Nghiên cứu mức độ ô nhiễm trong nước mặt và nước ngầm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

49 426 0
Nghiên cứu mức độ ô nhiễm trong nước mặt và nước ngầm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng, trên thế giới chăn nuôi chiếm 40% GDP ngành nông nghiệp, giải quyết việc làm cho 1,3 tỉ dân. Ở Việt Nam chăn nuôi chiếm 27% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu lao động 18. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi thì lượng chất thải mà đàn vật nuôi thải ra ngoài môi trường là rất lớn. Theo báo cáo của Cục chăn nuôi thì trung bình mỗi năm nước ta có khoảng 80 triệu tấn chất thải rắn, hơn 20 tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí, thải trực tiếp ra môi trường từ các hoạt động chăn nuôi. Trong những năm gần đây, chăn nuôi quy mô trang trại có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là vùng đồng băng sông Hồng. Năm 2004 toàn vùng có 9.350 trang trại chăn nuôi, đến năm 2009 tăng lên 20.581 trang trại. Tỉnh Hưng Yên là một tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển mạnh từ 1.535 năm 2004 đến 2.414 trang trại năm 2009. Số đàn lợn chiếm 36,8% trong tổng số đàn lợn vùng đồng bằng sông Hồng và chiếm 2,3% tổng đàn lợn cả nước 18. Huyện Khoái Châu và Văn Giang tỉnh Hưng Yên là 2 huyện phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Bên cạnh những hiệu quả kinh tế mạng lại thì khu vực này đang bắt đầu xuất hiện những vấn đề môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là việc suy thoái nghiêm trọng nguồn nước mặt và nước ngầm do ảnh hưởng của phân thải và nước rửa chuồng trại. Việc đánh giá được hiện trạng của mô hình chăn nuôi có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi cũng như kịp thời thay đổi những thói quen xấu trong chăn nuôi quy mô trang trại tại khu vực. Chính vì thế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm trong nước mặt và nước ngầm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề - Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng, giới chăn nuôi chiếm 40% GDP ngành nông nghiệp, giải việc làm cho 1,3 tỉ dân Ở Việt Nam chăn nuôi chiếm 27% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, giải việc làm cho 10 triệu lao động [18] Tuy nhiên bên cạnh phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi lượng chất thải mà đàn vật nuôi thải môi trường lớn Theo báo cáo Cục chăn nuôi trung bình năm nước ta có khoảng 80 triệu chất thải rắn, 20 tỷ khối chất thải lỏng hàng trăm triệu chất thải khí, thải trực tiếp môi trường từ hoạt động chăn nuôi Trong năm gần đây, chăn nuôi quy mô trang trại có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt vùng đồng băng sông Hồng Năm 2004 toàn vùng có 9.350 trang trại chăn nuôi, đến năm 2009 tăng lên 20.581 trang trại Tỉnh Hưng Yên tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển mạnh từ 1.535 năm 2004 đến 2.414 trang trại năm 2009 Số đàn lợn chiếm 36,8% tổng số đàn lợn vùng đồng sông Hồng chiếm 2,3% tổng đàn lợn nước [18] Huyện Khoái Châu Văn Giang tỉnh Hưng Yên huyện phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại mạnh mẽ thời gian gần Bên cạnh hiệu kinh tế mạng lại khu vực bắt đầu xuất vấn đề môi trường nghiêm trọng, đặc biệt việc suy thoái nghiêm trọng nguồn nước mặt nước ngầm ảnh hưởng phân thải nước rửa chuồng trại Việc đánh giá trạng mô hình chăn nuôi có ý nghĩa lớn công tác quản lý chất thải chăn nuôi kịp thời thay đổi thói quen xấu chăn nuôi quy mô trang trại khu vực Chính tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm nước mặt nước ngầm trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu quy mô trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường nước mặt nước ngầm trang trại chăn nuôi phù hợp PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Tình hình ô nhiễm nước giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình ô nhiễm nước giới Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng đời sống người sinh vật Nhưng người dường quý trọng phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm ngày trở nên nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật [11] Ô nhiễm môi trường nước hiểu biến đổi thành phần môi trường nước không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Nguồn nước bị ô nhiễm tác nhân khác thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 : Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước [7] Tác nhân Sông Hồ, Ao Hồ chứa Chất rắn lơ lửng ++ + + Hàm lượng phú dưỡng + ++ +++ Nitrat hóa + _ _ Mặn hóa + _ _ Các nguyên tố vết ++ ++ ++ Axit hóa + ++ ++ Vi khuẩn gây bệnh +++ + + Các hợp chất hữu +++ + + Chế độ thủy văn ++ + Ghi chú: (+++) mức nghiêm trọng, (++) mức vừa phải, (+ ) mức , (-) Nhìn chung, chất lượng nước giới bị suy giảm cách nhanh chóng kể từ trước năm 50 kỷ 20 Đây thời kỳ mà cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển vượt bậc với tiến khoa học kỹ thuật, nhu cầu người tăng cao đòi hỏi phải sản xuất thật nhiều sản phẩm để phục vụ đời sống người Các khu công nghiệp, khu đô thị, khu tập trung sản xuất nông nghiệp quy mô lớn thải môi trường nhiều chất độc hại với lượng lớn Chính có thời kỳ: Ở Anh, nước sông Tamise trở thành ống thoát nước thải lộ thiên tình trạng sống khác tương tự Ở Pháp sông Seine trở thành nơi ô nhiễm nặng nề gây ảnh hưởng đến sức khỏe cảu người dân hai bờ sông Với 5000 km sông Pháp bị ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm làm ảnh hưởng tới hơm triệu người [6] Ở nước Nga thành phố St.Petersburg tiền xử lý nước thải mà làm cho dòng sông Neva gần trở thành dòng sông chết biện pháp khai thông dòng chảy kịp thời [6] Tại Trung Quốc, theo kết nghiên cứu tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) có tới 75% hồ lớn, 25% bờ biển Trung Quốc bị ô nhiễm cao nước thải khu công nghiệp hoạt động nông nghiệp Báo cáo kết khoa học gần cho thấy 1/3 chiều dài sông Hoàng Hà bị ô nhiễm nặng chất thải công nghiệp Hiện số đoạn sông chất lượng nước không đảm bảo cho mục đích sử dụng Theo báo cáo cho biết, nước thải công nghiệp sản xuất chế tạo chiếm 70% lượng nước thải vào sông, 23.6% từ nguồn nước thải sinh hoạt 6.4% từ nguồn khác Theo báo cáo tháng tình trạng môi trường năm 2007 Trung Quốc tình hình ô nhiễm nước nghiêm trọng, có 20% lượng nước 200 sông bị ô nhiễm Ngoài sông SongHua, sông Huai, Sông Yangte bị ô nhiễm nặng nề Theo báo cáo có trung bình 25 tỉ nước thải năm tức vào khoảng 40% tổng số nước thải nước không xử lý đổ thẳng vào dòng sông Ô nhiễm xảy hồ nước Dongting, Tihu, Dianchi, Xinlicheng xả thải không hợp nhà máy quanh khu vực [6] Môi trường nước bị ô nhiễm từ nhiều nguồn: Công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, làng nghề… sản xuất công nghiệp coi nguồn thải lớn nguy hiểm nước thải công nghiệp có chứa nhiều yếu tố độc hại Bên cạnh công nghiệp nước thải từ hoạt động nông nghiệp góp phần lớn làm ô nhiễm nguồn nước giới Đặc biệt sau “Cách mạng xanh” phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng mức cao làm suy giảm chất lượng nước nghiêm trọng Theo cục quản lý nước Vương quốc Anh, năm 1992 sản xuất nông nghiệp gây 12% số tổng cố môi trường [15] Hiện giới sử dụng phân bón có xu hướng gia tăng qua năm, theo tổ chức nông lương giới (FAO) đến năm 2010 lượng phân sử dụng giới 171,9 triệu Việc lạm dụng phân bón dẫn đến ô nhiễm môi trường đất nước Nhất làm ô nhiễm nguồn nước mặt, đặc trưng tượng phú dưỡng làm nhiễm bẩn Nitrat nước ngầm [13] Tại Trung Quốc có vài nghiên cứu có tới 228 kgN/ha thấm lọc vào nước ngầm từ cánh đồng trồng rau hàng năm Kết nồng độ NO 3-N nước ngầm độ sâu 30m gấp 20 lần nồng độ có sông khu vực liền kề [24] Tại vùng Haryana Ấn Độ số giếng nước sâu nhiễm bẩn Nitrat với nồng độ 114- 1800 ppm (so với tiêu chuẩn quốc gia Ấn Độ 45ppm ) Tại Israel hàm lượng NO3- nước ngầm 45 – 105 mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép nước nhiều lần Ngoài nguồn chất thải công nghiệp, nông nghiệp nguồn chất thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước cách nhanh chóng Đặc trưng nước thải sinh hoạt chứa 52% chất hữu cơ, 48% chất vô lượng lớn vi sinh vật Hàm lượng tác nhân gây ô nhiễm có nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào điều kiện sống, chất lượng bữa ăn, lượng nước sử dụng hàng ngày hệ thống tiếp nhận nước thải với trình xử lý nước thải nguồn Chính có khác nước thải nông thôn nước thải thành thị, ta tham khảo thành phần chất ô nhiễm có nước thải Israel sau: Bảng 2.2 Khối lượng chất có nước thải từ vùng đô thị nông thôn Israel [20] Chất gây ô nhiễm (g/người/ngày) Vùng đô thị Vùng nông thôn Nito 5.18 7.00 Kali 2.12 3.22 Phospho 0.64 1.22 Clo 0.54 14.65 Bo 0.04 0.06 Na 0.60 14.75 Độ cứng tổng số 2.50 6.25 Chất rắn tan 40.00 78.00 Trong nước thải sinh hoạt đáng ý tới hợp chất Nito Phospho Bảng 2.3 thể hàm lượng chất vô có nước thải sinh hoạt Mỹ Bảng 2.3 Hàm lượng chất vô nước thải sinh hoạt Mỹ Ion Hàm lượng (mg/l) Ion Hàm lượng (mg/l) + Cl 20 – 50 Na – 70 2+ SO4 15 – 40 K – 15 2+ NO3 20 – 40 Ca 15 – 40 32+ PO4 20 – 40 Ba 0.1 – 0.4 Theo thống kê cho thấy, người Australia tiêu thụ bình quân 1000 lit/ngày, người Mỹ tiêu thụ 300 – 400 lit/ngày, người châu Âu tiêu thụ hết 100- 200 lit/ngày Trọng người dân nước phát triển tiêu thụ nước ngày Mức tiêu dung nước ngày tăng làm cho lượng nước thải sinh hoạt người tăng nhanh Như có nhiều nguyên nhân nguồn khác tác động tới môi trường nước làm suy giảm cách nhanh chóng Ngày với tốc độ phát triển nhanh loài người môi trường nước giới ngày bị ô nhiễm nhiều Điều đe dọa trực tiếp đến tồn phất triển cần phải tìm biện pháp bảo vệ môi trường nước nói riêng môi trường nói chung Đã đến lúc người phải đặt phát triển phát triển hài hòa với thiên nhiên 2.1.2 Tình hình ô nhiễm nước Việt Nam Trong năm gần tốc độ phát triển kinh tế nước ta tăng cách nhanh chóng, chất lượng sống người dân tăng lên nhanh, thêm vào trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ làm cho môi trường nói chung môi trường nước nói riêng bị ô nhiễm nặng nề nước thải Đầu năm 2005, hàng năm phạm vi toàn quốc có khoảng 3.110.000 m nước thải, có 64% nước thải sinh hoạt, 32% nước thải sản xuất khu công nghiệp, 4% nước thải y tế xả trực tiếp vào nguồn nước mặt gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân [3] Nhìn chung chất lượng nước thượng lưu sông tốt, vùng hạ lưu phần lớn nước bị ô nhiễm, co nơi mức nghiêm trọng Nguyên nhân nước thải sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp sông [1] Đặc biệt nghiêm trọng sông nằm nội thành nội thị Chúng bị ô nhiễm ngiêm trọng thường xuyên phải tiếp nhận nguồn thải trực tiếp với lượng lớn hàng ngày Không dòng sông bị tắc nghẽn việc lấn chiếm đất đai, rác thải xả cách trực tiếp, dòng nước lưu thông không trình tự làm thủy vực Bảng 2.4 nồng độ chất ô nhiễm sông Việt Nam năm 2006 Bảng 2.4: Chất lượng môi trường nước Việt Nam năm 2006 [3] Lưu vực sông Vùng Đông Bắc Đ.B sông Hồng Thượng lưu sông Hạ lưu sông Nước ngầm Nước ven bờ +++++ ++++ ++ ++ ++++ +++ +++ +++ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng băng sông Cửu Long Tây Bắc ++++ +++++ +++++ ++++ ++++ +++++ +++ ++++ + ++ ++++ ++++ ++++ +++++ +++ +++ +++++ ++++ ++++ ++++ ++ +++ Ghi chú: Chất lượng nước giảm dần theo số lượng dấu(+) từ tốt giảm dần tiêu chuẩn cho phép Chất lượng nước sông có hàm lượng BOD NH4+- N vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,3 lần Hàm lượng chất rắn lơ lửng ( TSS) đo sông hồ, hệ thống kênh rạch vượt ngưỡng cho phép TCVN 5942- 1995 loại A từ 1.5 – 2.5 lần Một số thông số khác kim loại nặng, coliform, hóa chất bảo vệ thực vật …cũng vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 – 1995 loại A từ 1.5 – lần, nhiên mang tính chất cục bộ[3] Trong năm gần đây, cấu kinh tế phát triển nhanh cá khu công nghệp, đô thị nằm diện tích lưu vự sông tăng lwn nhanh chóng Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước nước lưu vực sông lớn nước ta ngày suy giảm nghiêm trọng Tại bảng 2.5 nồng độ số chất ô nhiễm có nước sông nội thành, nội thị thành phố lớn nước ta Bảng 2.5: Nồng độ số chất ô nhiễm sông nội thành, nội thị nước ta[2][3] Chỉ tiêu Tên sông Sông Hồng (Đoạn chảy qua TP Hà Nội) Sông Cấm (Hải Phòng) Sông Hương (Huế) Sông Hàn ( Đà Nẵng) Sông Sài Gòn Coliform BOD5 NH4+ TSS (mg/l) (mg/l) (mg/l) 10.0 0.22 290.0 9.000.0 14.0 7.0 4.0 9.0 0.95 0.56 0.21 0.85 170.0 65.0 65.0 105.0 27.500 210.0 (1012 khuẩn lac/ngày) (TP Hồ Chí Minh) Sông Hậu ( Cần Thơ) Sông Lam (Bến Thủy) TCVN 3.0 8.0 0.31 0.25 0.1 50.0 45.0 20 260.0 2500 2500 Ở lưu vực Sông Cầu đoạn qua khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên, gia trị thông sô SS, BOD5, COD, vượt TCVN, nước có mùi dầu rõ rệt Trong đoạn chảy qua Bắc Giang, Bắc Ninh nước sông Cầu bị ô nhiễm tương đối nghiêm trọng [4] Bên cạnh chất lượng nước sông suy giảm chất lượng nước ao, hồ, kênh, mương khu vực bị ô nhiễm cục Ở thành thị nước hồ bị ô nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt, nông thôn nước mặt lại bị ô nhiễm hoạt động làng nghề thủ công [4] Bảng 2.6 cho ta biết lượng chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường nước lưu vực sông Cầu năm 2005 Bảng 2.6: Ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường nước lưu vực sông Cầu năm 2006 [2] Tỉnh, Tp Chỉ tiêu COD (tấn/ngày) BOD (tấn/ngày) Tổng Nito (tấn/ngày) Tổng PhotPho Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Bắc Kạn Thái Bắc Toàn Nguyên Giang LVS 83 – 119 71 – 101 122 - 174 21 - 30 79 - 112 112 - 161 488 - 697 52 – 62 44 – 53 76 - 92 13 - 16 49 - 59 70 - 85 304 - 367 – 14 6-12 10 - 20 24 - 13 - 19 41 - 82 0,5 – 4,6 0,4 - 07 - 02 - 12 0,4 - 0,6 - 1.155 987 1.698 295 1.095 1564 6.794 11 10 17 11 14 66 19 – 25 168 - 289 - 374 50 - 65 186 - 240 266 -344 1155 - (tấn/ngày) Coliform (1012 khuẩn lạc/ ngày) Dầu (tấn/ngày) SS (tấn/ngày) 2,8 – 26,8 217 Ghi chú: “LVS”: Lưu vực sông 1494 Các sở chế biến nông sản, thực phẩm có nguy ô nhiễm cao hàm lượng chất hữu vượt TCVN Tính trung bình lượng thải có từ 380 – 400 kgBOD5/ sản phẩm, 600 – 650 kgCOD/ sản phẩm Các sở dệt nhuộm xử dụng nhiều hóa chất, lượng dư thừa phần lớn đổ khoảng 81kgCOD/tấn sản phẩm, 300kg TS/tấn sản phẩm Nước thải từ sơ sở khí có mạ chứa kim loại với hàm lượng vượt tiêu chuẩn nhiều lần: Cr (VI) 420 lần, Cr(III) từ 18 đến 100 lần, Pb từ – 24 lần, Zn từ -13 lần [3] Trong yếu tố làm ảnh hưởng đến môi trường nước hoạt độ sử dụng khai thác nước ngầm làm cho chất lượng nước suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân đặc biệt người dân vùng quê mà nước sinh hoạt hàng ngày nước lấy từ giếng khoan gia đình Bên cạnh việc khai thác sử dụng mức làm mực nước ngầm hạ xuống khiến cho nước biển xâm nhập Nhiều tỉnh nước ta Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Nghệ An, Bến Tre, Kiên Giang…nước mặn xâm nhập vào nước ngầm [6] Nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân dẫn đến hàng loạt bệnh liên quan đến đường ruột, phụ khoa, tiêu hóa, da liễu, chí bệnh ung thư Theo thống kê Bộ Y Tế có tới 88% trường hợp bị mắc bệnh tiêu chảy thiếu nước vệ sinh môi trường Đây bảng số liệu y tế số lượng ca mắc tử vong bệnh liên quan đến nước Bảng 2.7: Số ca mắc tỷ lệ tử vong bệnh liên quan đến nước [18] Tả Năm 1990 1995 2000 2001 Ca Tử bệnh 2.132 1.886 170 16 vong 23 44 Thương hàn Ca Tử bệnh 4.323 30.901 10.709 9.611 vong 16 23 10 10 Lỵ trực trùng Ca Tử bệnh 47.832 48.350 45.103 16.297 vong 94 12 Tiêu chảy Tử Ca bệnh vong 232.843 207 575.348 106 984.617 19 1.055.17 26 860 570 90 520 680 540 543 COD 15 1,030 730 120 835 941 827 871 NH4+ -N 13.14 0.2 24.51 9.13 22.85 36.04 18.79 20.74 NO3 - N 1.72 2.43 0.08 0.18 0.15 1.09 0.94 3PO4 -N 16.25 0.2 4.55 0.51 4.43 8.06 8.04 6.97 Theo bảng 4.8 giá trị trung bình pH, DO, BOD 5, COD, NH4+, NO3BOD5 PO43-: 7,18 – 7,75; 0,83 – 1,80; 90 – 860; 120 – 1.030; 9,13 – 36,04; 0,08 – 2,43 0,51 – 16,25 mg/l mô hình CV + C Giá trị trung bình chung 7.31; 1.49; 543; 871; 20.74; 0.94; 6.97 mg/l Các tiêu đo có nồng độ chất ô nhiễm cao, vượt mức tiêu chẩn theo quy định Bộ TNMT (Cột A2) theo tiêu: DO, BOD5, COD, NH4+ PO43- là: 2,97; 90,5; 58,07; 10,37; 34,8 lần Nồng độ chất ô nhiễm cao, vượt xa nồng độ chất mô hình VAC, AC Kết cho thấy nước mặt mô hình trang trại chăn nuôi có độ pH trạng thái trung tính, trung bình từ 7.2 đến 7.8, mô hình CV +C độ pH có xu hướng thấp độ pH trang trại VAC, AC Điều giải thích nước thải rửa chuồng có hàm lượng chất hữu cao, đặc biệt NH4+ PO43- , Ion tồn trang thái BaZo yếu, trang trại hệ thống VAC, AC sau thải xuống ao, cac BaZo hòa tan với nước nên độ pH cao hơn, trang trại C+ CV ion sớm bị bốc hơi, lượng VSV hoạt động mạnh mương máng quanh cac trang trại C + CV tao môi trường axit yếu Làm giảm độ pH mẫu Hàm lượng oxy hòa tan thấp (tất giá trị < mg/l), Trong hàm lượng chất COD, NH 4+ PO43- mức cao, có hàm lượng NO 3- mức thấp đảm bảo yêu cầu Bởi chất thải chăn nuôi lợn có đặc điểm bị ô nhiễm bới chất hữu *So sánh mức độ ô nhiễm nước mặt mô hình 35 Để đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt mô hình trang trại tiến hành so sánh giá trị trung bình số chất ô nhiễm với QCVN 08/A2 Kết so sánh đươc hình Hình 4.4: So sánh số tiêu với QCVN 08: 2008 BTNMT cột A2 Ghi chú: - QCVN 08: 2008 BTNMT cột A2 Theo Quy chuẩn chất lượng nước mặt 08 cột A2 (QCVN08/A2) – Chất lượng nước mặt bảo đảm đời sống sinh vật thủy sinh ngưỡng cho phép giá trị pH từ 6,0 – 8,5; với DO > = 5mg/l; với NO 3- < 5mg/l; với NH4+

Ngày đăng: 18/11/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan