1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý chất thải chăn nuôi tại các trang trại trên địa bàn huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội

82 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Ngành chăn nuôi hiện chiếm 27% trong đóng góp của Ngành Nông nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội (Cục chăn nuôi, 2011). Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng thu nhập ở các vùng nông thôn Việt Nam, chủ yếu là nguồn thu từ chăn nuôi lợn và gia cầm theo quy mô hộ gia đình. Sản phẩm của các hộ chăn nuôi chiếm tới 70% sản lượng thực phẩm ngành chăn nuôi cung cấp cho 84% triệu người dân Việt Nam. Sáu tháng đầu năm 2012, tổng đàn lợn nước ta khoảng 26,7 triệu con, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2011; đàn lợn nái khoảng 4,15 triệu con tăng 8,7% so với cùng kỳ. Tồng đàn gia cầm tại thời điểm ngày 014 trên cả nước là 311,0 triệu con, tăng 5,9% so với cùng thời điểm năm 2011. Tổng đàn trâu bò của cả nước là 7,97 triệu con. Trong đó, đàn bò 5,31 triệu con và đàn trâu là 2,66 triệu con, giảm tương ứng so với cùng kỳ năm 2011 là giảm 7,0% đối với đàn bò thịt và 5,0% đối với đàn trâu. (Cục chăn nuôi, 2012) Theo ước tính của Tổng cục Thống kê (2013), so với cùng kỳ năm 2012 đàn trâu bò, lợn và gia cầm cả nước đều giảm: Đàn trâu giảm khoảng 2.5%; đàn bò giảm 3%; đàn lợn giảm khoảng 1 – 1,5%; đàn gia cầm giảm khoảng 1,5 – 2%. Tuy nhiên, chăn nuôi lợn và gia cầm đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc do giá thịt lợn và gia cầm đang theo xu hướng tăng. Trong các loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất, tăng từ 3.534 trang trại năm 2003 lên 7.475 trang trại năm 2008 (chiếm 42,2% tổng số trang trại chăn nuôi). Trong đó, miền Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%; miền Nam có 4.406 trang trại chiếm 58,9%. Quy mô chăn nuôi lợn nái phổ biến từ 20 – 50 contrang trại, chiếm 71,3% trang trại chăn nuôi lợn nái và quy mô lợn thịt phổ biến từ 100 – 200 contrang trại chiếm 75,5% trang trại chăn nuôi lợn thịt. (Cục chăn nuôi, 2008) Việc hình thành và phát triển các trang trại chăn nuôi ở nước ta đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động và thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lại chưa được quan tâm đúng mức, ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường xung quanh bởi các loại chất thải rắn, lỏng và khí phát sinh ngày càng nhiều và không được xử lý triệt để. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi là nhiệm vụ cấp bách để đảm bảo phát triển ngành chăn nuôi một cách bền vững. Từ những lý do trên tôi lựa chọn thực hiện đề tài : “Đánh giá tình hình quản lý chất thải chăn nuôi tại các trang trại trên địa bàn huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội”.

lTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ( - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, TP.HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN THỊ CÚC Lớp : CĐMTA Khóa :3 Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS.Cao Trường Sơn Địa điểm thực tập : Huyện Sóc Sơn - Hà Nội Hà Nội - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ( - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, TP.HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN THỊ CÚC Lớp : CĐMTA Khóa :3 Chun ngành : Kỹ thuật mơi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS.Cao Trường Sơn Địa điểm thực tập : Huyện Sóc Sơn - Hà Nội Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân ra, nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô giáo bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường nói riêng thầy giáo Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội nói chung tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Cao Trường Sơn – người thầy mà suốt thời gian vừa qua khơng quản ngại khó khăn nhiệt tình dạy tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường – UBND huyện Sóc Sơn – Hà Nội giúp thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng Sinh viên Nguyễn Thị Cúc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân ra, nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô giáo bạn bè .i Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Mơi Trường nói riêng thầy giáo Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội nói chung tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp .i Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Cao Trường Sơn – người thầy mà suốt thời gian vừa qua khơng quản ngại khó khăn nhiệt tình dạy tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp i Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường – UBND huyện Sóc Sơn – Hà Nội giúp thực đề tài .i Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn thực tập tốt nghiệp i Tôi xin chân thành cảm ơn! i Hà Nội, ngày 12 tháng i Sinh viên i Nguyễn Thị Cúc .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 VAC: Vườn – Ao – Chuồng AC: Ao – Chuồng C: Chuồng BOD: Nhu cầu ô xy sinh học .1 COD: Nhu cầu xy hóa học 6.DO: Hàm lượng ô xy hòa tan ii FAO: Tổ chức lương thực giới .1 SS: Hàm lượng chất lơ lửng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Khái quát chung chất thải chăn nuôi 2.1.1 Sơ lược chất thải chăn nuôi .4 2.1.2 Lợi ích tác hại chất thải chăn nuôi .5 2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi Thế giới 2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam 10 2.2.2.1 Xu hướng phát triển 11 2.2.2.2 Hình thức chăn ni 11 2.2.2.3 Tỷ lệ phân bố 12 2.3 Tổng quan vấn đề môi trường chăn nuôi .13 2.2.1 Nguồn thải từ chăn nuôi .13 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi 13 2.2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi giới 13 2.2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Việt Nam 15 2.4 Tổng quan tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 17 2.4.1 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi giới 17 2.4.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 21 2.4.2.1 Các biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn 21 2.4.2.2 Các biện pháp quản lý xử lý nước thải .22 2.4.2.3 Các biện pháp xử lý khí thải 25 Phần ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 iii 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1.Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội .27 3.2.2 Tình hình phát triển trang trại chăn ni địa bàn huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội .27 3.2.3 Tình hình xử lý chất thải chăn ni trang trại địa bàn huyện Sóc Sơn .28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 28 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.2.4 Phương pháp điều tra người dân quanh trang trại 29 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn .30 4.1.1.Phân tích điều kiện tự nhiên 30 4.1.1.1.Vị trí địa lý .30 4.1.1.2.Các điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.3 Các tài nguyên thiên nhiên 32 4.1.2.Điều kiện Kinh tế - Xã hội 33 4.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 34 4.1.2.2 Dân số nguồn lao động 35 4.2 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Sóc Sơn 36 4.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi .36 4.2.2 Đặc điểm trang trại chăn ni địa bàn huyện Sóc Sơn .36 4.3 Đánh giá tình hình quản lý chất thải trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Sóc Sơn 43 4.4 Những vấn đề tồn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải chăn nuôi 49 iv 4.4.1 Những vấn đề tồn 49 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 52 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 Tài liệu Tiếng Việt 57 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng chất thải nước thải thải ngày/đầu gia súc Bảng 2.2: Số lượng vật nuôi tỷ trọng loại thịt giới Bảng 2.3 Số lượng đầu gia súc gia cầm sản lượng sản phẩm chăn nuôi nước ta năm 2009 .10 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn N P thải ngồi mơi trường áp dụng cho gia súc nhai lại Hà lan .18 Bảng 4.1 Lao động địa bàn huyện Sóc Sơn (tính đến 31/12/2011) 35 Bảng 4.2: Thời gian thành lập trang trại ni địa bàn huyện Sóc Sơn 38 Bảng 4.3: Sử dụng đất hệ thống trang trại (đơn vị: m2) 39 Bảng 4.4: Vị trí đặc điểm điểm chuồng trại hệ thống trang trại chăn nuôi 40 Bảng 4.5: Tình hình xử lý chất thải trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Sóc Sơn 44 Bảng 4.6: Tình hình hoạt động vấn đề nảy sinh bể biogas trang trại huyện Sóc Sơn .45 Bảng 4.7: Thông tin hình thức thu gom phân để bán trang trại huyện Sóc Sơn .47 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi (11/2006), “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001 - 2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 - 2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục chăn ni (2007), “Tình hình thực cơng tác chăn ni, Phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 phương hướng công tác năm 2008” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn , Cục chăn ni (2008), “ Quy trình Thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Việt Nam (VietGAHP)” - (Ban hành kèm theo định số 1506/QĐ – BNN KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi (2011), “Báo cáo Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn công văn số 2644/BNN – KH gửi văn phịng Chính phủ” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi (2013), “Tổng kết công tác 2013 triển khai kế hoạch năm 2014” Cục Thống kê (2011), “Báo cáo kết điều tra chăn ni thời điểm 1/10/2011” Vũ Chí Cương (2010), “Bài giảng Những tiến chuồng trại quản lý chất thải chăn nuôi” Bùi Bằng Đoàn (2000), Phát triển kinh tế trang trại, NXB nơng nghiệp PGS.TS Bùi Hữu Đồn (chủ biên), “Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi (lần xuất gần nhất)”, NXB Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 57 10 ThS Đào Lệ Hằng (Cục chăn nuôi), “Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Việt Nam” 11 Phạm Bích Hiên (2012), “Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên” 12 Nguyễn Khoa Lý (Cục thú y), “Ơ nhiễm mơi trường hoạt động chăn nuôi thú ý giải pháp khắc phục” 13 TS Đặng Thị Thanh Sơn (Viện Thú y), “Chất thải chăn nuôi – Những nguy ảnh hưởng tới sức khỏe người vật nuôi” 14 ThS.Cao Trường Sơn, “Đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n” 15 Vũ Đình Tơn CS (2009), “Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tận dụng nguồn lượng sinh học” 16 Vũ Đình Tơn CS (2009), “Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi lợn trang trại tỉnh Hưng Yên” 17 Đỗ Kim Tuyên (2008), “Phát triển gia súc lớn Việt Nam – Cơ hội thách thức”  Tài liệu Tiếng Anh 18 An, B.X.1996.The Role of Low-cost Plastic Tube Biodigester in Integrated Farming Systemin Vietnam (Part I) 19 Angeles O.C and Agbisit, Jr.2001.Backyard and Commercial Piggeries in the Philippines: Environmental Consequences and Pollution Control Options, EEPSEA Singapore 20 FAO 2006a Livestock’s long shadow – environmental issues and options, edited by H Steinfeld, P.Gerber, T.Wassenaar , V.Castel, M Rosales & C.deHaan Rome 21 Paustian K, Antle M,Sheehan J, Eldor P 2006 Agriculture’s Role in Greenhouse Gas Mitigation.Washington, DC: Pew Centeron Global Climate Change 58 22 Pinares-Patino, C.S., Dhour, P., Jouany, J.-P., and Martin, C 2007 Agriculture, Ecosystems and Environment 121:30 23 Steinfeld, H and Hoffmann, I 2008 Livestock, greenhouse gases and global climate change Pp: 8-9 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press , May , 2008 24 Steinfeld H, Gerber P, Wassenaar T , Castel V, Rosales M, de Haan C 2006 Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations 25 Tamminga, S.2006 Environmental Impacts of Beef Cattle The John M Airy Symposium: Visions for Animal Agriculture and the Environment, January 2006, Kansas City , Missouri, pp:1-1 26 Thanh, P.V 2002 VACVINA Biogasdigester – Sustainable Development International Workshop on Biogas Technology October 2002 Hanoi, Vietnam p.29 27 Thorne PS 2007 Environmental health impacts of concentrated animal feeding operations: anticipatinghazards – searching for solutions Environ Health Perspect 115:296 -297 28 U.S EPA 1998 Inventory of U.S Greenhouse Gas Emissi ons and Sinks: 1990-1996 29 U.S EPA 2007a Inventory of U.S Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2005.Washington, DC:U.S Environmental Protection Agency Washington, DC:U.S Environmental Protection Agency 30 Wall, E., Bell, M J and Simm.G 2008 Developing breedings schemes to assist mitigation Pp:4 4-47 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008,Editors:P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia 59 Cambridge Univesity press , May , 2008 31 Watson, R 2008 Climate Change: An environmental, development and security issue Pp: 6-7 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008,Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press , May , 2008  Tài liệu Online 32 Cỏ Hương Bài, giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/31018/Khuyen-nong/CoHuong-Bai-Giai-phap-xu-ly-moi-chat-thai-chan-nuoi.html, 14/04/2009 33 Nguyễn Tuấn Dũng, Giải tốn nhiễm môi trường chăn nuôi http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trongchan-nuoi-2394586.html/ thứ tư, ngày 9/5/2012 34 Giáo trình chăn ni lợn, 2000 http://docs.4share.vn/docs/11211/Giao_trinh_chan_nuoi_lon.html 35 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Quảng Trị, Định hướng phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, nông hộ theo hướng bền vững, hiệu tăng thu nhập cho người dân http:/khuyennongkhuyenngu.org.n/news.aspx?id=858/ 13/01/2014 36 An, B.X.; T R.Preston; and F Dolberg 1997 The Introduction of Low-cost Polyethylene Tube Biodigesters on Small Scale Farms in Vietnam.Livestock Research for Rural Development (9) http://www.cipav org.co/lrrd/lrrd9/2/an92 37 FAO 2005b Responding to the “livestock revoluti on” - the case for livestock public policies Available: 60 http://www.fao.org/ag/againf o/resources/documents/polbriefs/ 38 Lauridsen, M.I 1998.Evaluation of the Impact on Women' s lives of the Introduction of Low Cost Polyethylene Biodigesters on Farms in Villages Around Ho Chi Minh City, Vietnam www.vcn.vnn.vn/sp_pape/spec_00_10_20_6.htm 39.Wilkie, A.C 1998 Anaerobic Digestion of Livestock Wastes: ASuitable Approach to Odor Abatement The North Carolina 1998 Pork Conference and Beef Symposium; Raleigh, North Carolina Raleigh, NC: North Carolina Pork Council.p 5-16 Citedin Odor, Pathogens, and Anaerobic Digestion.Cited http://www.biogasworks.com/Index/Odor,%20Pathogens%20&%20AD.htm 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Phiếu số:……………………… Huyện/Thị xã: ………………………………………………………………………………… … Xã/Thị trấn: ………………………………………………………………………………… …… Thôn/Bản: ………………………………………………………………………………… ……… Họ tên chủ trang trại: ………………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………Giới tính: …………………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………… …… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Trang trại Ông (Bà) thành lập vào thời điểm nào: □ Trước năm 2003 □ Từ 2003 – 2010 □ Sau năm 2010 Trang trại nhà Ông (Bà) thuộc kiểu hệ thống trang trại đây: □ Rừng – Vườn – Ao – Chuồng (RVAC) □ Vườn – Ao – Chuồng (VAC) 62 □ Rừng – Vườn – Chuồng (RVC) □ Rừng – Chuồng (RC) □ Ao – Chuồng (AC) □ Chuồng (C) Xin Ông (bà) cho biết loại vật ni trang trại Tên vật ni Số lượng (con) Tên vật ni Lợn (heo) Gà Trâu Vịt Bị Khác Số lượng (con) Diện tích sử dụng đất trang trại: Diện tích (ha/m2) Hạng mục Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích ao ni cá Diện tích chuồng ni Diện tích vườn Diện tích nhà (bao gồm bếp Nhà vệ sinh) Diện tích cho cơng trình Mơi trường Diện tích khác Sản phẩm sản phẩm hàng hóa trang trại Ơng (bà) Hạng mục Đơn Sản phẩm Số lượng Lợn thịt Sản phẩm hàng hóa Sản lượng (kg) Con 63 Số lượng Sản lượng (kg) Giá bán Lợn Con Gà thịt Con Gà Con Vịt thịt Con Vịt Con Trứng gà/vịt Quả Trâu/bò Con Phân chuồng Tấn Đánh giá Ông (bà) sở hạ tầng sản xuất trang trại a Tỷ lệ chuồng trại kiên cố hóa:……………….(%) b Chất lượng đường giao thông vào trang trại: Quá tồi Rất tốt c Chất lượng hệ thống cấp thoát nước trang trại Quá tồi 5 Rất tốt d Chất lượng hệ thống điện trang trại 64 Quá tồi Rất tốt Tổng số lao động thường xuyên trang trại ? Người Ơng (bà) có phải th thêm lao động khơng: Có □ Khơng □ Nếu có Ơng (bà) th người: Giá trị ngày cơng cho lao động th ngồi bao nhiêu:……………….(nghìn đồng/ngày) Tình hình tài trang trại Tổng thu nhập bình qn/năm trang trại:………………………….(Triệu đồng) Tổng chi phí bình quân/năm trang trại:……………………………(Triệu đồng) Tổng nguồn vốn trang trại:……………………………………… (Triệu đồng) Ơng (Bà) có phải vay vốn ngân hàng hay khơng: Có □ Khơng □ Nếu có, Ông bà vay bao nhiêu? (triệu đồng) Lãisuất/năm: (%) Vị trí trang trại so với khu dân cư: □ Bên □ Bên a Nếu nằm bên ngồi trang trại cách khu dân cư bao xa: ………………………………(m) b Nếu nằm khu dân cư Ơng (bà) có muốn chuyển vị trí trang trại hay không ? □ Không muốn chuyển □ Chuyển ngồi đồng □ Chuyển khu chăn ni tập trung 65 □ Ý kiến khác PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG TRẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 2.1 Trang trại Ơng (bà) có phải thực văn sau hay không ? □ Đánh giá tác động môi trường □ Cam kết bảo vệ môi trường □ Quan trắc chất thải định kỳ □ Các văn kha (ghi rõ) 2.2 Hiện Ơng (bà) có phải đóng phí Bảo vệ mơi trường khơng ? □ Có □ Khơng Nếu có, xin Ơng (bà) cho biết mức phí bao nhiêu:……………………… (Nghìn đồng/tháng) 2.3 Theo Ơng (bà) hoạt động trang trại có ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh khơng ? □ Có □ Khơng Nếu có, xin ông (bà) đánh giá ảnh hưởng này: Không ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 2.4 Ông (bà) xếp mức độ nghiêm trọng vấn đề sau (đánh thứ tự từ đến 5) □ Ô nhiễm nước thải □ Ô nhiễm mùi □ Phân thải phát sinh □ Tiếng ồn □ Vấn đề mơi trường khác (nếu có) 2.5 Theo Ơng (bà) cần phải làm để giảm thiểu nhiễm môi trường chăn nuôi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 66 ……………………………………………………………… 2.5 Ơng (bà) gặp khó khăn việc bảo vệ môi trường trang trại ? □ Thiếu vốn □ Thiếu đất đai □ Thiếu trình độ & Kỹ thuật □ Khó khăn khác PHẦN III: QUẢN LÝ CHẤT THẢI 3.1 Ơng (bà) có tiến hành phân tách phân thải với nước thải hay khơng □ Có □ Khơng 3.2 Hiện Ơng (bà) áp dụng hình thức xử lý chất thải sau đây: Hình thức xử lý Có Khơng Tỷ lệ (%) Sử dụng bể biogas Thu gom phân rắn để bán Ủ phân compose Sử dụng làm thức ăn cho cá Bón cho trồng Thải bỏ ngồi mơi trường Các biện pháp khác 3.3 Nếu áp dụng bể biogas xin ông (bà) trả lời câu hỏi sau: a Thể tích bể Biogas nhà ông bà ? m3 b Tình trạng hoạt động bể biogas ? □ Khơng tốt □ Bình thường □ Tốt c Khí gas Ơng (bà) sử dụng vào mục đích sau đây: 67 □ Đun nấu □ Phát điện □ Thu triết để bán □ Khác d Lượng khí gas sinh từ bể biogas có đủ dùng hay khơng: □ Thiếu □ Đủ □ Thừa Nếu thừa ông (bà) xử lý nào? e Nước thải sau bể biogas ông (bà) sử dụng làm ? □ Dùng để tưới □ Đưa xuống ao cá □ Thải ngồi mơi trường f Ơng (bà) có gặp phải vấn đề sau hay khơng ? □ Bể biogas khơng sinh khí □ Bể biogas bị tràn □ Bể biogas bị nứt, vỡ □ Các vấn đề khác 3.4 Nếu tiến hành thu gom phân rắn để bán xin Ông (bà) trả lời câu hỏi sau: a Số lần thu gom phân ngày:…………………………………… (lần/ngày) b Mỗi lần thu gom phân bao lâu:…………………………………… (phút/lần) c Khối lượng phân thu ngày:…………………………… (kg/ngày) d Giá bán phân:…………………………………………………………… (nghìn đồng/kg) e Đánh giá ơng bà hình thức thu gom phân rắn để bán: Không tốt Rất tốt 3.5 Nếu tiến hành ủ phân compose xin ông (bà) trả lời câu hỏi sau: a Thời gian mẻ phân bao lâu: 68 …………………………………………… (ngày/mẻ) b Khối lượng phân ủ/ mẻ: …………………………………………………… (kg/mẻ) c Ông bà sử dụng phân compose để làm ? □ Bán ngồi □ Dùng làm thức ăn cho cá □ Bón cho trồng □ Khác d Đánh giá Ông (bà) chất lượng phân ủ: Không tốt Rất tốt e Theo Ơng (bà) kỹ thuật ủ phân khó hay dễ □ Dễ □ Bình thường □ Khó 3.6 Nếu áp dụng biện pháp làm thức ăn cho cá xin Ông (bà) trả lời câu hỏi sau: a Chất thải đưa xuống ao cá nào? □ Trực tiếp (nước thải, phân tươi) □ Gián tiếp (đã qua xử lý) b Đánh giá Ông (bà) hình thức xử lý chất thải này: Không tốt Rất tốt 3.7 Nếu áp dụng biện pháp bón cho trồng xin Ơng (bà) trả lời câu hỏi sau: a Hình thức bón (tưới): □ Trực tiếp (nước thải, phân tươi) □ Gián tiếp (đã qua xử lý) b Chất thải bón cho cây: □ Trong trang trại □ Ngoài trang trại 69 c Đánh giá Ông (bà) biện pháp xử lý này: Không tốt Rất tốt 3.8 Nếu áp dụng biện pháp xử lý khác xin Ơng (bà) mơ tả qua biện pháp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… 70 PHẦN IV: KHÓ KHĂN & MONG MUỐN CỦA CHỦ TRANG TRẠI 4.1 Trong năm gần trang trại Ơng (bà) có bị thiệt hại hay khơng ? □ Có □ Khơng Nếu có, xin Ơng (bà) cho biết thiệt hại do: □ Thiên tai □ Dịch bệnh □ Giá □ Phá hợp đồng □ Nguyên nhân khác Xin Ông (bà) cho biết năm bị thiệt hại gần năm nào? Mức độ thiệt hại ? (%) 4.2 Khó khăn mà Ơng (bà) gặp phải chăn ni ? □ Thiếu đất đai □ Thiếu sở vật chất □ Thiếu lao động □ Thiếu vốn □ Thiếu kinh nghiệm & kỹ thuật □ Thiên tai Môi trường □ Đầu cho sản phẩm □ Khác 4.3 Ơng (bà) có mong muốn mở rộng quy mô chăn nuôi hay không ? □ Có □ Khơng Xin Ơng (bà) cho biết lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… 4.4 Ơng (bà) có mong muốn hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật không ? 71

Ngày đăng: 18/11/2016, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi (11/2006), “Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001 - 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001 - 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007 - 2015
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi (2007), “Tình hình thực hiện công tác chăn nuôi, Phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 và phương hướng công tác năm 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện công tác chăn nuôi, Phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 và phương hướng công tác năm 2008
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn , Cục chăn nuôi (2008),“ Quy trình Thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam (VietGAHP)” - (Ban hành kèm theo quyết định số 1506/QĐ – BNN - KHCN ngày 15 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình Thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn tại Việt Nam (VietGAHP)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn , Cục chăn nuôi
Năm: 2008
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi (2011), “Báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tại công văn số 2644/BNN – KH gửi văn phòng Chính phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tại công văn số 2644/BNN – KH gửi văn phòng Chính phủ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục chăn nuôi
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi (2013), “Tổng kết công tác 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết công tác 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi
Năm: 2013
7. Vũ Chí Cương (2010), “Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2010
9. PGS.TS Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), “Bài giảng Quản lý chất thải trong chăn nuôi (lần xuất bản gần nhất)”, NXB Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý chất thải trong chăn nuôi (lần xuất bản gần nhất)
Nhà XB: NXB Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội
17. Đỗ Kim Tuyên (2008), “Phát triển gia súc lớn Việt Nam – Cơ hội và thách thức ” . Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển gia súc lớn Việt Nam – Cơ hội và thách thức
Tác giả: Đỗ Kim Tuyên
Năm: 2008
32. Cỏ Hương Bài, giải pháp mới xử lý chất thải chăn nuôihttp://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/31018/Khuyen-nong/Co-Huong-Bai-Giai-phap-xu-ly-moi-chat-thai-chan-nuoi.html,14/04/2009 Link
33. Nguyễn Tuấn Dũng, Giải bài toán ô nhiễm môi trường trong chăn nuôihttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi-2394586.html/thứ tư, ngày 9/5/2012 Link
34. Giáo trình chăn nuôi lợn, 2000http://docs.4share.vn/docs/11211/Giao_trinh_chan_nuoi_lon.html Link
36. An, B.X.; T . R.Preston; and F. Dolberg. 1997. The Introduction of Low-cost Polyethylene Tube Biodigesters on Small Scale Farms in Vietnam.Livestock Research for Rural Development (9) 2.http://www.cipav .org.co/lrrd/lrrd9/2/an92 Link
18. An, B.X.1996.The Role of Low-cost Plastic Tube Biodigester in Integrated Farming Systemin Vietnam (Part I) Khác
19. Angeles O.C. and Agbisit, Jr.2001.Backyard and Commercial Piggeries in the Philippines: Environmental Consequences and Pollution Control Options, EEPSEA. Singapore Khác
20. FAO. 2006a. Livestock’s long shadow – environmental issues and options, edited by H. Steinfeld, P.Gerber, T.Wassenaar , V.Castel, M. Rosales& C.deHaan. Rome Khác
21. Paustian K, Antle M,Sheehan J, Eldor P. 2006. Agriculture’s Role in Greenhouse Gas Mitigation.Washington, DC: Pew Centeron Global Climate Change Khác
22. Pinares-Patino, C.S., Dhour, P., Jouany, J.-P., and Martin, C. 2007. Agriculture, Ecosystems and Environment 121:30 Khác
23. Steinfeld, H and Hoffmann, I. 2008. Livestock, greenhouse gases and global climate change. Pp: 8-9. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press , May , 2008 Khác
24. Steinfeld H, Gerber P, Wassenaar T , Castel V, Rosales M, de Haan C. 2006. Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options.Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations Khác
25. Tamminga, S.2006. Environmental Impacts of Beef Cattle The John M. Airy Symposium: Visions for Animal Agriculture and the Environment, January 2006, Kansas City , Missouri, pp:1-1 1 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w