Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
834,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC A - LỜI MỞ ĐẦU B - NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung tình hình kinh tế tỉnh Yên Bái 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – điều kiện xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình – đất đai 1.1.3 Khoáng sản 1.1.4 Khí hậu,thủy văn 1.1.5 Hệ thống giao thông 11 1.1.6 Dân số lao động 13 1.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái 14 Chương 2: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 dự báo tới năm 2010 .20 2.1 Thực trạng công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 20 2.1.1 Một số tình hình sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái 20 2.1.2 Công nghiệp phát triển tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động .25 2.2 Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 dự báo tới năm 2010 29 Nguyễn Trang Nhung - Thống kê 47B 2.2.1 Các hướng phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 .29 2.2.2 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp Yên Bái đến năm 2010 theo giá so sánh 1994 52 Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn tới 55 3.1 Những hạn chế tồn .55 3.2 Một số giải pháp .56 C - KẾT LUẬN 61 Danh mục tài liệu tham khảo 62 Nguyễn Trang Nhung - Thống kê 47B DANH MỤC SƠ ĐỒ Đồ thị 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 - 2007 23 Đồ thị 2.2: Cơ cấu sở sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế Nhà nước 24 Đồ thị 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2003, 2007 32 Đồ thị 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003 - 2007 39 Đồ thị 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái phân theo ngành cấp I 44 Nguyễn Trang Nhung - Thống kê 47B DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn lao động tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 13 Bảng 2.1: Số liệu GTSXCN tỉnh Yên Bái qua năm (2003 – 2007) 22 Bảng 2.2: Số sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 - 2007 23 Bảng 2.3: Số lao động thuộc ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 26 Bảng 2.4: Số lao động ngành Công nghiệp tỉnh Yên Bái tăng thêm năm 2007 so với năm 2003 .27 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế .31 Bảng 2.6: Tình hình biến động giá trị sản xuất chung toàn ngành công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 theo giá so sánh 1994 34 Bảng 2.7: Giá trị tuyệt đối 1% tăng giá trị sản xuất công nghiệp 35 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế 38 Bảng 2.9: Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 khu vực kinh tế nhà nước .39 Nguyễn Trang Nhung - Thống kê 47B Bảng 2.10: Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 khu vực kinh tế nhà nước 41 Bảng 2.11: Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước 43 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất công nghiệp Yên Bái theo giá so sánh 1994 phân theo ngành cấp I 43 Bảng 2.13: Tình hình biến động GTSXCN theo giá so sánh 1994 44 phân theo ngành cấp 44 Bảng 2.14: Các tiêu phân tích (theo giá hành) 47 Bảng 2.15: Lựa chọn mô hình dự đoán tốt cho GO 54 Nguyễn Trang Nhung - Thống kê 47B A - LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập, toàn cầu hoá, công nghiệp hoá kinh tế, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ phát triển công nghiệp yêu cầu cấp bách Công nghiệp phát triển tảng động lực có tính chất định tới phát triển bền vững lâu dài đất nước Đó mục tiêu hướng tới tất nước giới nói chung, vùng nước nói riêng Yên Bái không ngoại lệ Tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, năm 2009, kinh tế Yên Bái dự báo gặp nhiều khó khăn với 6/31 tiêu kế hoạch bị ảnh hưởng Trong có tiêu kinh tế gồm: tiêu tăng trưởng, tổng vốn đầu tư phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất Vấn đề đặt với doanh nghiệp Yên Bái phải có cách tiếp cận mang tính chiến lược để vượt qua khó khăn, góp phần đắc lực ổn định kinh tế trì tăng trưởng kinh tế kế hoạch đề ra… Thách thức khó khăn nhiều năm 2008 hội với doanh nghiệp Minh chứng rõ năm 2008, chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế giới, thiên tai, điều chỉnh sách kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát phủ…, doanh nghiệp Yên Bái giữ ổn định có đóng góp lớn cho kinh tế Biểu rõ cấu vốn ngành nghề kinh doanh có thay đổi bản, nhiều doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký từ – 10 tỷ đồng, 60% số doanh nghiệp thành lập sản xuất công nghiệp Để tìm hiểu sâu phát triển công nghiệp tỉnh, kết đạt thông qua phân tích tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái, nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất công nghiệp xu hướng phát triển tương lai, em chọn đề tài: “Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 dự báo cho năm 2010” Chuyên đề hoàn thành gồm chương: Chương I: Khái quát chung tình hình kinh tế tỉnh Yên Bái Chương II: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2003 – 2007 dự báo cho năm 2010 Chương III: Một số kiến nghị Do kiến thức lý luận hạn hẹp, kinh nghiệm hiểu biết thực tế chưa nhiều, thời gian nghiên cứu hạn chế; đồng thời lĩnh vực công nghiệp lĩnh vực nghiên cứu rộng nên chuyên đề em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp thầy cô giáo để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy cô khoa thống kê – trường ĐHKTQD, đặc biệt thầy hướng dẫn thực hiện: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm; đồng cảm ơn cô, chú, anh, chị cục Thống kê tỉnh Yên Bái nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp B - NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung tình hình kinh tế tỉnh Yên Bái 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – điều kiện xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, thuộc vùng Đông Bắc Lãnh thổ tỉnh nằm hệ toạ độ từ 21 016’32” vĩ độ bắc từ 103 o56’26” kinh độ đông Về phía bắc, Yên Bái giáp tỉnh Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía đông giáp tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, phía tây giáp Sơn La Diện tích tự nhiên tỉnh 6882,92 km Yên Bái đứng thứ 15 diện tích (2,08%) tổng số 64 tỉnh thành nứơc Với vị trí địa lí Yên Bái có thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Tuy nằm sâu nội địa Yên Bái lại đầu mối trung độ số tuyến giao thông quan trọng Đây cửa ngõ vào Tây Bắc nằm trục giao thông Tây Bắc Đông Bắc Yên Bái nằm khoảng quốc lộ nối Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng với cửa Lào Cai từ qua Hà Khẩu sang thành phố Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Về mặt kinh tế, Yên Bái nằm trục đường hành lang Hà Nội – Lào Cai dễ dàng giao lưu với tỉnh nước với Trung Quốc Ngày công đổi mới, Yên Bái ngày khẳng định vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên, việc nằm sâu nội địa với địa hình miền núi it nhiều gây số khó khăn việc thiết lập mối quan hệ kinh tế tỉnh Toàn tỉnh có thành phố (Yên Bái), thị xã (Nghĩa Lộ), huyện (Lục Yên, Yên Bình, Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu Mù Cang Chải) Với 180 xã, phường, thị Trấn (gồm 11 phường, 10 thị trấn, 159 xã), tổng số 159 xã có tới 70 xã xã vùng cao, vùng sâu khó khăn Thành phố Yên Bái hình thành từ năm 1900, thành phố tỉnh lỵ, trung tâm trị, kinh tế văn hoá tỉnh, đồng thời thành phố nằm giao điểm tuyến giao thông thuỷ, Đông Bắc Tây Bắc, cửa Lào Cai Hà Nội 1.1.2 Địa hình – đất đai Địa hình Yên Bái vùng chuyển tiếp từ trung du (Phú Thọ) lên khu vực núi (Lào Cai) Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Nơi thấp xã Minh Quân – huyện Trấn Yên (20m) nơi cao đỉnh Pu Luông (1985m) Địa hình chủ yếu núi non trùng điệp Trên địa bàn tỉnh có dãy núi lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Phía Tây dãy Hoàng Liên Sơn – Pu Luông, kẹp sông Hồng sông Đà Đây dãy núi trẻ, đỉnh nhọn, độ cao trung bình núi tới 1700 – 2800m, độ dốc 40 – 70 0, sườn bị cắt xẻ mạnh Tiếp theo dãy núi cổ Con Voi nằm sông Chảy sông Hồng với độ cao trung bình 400 – 1400 m, đỉnh tròn sườn thoải Phía Đông hệ thống núi đá vôi nằm sông Chảy sông Lô, độ cao trung bình 400 – 800 m, xen kẽ với núi đồi địa hình thung lũng, bồn địa, đồng núi Đáng kể bồn địa Mường Lò (Văn Chấn), Đại Phú An (Văn Yên), Mường Lai (Lục Yên)… Về mặt địa hình chia làm hai tiểu vùng: - Tiểu vùng cao: Độ cao trung bình tiểu vùng 600m, gồm 70 xã, chiếm 67,5% diện tích tự nhiên tỉnh Do địa hình núi cao nên dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc người (H’mông, Dao, Khơ mú…) Nền kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác phần nhiều gắn với phát nương làm rẫy, số phận sống du canh, du cư, kết cấu hạ tầng thiếu, đời sống vật chất tinh thần gặp nhiều khó khăn Tiềm (đất, rừng, khoáng sản…) tương đối phong phú, việc khai thác nhiều hạn chế - Tiểu vùng thấp: có độ cao trung bình 600m, bao gồm khu vực núi thấp bồn địa, thung lũng dọc theo sông suối, chiếm 32,5% diện tích toàn tỉnh Dân cư tương đối trù mật, đa phần người Kinh, Tày, Nùng, Thái Nền kinh tế tỉnh chủ yếu dựa vào khai thác mạnh tiểu vùng với diện tích đất nông nghiệp nhiều, kết cấu hạ tầng tương đối tốt, trình độ dân trí cao… Về phương diện địa hình, Yên Bái có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội theo hướng Tây Bắc – Đông Nam dọc thung lũng sông Trong đó, mối liên hệ kinh tế theo hướng Bắc – Nam (107 km phạm vi tỉnh) Đông – Tây (125 km) khó khăn núi cao, đèo dốc Đất đai: Căn vào nguồn gốc phát sinh tài liệu điều tra gần Sở Địa chính, đất Yên Bái gồm nhóm: - Nhóm đất phù sa diện tích 9171,16 (1,33% diện tích tỉnh) phân bố khu vực có sông, suối lớn (sông Hồng, sông Chảy ) Có giá trị kinh tế bồn địa lớn Mường Lò (Văn Chấn), Lục Yên Chỉ tiêu Giá trị sản xuất tính công nghiệp Vốn cố định Vc Tổng vốn TV Số lao động động bình quân Năng suất sử dụng tổng vốn đồng Triệu đồng Người GO W= L H TV = GO TV HV = C định GO VC Mức trang bị vốn cố định cho 1.029.194 1.458.812 429.618 1,4174 680.082 1.509.982 829.900 2,2203 896.024 1.971.256 1.075.232 2,2000 19.977 21.034 1.057 1,0529 51,5189 69,3549 17,8360 1,3462 1,1486 0,7400 -0,4086 0,6443 1,5133 0,9661 -0,5472 0,6384 34,0432 71,7877 37,7444 2,1087 Triệu đồng / Người Triệu đồng / Triệu đồng Triệu Năng suất sử dụng vốn cố đồng Triệu L bình quân Năng suất lao Triệu GO MV = C lao động VC L đồng / Triệu đồng Triệu đồng / Người (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái) a) Mô hình 1: Phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động bình quân: W Số lao động bình quân: L GO = L.W - Về số tương đối: I GO = I L xI W GO1 W L W L1 W L = 1 = x GO0 W L W L W L 1.458.812 69,3549 x 21.034 69,3549 x19.977 = x 1.029.194 69,3549 x19.977 51,5189 x19.977 1,4174 = 1,0529 x 1,3462 (41,74%) ( 5,29%) (34,62%) - Về số tuyệt đối: ∆GO = ∆GO(L) + ∆GO( W ) 429.618 = 73.309 + 356.309 (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2006 tăng so với năm 2004 41,74% tương ứng 429.618 triệu đồng ảnh hưởng hai nhân tố: Do tổng số lao động tăng làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,29% tương ứng tăng 73.309 triệu đồng Do suất lao động tăng làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng 34,62% tương ứng tăng 356.309 triệu đồng Như nhân tố định đến việc tăng giá trị sản xuất công nghiệp suất lao động doanh nghiệp b) Mô hình 2: Phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp ảnh hưởng nhân tố: Năng suất sử dụng tổng vốn: H TV Tổng vốn: TV GO = H TV TV - Về số tương đối: I GO = I TV xI H TV H TV TV1 H TV H TV TV GO1 = = TV x GO0 H TV TV H TV TV H TV TV 1.458.812 0,74 x1.971.256 0,74 x896.024 = x 1.029.194 0,74 x896.024 1,1486 x896.024 1,4174 = 2,2 x 0,6443 (41,74% ) (120%) (-35,57%) - Về số tuyệt đối: ∆GO = ∆GO(TV ) + ∆GO( H TV ) 429.618 = 795.671 – 366.053 (Triệu đồng) Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2004 so với năm 2006 tăng 41,74% tương ứng tăng 429.618 triệu đồng ảnh hưởng nhân tố: Do tổng vốn tăng làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh tăng 120% tương ứng tăng 795.671 triệu đồng Do suất sử dụng nguồn vốn giảm làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh giảm 35,57% tương ứng giảm 366.053 triệu đồng Như vậy: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh tăng ảnh hưởng tổng vốn tăng, nhiên việc sử dụng nguồn vốn chưa đạt hiệu cao làm ảnh hưởng khiến cho giá trị sản xuất công nghiệp giảm sút c) Mô hình 3: Phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp ảnh hưởng ba nhân tố: Năng suất sử dụng vốn cố định: H VC Mức trang bị vốn cố định cho lao động: Số lao động bình quân: L M VC GO = GO VC L = H VC M VC L VC L - Về số tương đối: I GO = I L I M VC I HVC H xM x L H xM x L H xM x L H xM x L GO1 = VC VC 1 = VC VC 1 x VC VC x VC VC 0 GO0 H VC xM VC x L0 H VC xM VC x L0 H VC xM VC x L0 H VC xM VC x L0 1.458.812 0,9661x71,7877 x 21.034 0,9661x71,7877 x19.977 0,9661x34,0432 x19.977 = x x 1.029.194 0,9661x71,7877 x19.977 0,9661x34,0432 x19.977 1,5133 x34,0432 x19.977 1,4174 = 1,0529 x 2,1087 x 0,6384 (41,74%) (5,29%) (110,87%) (-36,16%) - Về số tuyệt đối: ∆GO = ∆GO( L) + ∆GO( M VC ) + ∆GO( H VC ) 429.618 = 73.307 + 728.461 – 372.150 (Triệu đồng) Nhận xét: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2004 so với năm 2006 tăng 41,74% tương ứng tăng 429.618 triệu đồng ảnh hưởng ba nhân tố: Do tổng số lao động tăng làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5,29% tương ứng tăng 73.307 triệu đồng Do mức trang bị vốn cố định cho lao động tăng làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng 110,87% tương ứng tăng 728.461 triệu đồng Do suất sử dụng vốn cố định giảm nên làm cho giá trị sản xuất công nghiệp giảm 36,16% tương ứng giảm 372.150 triệu đồng Như vậy: Nhân tố có ảnh hưởng định đến việc tăng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh mức trang bị vốn cố định cho lao động tăng lên nhanh chóng hai năm Tuy nhiên, suất sử dụng vốn cố định lại giảm làm cho giá trị sản xuất công nghiệp giảm theo Qua phân tích ta thấy giá trị sản xuất công nghiệp tăng chủ yếu tổng vốn đầu tư qua năm tăng lên Tuy nhiên, mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp chưa cao ảnh hưởng hai nhân tố suất sử dụng tổng vốn suất sử dụng vốn cố định giảm dần qua năm Do vậy, để giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh hơn, thời gian tới cần phải tìm giải pháp khắc phục nhược điểm 2.2.2 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp Yên Bái đến năm 2010 theo giá so sánh 1994 Theo số liệu sơ có bước phân tích trên, để ước tính cho giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2010, ta vận dụng số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn như: Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân; Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân; Dự đoán dựa vào hàm xu Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân Lượng tăng tuyệt đối bình quân: δ= y n − y1 527.774 = = 131.943,5 (Triệu đồng) n −1 −1 Mô hình dự đoán: Λ y n +1 = y n + δ l (với l = 1,2,3) - Dự đoán GO năm 2008 (l = 1): Λ y 2008 = 1.318.842 + 131.943,5 x1 = 1.450.785,5 (Triệu đồng) - Dự đoán GO năm 2009 (l = 2): Λ y 2009 = 1.318.842 + 131.943,5 x = 1.582.729 (Triệu đồng) - Dự đoán GO năm 2010 (l = 3): Λ y 2010 = 1.318.842 + 131.943,5 x3 = 1.714.672,5 (Triệu đồng) Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân: t = n −1 t t t n = n −1 Tn = n −1 y n 5−1 = 1,667 = 1,136 (lần) y1 Mô hình dự đoán: Λ y n +1 = y n (t ) l (với l = 1,2,3) - Dự đoán GO năm 2008 (l = 1): Λ y 2008 = 1.318.842 x1,136 = 1.498.204,512 (Triệu đồng) - Dự đoán GO năm 2009 (l = 2): Λ y 2009 = 1.318.842 x1,136 = 1.701.960,326 (Triệu đồng) - Dự đoán GO năm 2010 (l = 3): Λ y 2010 = 1.318.842 x1,136 = 1.933.426,93 (Triệu đồng) Dự đoán dựa vào hàm xu Theo tính toán phần trên, ta tìm hàm xu dùng để phân tích hàm xu hàm mũ: ∧ y t =720207,1304*1,1327 t Kết dự đoán qua phần mềm SPSS, ta kết sau: Năm 2008 2009 2010 Dự đoán điểm (triệu đồng) 1.521.441,213 1.723.408,153 1.952.185,624 Dự đoán khoảng ( triệu đồng) (Khoảng tin cậy 95%) Cận Cận 1.335.153,461 1.733.720,827 1.482.138,953 2.003.952,233 1.641.449,490 2.321.745,954 Để lựa chọn mô hình dự đoán tốt nhất, ta chọn mô hình có SE Bảng 2.15: Lựa chọn mô hình dự đoán tốt cho GO Λ N¨m 2003 2004 2005 2006 2007 Tæng SE Λ y n +1 = y n + δ l GO 791.068 952.255 1.061.687 1.191.585 1.318.842 Λ Λ y n +1 = y n (t ) l ^ Λ l Yt ∑(yt- Y t)2 l Yt -4 -3 -2 -1 791.068 923.011,5 1.054.955 1.186.899 1.318.842 855.182.292 45.319.824 21.963.282 922.465.399 17.535,349 -4 -3 -2 -1 791.916,6 899.617,3 1.021.965 1.160.952 1.318.842 Yt = b0 b1t ^ ∑(yt- Y t)2 720.113,0746 2.770.732.551 1.577.821.564 938.352.213,5 5.287.626.441 41.982,641 t Λ ^ Yt ∑(yt- Y t)2 815.812,5 924.109,2 1.046.782 1.185.739 1.343.143 612.288.939,1 792.184.374,5 222.156.938,3 34.171.319,95 590.531.991,1 2.251.333.563 27.394,242 Qua bảng tính toán ta thấy SE mô hình nhỏ nên ta lấy kết dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân xác GO 2008 = 1.450.785,5 (Triệu đồng) GO 2009 = 1.582,729 (Triệu đồng) GO 2010 = 1.714.672,5 (Triệu đồng) Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn tới 3.1 Những hạn chế tồn Qua phân tích ta thấy rằng, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái có tốc độ tăng trưởng tăng qua năm, vậy, kết sản xuất chưa tương xứng với công sức nguồn vốn bỏ doanh nghiệp, hiệu thấp chưa đạt đến mục tiêu đề Tỷ trọng cấu công nghiệp GDP chưa cao, phát triển công nghiệp chậm so với ngành kinh tế khác Doanh nghiệp công nghiệp số lượng ngày tăng, quy mô nhỏ bé, trang thiết bị lạc hậu, chậm đổi công nghệ, công tác quản lý tổ chức kinh doanh yếu,… nguyên nhân dẫn đến hoạt động doanh nghiệp hiệu Một số dự án đầu tư doanh nghiệp thiếu tính toán, cân nhắc, chưa thống đạo điều hành nên vận hành khai thác gặp nhiều lúng túng… Một số doanh nghiệp khác phải giải thể chuyển vùng, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước chậm phát triển, chưa thu hút nhiều vốn đầu tư Các sản phẩm công nghiệp chất lượng nhìn chung thấp, giá thành lại cao nên sức cạnh tranh thị trường yếu, công tác tiếp thị thiếu đầu tư Công tác chuyển đổi củng cố doanh nghiệp có nhiều cố gắng, song tồn đọng, dây dưa chưa giải dứt điểm Nhiều tượng tiêu cực xảy doanh nghiệp, đặc biệt tình trạng sử dụng vốn vay không mục đích, vốn bị thiếu hụt… Đời sống công nhân, lao động gặp nhiều khó khăn Việc quản lý doanh nghiệp hợp tác xã nhìn chung yếu, đội ngũ cán thiếu nghiêm trọng, tổ chức trị - xã hội hoạt động yếu, chưa phát huy vị trí, vai trò 3.2 Một số giải pháp - Huy động vốn sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho công nghiệp: Vốn đầu tư yếu tố định đến phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng Nó yếu tố quan trọng hàng đầu việc thực dự án đầu tư phát triển kết hợp yếu tố sản xuất Vốn đầu tư có vai trò định ngành công nghiệp trọng điểm thời kỳ định Để sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cần thực yêu cầu sau: Sử dụng vốn đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài kinh tế Tập trung nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, mạnh tỉnh như: Công nghiệp chế biến nông – lâm sản; Công nghiệp khai khoáng chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng… Sử dụng vốn tập trung đầu tư vào phát triển khoa học, công nghệ Phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, sản xuất vật liệu thay nhập khẩu, chế tạo thiết bị máy gia công kim loại, sản xuất thiết bị kỹ thuật điện,… Sử dụng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung phát triển ngành công nghiệp nói riêng Nó yếu tố làm tăng khả tính cạnh tranh thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ ngày phát triển vũ bão Để phát triển nguồn nhân lực cần thực biện pháp như: Nâng cấp hệ thống giáo dục, phổ cập giáo dục, làm cho chất lượng lao động ngành nghề có trình độ trung học phổ thông Phát triển lớp đào tạo dạy nghề, phát triển nhân lực có kỹ thuật nâng cao tay nghề kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật xác thiết kế công nghiệp Khuyến khích nhà máy, doanh nghiệp tham gia phối hợp với trường đào tạo nghề, đào tạo trực tiếp chỗ Mạnh dạn hỗ trợ cho việc thành lập trung tâm đào tạo… Sử dụng vốn phải đảm bảo xây dựng kinh tế mở hướng mạnh vào xuất Sử dụng vốn phải gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế đôi với quốc phòng an ninh xã hội, đảm bảo vấn đề môi trường xã hội,… - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá: Có sách khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế đào tạo nghề cho người lao động Dành phần ngân sách cho đào tạo chuyên gia đầu ngành, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại Có sách thu hút chuyên gia, kỹ sư giỏi đến tỉnh làm việc; phát triển mạnh đội ngũ doanh nhân, xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, đa dạng động, thích ứng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Bên cạnh việc đào tạo, vấn đề giải việc làm cho lao động quan trọng cấp bách Trước hết việc làm cho công nhân kỹ thuật sinh viên trường Bằng việc thu hút chuyên gia giỏi, nhà quản trị ngành công nghiệp mũi nhọn, từ phát triển sở sản xuất kinh doanh để thu hút lao động - Khuyến khích đầu tư đổi thiết bị, công nghệ sản xuất: Trang thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến việc lãng phí nguyên vật liệu, lượng làm ô nhiễm môi trường Tập trung đổi thiết bị công nghệ lạc hậu công nghệ tiên tiến; đưa thiết bị công nghệ đại vào số lĩnh vực sản xuất tỉnh có lợi để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Trong chủ yếu hướng vào công nghệ chế biến nông, lâm sản: trước hết đổi thiết bị công nghệ chế biến chè, chế biến gỗ rừng trồng, hoa (nhất dứa); chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng với công nghệ tiên tiến nghiền siêu mịn, đá mỹ nghệ, ốp lát, sản xuất sứ điện kỹ thuật thuỷ điện… Phấn đấu năm đầu tư đổi từ 15 – 20% thiết bị công nghệ lạc hậu ngành sản xuất tỉnh Cần có biện pháp quản lý nhằm hạn chế tiêu cực, đồng thời nâng cao lực lựa chọn, chuyển giao công nghệ Với việc chuyển giao công nghệ, cần có chế khuyến khích điều tiết có hiệu nhằm kích thích doanh nghiệp chuyển giao công nghệ có hiệu Để đạt điều này, quyền địa phương cần ban hành thực hệ thống quản lý giám sát chuyển giao công nghệ, tăng cường lực quản lý doanh nghiệp - Triển khai mạnh mẽ việc thực xếp đổi doanh nghiệp Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, kiểm tra, đánh giá thực tế hiệu sản xuất kinh doanh, vốn, trang thiết bị công nghệ doanh nghiệp để kịp thời đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sửa đổi, bổ sung ban hành số chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng ưu đãi mức cao Thực quán chủ trương Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đổi cấu phương pháp đầu tư, đại hoá thiết bị, máy móc, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Tiếp tục chuyển đổi chế quản lý doanh nghiệp quốc doanh, xếp, sáp nhập, liên doanh, cổ phần hoá… kiên giải thể doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm liền Chú ý khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân, quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển… - Một số giải pháp cụ thể cho ngành công nghiệp trọng điểm: Công nghiệp chế biến nông – lâm sản: ngành công nghiệp mũi nhọn mang tính chiến lược tỉnh, cần tập trung thay đổi công nghệ chế biến chè xuất khẩu, chế biến giấy sản phẩm giấy, chế biến gỗ xuất khẩu,… Công nghiệp khai khoáng chế biến khoáng sản: Tập trung đầu tư khai thác loại khoáng sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao, thoả mãn nhu cầu cho số ngành chế biến xuất (khai thác đá mỏ khác) Cần có sách khuyến khích đầu tư vốn đầu tư nước với công nghệ cao nhằm tăng suất, giảm chi phí sản xuất, khai thác phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường sinh thái Theo đó, cần đầu tư thiết bị, công nghệ đại cho ngành chế biến, tạo thêm công ăn việc làm cho dân cư nơi khai thác Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Quan tâm đầu tư phát triển ngành sản xuất vật tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu tỉnh khu vực lân cận, làm tăng tích luỹ cho ngân sách địa phương Tập trung đầu tư cho sản phẩm mũi nhọn, có nhu cầu sức cạnh tranh cao như: xi măng, gạch nung… Đi đôi với sản xuất việc bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử, đảm bảo an ninh quốc phòng C - KẾT LUẬN Qua phân tích phương pháp thống kê giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái cho thấy: tình hình sản xuất công nghiệp tỉnh có xu hướng tăng trưởng nhanh ổn định, tiền đề cho việc phát triển kinh tế công công nghiệp hoá đại hoá theo đường lối chủ trương Đảng Cũng nói, thống kê công nghiệp mang vai trò quan trọng việc định hướng phát triển hoạch định sản xuất cho doanh nghiệp cách hiệu Nó cung cấp số liệu cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tăng trưởng ổn định cho năm tới, ta cần phải vào nghiên cứu sâu đến khía cạnh vấn đề để giải cách hiệu Quan trọng cần phải có đầy đủ thông tin số xác thực phản ánh thực trạng Là sinh viên chuyên ngành thống kê, em nhận thấy nhiệm vụ việc thu thập xử lý số liệu để cung cấp thông tin xác cho hoạt động quản lý kinh tế xã hội Em mong với đề tài này, em đóng góp chút sức lực vào công hoàn thiện phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn tới, hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu Rất mong nhận góp ý thầy cô cán cục Thống kê tỉnh Yên Bái để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Ngọc Phác, PGS.TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất thống kê, Hà Nội GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2004), Giáo trình thống kê kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Phan Công Nghĩa (2002), Giáo trình thống kê kinh tế, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2004), Giáo trình thống kê công nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Niên giám thống kê Tỉnh Yên Bái 2006, 2007 Một số báo cáo thống kê thức nghiệp vụ thống kê công nghiệp, thống kê thương mại qua năm từ 2003 - 2007, Cục Thống Kê Tỉnh Yên Bái Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Yên Bái lần thứ XVI Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008, 2009 tỉnh Yên Bái Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 - 2010) tỉnh Yên Bái 10 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 2010 11 Bản tin công thương Yên Bái 12 Một số thông tin website báo điện tử Yên Bái [...]... 4.416 2.378 1.970 2.750 3.200 Khu vực kinh tế ngoài nhà nớc 13.084 16.253 16.100 16.372 19.803 237 183 213 290 297 Công nghiệp khai thác 2.122 2.582 2.392 2.099 2.322 Công nghiệp chế biến Công nghiệp sn xut & PP điện, khí đốt và 15.938 16.584 16.732 17.875 21.389 842 811 829 1.060 1.214 Tng s PHÂN THEO THNH PHN KINH T Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài PHN THEO NGNH CễNG NGHIP nớc (Ngun: Niờn giỏm