Gây cười bằng phương tiện logic trong truyện cười dân gian việt nam (trên quan điểm ngữ dụng học)

121 1.4K 2
Gây cười bằng phương tiện logic trong truyện cười dân gian việt nam (trên quan điểm ngữ dụng học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MINH XEN GÂY CƯỜI BẰNG PHƯƠNG TIỆN LOGIC TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM (TRÊN QUAN ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MINH XEN GÂY CƢỜI BẰNG PHƢƠNG TIỆN LOGIC TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM (TRÊN QUAN ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN HOÀNG YẾN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trường Đại học Tây Bắc, lãnh đạo Sở, Phòng Ban lãnh đạo khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Hoàng Yến - người truyền cho lòng say mê nghiên cứu khoa học, tình yêu nghề, tinh thần làm việc nghiêm túc nhiệt tình bảo cho kiến thức mẻ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giúp đỡ trình làm nghiên cứu Sau xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Sơn La, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Minh Xen LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Gây cƣời phƣơng tiện logic truyện cƣời dân gian Việt Nam (trên quan điểm ngữ dụng học) mà nghiên cứu có đóng góp Đề tài luận văn, số liệu, kết nghiên cứu , kết luận luận văn riêng tôi, không trùng lặp với công trình bảo vệ trước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Tư liệu khảo sát Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Logic học – điểm tựa nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên 1.1.1 Khái niệm logic 1.1.2 Mối quan hệ logic ngôn ngữ 10 1.1.3 Những hệ thống logic sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ 13 1.2 Các nguyên tắc ngữ dụng 26 1.2.1 Chiếu vật xuất 26 1.2.2 Lập luận 33 1.2.3 Các phương châm hội thoại 40 1.3 Tiểu kết chương 43 CHƢƠNG GÂY CƢỜI BẰNG PHƢƠNG TIỆN NGÔN NGỮ VÀ GÂY CƢỜI BẰNG PHƢƠNG TIỆN LOGIC TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 44 2.1 Gây cười phương tiện ngôn ngữ truyện cười dân gian Việt Nam 45 2.1.1 Gây cười phép tu từ chơi chữ phương tiện ngữ âm chữ viết 45 2.1.2 Gây cười phép tu từ theo lối phóng đại 50 2.2 Gây cười phương tiện logic truyện cười dân gian Việt Nam 51 2.2.1 Gây cười xét quan hệ với việc giải đoán hàm ý 54 2.2.2 Gây cười việc thực nguyên tắc cộng tác bị chặn 55 2.2.3 Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn – nguyên nhân tạo nên tượng phi logic 57 2.3 So sánh gây cười phương tiện ngôn ngữ gây cười phương tiện logic truyện cười dân gian Việt Nam 76 2.4 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG LOGIC TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 80 3.1 Nhận xét chung 80 3.2 Các loại logic truyện cười dân gian Việt Nam 81 3.2.1 Logic chống chế ngụy biện 81 3.2.2 Logic suy luận 86 3.2.3 Logic thừa nhận 93 3.2.4 Logic lập lờ 98 3.2.5 Logic tính cách 103 3.3 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Logic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức suy luận tư nhằm tới nhận thức đắn thực khách quan Logic học phát triển từ sớm đạt nhiều thành tựu, song chủ yếu lĩnh vực toán học Đến nửa cuối kỉ XX, phương pháp toán học vận dụng vào nghiên cứu ngành khoa học xã hội mà ngôn ngữ học Sự xâm nhập mạnh mẽ phương pháp toán học dẫn đến việc phương pháp loại logic khác vận dụng nhiều khảo cứu ngôn ngữ Logic trở thành điểm tựa việc nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên Mối quan hệ logic học ngôn ngữ học ngày trở nên gắn bó, hấp dẫn nhà nghiên cứu khám phá, tìm hiểu Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ học sở logic học quan tâm ý Các nhà logic học, ngôn ngữ học tiến hành xem xét tập hợp vấn đề lí thuyết logic, đặc biệt có so sánh với ngôn ngữ Những công trình nghiên cứu logic ngôn ngữ học mở vấn đề vô thú vị, hấp dẫn Cho nên, biết việc vận dụng logic học vào ngôn ngữ việc đơn giản, dễ dàng định chọn đề tài theo hướng logic ngôn ngữ học 1.2 Truyện cười dân gian Việt Nam phận quan trọng văn học dân gian đưa vào giảng dạy cấp học từ phổ thông đến đại học Hiện nay, tiếng cười khai thác nhiều góc độ Hướng khai thác truyện cười từ góc độ ngữ dụng ngày quan tâm phát triển bên cạnh cách làm có từ lâu thuộc văn học Vì vậy, nguyên nhân có tiếng cười, phương thức tạo tiếng cười…đó vấn đề thực quan tâm Mặt khác truyện cười xây dựng nhiều thủ pháp nghệ thuật, phổ biến gây cười vi phạm quy tắc chiếu vật, xuất, quy tắc lập luận quy tắc hội thoại Tuy nhiên gây cười phương tiện logic chưa quan tâm thỏa đáng góc độ ngôn ngữ học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Gây cười phương tiện logic truyện cười dân gian Việt Nam”(trên quan điểm ngữ dụng học) Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài giúp cho người yêu thích quan tâm để truyện cười có thêm tư liệu hữu ích nghiên cứu giảng dạy truyện cười Lịch sử vấn đề Truyện cười xuất từ sớm có vai trò quan trọng đời sống Nó giúp cho việc giải trí lành mạnh bồi dưỡng phẩm chất lạc quan cho người, góp phần không nhỏ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ở nước ta có nhiều công trình đề cập tới truyện cười góc độ ngôn ngữ học Có thể kể đến số công trình tiêu biểu sau (theo hiểu biết chúng tôi) - Hành trình vào xứ sở cười Nguyễn Đức Dân, NxbGD, năm 1996 - Cái hay truyện cười dân gian, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Nguyễn An Tiêm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1996 - Truyện cười dân gian Việt Nam góc độ dụng học, luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Nguyễn Hoàng Yến, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2011 Các công trình kể nghiên cứu truyện cười dân gian theo hướng phân tích kết cấu, thủ pháp sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích gây cười, việc nghiên cứu biện pháp gây cười phương tiện logic cách có hệ thống môn khoa học liên ngành logic - ngôn ngữ học chưa thật rõ Logic khoa học có tính lịch sử phát triển từ lâu đời gắn với tên tuổi nhà bác học vĩ đại Hi Lạp Aristote (384-322 TCN) Logic học ngày hoàn thiện qua giai đoạn: thời cổ đại, thời trung đại, thời phục hưng thời đại Song phải đến nửa cuối kỉ XX, logic học xâm nhập mạnh mẽ vào ngành khoa học xã hội có ngôn ngữ học Các phương pháp, loại logic khác vận dụng nhiều thành công khảo cứu ngôn ngữ giới Ở Việt Nam, phải đến năm 1987 sách logic - Ngữ nghĩa - cú pháp Nguyễn Đức Dân xuất kiến thức logic Phép tính mệnh đề, phép tính lượng từ, logic tình thái, logic suy luận…bước đầu trình bày cách có hệ thống Do khuôn khổ có hạn mà sách chưa đề cập tới vấn đề logic đại có đầy ứng dụng hiệu ngôn ngữ học gần hai thập kỉ qua Đó logic đa trị, logic mờ Trên tảng sách trên, năm 1998, Nguyễn Đức Dân cho đời sách logic tiếng Việt - Nxb Giáo dục Cuốn sách khắc phục phần thiếu sót “logic - ngữ nghĩa - cú pháp”, đồng thời mối quan hệ tất yếu thú vị ngôn ngữ tiếng Việt từ nhìn logic Ở logic tiếng Việt, tác giả tượng thú vị ngôn ngữ tiếng Việt hư từ, logic tri nhận, logic tượng phi logic… Năm 2003, Hoàng Phê tái có sửa chữa sách logic - Ngôn ngữ học góp phần tạo tảng sở cho đời môn khoa học liên ngành: logic học ngôn ngữ học Cuốn sách khẳng định tồn logic ngôn ngữ tự nhiên đặt yêu cầu vận dụng phương pháp logic để miêu tả nhận diện Cũng năm 2003 tác giả Hồ Lê cho đời Quy luật ngôn ngữ (Quyển II: Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, 2004) Trong sách có phần viết logic gợi mở nhiều vấn đề thú vị Tác giả bắt đầu nhắc đến việc tồn “logic nghiêm túc” “logic nói cười đùa” Ở logic lời nói đùa, tác giả dẫn số cách nói đùa, đùa cợt làm ví dụ Hùm nằm cho lợn liếm lông Ếch cắn cổ rắn tha đồng Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà ngậm rượu nuốt người lao đao Song tác giả nhận xét chung: “Như vậy, logic ngôn từ đùa cợt phải xây dựng theo hướng riêng, giống – chí có trái ngược – với logic ngôn từ lời nói nghiêm túc” [29, 547] Nhận xét bước đầu thừa nhận tồn logic câu chuyện vui đùa, công nhận “logic câu chuyện đùa cợt” lĩnh vực rộng “Lâu chưa có chuyên đề sâu nghiên cứu Nhưng lại có vị trí quan trọng đời sống” [29, 686] Trên sở tảng lí thuyết nêu trên, giới nghiên cứu ngôn ngữ có nhiều nỗ lực cố gắng việc sâu khám phá logic ngôn ngữ tự nhiên Song khám phá dừng lại cấp độ câu từ riêng lẻ Vẫn chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu logic văn bản, xem xét logic phạm vi văn hoàn chỉnh Trong khả điều kiện có thể, mạnh dạn tìm hiểu việc gây cười phương tiện logic truyện cười dân gian Việt Nam Việc nghiên cứu truyện cười từ trước tới chủ yếu xoay quanh mục đích gây cười, nội dung gây cười, nghệ thuật gây cười… nhà nghiên cứu văn học dân gian tiến hành Từ góc độ ngôn ngữ học có luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Dung, ĐHSP Hà Nội, 1993, nghiên cứu chế gây cười nói chung từ lí thuyết hội thoại số luận văn thạc sĩ khác Việc tìm hiểu logic truyện cười dân gian Việt Nam việc làm hấp dẫn song vô khó khăn Tác giả Hoàng Phê Logic ngôn Một hôm có người đến vu cho ăn tiền chợ Quan mừng thầm Thế có dịp báo thù Quan liền cho người bắt Bị tóm anh lính lệ nghĩ rằng, quan cho trận nên thân Khi vào công đường, dắt thằng theo Vừa trông thấy anh lính, quan đập bàn, thét: - Nọc cổ Đánh! Đánh! Đánh cho chừa tội ăn hối lộ đi! Anh lính lệ ngoảnh lại, thủng thẳng bảo con: - Con đứng lui ra, quan đánh bố đấy! [12, 78] * Cơ chế gây cười: Truyện gây cười vi phạm nguyên tắc chiếu vật Anh lính lệ lợi dụng đa chiếu vật lời nói tức quan huyện Quan đánh bố vừa lời nói thực anh lính lệ với cậu trai đứng gần đấy, vừa lời xưng hô với quan Chính đa chiếu vật lời nói tạo nên hiểu lầm trái với quy tắc chiếu vật thông thường (Quan tầng lớp thống trị nên người dân phải kính trọng, lễ phép) * Logic vi phạm: Mặc dù xuất hiện tượng phi logic, sai so với quy tắc thông thường, song đặt hoàn cảnh cụ thể truyện nhận thấy sai có logic riêng tồn Câu nói lập lờ người dân vừa hợp với hoàn cảnh diễn truyện: người dân nói với đứa trai đứng gần đấy, lại vừa lời xưng bố với quan Quan huyện nhận hàm ý sâu cay phát ngôn song buộc tội người dân láu lỉnh thông minh Anh cố tình nói câu để trêu tên quan huyện Câu nói vi phạm quy tắc chiếu vật có logic riêng – logic lập lờ Sự có lí phi lí tồn phát ngôn hiệu tất yếu loại logic Logic lập lờ giúp ta nhận ý nghĩa truyện: đề cao thông minh, láu lỉnh người dân, lên án tên quan huyện hồ đồ hay thù vặt 101 3.2.4.2 Cơ sở hình thành logic lập lờ Theo từ điển Tiếng Việt: Lập lờ Có tính chất hai mặt không rõ ràng, dứt khát, nhằm lẩn tránh che giấu điều Ăn nói lập lờ Thái độ lập lờ khó hiểu [34, 555] Trong thực tế có nhiều lời nói, việc làm hay hành động, thái độ lập lờ khó hiểu Cơ sở lập lờ dựa tính hai mặt, không rõ ràng ý nghĩa lời nói, hành động …Mục đích người sử dụng lời nói hành động lập lờ nhằm lẩn tránh che giấu điều Do đó, chắn tồn logic lập lờ hành động lời nói không rõ ràng Qua tìm hiểu truyện cười, nhận thấy truyện gây cười vi phạm quy tắc chiếu vật (lợi dụng tính đa chiếu vật) hay quy tắc hội thoại (dựa mơ hồ nghĩa phát ngôn) thường tồn logic lập lờ Những vi phạm so sánh với logic khách quan bị coi phi logic, song đặt ngữ cảnh riêng truyện chúng lại có ý nghĩa, có lí hàm ý mà người phát ngôn (tác giả) gửi gắm Những lời nói đa nghĩa, câu nói mơ hồ tính đa chiếu vật tác giả sử dụng cho nhân vật phát ngôn thể mục đích Để sử dụng câu nói lập lờ chắn người nói phải có tư lời nói lập lờ, nhận thức trước hiệu tạo hàm ý lời nói Nói cách khác chắn tồn logic lập lờ truyện cười Việt Nam Những câu truyện logic lập lờ phần phân tích cho thấy điều Việc nhận diện logic lập lờ truyện cười Việt Nam có vai trò quan trọng ngữ cảnh Sự – sai lời nói lập lờ, việc nên hiểu theo nghĩa đắn với hoàn cảnh cụ thể truyện Vậy logic lập lờ xây dựng dựa sở nào? Qua tìm hiểu truyện cười dân gian, nhận thấy khái quát quy trình hình thành logic lập lờ sau: * A nói X 102 * X có nhiều cách hiểu khác (X1, X2, X3 …) * A muốn hướng tới cách hiểu X1 * X1 lên án, châm biếm, đả kích … B * B trách phạt A tính đa nghĩa X Nhờ tính đa nghĩa X nên dụng ý A hiểu cách dễ dàng Hơn A vin vào cách hiểu để đối đáp lại trách phạt, buộc tội B Thường B trách giận A nghĩa câu chữ không trực tiếp lên án B B tự nhận hàm ý A trực tiếp nói Chính đặc trưng mà logic lập lờ vận dụng rộng rãi vào việc thể hàm ý người nói Sử dụng logic lập lờ (nhất thời phong kiến), người nói đảm bảo an toàn tính mạng gián tiếp lên án đả kích đối tượng Do đó, người vận dụng logic lập lờ thành công người không dũng cảm mà thông minh, tài giỏi Hơn thế, vận dụng logic lập lờ vào tác phẩm văn học tạo điều thú vị, hấp dẫn, lôi người đọc, bắt họ phải tư 3.2.5 Logic tính cách 3.2.5.1 Phân tích ví dụ: ĐẾN CHẾT HÃY CÕN HÀ TIỆN Có ông già, suốt đời bo bo làm giàu, giữ để hưởng Khi chết lão gọi đến bên giường Lão thều thào hỏi: - Khi thầy chết làm ma thầy sao? Con đáp: - Tính thầy tằn tiện, chúng đâu dám hoang phí Gọi che mắt thiên hạ, mua cỗ ván độ dăm ba quan, đưa thày đồng mà thôi, không dám bày vẽ cỗ bàn cho tốn Chắc hợp ý thầy? Ông già trợn mắt lắc đầu: - Phí quá! Không được, không được! 103 Con thứ liều thưa rằng: - Thôi chẳng ván lạt cho tốn ra, gọi manh chiếu bó chặt đưa thầy đồng xong thầy ạ! Ông già lắc đầu: - Còn phí! Còn phí! Cậu thứ ba hiểu ý bố, thưa gửi đàng hoàng: - Dạ, thưa thầy Lòng cha thương chẳng có Khi sống không tiếc lúc chết Bất nhược cha nhắm mắt rồi, xin đem xả thi hài cha làm ba mảnh, anh em chúng đem chợ bán lấy tiền Ông già nghe nói thích lắm, gật đầu mà rằng: - Ừ, phải đấy, có bán chịu cho thằng cha bên hàng xóm, tính hay bửa đấy! [27, 269 – 270] * Cơ chế gây cười: Truyện gây cười hình ảnh ông già đến chết hà tiện, đến mức chết sợ tốn mà hỏi cách làm ma Cậu thứ ba hiểu ý bố , thưa gửi đàng hoàng: Bất nhược cha nhắm mắt rồi, xin đem xả thi hài cha làm ba mảnh, anh em chúng đem chợ bán lấy tiền Ông già nghe nói thích lắm, gật đầu mà rằng: - Ừ, phải đấy, có bán chịu cho thằng cha bên hàng xóm, tính hay bửa đấy! Lời nói cậu ba trái với lẽ thường, phi lí thực tế chắn đứa mà bố chết lại dám xả thi hài cha làm ba mảnh đem chợ bán Theo lẽ thường chết thường dặn dò cháu điều tốt trước nhắm mắt xuôi tay Xong, ông già hà tiện truyện lại ngược lại lẽ thường đó, thấy nói ông lại thích thú chí dặn có bán chịu cho thằng cha bên hàng xóm, tính hay 104 bửa đấy! Đã chết mà lo bị bán chịu cho người hàng xóm tính bựa, mà tràng cười bật lên giòn giã * Logic vi phạm: Mặc dù truyện gây cười chế tạo trật khớp lời nói nhân vật, song gắn hành động phi logic mối liên hệ với tính cách chúng lại có logic riêng, lại lí giải Ông già truyện kẻ hà tiện vào bậc Vì hà tiện nên nhiều gã hà tiện khác ông ta nghĩ đến tiền sợ tốn tiêu đến tiền, đến mức chết mong xả thịt đem bán lấy tiền phi lí Ý nghĩ tích lũy tiền chi phối đến ông làm ông hết lí trí, lời nói người không bình thường ông ông lại cảm thấy thích thú Đứa nắm bắt tính cách tâm lí cha anh nói để cha hài lòng trước chết Nói trái với quy luật, tác giả dân gian muốn thông qua câu chuyện để khắc sâu tính cách hà tiện Sau lời giới thiệu tính cách hà tiện nhân vật, ngôn ngữ diễn Mặc dù nói quá, phóng đại, song câu truyện gắn với thực, gắn với tính cách hà tiện - tính cách có thực sống Thực ra, việc tạo nên điều phi logic cách để thể tính cách rõ nét, sâu sắc Cùng vào khắc họa nhân vật hà tiện, keo kiệt, truyện cười có: “Vắt cổ chày nước”, “Bỏ vạc nước sôi được”, “Anh keo kiệt”, “May không giày”…Tất truyện tạo nên hệ thống truyện tính cách hà tiện trở thành số mô típ quen thuộc văn học dân gian Có logic tính cách hà tiện chi phối hành động, lời nói nhân vật, làm cho chúng trở nên khác thường (cái phi logic) để nhấn mạnh, khắc sâu bình thường (cái hợp logic) ĐỂ CHÖNG KHỎI LẠC ĐÀN 105 Hai người ngồi ăn cơm Trong đĩa có năm tôm, người ăn hết bốn con, mời người kia: - Ô kìa! Sao anh không xơi đi? Người nói: - Thôi mời anh xơi nốt, để chúng khỏi lạc đàn! [12, 215] * Cơ chế gây cười: Truyện hàm ý gây cười hai người ăn cơm với đĩa thức ăn có năm tôm Một người ăn hết bốn mời người kia, lời dẫn chuyện tác giả khắc họa tính cách nhân vật tham ăn gây cảm giác khó chịu, cảm tình với độc giả Sự ngạc nhiên lời mời “Ô kìa! Sao anh không xơi đi?” tôm cuối đĩa chứng tỏ chưa nhận hành động trái bình thường, không hợp với cách ứng xử “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” người Việt Anh khéo léo nhắc nhở để thức tỉnh anh qua câu nói chứa hàm ý in đậm trên: tôm thường có đàn, ăn sợ tôm lạc đàn * Logic vi phạm: Như phát ngôn người có chứa điều phi lí: tôm chín, để đĩa mà theo đàn vào miệng anh tham ăn Trong chi tiết, kiện truyện ta nhận thấy chất tham ăn anh chàng Do đó, dù phi logic, dù bất thường, song tượng có logic, thống logic tính cách tham ăn Người nói không gắn với phương châm chất để biểu thị hàm ý Anh kẻ tham ăn Nhưng liệu anh tham ăn có giải đoán hàm ý ngầm hiểu người nói độc giả? 3.2.5.2 Cơ sở hình thành logic tính cách Theo từ điển tiếng Việt: 106 Tính cách d.1 Tổng thể nói chung đặc điểm tâm lí ổn định cách xử ngƣời, biểu thái độ điển hình ngƣời hoàn cảnh điển hình Mỗi người tính cách Tính cách nhân vật (Thƣờng dùng sau có) Nhƣ tính chất Vấn đề có tính cách bao quát [34, 999] Như vậy, thực tế, tính cách người chi phối lời nói, hành động Do đó, lời nói, hành động có logic riêng, gắn bó chặt chẽ với tính cách Qua tìm hiểu truyện cười, nhận thấy có hệ thống câu truyện khắc họa tính cách (tham lam, keo kiệt, ngu ngốc, ba hoa, xu nịnh…) Mục đích khắc họa tính cách nhằm gây cười, tạo tinh thần sảng khoái, nhằm châm biếm, đả kích người tầng lớp Để làm bật tính cách, tác giả buộc phải vào khắc họa hành động qua hành động làm rõ tính cách Song mục đích truyện cười tạo tiếng cười nên hành động phải khác thường, phải đặc biệt gây cười tốt Cùng với hành động, ngôn ngữ nhân vật truyện xây dựng thủ pháp phóng đại, cường điệu, tạo mâu thuẫn đặc biệt vô lý có lí để từ làm bật lên tiếng cười Những hành động, lời nói bị coi phi logic chúng không giống với thực, không giống với người xung quanh Nhân vật ngốc phải đại ngốc, nhân vật tham lam đặt trạng thái tham lam, nhân vật keo kiệt, hà tiện keo kiệt, hà tiện hết mức, đến chết hà tiện … Theo chúng tôi, việc phát hành động, ngôn ngữ bất thường đúng, song coi chúng phi logic không hợp lí Những tính cách hà tiện, tham lam, ba hoa, học đòi, xu nịnh… tính cách có thực người 107 thói hư tật xấu cần sửa chữa Việc chọn cách thức khắc họa tính cách thông qua phóng đại, cường điệu ngôn ngữ, hành động nhân vật tác giả truyện cười dân gian Việt Nam nhằm mục đích làm rõ tính cách, đả kích tính cách, hy vọng có sửa đổi Bởi thế, hành động ngôn ngữ phi logic so với lẽ thường (topos) thực có logic riêng mà tạm gọi logic tính cách Vậy tính cách xây dựng sở nào? * A có tính cách X * A thực hành động, lời nói Y * Y hành động, lời nói sai, phi logic * Y làm rõ tính cách X A Mặc dù Y sai, song Y lại có lí người viết sử dụng Y để thể hiện, khắc họa rõ tính cách X A Hiệu việc làm hình ảnh A rõ nét, cụ thể, sinh động nhiều so với việc miêu tả thật Logic giúp cho việc giải thích tìm hiểu hệ thống lớn truyện hài tính cách hay truyện châm biếm, đả kích quan lại, thầy đồ, nhà sư… từ góc độ tính cách kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam 3.3 Tiểu kết chƣơng Logic ngôn ngữ nói chung logic truyện cười – thể loại văn học vấn đề thú vị song lại vô phức tạp Có kiện, tượng nhìn tưởng hợp lý song chất logic lại mâu thuẫn.Và có kiện nhìn tưởng mâu thuẫn lại có logic nội chặt chẽ chuẩn mực Nhận diện logic truyện cười dân gianViệt nam qua việc tìm hiểu tượng phi logic vi phạm quy tắc hội thoại, bước đầu mạnh dạn gọi tên loại logic Sự phân loại dựa trên vi phạm nguyên tắc ngữ dụng, so sánh với logic chung (logicbiện chứng, logic khách quan) logic riêng (trong phạm vi ngữ cảnh tình truyện đặc trưng thể 108 loại) Do đó, kiểu logic thường gặp ngôn ngữ có logic – ngữ nghĩa Với logic mà tạm gọi tên, tin tồn logic tất tượng có mặt thực tế khách quan, văn viết nói Không tồn logic “cái đúng”, điều thuộc chân lí mà có logic “cái sai” “cái sai” có vai trò, tác dụng tình cụ thể Dựa vào vi phạm quy tắc hội thoại, đặt mối liên hệ với văn cảnh tác phẩm, gọi tên loại logic sau: Logic chống chế, ngụy biện Logic thừa nhận Logic suy luận Logic lập lờ Logic tính cách Những loại logic nêu góp phần không nhỏ tạo nên giá trị truyện cười mục đích gây cười lẫn nội dung sâu sắc, ý nghĩa xã hội gửi gắm đằng sau tiếng cười Sự tồn logic tượng, kiện vốn bị coi phi logic cho ta thấy phong phú, phức tạp ngôn ngữ, ngữ nghĩa Ranh giới logic phi logic mong manh Không có tư logic đắn dễ nhầm lẫn tượng với dẫn tới hiểu sai, hiểu không đầy đủ tượng, kiện 109 KẾT LUẬN Truyện cười thuộc loại truyện kể dùng tiếng cười để mua vui, giải trí đấu tranh với thói hư, tật xấu xã hội Một ý nghĩa vô thú vị nói đến giúp người rèn luyện, mài giũa lực tư nhanh nhạy, khả sử dụng tiếng Việt thành thạo Tiếng cười trở thành mục đích truyện cười (trong truyện cười thường có nụ cười) Bên cạnh cách thức gây cười khác, logic biện pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam Việc nghiên cứu chương Ở chương lựa chọn công trình nghiên cứu liên quan đến logic học ngữ dụng học làm tài liệu để xây dựng hệ thống lý thuyết cho luận văn Những vấn đề lý thuyết trình bày chương có hai nội dung, logic học ngôn ngữ, nguyên tắc ngữ dụng học Trong chương chương tiến hành phân tích truyện cười tiêu biểu, có tham gia biện pháp gây cười ngôn ngữ logic Trên sở qua việc miêu tả logic tượng phi logic vi phạm nguyên tắc ngữ dụng học để tiến hành phân tích thể năm loại logic mà đặt tên, bao gồm: Logic chống chế, ngụy biện; Logic thừa nhận; Logic suy luận; Logic lập lờ; Logic tính cách Việc nghiên cứu gây cƣời phƣơng tiện logic truyện cƣời dân gian Việt Nam (trên quan điểm ngữ dụng học), tạm rút số điều có tính chất tổng kết khái quát sau: 2.1 Qua việc miêu tả logic tượng phi logic vi phạm nguyên tắc ngữ dụng trên, nhận thấy có tồn song song logic phi logic kiện hành động, suy nghĩ nhân vật truyện cười dân gian Việt Nam 110 Ranh giới logic phi logic vốn mong manh, đối sánh với hoàn cảnh tượng phi logic song đặt hoàn cảnh khác tượng lại có logic, có lí riêng Lời nói dài dòng anh chàng Nói có đầu có đuôi phi logic so với nguyên tắc hội thoại dư thừa lượng tin lời nói Song lời nói đặt vào hoàn cảnh riêng truyện lại có logic nó, logic âm mưu Không phải ngẫu nhiên vi phạm phương châm lượng, anh chàng cố tình nói thừa để chứng minh nghe lời chủ Điều cho thấy cần thiết phải xác định sở logic chuẩn mực đánh giá tượng logic hay phi logic Mối quan hệ logic phi logic mối quan hệ gắn bó mật thiết tượng Căn để xác định tượng phi logic tri thức phổ thông hay logic khách quan Trong nội tượng bị xem phi logic có hệ thống logic riêng gắn với ngữ cảnh, tình mà tượng xảy Các loại logic: thừa nhận, logic lập lờ, logic máy móc hay logic suy luận số loại logic xuất truyện cười dân gian Việt Nam đặt ngữ cảnh riêng truyện 2.2 Cả tượng logic phi logic truyện cười Việt Nam hướng tới mục đích chung tạo tiếng cười Phi logic tạo nên đặc trưng truyện bịa đặt logic lại tạo nên tính có lí, gắn bó, liên kết tượng, kiện truyện cười dân gian Các nhà nghiên cứu nhận xét: truyện cười nói chung truyện bịa đặt phải truyện bịa có lí phi lí, trái tự nhiên đáng cười đối tượng người nghe tiếp nhận bật tiếng cười cách dễ dàng nhanh chóng Đây kết luận rút sở nhận thức vai trò logic tượng phi logic truyện cười Việt Nam Tuy nhiên, tác dụng gây cười tượng phi logic trực tiếp mạnh mẽ logic nội gắn với 111 ngữ cảnh, tình truyện Logic tượng phi logic thường hướng tới việc tạo chiều sâu tiếng cười dụng ý phê phán, đả kích xã hội, hay mỉa mai tính cách Sau tiếng cười giòn giã tạo nên tượng phi logic khám phá ý thức xã hội sâu sắc truyện 2.3 Mọi vật, tượng tồn tại, xảy giới khách quan xung quanh ta có quy luật riêng Đi vào ngôn ngữ văn chương quy luật khách quan phối hợp với logic nhận thức người sáng tác nên tự thân vật, tượng phản ánh văn chương có logic riêng để tồn Trong truyện cười dân gian Việt Nam không tồn logic “cái đúng”, điều thuộc chân lí mà có logic “cái sai”, sai có vai trò, tác dụng tình cụ thể Việc tìm hiểu logic tượng phi logic tìm hiểu ý đồ người sáng tác xây dựng lên tượng có vấn đề logic Do mà việc phân tích, cảm nhận truyện cười sâu sắc toàn diện 2.4 Truyện cười phát tiếng cười đọc, có người vừa đọc xong phát tiếng cười giòn, có người phải suy ngẫm hồi lâu cười được, phát chỗ gây cười, để cười đòi hỏi phải có đầu óc thông minh, vốn kiến thức Tiếng Việt, logic Vì nghiên cứu vấn đề này, theo thiết thực thú vị Hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy truyện cười số vấn đề lý thuyết ngữ dụng học chương trình giảng dạy bậc phổ thông Tuy nhiên, đề tài mẻ phức tạp, đối tượng nghiên cứu đa dạng, tinh tế; thời gian eo hẹp, khả người viết có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng chân thành mong giáo, góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến đề tài 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh - Quốc Tuấn (2009), Truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Cừ (2001), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học – tập hai, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Huế Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu ngôn ngữ qua văn hóa”, Ngôn ngữ, (số 10), tr – 18 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học – tập một, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học – tập hai – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học – tập một, Nxb Đại học sư phạm - Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm 11.Trương Chính (1987), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Công ty phát hành sách Đồng Tháp 12 Trương Chính – Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn logic hình thức logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân – Phạm Văn Tình (2007), Tiếng cười giới, Nxb Văn học 17 Nguyễn Thị Dung (1991), Hàm ý hội thoại thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 George Yule (2003), Dụng học- Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Hiền (1995), 40 truyện Trạng Quỳnh, Nxb Thanh Hóa 23 Đỗ Việt Hùng (2012), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Phan Trọng Hòa, Phan Thị Đào (2006), Truyện cười logic, Nxb Văn học 25 Vũ Ngọc Khánh (1997), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Văn Khang (2008), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 28 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin 29 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển II) Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội,) 30 Lương Kim Nghĩa (2012), Kho tàng truyện tiếu lâm, Nxb Thời đại, Hà Nội 2012 31 David Numan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục 32 Triều Nguyên (2004), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Nxb Giáo dục 33 Sausure F.de (19730, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2003), Logic – ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 36 Nguyễn Đình Quang, Đề cương giảng logic, Khoa triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 37 Trí Vĩnh (2006), Truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 38 Nguyễn Hoàng Yến (2001), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Yule.G (1997, dịch tiếng Việt, 2003), Dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan