1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực của thẩm phán trong xét xử vụ án hành chính qua thực tiễn thành phố hà nội

102 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THANH NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH – QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ THANH NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH – QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS.NGƢT Phạm Hồng Thái Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN………………………………………………………………………8 1.1 Khái niệm, vai trò nhiệm vụ Thẩm phán…………… … …8 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán………………………………………… ……8 1.1.2 Vai trò nhiệm vụ Thẩm phán…………………………… …11 1.2 Năng lực Thẩm phán tiêu chí đánh giá lực Thẩm phán……………………………………………………………… 15 1.2.1 Khái niệm lực Thẩm phán………………………….…….15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực Thẩm phán…………………….17 1.3 Sự hình thành pháp luật tố tụng hành Việt Nam Thẩm phán từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay……… 25 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………… 36 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lực Thẩm phán 36 2.1.1 Về trình độ đào tạo, điều kiện cấp Thẩm phán……… 36 2.1.2 Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán……………….38 2.1.3 Về trình độ lý luận trị Thẩm phán……………………….41 2.1.4 Về phẩm chất đạo đức Thẩm phán…………………………… 43 2.1.5 Về văn hóa ứng xử Thẩm phán……………………………… 46 2.1.6 Về chất lượng xét xử Thẩm phán……………………… …….49 2.2 Thực trạng lực Thẩm phán xét xử vụ án hành qua thực tiễn thành phố Hà Nội …………………………………51 2.2.1 Về trình độ đào tạo, điều kiện cấp…………………….… 52 2.2.2 Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ………………………….…… 52 2.2.3 Về trình độ lý luận trị……………………………………… 53 2.2.4 Về phẩm chất đạo đức………………………………………………53 2.2.5 Về văn hóa ứng xử……………………………………………….…53 2.2.6 Kết chất lượng xét xử vụ án hành thành phố Hà Nội…………………………………………………………………………54 2.3 Đánh giá chung thực trạng lực Thẩm phán xét xử vụ án hành qua thực tiễn thành phố Hà Nội ……………… 57 2.3.1 Những ưu điểm…………………………………………………… 58 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân…………………………….59 Kết luận chƣơng 2……………………………………………….……….64 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ………… 65 3.1 Quan điểm cần thiết bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành chính………………………………………… 65 3.2 Những giải pháp chung………………………………………….….67 3.3 Những giải pháp cụ thể ………………………………………….…69 3.3.1 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Thẩm phán………………………………………………………… ….70 3.3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán ……………………………………………………… 74 3.3.3 Các giải pháp bảo đảm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán ……………………………………………………………………….75 3.3.4 Các giải pháp bảo đảm trình độ lý luận trị Thẩm phán….77 3.3.5 Các giải pháp bảo đảm phẩm chất đạo đức Thẩm phán ……….78 3.3.6 Các giải pháp bảo đảm văn hóa ứng xử Thẩm phán ……… .79 3.3.7.Các giải pháp bảo đảm chất lượng xét xử Thẩm phán…… 80 3.3.8 Các giải pháp khác………………………………………………….81 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… 84 KẾT LUẬN……………………………………………………………….85 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO…….…………… … …… 88 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời biế t ơn sâu sắ c đế n Thầ y, Cô giáo Khoa Luâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã trang bi ̣cho những kiế n thức quý báu , giúp tiếp cận tư khoa ho ̣c phu ̣c vu ̣ cho nghiên cứu, công tác và cuô ̣c số ng Xin chân thành cảm ơn GS.TS NGƯT Phạm Hồng Thái đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn hoàn thành luâ ̣n văn này Trong quá triǹ h nghiên cứu hoàn thiê ̣n luâ ̣n văn, dưới sự hướng dẫn rấ t bài bản và khoa ho ̣c của Thầ y , đã ho ̣c hỏi đươ ̣c những kiế n thức và phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c thực sự bổ ích Xin cảm ơn gia đình , bạn bè, đồng nghiệp , Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suố t quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn Để hoàn thiê ̣n đươ ̣c luâ ̣n văn , mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t mình nghiên cứu cũng tham khảo , đánh giá thực tiễn song vẫn không tránh khỏi những sai sót Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c ý kiến gó p ý, giúp đỡ để hoàn thiện Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Ngƣời viế t Đặng Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi.Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất các môn học toán tất các nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ HĐXX Hội đồng xét xử LTTHC Luật tố tụng hành Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAQS Tòa án quân TTLT Thông tư liên tịch XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng so sánh tỷ lệ án hành bị hủy, bị sửa Bảng 2.1: lỗi chủ quan Thẩm phán so với loại án khác toàn ngành TAND thành phố Hà Nội năm 2015 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “xác định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Theo tinh thần đó, xét xử vụ án nói chung, vụ án hành nói riêng đóng vai trò quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, quan trước khả bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành quan công quyền Việc xét xử vụ án hành chính xác, khách quan, công mặt bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, quan góp phần lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa tăng cường hiệu quản lý nhà nước Để làm tốt nhiệm vụ này, thiếu tham gia đội ngũ Thẩm phán Ở nước ta, nói đến Thẩm phán người ta hay nói đến quyền “Nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tuyên án để nói lên niềm vinh dự trách nhiệm Thẩm phán Trong xét xử vụ án nói chung, xét xử vụ án hành nói riêng, phán của Thẩm phán ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Với công vụ đặc biệt vậy, làm để án xử đúng pháp luật, hạn chế tối đa tình trạng hủy án, sửa án, mang lại công cho nhân dân, thấu tình đạt lý áp lực không nhỏ Qua khẳng định Thẩm phán xét xử vụ án hành có vai trò đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải có lực trình độ chuyên nghiệp công tác xét xử, yêu nghề, phẩm chất đạo đức tốt… Theo văn pháp luật hành với thực tiễn áp dụng pháp luật, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ… Thẩm phán xét xử vụ án hành đảm bảo Các quy định chế độ bổ nhiệm, tuyển chọn, công tác đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, văn hóa xuyên mà trước hết thuộc trách nhiệm Thẩm phán, hệ thống trị giúp đỡ, giám sát nhân dân Bên cạnh đó, cần thiết phải tăng cường kỷ luật công vụ, thường xuyên thực nhiệm vụ, công vụ Thẩm phán, phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng địa phương Đồng thời tổ chức nhiều thi nhằm khen thưởng, ton vinh kịp thời cá nhân Thẩm phán có thành tích công tác tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng; gắn trách nhiệm người đứng đầu Tòa án cấp với việc để cán bộ, công chức cấp phụ trách có hành vi vi phạm… 3.3.6 Các giải pháp bảo đảm văn hóa ứng xử Thẩm phán Văn hóa ứng xử coi kỹ mềm cần có tất Thẩm phán, đặc biệt cần thiết phiên tòa xét xử vụ án hành với tính chất ngày phức tạp Để nâng cao văn hóa ứng xử Thẩm phán cần phải tạo điều kiện để Thẩm phán TAND cấp học tập rèn luyện kỹ mềm, như: kỹnăng giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ tư tích cực sáng tạo, kỹ thuyết trình, kỹ giải tỏa căng thẳng…Đây kỹ không chỉnhằm phát triển văn hóa ứng xử cho Thẩm phán trước tòa, mà phục vụ cho cách thức ứng xử xã hội cho Thẩm phán Các kỹ còn sở tảng tạo nên đạo đức, nhân cách người Bên cạnh đó, Thẩm phán cần nắm vững kiến thức kỹ tâm lý học tư pháp yếu tố quan trọng để ngăn ngừa tượng đương gây rối, làm trật tự phiên tòa Theo đó, cần phải theo dõi, nắm vững diễn biến tâm lý đương để xử lý tình khéo léo, không để đương rơi vào trạng thái kích động Nếu đương bị kích động có biểu lạ cán tòa cần chủ động có giải pháp hợp lý làm giảm kích động Trong trường hợp biết phiên xử đương có khả manh động chủ động yêu cầu lực lượng cảnh sát tư pháp hỗ trợ 79 3.3.7 Các giải pháp bảo đảmchất lượng xét xử Thẩm phán Bảo đảm chất lượng xét xử nhiệm vụ trọng tâm thực lộ trình cải cách tư pháp nói chung, xét xử vụ án hành nói riêng Trong hoạt động xét xử tòa án, Thẩm phán chủ thể áp dụng pháp luật, người thực hóa công lý pháp luật thành công lý sống Vì vậy, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang tính định việc nâng cao chất lượng xét xử tòa án hướng tới độc lập tư pháp Năng lực pháp luật Thẩm phán thấp dễ dẫn đến việc hiểu sai lệch nội dung pháp luật hậu việc áp dụng pháp luật không đúng.Chính trị thẩm phán thể lập trường tư tưởng vững vàng, lĩnh trị kiên định không dao động trước diễn biến xã hội cũng tác động tiêu cực từ phía thực nhiệm vụ xét xử Việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử trước tiên nhằm bảo đảm đúng pháp luật chủ trương, đường lối Đảng luật hóa.Chính trị thẩm phán cao nhân tố để nâng cao chất lượng xét xử tòa án, tránh tình trạng “xử án dư luận” Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thẩm phán bao gồm đức tính trung thực, thẳng thắn, lòng nhân ái, dũng cảm, tính công bằng, tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm Đây sở quan trọng tạo nên nhân cách người Thẩm phán Thẩm phán phải không ngừng rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng theo lời dạy Hồ Chủ tịch xét xử đúng pháp luật; bảo vệ lợi ích Nhà nước cũng quyền lợi ích hợp pháp công dân Chính vậy, để bảo đảm chất lượng xét xử Thẩm phán xét xử vụ án hành chính, khắc phục tối đa tỷ lệ án bị hủy, bị sửa lỗi chủ quan Thẩm phán cần bảo đảm tiêu chí nêu Ngoài ra, sau đợt xét xử cần nghiêm túc họp rút kinh nghiệm, đánh giá tồn tại, thiếu sót, kịp thời tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục Việc tổ chức rút kinh nghiệm phải có chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc tinh 80 thần cầu thị, thông tin hai chiều Tòa án cấp Tòa án cấp Qua đó, đánh giá đúng chất lượng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán, thư ký có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tiếp tục đổi thủ tục xét hỏi, tranh tụng, tăng cường xét xử lưu động, trao đổi thông tin với quan hữu quan giải vụ án phức tạp, tạo dựng niềm tin cấp ủy Đảng, quyền nhân dân vào TAND việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.3.8 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp cụ thể trên, giải pháp khác nhằm nâng cao lực Thẩm phán xét xử vụ án hành chính, bao gồm: Thứ nhất, cần trang bị đầy đủ điều kiện sở vật chất đầy đủ cho hoạt động xét xử đội ngũ Thẩm phán trụ sở, phương tiện làm việc, máy tính, internet…để họ yên tâm công tác tinh thần mà Nghị 08 đề chiến lược cải cách tư pháp: tăng cường đầu tư sở vật chất, bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý cán tư pháp Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án hạn chế Từ đó, cần có sách đầu tư đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành Tòa án Hiện nay, ngành Tòa án cũng có chủ trương phát triển hệ thống ghi âm, ghi hình cho Tòa án cấp tỉnh nhằm bảo đảm nguyên tắc xét xử công khai nâng cao chất lượng phiên tòa Tuy nhiên, TAND cấp quận, huyện chưa đầu tư hệ thống Trong đó, nhu cầu thực tế cho thấy việc lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống ghi âm, ghi hình Tòa án cần thiết Vì vậy, cần phải trang bị đồng ứng dụng công nghệ thông tin cho toàn ngành TAND Đồng thời cần phát triển trang thông tin điện tử riêng Tòa án để công bố thông tin xét xử, lịch xét xử, mẫu đơn hoạt động Tòa án Cổng thông tin điện tử TANDTC công khai cho tất người truy cập trừ 81 số phần liên quan đến nghiệp vụ riêng phận thống kê quản trị mạng Ngoài ra, xây dựng hệ thống giao ban trực tuyến dự án xây dựng trung tâm liệu hệ thống phần mềm quản lý công việc để quản lý hồ sơ vụ án cũng cần nghiên cứu đưa vào nghiên cứu, áp dụng Thứ hai, đổi chế phân bổ ngân sách cho Tòa án Ngân sách phân bổ cho hoạt động ngành Tòa án thực theo chế phân bổ kinh phí theo số lượng biên chế gây nhiều bất cập, hạn chế việc bảo đảm hoạt động ngành Tòa án Cơ chế “khoán chi” thực tế phù hợp với hoạt động hành mà hoạt động dự liệu trước chúng có tính chất đơn giản lặp lặp lại Ngược lại, hoạt động xét xử phụ thuộc nhiều vào mức độ phức tạp, tính chất loại vụ án nên khó áp dụng “khoán” Vì ngân sách phân bổ hạn chế nên Tòa án phải cố gắng hoạt động khoản ngân sách phân bổ Một số Tòa án nhận hỗ trợ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp cho số hoạt động cụ thể Tòa án mua sắm trang thiết bị, chi phí xét xử lưu động, tổ chức kiện ngành Tòa án…Tuy nhiên, khoản cấp sở đề nghị Tòa án mà hỗ trợ thường xuyên Thực trạng dề dẫn tới hậu quả: Tòa thiếu ngân sách để hoạt động, Tòa cắt giảm “chất lượng” hoạt động Tòa án để giảm chi phí, ví dụ không yêu cầu giám định tư pháp; cắt giảm khối lượng công việc Luật sư định Tòa án mời Do đó, cần phải đổi chế phân bổ ngân sách cho ngành Tòa án theo hướng chế cấp ngân sách dựa kết chất lượng hoạt động hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ hệ thống Tòa án Tòa án phải cung cấp đủ tài thông qua chế cấp ngân sách hoạt động minh bạch, rõ ràng không bị phụ thuộc, ảnh hưởng quan phê duyệt ngân sách để bảo đảm tính độc lập 82 Thứ ba, cần phải có chế độ cải cách tiền lương chế độ đãi ngộ khác Lương thực tế chưa đủ nuôi sống Thẩm phán gia đình, Thẩm phán lại không buôn bán, làm dịch vụ Điều dễ phát sinh tiêu cực Thẩm phán lập trường vững vàng Các chế độ đãi ngộ khác (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp bồi dưỡng phiên tòa…) cũng thấp, chưa tương xứng với tính chất đặc thù công việc trách nhiệm ngày cao Thẩm phán.Do vậy, hạn chế nguồn Thẩm phán khuyến khích đội ngũThẩm phán phấn đấu vươn lên Những bất cập, hạn chế sách tiền lương sách đãi ngộ khác cũng khiến cho việc điều động, biệt phái Thẩm phán gặp không khó khăn Để khắc phục tình trạng cần thiết phải xây dựng, nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán Cần quan tâm, điều chỉnh tiền lương phụ cấp khác Cần sửa bảng lương Thẩm phán theo hướng mức lương Thẩm phán phải cao hơn, điều chỉnh mức lương Tòa án cấp cho hợp lý với mức lương tối đa ngạch lương Thẩm phán: Thẩm phán tòa án cấp mức lương khởi điểm ngạch lương Thẩm phán cấp cao Đối với phụ cấp khác cần có điều chỉnh, Thẩm phán Tòa án cấp huyện thẩm quyền xét xử tăng Thẩm phán cấp huyện phải gách vác nhiều công việc mà Tòa án cấp tỉnh làm Ngoài ra, Nhà nước cũng nên có chế độ vật chất ưu tiên đủ mạnh để thu hút Thẩm phán đơn vị Tòa án cấp huyện sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt,…tạo điều kiện cho Thẩm phán công tác lâu dài.Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán phải vào thực trạng kinh tế nước ta phải xem xét đến thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ Thẩm phán Hiện nay, áp dụng tăng lương để làm biện pháp hạn chế tiêu cực Thẩm phán mà cần giải đồng với biện pháp khác tổ chức, quy định pháp luật, dư luận xã hội, chế quản lý 83 Kết luận chƣơng Từ phân tích cho thấy, việc bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành chínhở Việt Nam vô quan trọng cần thiết Để làm tốt điều cần phải có quan điểm chung, giải pháp chung mang tính định hướng giải pháp cụ thể, toàn diện, khắc phục tất hạn chế, tồn mặt thực tiễn quy định việc áp dụng quy định pháp luật lực Thẩm phán Các giải pháp chungmang tính chiến lược lâu dài phải hỗ trợ toàn cấp toàn ngành toàn dân Các giải pháp cụ thể xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nhằm mục đích bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Việt Nam Thẩm phán để từ đảm bảo lực Thẩm phán Các giải pháp cụ thể bảo đảm: chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng; trình độ chuyển môn, nghiệp vụ; trình độ lý luận trị; phẩm chất đạo đức; văn hóa ứng xử chất lượng xét xử nhằm vào trọng tâm yếu tố bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành Mỗi giải pháp có nhiệm vụ riêng cuối cũng mực tiêu chung đảm bảo lực Thẩm phán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành tư pháp bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật; góp phần nâng cao kết chất lượng xét xử xét xử vụ án hành nước ta 84 KẾT LUẬN Thẩm phán - người điều chỉnh cán cân công lý có nhiệm vụ vô quan trọng khẳng định cần thiết phải bảo đảm, dần hướng tới nâng cao lực Thẩm phán Điều quy định phương hướng, nhiệm vụ chiến lược cải cách tư pháp nước ta việc cụ thể hóa, sửa đổi, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật, theo tinh thần Hiến pháp, chủ trương sách Đảng, nhà nước mục tiêu trị Thẩm phán loại công chức đặc biệt, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng cấu tổ chức Tòa án nói chung xét xử phiên tòa nói riêng Hơn hết, tư cách lực Thẩm phán phản ảnh rõ nét chất chế độ Tuy nhiên, chế độ xã hội khác nhau, chế tổ chức nhà nước khác địa vị pháp lý, quy chế pháp lý vai trò Thẩm phán cũng khác nhau, phản ảnh chất trị chế độ bối cảnh lịch sử cụ thể Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam Thẩm phán lực Thẩm phán sở pháp lý quan trọng để bảo đảm cho Thẩm phán thực tốt chức xét xử vụ án nói chung, vụ án hành nói riêng Khi thực chức năng, nhiệm vụ xét xử, Thẩm phán chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định phán Trong xét xử vụ án hành chính, phán của Thẩm phán có ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức danh dự, uy tín quan nhà nước, người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước; đồng thời bảo vệ tính uy nghiêm Hiến pháp pháp luật Trước yêu cầu đó, đòi hỏi Thẩm phán phải có lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xét xử vụ án hành công bằng, khách quan, đúng pháp luật Qua phân tích, Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam hành việc áp dụng quy định lực Thẩm phán sở thực tiễn xét xử vụ 85 án hành thành phố Hà Nội Qua thực tiễn thành phố Hà Nội cho thấy Thẩm phán có lực để thực tốt nhiệm vụ xét xử vụ án hành chính, hoàn thành trách nhiệm giao phó góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, nhà nước Bên cạnh đó, thông qua việc xét xử phiên tòa, Thẩm phán góp phần thực có hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật Tuy nhiên, thực trạng quy định pháp luật Thẩm phán thực trạng lực Thẩm phán xét xử vụ án hành – qua thực tiễn thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế định Do cần tìm bất cập, hạn chế quy định pháp luật, thực trạng kết với chất lượng xét xử vụ án hành nguyên nhân để đưa các quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành Các giải pháp nhằm bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành nhằm khắc phục hạn chế, tồn thực trạngpháp luật thực trạng áp dụng pháp luật Trong Luận văn này, tác giả tìm bất cấp, thiếu xót quy định pháp luật lực Thẩm phán xét xử vụ án hành qua phân tích thực tiễn thành phố Hà Nội Từ đưa quan điểm, giải pháp khắc phục nhằm bảo đảo lực Thẩm phán xét xử vụ án hành Bảo đảm lực Thẩm phán xét xử vụ án hành chính, trình cải cách tư pháp không xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, mà bảo đảm yếu tố tạo nên lực Thẩm phán Trước yêu cầu hội nhập phát triểncủa giai đoạn nay, quy định pháp luật chế định Thẩm phán ngày phải sửa đổi, bổ sung dần hoàn thiện để phát huy lực, đạo đức, nhân cách người Thẩm phán việc xét xử vụ án nói chung, xét xử vụ án hành chínhnói riêng cách nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật.Để nâng bảo đảm Thẩm phán xét xử vụ án hành cần nhiều quan tâm Đảng Nhà nước, ủng hộ của quần chúng nhân dân nỗ lực thân người Thẩm 86 phán Tất điều mục đích chung xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh với đội ngũ cán bảo vệ pháp luật vừa có tâm, vừa có tầm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bằng, dân chủ, văn minh Luận văn đạt kết định phạm vi tác giả tổng kết từ lý luận thực tiễn, nhiên bên cạnh nhiều hạn chế, tác giả kính mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để mang lại kết tốt trình nghiên cứu 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt www.Wikipedia.org Bộ trị(2002) Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị(2005) Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị(2005) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bùi Kim Chi (2005), Một số vấn đề mô hình nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2005 Cao Thị Nga (2014),Văn hoá pháp luật Thẩm phán lĩnh vực tố tụng hành chính, Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội Carlo Guarnieri, “Trình độ chuyên môn thẩm phán Ý, Pháp Đức”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế phòng chống tiêu cực hoạt động tư phápkinh nghiệm số nước giới, Tr.3 Cẩm Huyền(2010), Vụ nhớ đời thẩm phán bị đương đe dọa, báo điện tử VietNamnet Cmac(1995), Toàn tập.Tập1,Nxb Chính trị quốc gia- thật Hà Nội 10 Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13/SLvề tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 11 Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm Tòa án chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm 12.Đặng Thanh Nga (2002) , Các phẩm chất nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Luật học số 5/2002; 88 13.Đặng Vũ Huân, Bùi Nguyên Khánh(2014), “Quy định Hiến Pháp pháp luật bảo đảm độc lập thẩm phán”, Tạp chí dân chủ pháp luật tháng 10/2014 14 Đinh Văn An,Võ Trí Thành(2002), Thể chế- cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 15.Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần ý Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008 16.Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 17 Hoàng Thị Thoa (2014), Vai trò Thẩm phán TAND cấp quận, huyện xét xử vụ án hình (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 - 2013), Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 18.Hồ Chí Minh,Toàn tập Tập5 19.Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 20.Lê Cảm,Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 21.Lê Văn Cảm (2006), Tổ chức quyền tư pháp – yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2006, Hà Nội 22.Lê Văn Cảm(2014), “Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm 23 Lê Xuân Thân (2002), Nâng cao kỹ nghề nghiệp người Thẩm phán, Tạp chí TAND số 01/2002 89 24.Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật hoạt động xét xử Tòa án, Tạp chí TAND số 17 kỳ I tháng 9/2008 25.Montesquieu(1996), Tinh thần pháp luật, dịch Hoàng Thanh Đạm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 26.Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức TAND năm 2002; 29.Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002 30 Nguyễn Đăng Dung(2005), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, Tr.11 31 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn(2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32.Nguyên tắc Ứng xử tư pháp Ban-ga-lo 33 Nguyễn Thị Thu (2015), Sự độc lập thẩm phán- yếu tố bảo đảm liêm hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 34.Nguyễn Văn Hiện (2002), Tăng cường lực xét xử Tòa án cấp huyện – Một số vấn đề cấp bách, tạp chí TAND số 01/2002 35.Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 36 Phạn Văn Tỉnh (2009), Niềm tin nội tâm Thẩm phán – Vai trò, cấu trúc bảo đảm pháp lý, Tạp chí TAND số 13 kỳ I tháng 7/2009 90 37.Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 38.Quốc hội(2013), Hiến Pháp, Hà Nội 39 Quốc hội(2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 40.Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 41.TAND tối cao (2006), Sổ tay Thẩm phán, Hà Nội 42.TAND tối cao (2016), Thông tư số 02/2016/TT-TANDTC ngày 03/02/2016 ban hành quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp 43.TAND thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 ngành TAND thành phố Hà Nội số 2493/BCTA ngày 15/11/2011 44.TAND thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 ngành TAND thành phố Hà Nội số 1806/BCTA ngày 09/11/2012 45.TAND thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành TAND thành phố Hà Nội số 2928/BCTA ngày 12/11/2013 46.TAND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 ngành TAND thành phố Hà Nội số 2158/BCTA ngày 03/11/2014 47.TAND thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 ngành TAND thành phố Hà Nội số 1592/BCTA ngày 12/11/2015 48 TAND thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011-2016 ngành TAND thành phố Hà Nội số 497/BC-TA ngày 31/03/2016 49 Tổ chức minh bạch quốc tế(2014), “Nâng cao điều kiện làm việc Thẩm phán” Cải cách tư pháp tư pháp liêm 91 50 TTLT số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01/04/2003 TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND tối cao 51.Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 52.Từ điển Tường giải Liên tưởng tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53.Trần Đình Thắng(2009), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa nay, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội 54.Trương Thị Hạnh (2009), Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 55.UBTVQH, Nghị số 730/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 việc phê chuẩn bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành tòa án 56 UBTVQH, Nghị số 929/2015/UBTVQH ngày 14/05/2015 ban hành quy chế hoạt động hội đồng tyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia 57 Viện sách công pháp luật(2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58.Vũ Thị Ngọc Hà, Tăng cường tính độc lập thẩm phán hoạt động xét xử Việt nam, cổng thông tin điện tử Đoàn luật sư Tp HCM Tiếng Anh 59.Alexander Hamilton(1995), APlace Apart, Judicial Independence and Accountability in Canada May 1995 60 Alexander Hamilton, Madison and Jay, On the constitution/ Selections from the Fedralist Papers (1954), Edit with an introduction by R.Gariel, The Libral Arts Press, New York 61 Martin Friedland(1992), Commonwealth Law Bulletin,1043, Bingham, T.H,tlđ,p.66 92 Một số trang Web 62.http://dbhn.gov.vn 63.http://toaan.gov.vn; 64.http://vietnamese-law-consultancy.com; 65.http://www.laodong.com.vn; 66.http://www.media.hcm.edu.vn 67.http://xembaigiang.com 93

Ngày đăng: 19/11/2016, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ chính trị(2002) Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
3. Bộ chính trị(2005) Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
4. Bộ chính trị(2005) Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
5. Bùi Kim Chi (2005), Một số vấn đề về mô hình nhân cách Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mô hình nhân cách Thẩm phán
Tác giả: Bùi Kim Chi
Năm: 2005
6. Cao Thị Nga (2014),Văn hoá pháp luật của Thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính, Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá pháp luật của Thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính
Tác giả: Cao Thị Nga
Năm: 2014
7. Carlo Guarnieri, “Trình độ chuyên môn của thẩm phán Ý, Pháp và Đức”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực trong hoạt động tư pháp- kinh nghiệm một số nước trên thế giới, Tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình độ chuyên môn của thẩm phán Ý, Pháp và Đức”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực trong hoạt động tư pháp- kinh nghiệm một số nước trên thế giới
8. Cẩm Huyền(2010), Vụ nhớ đời của một thẩm phán bị đương sự đe dọa, báo điện tử VietNamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ nhớ đời của một thẩm phán bị đương sự đe dọa
Tác giả: Cẩm Huyền
Năm: 2010
11. Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm của Tòa án trong chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí trung tâm của Tòa án trong chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam”
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 2014
12. Đặng Thanh Nga (2002) , Các phẩm chất nhân cách cơ bản của Thẩm phán, Tạp chí Luật học số 5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phẩm chất nhân cách cơ bản của Thẩm phán
13. Đặng Vũ Huân, Bùi Nguyên Khánh(2014), “Quy định của Hiến Pháp và pháp luật về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán”, Tạp chí dân chủ về pháp luật tháng 10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của Hiến Pháp và pháp luật về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán”
Tác giả: Đặng Vũ Huân, Bùi Nguyên Khánh
Năm: 2014
14. Đinh Văn An,Võ Trí Thành(2002), Thể chế- cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế- cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn An,Võ Trí Thành
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
15. Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần chú ý đối với Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cần chú ý đối với Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2008
16. Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Gia Thư
Năm: 2006
17. Hoàng Thị Thoa (2014), Vai trò của Thẩm phán TAND cấp quận, huyện trong xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 - 2013), Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Thẩm phán TAND cấp quận, huyện trong xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 - 2013)
Tác giả: Hoàng Thị Thoa
Năm: 2014
19. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
20. Lê Cảm,Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Lê Văn Cảm (2006), Tổ chức quyền tư pháp – yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho thành công của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 5/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quyền tư pháp – yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho thành công của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2006
22. Lê Văn Cảm(2014), “Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền”
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2014
23. Lê Xuân Thân (2002), Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của người Thẩm phán, Tạp chí TAND số 01/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của người Thẩm phán
Tác giả: Lê Xuân Thân
Năm: 2002
24. Lưu Tiến Dũng, Giải thích pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, Tạp chí TAND số 17 kỳ I tháng 9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w