộng của Hội, thực hiện tốt các nhiệm vụ mà Hội giao cho.
3 Tích cực học tập rèn luyện, nâng cao kiến thức và giữ gìn phẩm chất, tưcách hội viên.
4 Đoàn kết tương trợ nhau trên tình đồng chí, đồng đội, nhất là khi gặpkhó khăn.
5 Tuyên truyền phát triển hội viên mới, đóng hội phí, sinh hoạt trong mộttổ chức cơ sở Hội và tham gia xây dựng tổ chức Hội trong sạch, vững mạnh về
Trang 30mọi mặt.
Điều 6:
Quyền lợi của hội viên:
1 Được thông tin, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cần thiết theo sự pháttriển của tình hình, nhiệm vụ cách mạng, tham gia các sinhhoạt, hoạt động củaHội.
2 Được giúp đỡ làm kinh tế, cải thiện đời sống theo khả năng của Hội.3 Được Hội giúp đỡ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.
4 Thảo luận, phê bình, chất vấn, kiến nghị và biểu quyết các công việccủa Hội.
5 Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội.
Điều 7:
Hội viên tuổi cao, thường xuyên đau yếu hoặc hoàn cảnh gia đình quá khókhăn được miễn công tác và sinh hoạt Hội trong từng thời gian, Chi hội xem xétvà Ban chấp hành cơ sở Hội quyết định Nơi có Phân hội, thì do Phân hội đềnghị , báo cáo lên chi hội xem xét và Ban chấp hành tổ chức cơ sở Hội quyếtđịnh.
Những hội viên bỏ sinh hoạt Hội và không đóng hội phí liên tục từ 1 nămtrở lên mà không có lý do chính đáng thì Chi hội xem xét, đề nghị ban Chấphành tổ chứ Hội cơ sở quyết định xóa tên trong danh sách hội viên.
Số lượng ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định
Trang 31theo hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương Hội.
Ban chấp hành khoá mới nhận sự bàn giao từ Ban chấp hành khoá trước,điều hành công việc ngay sau khi được bầu; được công nhận chính thức khi cóquyết định chuẩn y của Ban chấp hành cấp trên trực tiếp.
Việc bổ sung Uỷ viên Ban chấp hành thiếu, do Ban chấp hành đề nghị,Ban chấp hành đề nghị, Ban Chấp hành Hội cấp trên trực tiếp quyết định; sốlượng Uỷ viên Ban chấp hành sau khi bổ sung không vượt quá tổng số Uỷ viênBan chấp hành do Đại hội quyết định Khi cần thiết, Ban chấp hành Hội cấp trêntrực tiếp được chỉ định tăng thêm một số Uỷ viên Ban chấp hành cấp dưới.Trường hợp đặc biệt, nếu xét thấy cần thiết Ban Chấp hành hội cấp trên trực tiếpcó thể ra quyết định chỉ định bổ sung ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ,giữ chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch hội cấp dưới trực tiếp sau khi thống nhất vớicấp ủy cùng cấp của tổ chức Hội cấp dưới trực tiếp.
Uỷ viên Ban chấp hành Hội từ cấp tỉnh trở xuống xin rút khỏi Ban chấphành ở cấp nào do Ban chấp hành cấp đó đề nghị, cấp trên trực tiếp quyết định.Đối với Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Hội, do Ban chấp hành Trung ươngHội quyết định.
Uỷ viên Ban chấp hành Hội các cấp khi thôi giữ các chức vụ công tác Hộithì thôi không tham gia Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh các cấp.
Hội được tổ chức dựa theo hệ thống tổ chức của Đảng; tổ chức Đảng củađơn vị trực thuộc cấp uỷ nào thì tổ chức Hội của đơn vị cũng trực thuộc tổ chứcHội cấp tương ứng.
Điều 10:
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội đại biểu toàn quốc Cơ quan
Trang 32lãnh đạo ở mỗi cấp là Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể hội viên.
Đại hội cấp nào do Ban chấp hành cấp đó triệu tập theo kỳ hạn quy định.Khi Ban chấp hành xét thấy cần thiết hoặc khi có hơn 1 phần 2 số tổ chức Hộitrực thuộc yêu cầu và được Ban chấp hành cấp trên trực tiếp đồng ý thì triệu tậpĐại hội bất thường.
Đại biểu dự Đại hội gồm đại biểu do bầu cử từ cấp dưới lên và các Uỷviên Ban chấp hành cấp triệu tập Đại hội.
Khi cần thiết Ban chấp hành triệu tập Đại hội được chỉ định một số đạibiểu, không quá 5% tổng số đại biểu.
Sau khi Ban chấp hành mới được bầu ra, Đoàn Chủ tịch Đại hội uỷ nhiệmtừ 1 đến 3 trong số các Uỷ viên được bầu, làm nhiệm vụ triệu tập Ban chấp hànhmới họp phiên đầu tiên để bầu ra Ban Thường vụ, Chủ tịch, các Phó chủ tịch(trong Ban Thường vụ) và bầu ra Ban Kiểm tra, Trưởng Ban kiểm tra Số lượngUỷ viên Ban Thường vụ không quá 1 phần 3 số lượng Uỷ viên Ban chấp hành.
Điều 11:
Đại hội đại biểu toàn quốc của Hội 5 năm họp 1 lần, có nhiệm vụ: đánhgiá kết quả thực hiện Nghị quyết của nhiệm kỳ vừa qua, quyết định phươnghướng nhiệm vụ, chương trình công tác nhiệm kỳ tới, sửa đổi, bổ sung Điều lệHội và bầu Ban chấp hành Trung ương Hội.
Ban chấp hành Trung ương Hội có nhiệm vụ: tổ chức thực hiện Nghịquyết Đại hội, xây dựng và định hướng nội dung hoạt động, chỉ đạo các chươngtrình, kế hoạch hoạt động về các mặtcông tác của Hội giữa hai kỳ Đại hội Banchấp hành Trung ương Hội đại diện cho Hội quan hệ với các cơ quan Nhà nước,với các ban, ngành, các đoàn thể ở Trung ương, với các tổ chức xã hội trong vàngoài nước.
Ban chấp hành Trung ương bầu ra Ban Thường vụ, Chủ tịch, các Phó chủtịch và Ban Kiểm tra của Hội Số lượng Ban Thường vụ và Ban Kiểm tra,Trưởng Ban kiểm tra của Hội Số lượng Ban Thường vụ và Ban Kiểm tra doBan chấp hành Trung ương quyết định.
Ban chấp hành Trung ương họp thường lệ 6 tháng một lần, họp bất thườngkhi cần Ban Thường vụ họp thường lệ 3 tháng một lần, có nhiệm vụ tổ chứcthực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành Chủ tịch, các Phó chủ tịch là bộ phậnthay mặt Ban Thường vụ điều hành công tác thường xuyên của Hội.
Khi khuyết Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương thì hội nghị Ban chấp
Trang 33hành Trung ương bầu cử bổ sung cho đủ số lượng do Đại hội đại biểu toàn quốcđã quyết định.
Trường hợp cần tăng thêm Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương thì do hộinghị Ban chấp hành Trung ương Hội quyết định.
Điều 12:
Đại hội đại biểu Hội Cựu chiến binh tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương 5 năm họp một lần, có nhiệm vụ: thảo luận văn kiện của Ban chấp hànhHội cấp trên, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua, quyếtđịnh nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, bầu Ban chấp hành, bầu đại biểu đi dự Đại hội cấptrên.
Ban chấp hành Hội tỉnh, thành phố có nhiệm vụ: thực hiện Nghị quyết Đạihội toàn quốc, Nghị quyết, chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Hội và Nghịquyết của Đại hội cấp mình, tham gia xây dựng và cụ thể hoá các Nghị quyết,chương trình, phong trào của Hội, chỉ đạo công tác của Hội ở địa phương giữahai kỳ Đại hội, đại diện cho Hội quan hệ với các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hộiở tỉnh, thành phố.
Ban chấp hành Hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bầu ra BanThường vụ, Chủ tịch, các Phó chủ tịch và bầu Ban Kiểm tra.
Ban chấp hành họp thường lệ 6 tháng một lần, họp bất thường khi cần.Ban Thường vụ họp 3 tháng một lần Chủ tịch, các Phó chủ tịch là bộ phận thaymặt Ban Thường vụ điều hành công tác thường xuyên của Hội.
Điều 13:
Đại hội đại biểu Hội Cựu chiến binh huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh và đơn vị tương đương 5 năm một lần, có nhiệm vụ: thảo luận văn kiện củaBan chấp hành Hội cấp trên, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳvừa qua, quyết định nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, bầu Ban chấp hành, bầu đại biểu đidự Đại hội cấp trên.
Ban chấp hành Hội huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có nhiệm vụ: tổchức thực hiện Nghị quyết, chỉ thị của cấp trên và Nghị quyết của Đại hội cấpmình, hướng dẫn các tổ chức cơ sở thực hiện các nhiệm vụ, chương trình, phongtrào của Hội, chỉ đạo công tác Hội ở địa phương giữa hai kỳ Đại hội, phối hợpvới các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội trong các hoạt động chính trị ở địaphương.
Ban chấp hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các đơn vị
Trang 34tương đương bầu ra Ban Thường vụ, Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch và bầu Ban Kiểmtra, Trưởng Ban Kiểm tra.
Ban chấp hành họp thường lệ 3 tháng một lần, họp bất thường khi cần.Những địa bàn có khó khăn đặc biệt, họp thường lệ 6 tháng 1 lần, do Ban chấphành Trung ương Hội hướng dẫn Ban Thường vụ họp 1 tháng 1 lần Chủ tịch,các Phó chủ tịch là bộ phận thay mặt Ban Thường vụ điều hành công tác thườngxuyên của Hội.
Điều 14:
Tổ chức Hội cấp Trung ương và cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương được thành lập cơ quan giúp việc theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trungương Đảng và Thường vụ Trung ương Hội.
Điều 15:
Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh các cấp cần quan hệ chặt chẽ với cácBan liên lạc truyền thống đơn vị, chiến trường và các hình thức tập hợp Cựuchiến binh hợp pháp khác nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của Hội trong đôngđảo Cựu chiến binh.
Đối với những quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về (khôngthuộc đối tượng kết nạp vào Hội) Hội Cựu chiến binh phối hợp với Đoàn Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh, cơ quan quân sự địa phương, các ngành chức năngcùng cấp bằng các hình thức thích hợp, tập hợp, bồi dưỡng, động viên anh chịem phát huy vai trò tích cực của Cựu quân nhân trong các phong trào, các cuộcvận động ở cơ sở.
CHƯƠNG V
TỔ CHỨC CƠ SỞ CỦA HỘIĐiều 16:
Tổ chức cơ sở Hội là nền tảng của Hội.
Ở các xã, phường, thị trấn, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanhnghiệp có từ 5 hội viên trở lên được thành lập tổ chức cơ sở Hội.
Tổ chức cơ sở là nơi tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội, của địaphương và của cơ quan, đơn vị, có nhiệm vụ:
- Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, thực hiện pháp lệnhvề dân chủ ở xã, phường; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham giagiám sát và phản biện xã hội; giữ vững ổn định chính trị ở cơ sở.
Trang 35- Bồi dưỡng về phẩm chất và năng lực cho hội viên.
- Hướng dẫn hoạt động của hội viên và vận động Cựu chiến binh thựchiện các nhiệm vụ, các chương trình, phong trào của Hội.
- Chủ động phối hợp với các ngành, đoàn thể thực hiện các nhiệm vụchính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh ở cơ sở.
- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho hội viên, tổ chức giúp đỡnhau khi gặp khó khăn, phát triển kinh tế gia đình.
- Xây dựng tổ chức Hội cơ sở vững mạnh.
Các tổ chức cơ sở Hội ở cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp cónhiệm vụ:
Tập hợp,đoàn kết, hướng dẫn, động viên Cựu chiến binh giữ gìn và pháthuy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”; nâng cao ý thức trách nhiệm chínhtrị, tích cực góp phần xây dựng và thực hiện các chương trình kế hoạch công tác,sản xuất, kinh doanh của cơ quan đơn vị; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí,thực hành tiết kiệm, thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ quan đơn vị; gươngmẫu chấp hành các quy tắc chế độ công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ chức tráchngười cán bộ, công nhân viên chức; chăm lo giúp đỡ nhau về tinh thần và vậtchất.
Điều 17:
Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể hội viên ở cơ sở xã, phường, thịtrấn và các cơ sở khác 5 năm 1 lần, có nhiệm vụ: thảo luận văn kiện của Banchấp hành cấp trên, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua,quyết định nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, bầu Ban chấp hành, bầu đại biểu đi dự Đạihội cấp trên.
Tổ chức cơ sở hội có từ 12 hội viên trở lên bầu ban Chấp hành, dưới 12hội viên bầu Chủ tịch và 1 Phó chủ tịch.
Ban chấp hành Hội cơ sở tổ chức thực hiện Nghị quyết, chỉ thị của cấptrên và Nghị quyết của Đại hội cấp mình, chỉ đạo công tác ở cơ sở giữa 2 nhiệmkỳ Đại hội.
Ban chấp hành Hội cơ sở có từ 9 Uỷ viên trở lên bầu ra Ban Thường vụ,bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch và Ban Kiểm tra do Phó chủ tịch kiêm Trưởng BanKiểm tra; dưới 9 Uỷ viên bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch kiêm phụ trách kiểm tra.
Ban chấp hành Hội cơ sở nơi có Ban Thường vụ, họp thường lệ 3 tháng 1
Trang 36hành công tác của Hội giữa 2 kỳ họp Ban chấp hành Ban chấp hành tổ chức cơsở Hội nơi không có Ban Thường vụ, họp thường lệ 1 tháng 1 lần, họp bấtthường khi cần.
Điều 18:
Những tổ chức cơ sở đông hội viên hoặc địa bàn quá rộng, được thành lậpra các Chi hội và dưới Chi hội là Phân hội, tạo thuận lợi cho sinh hoạt, công tácvà thăm hỏi giúp đỡ nhau Chi hội và Phân hội bầu ra Chi hội trưởng, Phân hộitrưởng Nơi có đông hội viên, có nhiều Phân hội, bầu ra 1 hoặc nhiều Chi hộiphó.
Phân hội, Chi hội (nơi không chia ra Phân hội) sinh hoạt thường kỳ từ 1đến 3 tháng 1 lần.
Tổ chức Hội và hội viên chịu sựkiểm tra, giám sát của Hội.
Ban chấp hành Hội các cấp bầu ra Ban Kiểm tra và Trưởng Ban Kiểm tracấp mình Số lượng Uỷ viên Ban Kiểm tra do Ban chấp hành mỗi cấp quy định,trong đó có không quá 1 phần 3 là Uỷ viên Ban chấp hành Các thành viên bankiểm tra và Trưởng ban kiểm tra cấp dưới phải được Ban Chấp hành Hội cấptrên trực tiếp chuẩn y.
Điều 20:
Ban Kiểm tra các cấp chịu sự lãnh đạo của Ban chấp hành cấp mình và sựchỉ đạo của Ban Kiểm tra cấp trên, làm việc theo chế độ tập thể.
Ban Kiểm tra các cấp có nhiệm vụ:
- Kiểm tra hội viên, Uỷ viên Ban chấp hành Hội cùng cấp, tổ chức Hộicấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành nhiệm vụ hội viên,nhiệm vụ Uỷ viên Ban chấp hành, trong việc chấp hành Điều lệ, chỉ thị, Nghịquyết của Hội và trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hội.
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra và xử lý kỷ luật
Trang 37trong nội bộ Hội của tổ chức Hội cấp dưới.
- Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, đề nghị Ban chấphành quyết định hình thức xử lý.
- Giám sát Uỷ viên Ban chấp hành cùng cấp, tổ chức Hội cấp dưới trongviệc chấp hành Điều lệ, tổ chức thực hiện chỉ thị, Nghị quyết của Hội.
- Tiếp nhận, xem xét, kiến nghị với Ban chấp hành giải quyết khiếu nại, tốcáo của hội viên và của nhân dân có liên quan đến hội viên và tổ chức Hội.
Ban Kiểm tra được quyền yêu cầu tổ chức Hội cấp dưới và hội viên báocáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tra, giámsát.
Điều 22:
Những hội viên và tổ chức Hội làm trái Điều lệ, Nghị quyết của Hội, làmtổn hại đến uy tín và tài sản của Hội thì tuỳ tính chất, mức độ sai lầm mà ápdụng các hình thức xử lý kỷ luật sau đây:
Đối với hội viên: khiển trách, cảnh cáo, khai trừ khỏi Hội.
Đối với Uỷ viên Ban chấp hành: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ
khỏi Hội.
Đối với tổ chức Hội: khiển trách, cảnh cáo.
Đối với ban kiểm tra và Ủy viên ban kiểm tra áp dụng hình thức kỷ luậtnhư với Ban Chấp hành và Ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp.
Việc xử lý kỷ luật hội viên phải được Chi hội thảo luận, biểu quyết với sựđồng ý của quá 1 phần 2 tổng số hội viên, Ban chấp hành tổ hức cơ sở Hội xemxét quyết định Với hình thức khai trừ khỏi Hội phải được Chi hội biểu quyết vớisự đồng ý của 2 phần 3 tổng số hội viên, Ban chấp hành Hội cơ sở xem xét,quyết định.
Xử lý kỷ luật 1 Uỷ viên Ban chấp hành Hội cấp nào do hội nghị Ban chấp
Trang 38viên Ban chấp hành, Ban chấp hành Hội cấp trên trực tiếp chuẩn y Xử lý kỷ luật1 Uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Hội do hội nghị toàn thể Ban chấp hànhTrung ương quyết định.
Xử lý kỷ luật 1 tổ chức Hội với hình thức khiển trách, cảnh cáo do Banchấp hành Hội cấp trên trực tiếp quyết định Trường hợp đặc biệt cần áp dụnghình thức xử lý kỷ luật cao hơn do sai phạm nghiêm trọng, thì do Ban chấp hànhHội cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên xem xét quyết định.
Việc đình chỉ sinh hoạt của hội viên, ủy viên Ban Chấp hành khi có dấuhiệu vi phạm kỷ luật nghiêm trọng do Ban Chấp hành Trung ương quy định BanChấp hành hội cấp trên có quyền chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luậtdo Ban Chấp hành hội cấp dưới quyết định.
Quyết định kỷ luật của tổ chức Hội và hội viên có hiệu lực thi hành ngaysau khi công bố Tổ chức Hội và hội viên không đồng ý với quyết định thì trongvòng 30 ngày kể từ ngày nhận quyết định, có quyền khiếu nại với ban Chấphành hoặc Ban kiểm tra cấp trên cho đến Ban Chấp hành Trung ương Khi nhậnđược khiếu nại kỷ luật, Ban Chấp hành hoặc Ban kiểm tra thông báo cho tổ chứcHội hoặc hội viên khiếu nại biết chậm nhất 60 ngày đối với cấp cơ sở; 90 ngàyđối với cấp tỉnh, thành phố, huyện, quân, tương đương; 180 ngày đối với cấpTrung ương phải xem xét, phải xem xét giải quyết, trả lời cho tổ chức Hội, hộiviên khiếu nại.
CHƯƠNG VIIITÀI CHÍNH CỦA HỘIĐiều 23:
Tài chính của Hội gồm các nguồn:- Ngân sách Nhà nước cấp.
- Hội phí do hội viên đóng.
- Tiền ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và các khoảnthu hợp pháp khác.
Tài chính, ngân sách ở cấp nào do cấp ấy tự quản, có tài khoản riêng vàchịu sự kiểm tra của cơ quan Nhà nước theo luật định Ban chấp hành Trungương Hội quy định mức đóng hội phí, chế độ thu nộp và sử dụng.
Hàng năm hội nghị Ban chấp hành nghe báo cáo về thu, chi hội phí củacấp mình.
Trang 39CHƯƠNG IX
CHẤP HÀNH ĐIỀU LỆ HỘIĐiều 24:
Mọi hội viên và tổ chức Hội có trách nhiệm chấp hành Điều lệ Hội.
Ban chấp hành Trung ương Hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Điềulệ Hội.
Điều 25:
Chỉ có Đại hội đại biểu toàn quốc mới có quyền sửa đổi Điều lệ Hội.