Nhân vật đinh tiên hoàng trong truyền thuyết dân gian việt nam

74 24 0
Nhân vật đinh tiên hoàng trong truyền thuyết dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - VŨ THỊ THẢO Nhân vật Đinh Tiên Hoàng truyền thuyết dân gian Việt Nam KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất mà tơi viết trung thực dựa tài liệu thân sưu tầm nghiên cứu phân tích đựợc khơng chép cơng trình Và cơng trình nghiên cứu tơi chưa có nghiên cứu công bố Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Sinh viên cam đoan (kí, ghi rõ họ tên) Vũ Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn tới TS Lê Đức Luận - Giảng viên trường Đại học sư phạm Đà Nẵng , người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng xong khơng thể tránh sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét q thầy bạn để khóa luận em hòan thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: .6 Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: NINH BÌNH VỚI NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THUYẾT DÂN G IAN 1.1 Ninh Bình – vùng đất, người văn hóa dân gian 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Ninh Bình .8 1.1.2 Đặc điểm lịch sử xã hội 1.1.3 Đặc điểm văn hóa 11 1.2 Nhân vật lịch sử truyền thuyết dân gian 13 1.2.1 Nhân vật lịch sử Ninh Bình 13 1.2.2 Khái niệm truyền thuyết 16 1.2.3 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết dân gian 19 1.2.4 Tín ngưỡng Đinh Tiên Hồng cố Ninh Bình 22 CHƯƠNG II: CHÂN DUNG ĐINH TIÊN HOÀNG QUA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN 28 2.1.Xuất thân thuở hàn vi 28 2.1.1 Sự xuất kỳ lạ 28 2.1.2 Thuở cờ lau tập trận 31 2.2 Sự nghiệp anh hùng Đinh Tiên Hoàng 34 2.2.1 Chí lớn thời loạn 34 2.2.2 Mở nước, lập đơ, đổi xưng Hồng đế 38 2.3 Cái chết nghi án cung đình 41 2.3.1 Gây mầm tai ương 41 2.3.2 Kết thúc bi thảm để lại nhiều uẩn khúc 44 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THI PHÁP TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐINH TIÊN HOÀNG 49 3.1 Cốt truyện nhân vật 49 3.1.1 Cốt truyện 49 3.1.2 Nhân vật 52 3.2 Thi pháp thời gian không gian nghệ thuật 59 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 59 3.2.2 Không gian nghệ thuật 62 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đinh Tiên Hồng, ơng vua xứ hoa lau người có cơng dẹp loạn mười hai sứ qn, thống đất nước Thắng lợi ông thắng lợi xu hướng thống quốc gia, tinh thần dân tộc ý chí độc lập mạnh mẽ nhân dân, thêm vào với sách đối nội chiến lược, mềm dẻo uốn nắn phù hợp với mục tiêu cụ thể Đinh Tiên Hoàng có thành cơng rực rỡ lĩnh vực kinh tế, trị qn Ngồi mà sử sách ghi chép lại tâm thức dân gian từ đời qua đời khác, nhiều sáng tác Đinh Tiên Hoàng nghiệp thống đất nước hình thành, phát triển truyền thuyết tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam Thời gian trôi dần theo quy luật vốn có nó, lịch sử trải qua nhiều kỷ song truyền thuyết tích Đinh Tiên Hồng vần cịn in đậm lưu truyền tâm thức nhân dân Việt Nam, đặc biệt nhân dân vùng đất cố Ninh Bình Chẳng hạn câu thơ sau in sâu lòng người dân kể đứa trẻ: “Bé chăn nghé chăn trâu Trận bày lấy lau làm cờ Lớn lên xây dựng đồ Mười hai sứ tướng thua” Bản thân người sinh lớn lên mảnh đất Ninh Bình u dấu, chúng tơi đỗi tự hào truyền thống anh hùng bất khuất, tài mưu lược hệ cha ông Thông qua việc lựa chọn đề tài “Nhân vật Đinh Tiên Hoàng truyền thuyết dân gian Việt Nam”, mong muốn hiểu cách đầy đủ sâu sắc hình tượng Đinh Tiên Hồng thơng qua nhìn tình cảm tác giả dân gian người dân địa phương nhân vật Từ hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ chân dung đẹp đẽ vị anh hùng dân tộc, khẳng định công lao to lớn, vĩ đại ông lịch sử nước nhà, đồng thời qua hiểu biết thêm nét đẹp văn hóa vùng đất cố đô xưa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến văn học dân gian Việt Nam truyền thuyết coi thể loại văn học độc đáo dân tộc có vị trí đặc biệt Với đặc trưng thể loại mình, truyền thuyết cho ta thấy giá trị to lớn việc lưu truyền lịch sử văn hóa dân tộc Tuy nhiên, giai đoạn việc quan tâm tới thể loại dân gian không trọng nhiều Trong “ Bình giảng truyện dân gian” có viết “ ca dao phận ca dao trữ tình tình u đơi lứa cịn gần gũi với người đại truyện dân gian, truyện đời sớm ( thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích…) lại xa vời với cảm nghĩ người tuổi tr ẻ Thanh niên thường ưa thích mà truyện dân gian lại cổ ( tư cổ, ngôn ngữ cổ, ăn mặc cổ ) [28, tr.11] Trong kho tàng truyền thuyết giàu có phong phú dân tộc ta mảng truyền thuyết anh hùng văn hóa chiếm số lượng lớn Truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng – người làm nên thời kỳ “ lề” vĩ đại lịch sử dân tộc giữ vị trí quan trọng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nghiên cứu truyền thuyết ơng khơng có ý nghĩa mặt lịch sử mà đem lại giá trị to lớn tư tưởng, trị, văn hóa, đặc biệt với chuyên ngành văn học dân gian Nhìn chung có nhiều cơng trình giới thiệu truyền thuyết Đinh Tiên Hồng qua q trình khảo sát tìm hiểu chúng tơi thấy tập trung nhiều số cơng trình tiêu biểu sau: Lê Dồn Đàm ( 2009), Thắng tích cố Hoa Lư huyền thoại, NXB Phụ nữ, H Trương Đình Tưởng( 2009), Truyền thuyết Đinh Lê, NXB Văn hóa dân tộc, H Trương Đình Tưởng( 1988), Truyền thuyết Hoa Lư, Sở VH – TT Hà Nam Ninh Nguyễn Văn Trị ( 2010), Cố Đơ Hoa Lư, NXB Văn hóa dân tộc, H Tuy vậy, cơng trình có trùng lặp nhiều, có tên truyền thuyết khác nhau, cách kể khác mà Qua q trình sưu tầm chọn lọc, chúng tơi tập hợp, thống kê tất 45 truyền thuyết xung quanh nhân vật Đinh Tiên Hoàng Cùng số tài liệu lịch sử kết hợp với kết nguồn tư liệu giúp chúng tơi thực đề tài Ngay lời nói đầu cơng trình “Truyền thuyết Đinh Lê” tác giả Trương Đình Tưởng viết “Trong trình sưu tầm, nghiên cứu biên soạn “Truyền thuyết Đinh – Lê”, điều đặc biệt là, có nhân vật, kiện lịch sử, địa phương khác nhau, lại có truyền thuyết khác Có truyện hồn tồn khác nhau, chí trái ngược nhau, khơng giống sử” [ 26, tr.6 -7] Chính điều tạo khơng khó khăn cho việc nghiên cứu Tuy nhiên, lại phản ánh cho ta thấy đời sống tinh thần phong phú người dân lao động lúc bầy Trong “Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1” nhà sử học Lê Văn Hưu ca ngợi công ơn Đinh Tiên Hồng sau “Tiên Hồng nhờ có tài sáng suốt người, dũng cảm mưu lược đời, đương lúc nước Việt ta không chủ, hùng trưởng cát cứ, đánh mà mười hai sứ quân thần phục hết, mở nước đóng đơ, đổi xưng hồng đế, đặt trăm quan, dựng sáu quân, chế độ gần đủ, ý trời nước Việt ta lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối thống Triệu Vương chăng?” [2, tr 193] Đây nhận định tài người Đinh Tiên Hoàng, công lao ông dân tộc Việt Nam, xuất ơng đáp ứng lịng mong mỏi quần chúng nhân dân lúc Cũng nói cơng lao Đinh Tiên Hồng, Lê Văn Hưu lại viết “Trời đất che chở, mặt trời mặt trăng sáng soi, sinh thành mn vật, ni dưỡng lồi hồng hậu sánh với vua, đứng đầu làm tiêu biểu cho cung giáo hóa cho thiên hạ” [2, tr.195] Đồng quan điểm trên, nhà sử học Ngô Sỹ Liên nhận xét công lao ông việc dẹp loạn mười hai sứ quân “Các đế vương dậy, không không trời Song bực thánh nhân không cậy chịu mệnh trời mà lại làm hết phận mình”, “Vận trời đất bí thái, Bắc Nam lẽ Thời Ngũ Đại bên Bắc triều Trung Quốc suy loạn Tống Thái Tổ lên Ở Nam triều nước ta, mười hai sứ quân phân chia quấy nhiễu, Đinh Tiên Hoàng lên Không phải ngẫu nhiên mà vận trời vậy” [2, tr.200] Trong “Giáo trình văn học dân gian” tác giả Nguyễn Bích Hà có đề cập tới Đinh Tiên Hoàng qua nhận xét khái quát sau: “ Bộ Lĩnh bé mồ côi, cờ lau tập trận lúc đứng đầu bạn chơi, để lớn lên trở thành môt thủ lĩnh quân tài danh, dẹp loạn mười sứ quân, đánh tan cát cứ, thống giang sơn, trở thành vị hoàng đế anh hùng” [9,tr.67] Như vậy, nói tới cơng lao vị anh hùng Đinh Bộ Lĩnh nhân dân Hoa Lư Ninh Bình nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, điều dễ nhận thấy từ người hết đỗi bình thường, lớn lên sống thiếu thốn hàn với trí thơng minh sáng ngời trời cho, anh dũng, mưu lược, Đinh Bộ Lĩnh giúp dân, giúp nước, trở thành người giữ vai trị “mở thống” cho dân tộc Và điều đặc biệt là, hội thảo khoa học “Nhà Đinh với nghiệp thống phát triển đất nước”, UBND tỉnh Ninh Bình, Viện Sử học Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp tổ chức Ninh Bình ngày 7- 1- 2012 khẳng định vị trí quan trọng triều Đinh tiến trình lịch sử dân tộc Hàng loạt viết, nghiên cứu vùng đất cố đô vị vua tài ba như: “Lễ hội truyền thống cố đô Hoa Lư Ninh Bình: hào khí thuở, vang vọng ngàn năm” Khắc Cư; “Đền vua Đinh lễ hội Trường Yên” tác giả Kim Thanh; “Từ Hoa Lư đến Thăng Long: chuyển dời tất yếu lịch sử” Đinh Ngọc Quý viết công lao to lớn vua Đinh, lễ hội địa phương để tưởng nhớ công lao to lớn ông địa phương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên lịch sử, Đinh Tiên Hồng có sai lầm định nghiệp gây hậu đáng tiếc Ngô Sỹ Liên bàn vấn đề sau: “Từ xưa lập hoàng hậu người để chủ việc nội trị mà thơi, chưa nghe thấy có năm hồng hậu Tiên Hồng khơng có học vấn kê cứu đời xưa, mà bề lúc lại khơng có người biết giúp sửa cho đúng, để lòng riêng đắm đuối mà lập năm hoàng hậu ngang Sau đến hai triều Lê Lý nhiều bắt chước làm thế, Tiên Hoàng khơi đầu mối loạn vậy” [2,tr.201], “ Nối nghiệp dùng đích đạo thường mn đời: làm trái đạo thường ấy, chưa không gây loạn”[2,tr.198] Có thể nói lịch sử ghi lại sai lầm thất đáng tiếc đời vị vua có cơng lao vĩ đại dân tộc Sai lầm nối tiếp sai lầm gây bao hậu thương tâm Vì “lịng riêng đắm đuối” vua gây đố kị ghen ghét lẫn triều đình Vì tranh giành ngơi báu mà bề giết vua, anh giết em gây hết tôn ti trật tự Và hậu to lớn chết hai cha Đinh Bộ Lĩnh rối ren lục đục triều đình, gây mầm mống phản tặc Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư, kỉ 1: "Truyền cho trưởng đạo thường mn đời, bỏ đạo mà khơng có biến loạn chưa nghe Cũng có nhân thời loạn mà lập Thái Tử, trước hết phải chọn người có cơng, trưởng ác đức phải phế bỏ sau lập thứ Thế xử việc lúc biến mà đúng, người xưa làm Nam Việt Vương Đinh Liễn trưởng, có cơng lao, chưa thấy có lỗi Đinh Tiên Hồng u thứ mà quên trưởng, tưởng thỏa tình yêu quý, có làm hại Còn Đinh Liễn giết em, nhẫn tâm đến rõ thiên đạo nhân luân hết, tức tự chuốc họa thiệt thân, lại liên lụy đến cha nữa, há chẳng rùng rợn sao? Nếu khơng tội đại ác Đỗ Thích đâu mà có, lời sấm truyền?" Nói tới Đinh Tiên Hồng lịch sử dân gian không dừng lại việc nói lên cơng lao hay sai lầm ơng mà cịn có đề cập tới chết Đinh Tiên Hồng Cho đến gây nhiều tranh luận khác Dân gian lưu truyền sau: “ mùa Đông, tháng Mười, nhân lúc vua Đinh Tiên Hoàng ăn yến ngắm trăng, Đỗ Thích chớp thời bỏ độc vào miếng đĩa lịng lợn, ăn khối vua” [ 7, tr.64] Theo 55 Nhưng hiềm nỗi chưa cứu đồ nhà Đinh để báo đáp hiếu ân Tiên đế ” Nói xong, Đinh Điền ung dung xuống ngựa “nằm gốc đa cổ thụ, cởi áo chiến bào sũng máu đắp lên người, lấy đại đao gối đầu nằm người ngủ Khi quân lính dân chúng chạy đến mối xơng lên thành gị mả lớn” [26, tr 77] Tìm hiểu truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh, dễ dàng nhận thấy lực lượng thần linh đóng vai trị vơ quan trọng chiến thắng vẻ vang nghĩa quân Những câu chuyện tưởng tượng để tô điểm minh họa cho phù trợ phát triển rộng rãi vơ Có thể nói, thần linh đến với Bộ Lĩnh thần linh mang tính chất "mặt trận" Nghĩa có đủ Ngọc Hoàng, Tiên thánh, “ Ba vị tướng quân Lộng Đình, Kinh Bắc”; “ Ba vị đại vương họ Nguyễn Thạch Khê”; “Đông Thành đại vương”…, thần núi, thần sông “Cá Thần Đầu Long Hải Đại Vương phá giặc ”; “Sự tích núi Cắm Gươm”; “Đinh Bộ Lĩnh cưỡi rồng Cửa Bố”… Đặc biệt phần lớn vị thần có cơng công xây dựng bảo vệ tổ quốc Truyền thuyết kể với ta rằng: nạn cát 12 sứ quân, tranh làm chúa Ở động Hoa Lư, Đinh Bộ Lĩnh chiêu binh mã, đắp lũy xây thành, hùng phương Ngọc Hoàng, Tiên Thánh ban xuống cho người anh hùng phị giúp, dẫn đường cho nhanh chóng đến chiến thắng Biết tướng sĩ theo giúp Bộ Lĩnh sinh nhờ ban ơn trời đất, thánh thần cha mẹ người muộn có nhân đức, hiền lành, không làm việc thất đức đời Bà cụ bán nước cách cho Bộ Lĩnh thoát khỏi chết hồi Bộ Lĩnh cịn nhỏ Cá Thần Đầu Đông Hải đại vương vùng núi rừng Thanh Hóa phù trợ cho Đinh Điền Nguyễn Bặc đánh tan cánh quân Ngô Nhật Khánh tiến đánh cửa bể Thần Đầu Để tạ ơn thần Long Hải đại vương Thần Đầu linh phù phá giặc, triều đình cho lập đền thờ cửa Đại Ác để thờ Long Hải đại vương đền thờ Thần Đầu cửa bể Thần Đầu thuộc làng Phù Sa cho khắc chữ “ Thần” vách núi cửa bể, đổi tên thành cửa Thần Phù Đến chữ “Thần” vách núi đền thờ Thần Nhân dân địa phương lưu truyền câu ca: 56 Lênh đênh qua cửa Thần Phù Khéo tu nổi, vụng tu chìm [32, tr 146] Có phần thật phần tưởng tượng huyền thoại này, không cần phải cân nhắc, mà cần trân trọng điều hiển nhiên lịch sử Sự nghiệp mà Đinh Bộ Lĩnh theo thực đáp ứng lòng mong mỏi, chờ đợi người trở thành lí tưởng chung mảnh đất Hoa lư thực trở thành nơi tụ hội nhân tài, nơi kết tinh sức mạnh quật cường dân tộc: Non nước Trường Yên đẹp tuyệt vời Cố đô lịch sử bao đời Đế triều thống non sơng Việt Thiên hạ Thái Bình khắp nơi ( Hào khí cố đơ) Với tính chất truyền miệng, truyền thuyết thứ lịch sử viết bia miệng, cụ thể hố minh bạch kiện, khơng gian, thời gian lịch sử sử mà kết tinh hồn lịch sử qua hình ảnh, hình tượng mang tính biểu trưng Hồn lịch sử hồn dân tộc Ẩn sau yếu tố tưởng chừng hoang đường kì ảo tưởng chùng ấu trĩ lịch sử lại ý nghĩa thâm thúy, tình cảm thiết tha nhân dân anh hùng, kiện lớn lao dân tộc Trong "Thi pháp văn học dân gian", tác giả Lê Trường Phát nói: “nhân vật kiện truyền thuyết lịch sử người kiện có thật ngồi đời…lựa chọn nhân vật lịch sử xuất phát từ quyền lợi, nguyện vọng, tư tưởng tình cảm Truyền thuyết lịch sử tái tạo lịch sử sở cốt lõi lịch sử tiến hành xếp lại để dựng lên tầm vóc kiện nhân vật, đưa thêm vào mà tâm tình, thái độ nhân dân đối tượng phản ánh Khơng thế, truyền thuyết dân gian cịn gắn vào nhân vật yếu tố thần kỳ lấp lánh…Những yếu tố khơng có thực ngồi đời có thực tâm tình dân gian lịch sử”[21, tr.20 - 22] Từ cách nhìn nhận 57 soi chiếu vào chuỗi truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh thấy hết tình cảm lớn lao mà dân gian dành cho ông Truyền thuyết dân gian dựng hình tượng Đinh Tiên Hồng, bên cạnh yếu tố huyền thoại, cịn có nhiều truyện mang nội dung thực Ở nhiều truyền thuyết lưu truyền lại đến ngày nay, Bộ Lĩnh với người gần gũi, khơng phi thường mà trái lại bình thường Hàng loạt câu chuyện kể thời chăn trâu, bắt cá kiếm sống ông Hàng loạt câu chuyện khác lại kể chuyện chịu ơn huệ nhiều hạng người tầng lớp nhân dân Rồi chuyện ông nhận làm nuôi người đánh cá dòng Thủy Tiên Và tất trường hợp thấy lên Đinh Bộ lĩnh người nhanh nhẹn, thông minh, chịu thương chịu khó, biết lao động, biết thích ứng với hoàn cảnh sống Con người ông thế, điều khiến ông trở nên vô gần gũi, thân thương nhân dân Truyền thuyết dân gian thuở ấu thơ Đinh Bộ Lĩnh có khác bao đứa trẻ nhà quê khác Ông chăn trâu cắt cỏ, mò cua, bắt ba ba, thả lưới để mưu sinh… Trong truyền thuyết “Thuyền tre đè thuyền thúng” ta thấy Bộ Lĩnh thơng minh, hóm hỉnh mưu lược, chăn trâu đủ trò chơi, tranh giành phần đất Bộ Lĩnh làm ông tướng đội quân thuyền tre Dương Vân Nga làm tướng đội thuyền thúng Hai đội quân giao chiến nhiều lần để giành bãi chăn trâu Sau dựng nghiệp lớn, trở thành người trị trăm họ chẳng Bộ Lĩnh quên xưa có kỉ niệm Truyền thuyết dân gian cịn cho biết ơng người cách ăn uống khơng có cầu kỳ, q phái Món ăn ưa thích ơng lịng lợn – ăn đỗi quen thuộc vùng quê Tuy nhiên sau lại trở thành cấm kị khơng dùng để cúng ngày giỗ ông Trong truyền thuyết dân gian, Bộ Lĩnh người biết phân biệt lí trí tình cảm, việc cơng việc tư Khi bọn giặc mang người trai 58 làm tin dụ Bộ Lĩnh hàng với mong muốn tình máu mủ làm Bộ Lĩnh nao núng tinh thần Nhưng hoàn toàn chúng nghĩ, Bộ Lĩnh giương gươm vào lũ giặc mà quát lớn “hỡi quân vóc cáo gan chuột kia, bay giở trò hăm dọa đàn bà trẻ thơi, làm nhụt chí khí ta? Bậc trượng phu ni chí lớn lập cơng danh, cứu dân đen khỏi lầm than, đói rách, binh đao, há lại bắt chước đàn bà mà thương sót ư? Có giỏi giàn quân nơi đồng nội, thử xem hào kiệt anh hùng?” [26, tr 42] Quân giặc cho Bộ lĩnh qúa tàn nhẫn “trời ơi, ta treo lên muốn để thương tiếc giọt máu mà mở cửa dâng thành, tàn nhẫn cịn treo lên làm Có giết thằng vơ ích thôi”.[ 26,tr 42] Dân chúng ai khiếp sợ trước hành động Bộ Lĩnh Thế ẩn đằng sau gọi tàn nhẫn, không coi trọng tình máu mủ lại lịng dân nước, tâm trạng người cha mang trọng trách bậc Đế vương Sau Đinh Liễn trở Bộ Lĩnh có hành động mà không khỏi khiến phải ngỡ ngàng “Bộ Lĩnh mở hội lớn để mừng đón trai mừng đoàn quân Cổ Loa theo Hoa Lư Gặp mừng mừng tủi tủi Bộ Lĩnh ôm chầm lấy trai”, Bộ Lĩnh nói với trai “ ta, thành Hoa Lư mà bơ vơ cánh hạc lẻ đàn, gian nan vất vả trăm bề Ta đ au có ngờ buổi hơm nay, cánh hạc lại với đàn, chắp thêm vây thêm cánh cho ta Từ ta cịn sợ nữa” [26, tr 46] Đây tình cha đỗi bình thường sao? Tuy bên ngồi tỏ cứng rắn thật Bộ Lĩnh yêu thương mình, lo lắng cho Nhưng bổn phận bậc Đế vương khơng thể coi nhẹ tính mạng bách tính nên ông buộc phải hi sinh sống riêng tư Chính Bộ Lĩnh nói “Qn bất vị thân! Bất luận việc thuận tình đáo lý, phân sử rạch rịi, làm cho abs tính trăm họ hiểu lẽ mà theo, thấy sai mà tránh Trên lịng đất nước hưởng cảnh thái bình bền lâu” [7,tr 59 – 60] Tuy vậy, sống ông có lúc nhầm lẫn, nóng vội, đánh giá việc qua tượng bề ngồi Ngơ Sĩ Liên viết Đại việt sử kí tồn thư, 59 kỉ " Truyền cho trưởng đạo thường mn đời, bỏ đạo mà khơng có biến loạn chưa nghe Cũng có nhân thời loạn mà lập Thái Tử, trước hết phải chọn người có cơng, trưởng ác đức phải phế bỏ sau lập thứ Thế xử việc lúc biến mà đúng, người xưa làm Nam Việt Vương Đinh Liễn trưởng, có cơng lao, chưa thấy có lỗi Đinh Tiên Hồng u thứ mà quên trưởng, tưởng thỏa tình u q, có làm hại Còn Đinh Liễn giết em, nhẫn tâm đến rõ thiên đạo nhân luân hết, tức tự chuốc họa thiệt thân, lại liên lụy đến cha nữa, há chẳng rùng rợn sao? Nếu khơng tội đại ác Đỗ Thích đâu mà có, lời sấm truyền?" chuyện lập năm hoàng hậu sai lầm ông Những chuyện cho thấy Bộ Lĩnh người bình thường, có lúc phạm sai lầm, khuyết điểm khơng phải người tồn diện Tuy nhiên, ơng gây dựng dân tộc ta phủ nhận công lao 3.2 Thi pháp thời gian khơng gian nghệ thuật 3.2.1 Thời gian nghệ thuật Truyền thuyết dân gian sản phẩm dân gian, cách huyền thoại hóa lịch sử theo tinh thần quan điểm quần chúng Chính mà "thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử, thời gian thời đại, triều đại" [16, tr.29] So với thể loại tự dân gian khác thần thoại hay cổ tích thời gian truyền thuyết có tính cụ thể nhiều Thời gian hệ thống truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng thời gian lớn, thời gian đời người, thời gian tồn q trình thống đất nước, thời gian kéo dài từ Bộ Lĩnh chuẩn bị lực lượng, xây dựng thành lũy đất nước bình Nổi bật cho kiểu thời gian truyền thuyết "Sự tích thiên tinh giáng hạ Loạn xuất anh hùng" Câu chuyện Bộ Lĩnh chưa sinh đất nước rơi vào cảnh loạn lạc sử gọi “thập nhị sứ quân” Bộ Lĩnh lớn lên hiểu lẽ trời, thân từ nhỏ thích bày bố binh trận, thích luyện võ cơng, thích cung thích kiếm nên âm thầm xây 60 dựng lực lượng, xây dựng chờ hội để gương cao cờ đại nghĩa lãnh đạo nhân dân vùng dậy đánh đuổi quân cát nơi, thống giang sơn Nhờ thơng minh, có khí phách, có lĩnh lại có tài thao lược, Bộ Lĩnh thức dựng cờ khởi nghĩa, mong lập nghiệp lớn, dân nơi theo đông Truyện kết thúc Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên sứ qn, bốn phương ca khúc khải hồn, non sơng thu mối, chấm dứt thời kỳ loạn mười hai sứ quân kéo dài hai chục năm trời, lên ngơi hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu Thái Bình, đóng Hoa Lư, lưu danh muôn thuở Truyền thuyết bao quát toàn đời nghiệp Đinh Bộ Lĩnh Tất khắc họa lại cách sinh động viền quanh thứ ánh sáng lung linh huyền thoại Trong hệ thống truyền thuyết đời nghiệp Đinh Bộ Lĩnh kiện lịch sử lúc tác giả dân gian ghi nhớ lại cách tường tận, lại thời gian khơng cụ thể, mơ hồ “ở truyền thuyết sử thi, ý niệm thời gian thể rõ, lịch sử truyền miệng nhân dân Tuy nhiên thời gian mang tính chất phiếm chỉ, tổng quát ước lệ chưa thể xác cụ thể được”[29, tr 26] Truyền thuyết gắn với đời hay số nhân vật xác định vào năm Chẳng hạn Hoàng thứ tử Đinh Toàn Hoàng tử Hạng Lang sinh năm Giáp Tuất (974), công chúa Phất Kim hai người gái vua Đinh, năm sinh sử sách dân gian chưa xác định năm 979, mà vua cha anh tướng lĩnh thân cận chết, lại hay tin chồng Ngơ Nhật Khánh tiến qn vào đánh Đại Cồ Việt, nàng vô đau đớn nhảy xuống giếng tự Hay Nam Việt vương Đinh Liễn – người trưởng vua Đinh giới thiệu mơ hồ “sau Đinh Bộ Lĩnh kết duyên với Trần Nương, gái Trần Minh Công Cửa Bố, năm sau sinh người trai đặt tên Đinh Liễn” Khi tìm hiểu thời gian chuỗi truyền thuyết Đinh Tiên Hồng, cịn cần phải ý đến kiểu thời gian bất ngờ Đó kiện diễn cách gấp gáp buộc nhân vật phải đưa định cách 61 nhanh chóng, đốn Chính khoảng khắc ta thấy tình cảm dân gian dành cho nhân vật, khoảnh khắc phẩm chất, khả năng, tài chí nhân vật cách trọn vẹn trung thực Thuở nhỏ khơng lặn xuống dịng sơng sâu để đặt hài cốt người nhà hang có quan niệm có phúc “ mả táng hàm rồng” Một người tàu thưởng cho Bộ Lĩnh lớn ngồi Bộ Lĩnh khơng làm việc Bộ Lĩnh tị mị hỏi người khơng trả lời, Bộ Lĩnh lặn xuống không làm lời dặn người Tàu Sau Bộ Lĩnh hỏi mẹ lấy hài cốt rái cá nhầm tưởng hài cốt cha đặt vào Qua truyền thuyết chúng thấy thơng minh nhanh trí Bộ Lĩnh đồng thời thấy âm mưu “phát phú, phát vương” người Tàu lúc Những truyền thuyết kể việc Bộ Lĩnh bị đuổi giết thịt trâu Trong lúc cấp bách thế, “nổi giận đùng đùng, lăm lăm gươm đuổi cháu để chém” [26,tr.21] Bộ Lĩnh ráng sức chạy, chạy mãi, chạy mà đuổi Đến bờ sơng lớn, đường khơng cịn lối thoát thân nhớ số bạn chăn trâu có đứa tên Long bố mẹ làm nghề lái đò chẳng biết gọi sang bên sông cầu cứu Vừa dứt lời rồng vàng lên đưa Bộ Lĩnh qua sơng, khỏi chết gang tấc Đây motip quen thuộc việc anh hùng gặp nạn luôn xuất lực tay giúp đỡ lúc cần thiết Hay truyền thuyết nói việc cử người sứ nhà Tống nhân kiện Bộ Lĩnh lên ngơi, tự xưng hồng đế, đặt quốc hiệu, định làm cho nhà Tống vô tức giận Bộ Lĩnh phân vân khơng biết cử lúc Đinh Liễn nhận lời dù trở đồn tụ gia đình, q hương Trong khoảng khắc vô cấp bách không cho phép người ta đắn đo, suy tính nhiều Mọi định buộc phải đưa nhanh chóng Truyền thuyết kể lại rằng, nước ta khổ nạn cát 12 sứ quân, tranh làm chúa Ở động Hoa Lư Ninh Bình, Đinh Bộ Lĩnh chiêu binh mã, đắp lũy xây thành, hùng phương, xuất quân đánh dẹp khắp 62 nơi Ba vị tướng quân Lộng Đình Kinh Bắc Lý Quốc Lý Đài Và Lý Châu người em gái kết nghĩa Mộ Nương xin theo vua Đinh dẹp loạn Bốn anh em tận tâm, dốc sức phò tá, trở thành dũng tướng lập nhiều chiến công lẫy lừng Sau dẹp yên giặc loạn, vua Đinh lên ngơi Hồng đế trị trăm họ Nhà vua cho mở hội khải hoàn làm lễ hợp duyên cho Lý Đài Mộ Nương kinh thành Hoa Lư Mười năm sau, vua Đinh bị Đỗ Thích sát hại Lê Hịan phó vương nhiếp mưư toan tiếm ngơi ấu chúa Đinh Tịan Anh em tướng qn họ Lý tìm đến bậc đại thần khai quốc nhà Đinh để tính mưu hợp quân dậy đánh Lê Hòan Trong trận kịch chiến, ngoại giáp Đinh Điền bị chém chết trận, Định quốc công Nguyễn Bặc tướng Phạm Hạp chạy đến sơng Nhị Hà bị bắt ba anh em tướng quân họ lý mở đường máu, giáp trụ tả tơi, chạy vào ngơi chùa Lộng Đình xưa cha mẹ caùa tự để toan lẩn tránh Lúc đêm khuya, người mệt nên thiếp đi, giật tỉnh giấc nghe thấy tiếng vó ngựa rầm rập, tiếng người hơ hóan ầm ĩ bên ngồi chùa Mấy anh em nhìn qua khe hở thấy quân Lê Hòan vây phá chùa Ba anh em Mộ Nương liền chạy theo lối cửa sau, tới bờ sông lại đường cùng, quân giặc kéo tới nơi Bốn anh em không để rơi vào tay giặc nên ôm nhảy xuống sông tự Như thời gian ngắn, họ tìm đến chết minh chứng cho lòng “ mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen”, chết họ lựa chọn tiêu cực thể lịng trung hiếu đáng ca ngợi mn đời 3.2.2 Khơng gian nghệ thuật "Không gian truyền thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước" [14, tr.28] Trong hệ thống truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh thấy có tồn tất chiều khơng gian Phải nói không gian hệ thống truyền thuyết không gian rộng lớn, nhiều chiều, mở rộng dần theo bước đường chiến đấu dân tộc ta Mặc dù không gian truyền thuyết khơng gian vùng quê Đinh Bộ Lĩnh mà cụ thể vùng đất Hoa Lư, nơi Bộ Lĩnh sinh ra, lớn lên, trưởng thành gây dựng đồ 63 Nhưng khơng gian mở rộng trình thống đất nước Truyền thuyết kể xuất thân kỳ lạ cậu bé chăn trâu vùng quê, thuở hàn vi, trưởng thành trình chuẩn bị xây dựng lực lượng diễn vùng núi rừng Hoa Lư Cho đến người dân vùng đất luôn lưu truyền cách khẳng định nơi hay nơi khác quanh đất Hoa Lư liên quan đến nghiệp thống nước nhà Bộ Lĩnh, đặc biệt hầu hết xã huyện Gia Viễn ngày Toàn xã Gia Sinh, Gia Phương, Gia Vượng, Gia Tiến, Gia Hưng… đậm đà dấu vết truyền thuyết di tích Cứ y vùng văn hóa lan xa dần quanh tâm hình tượng nhà người anh hùng dân tộc Núi Kỳ Lân nơi lưu truyền Bộ Lĩnh sinh “Bà Đàm Thị bụng chửa vượt mặt, phải bỏ làng vào động núi Kỳ Lân Động có đền thờ Sơn Thần, cách làng không xa”.[26, tr.12] Bến Ngọc hay Hịn Ngọc (Gia Thủy) ( có truyền thuyết cho hang Lỗ Nhạc, Núi Nghẽn thuộc Trường Yên Hoa Lư) nơi ghi lại kiện “mả táng hàm rồng” thể thông minh Bộ Lĩnh, nham hiểm người Tàu Đồng thời theo dân gian điềm báo trước cho nghiệp làm vua cậu bé chăn trâu Đinh Bộ Lĩnh Sơng Hồng Long nơi diễn việc Bộ Lĩnh rồng vàng cứu giúp qua sông nơi xuất viên ngọc “dạ minh châu” điềm báo “chân mệnh đế vương” Hàng loạt địa danh lưu truyền gọi tên ngày xuất phát từ tích “Sự tích sơng Hồng Long núi Cắm Gươm”, “Sự tích núi Thuyền Rồng ruộng Diều Tha”, “Sự tích núi Tay Ngai”, “Sự tích sơng Vân Sàng”… tích liên quan tới q trình trưởng thành gây dựng đồ vua Đinh Đến với truyền thuyết “Sự tích sơng Hồng Long núi Cắm Gươm” nhân dân kể lại việc thuở nhỏ Bộ Lĩnh giết bò nên bị đuổi đánh Từ cánh đồng Rộc Xéo Bộ Lĩnh bơi vội qua sông Bôi chạy mạch xuống phía Nam Bến gọi bến Vội, đường gọi đường vua Đinh Khi chạy tới Cấm Khẩu, nơi có bà bán nước Bộ Lĩnh hỏi bà “nên chạy phía Trường Yên” Bộ Lĩnh chạy đến bờ sông gọi to “Rồng rồng, chở ta qua sông”, có rồng lên chở Bộ Lĩnh qua sơng Chú Bộ Lĩnh chạy theo sau nhìn thấy 64 tình liền cắm gươm lạy cháu Sau dịng sơng gọi sơng Hồng Long, núi gọi núi cắm Gươm Hàng loạt kiện nhân dân địa phương ghi dấu lại qua việc gắn liên với tên địa danh lưu truyền đến ngày Trong truyện “Sự tích núi Thuyền Rồng ruộng Diều Tha” kể lại câu chuyện Bộ Lĩnh lên làm vua thích thả diều dạo chơi vùng dân dã Một hôm diều vua bị đứt dây, bay tới làng Trung Trữ ngày Đinh Tiển Hoàng thuyền rồng dạo chơi, lấy diều Thuyền bị mắc cạn chân núi Núi sau gọi núi Thuyền Rồng ruộng gọi ruộng Diều Tha Trong “Sự tích sơng Vân Sàng” cịn thấy dân gian lưu giữ lại kỉ niệm bà hồng hậu với định đắn để n đất nước khơng tiếng tăm không tốt định bà Chẳng mà dân gian lưu truyền câu hát ru truyền đời qua đời khác: Nín nín Một vai gánh vác đôi sơn hà Vạc Đinh trở Lê Nàng Dương khăn gói lại cung [26, tr.93] Cái tên sơng Vân Sàng bắt nguồn từ buổi Lê Hoàn đánh thẳng quân Tống Chi Lăng Bạch Đằng trở Dương hậu tận nơi đón đồn qn, tiếng hơ vang người “Hoàng đế vạn tuế, Hoàng hậu vạn tuế” Dương hậu tươi cười rước vua Lê vào ngự lâu thuyền Một phịng lễ Dương hậu sai cung nữ chuẩn bị trang hoàng lộng lẫy Giữa lúc trời nắng to, có đám mây ngũ sắc bay theo thuyền rồng khuông vải ngũ sắc khổng lồ che rợp ngơi lầu hạnh ngộ đức vua hồng hậu Trong đám mây người ta nhìn thấy có hai rồng bay quyện vào Mọi người thấy bàn tán “thật duyên kỳ lạ” Cũng từ ngày người đặt cho sông tên Vân Sàng Giang, tức sông Giường – Mây hạnh ngộ - mây ngũ phúc giường hợp cẩn bậc trai anh hùng sánh với gái 65 thuyền qun Đến dịng sơng mang tên ấy, êm trơi bên thành phố Ninh Bình Nói đến tích sơng này, khơng vùng q Hoa Lư xưa lại khơng biết đến tích kỳ thú Như xoay quanh khơng gian vùng quê nơi nhà vua sinh lớn lên lưu truyền lại khơng câu chuyện mà tất góp phần làm rõ đời đời người anh hùng dân tộc Khơng mảnh đất phát tích cịn lưu truyền nhiều câu chuyện Bộ Lĩnh nghiệp dẹp loạn 12 sứ quân ông mà mảnh đất nghĩa quân dừng chân bước đường chiến đấu nhân dân lưu lại Trên địa bàn Ái Châu – Thanh Hóa cũ nay, gia phả bốn đại tộc Lê, Trịnh, Nguyễn, Đào tự hào với tháng ngày theo vua Đinh cứu nước Ở có lập đền thờ vua Đinh, tháng Giêng, mùa xuân hàng năm mở hội Hay Hưng Yên ngày có đền thờ ba anh em họ Lý theo vua Đinh dẹp loạn, dân gian lưu truyền câu ca: Thương thay ba vị tướng quân Sống làm tướng, thác làm thần muôn sau Trời soi quốc sĩ cơng lao Gương trung chói lọi sánh ngang Các vị quan trung thần vua Đinh Tiên Hoàng thờ chung nhiều nơi, qua thấy nghiệp tình cảm đặc biệt mà nhân dân dành cho vị vua Đó di tích: Phủ Khống Tràng An (Ninh Bình); đình làng Kim Sơn, (Gia Lâm, Hà Nội); Đình làng Đại Vi, xã Đại Hồng (Tiên Du, Bắc Ninh); Đình làng Mai Động (Hà Nam; Đình thơn Cẩm Du xã Thanh Lưu (Thanh Liêm, Hà Nam); Đình làng So xã Cộng Hịa (Quốc Oai, Hà Nội) Đình làng Thuỵ Trà xã Nam Trung (Nam Sách, Hải Dương) Tục đánh quân làng Yên Thư xã Yên Phương (Yên Lạc, Vĩnh Phúc) lại có trị "Mục đồng đánh qn" "Chợ mục đồng" suy tôn tinh thần thượng võ Đinh Bộ Lĩnh qua đánh dẹp sứ quân Nguyễn Khoan Vĩnh Mỗ Các lễ hội cố đô Hoa Lư, lễ hội động Hoa Lư Ninh Bình diễn lại tích cờ lau tập trận Đinh Bộ Lĩnh thuở nhỏ 66 Tiểu kết: Từ điều nói ta thấy tác giả dân gian vận dụng thành công biện pháp nghệ thuật để xây dựng nên hình tượng nhân vật Đinh Tiên Hồng Nhờ biện pháp nghệ thuật mà hình tượng Đinh Tiên Hoàng truyền thuyết dân gian trở nên trọn vẹn vơ sinh động Có thể nói hệ thống truyền thuyết nhân vật mang giá trị lớn nội dung hình thức Nó vừa hồn, tình cảm lại vừa trí tuệ dân gian chưng cất, chắt lọc qua dòng chảy thời gian 67 KẾT LUẬN Về mảnh đất Hoa Lư - Ninh Bình, tận mắt chứng kiến núi non, sông nước, thăm đền vua Đinh lấy núi Mã Yên làm án, toạ lạc thôn Yên Thượng, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư ta hiểu rõ lịch sử triều Đinh từ 1000 năm trước, hiểu rõ vị vua tài ba có cơng thống giang sơn, lập nên triều Đinh mở đầu cho việc thành lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam Cuộc đời Đinh Tiên Hồng có nhiều điểm bật đáng lưu ý Đó tài ba vua dẹp loạn 12 sứ quân thời buổi tranh hùng cát cứ, loạn lạc khắp nơi Cái hào khí, niềm tự hào dân tộc thể sách trị sau lên ngơi vua Truyền thuyết dân gian xây dựng hình tượng Đinh Tiên Hồng chân mệnh thiên tử, người trời đất giao cho nghiệp lớn…có thể nói xuất phát từ lịng cảm phục kính trọng mà tác giả dân gian “thần thánh hóa” thành nhân vật đất trời Thật điều khơng có lạ “thường đời, người yêu đẹp, người kính, họ sống ta thấy uy họ, họ mất, ta thấy họ thiêng”[35, tr.6] Tiên Hoàng lên truyền thuyết dân gian vừa hình tượng thần thánh hóa lại vừa gầm gũi thân thương với tồn dân.Con người hội tụ đầy đủ trí nhân, dũng lược để trở thành nhân vật trung tâm cộng đồng, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc để chống lại lực bạo tàn Những truyền thuyết ông chứa đựng nhiều yếu tố kỳ ảo, thần kỳ Nhưng khơng phải câu chuyện hoang đường, kỳ ảo hay yếu tố khơng có thật xuất phát từ niềm thành kính, khâm phục mà nhân dân dành cho người anh hùng kiệt xuất dân tộc Đó hồn, tình cảm dân gian lưu lại qua câu chuyện gửi lại cho muôn đời sau Truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam, “thư tịch thời đại Đinh – Lê cịn đến ngày ít” [26, tr 7] Bởi lẽ vấn đề thiết đặt người làm công tác văn hóa Ninh bình nói riêng nước nói chung đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, văn chương dân gian, có truyền thuyết lịch sử, với tư liệu khác thần phả, thần tích, khảo cổ học…Góp phần bổ sung cho lịch sử nhằm khôi phục giúp khắc họa tương đối rõ nét thời kỳ hào hùng lịch sử dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, H Lã Đăng Bật ( 2007), Di tích danh thắng Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc Lã Đăng Bật ( 2009), Kinh đô Hoa Lư xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc Khắc Cư, “Lễ hội truyền thống cố Hoa Lư Ninh Bình: hào khí thuở, vang vọng ngàn năm”, TTXVN, 18/04/2010 Nguyễn Đổng Chi ( 1957), Sơ lược lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn sử địa, H Lê Dồn Đàm ( 2009), Thắng tích cố Hoa Lư huyền thoại, Nxb Phụ nữ Hà Minh Đức (1996), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, H 10 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 11 Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 12 Vũ Ngọc Khánh (2000), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 13 Ngô Sỹ Liên ( 1972), Đại Việt sử kí tồn thư – dịch, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 14 Đại Việt sử kí tiền biên(1997), Nxb Khoa học xã hội, H 15 Lê Đức Luận (2000), Giáo trình văn học dân gian, Đại học sư phạm Đà Nẵng 16 Lê Đức Luận (2004), Giáo trình thi ph áp văn học dân g i a n , Đ ại họ c sư phạm Đà Nẵng 17 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế 18 Nhiều tác giả (1957), Lược thảo lịch sử Việt Nam, Nxb Xây dựng, H 19 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Văn Phú (2009), Kể chuyện lịch sử nước nhà thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý, Nxb Giáo dục, H 21 Lê Trường Phát ( 2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 22 Đinh Ngọc Quý, “Từ Hoa Lư đến Thăng Long: chuyển dời tất yếu lịch sử”, http:// Hanoi.ws// 23 Lê Văn Siêu ( 2004), Việt Nam văn minh sử cương, Nxb Thanh Niên 24 Hoàng Tâm, “Giá trị văn hóa cố khu du lịch sinh thái Tràng An”, Báo Ninh Bình, 19/10/2008 25 Trương Đình Tưởng ( 2009), Những nhân vật lịch sử thời Đinh Lê, Nxb Văn hóa dân tộc, H 26 Trương Đình Tưởng( 2009), Truyền thuyết Đinh Lê, Nxb Văn hóa dân tộc, H 27 Trương Đình Tưởng (2011), Những giá trị đặc sắc lịch sử văn hóa, NXB Thế giới, H 28 Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, H 29 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 30 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 31 Phạm Kim Thanh, “Đền vua Đinh lễ hội Trường Yên”, Báo Hà Nội mới, 31/05/2007 32 Nguyễn Văn Trị ( 2008), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Nguyễn văn Trị ( 2008), Di tích lịch sử văn hóa hai triều Đinh – Tiền Lê Ninh Bình, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 35 Đinh Công Vĩ ( 2006), Việt sử giai thoại, Nxb Quảng Ngãi ... 1.2 Nhân vật lịch sử truyền thuyết dân gian 13 1.2.1 Nhân vật lịch sử Ninh Bình 13 1.2.2 Khái niệm truyền thuyết 16 1.2.3 Từ nhân vật lịch sử đến nhân vật truyền thuyết dân. .. Chương I: Ninh Bình với nhân vật lịch sử truyền thuyết dân gian Chương II: Chân dung Đinh Tiên Hoàng qua truyền thuyết dân gian ChươngIII: Một số đặc trưng thi pháp xây dựng nhân vật 8 NỘI DUNG CHƯƠNG... CHÂN DUNG ĐINH TIÊN HOÀNG QUA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN 2.1 Xuất thân thuở hàn vi 2.1.1 Sự xuất kỳ lạ Tài liệu nhân vật Đinh Tiên Hoàng nhiều, tài liệu “đại việt sử kí tồn thư”, “đại việt sử kí

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan