QUYỀN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XLVPHC

69 329 1
QUYỀN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XLVPHC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người chưa thành niên là một khái niệm được sử dụng phổ biến đặc biệt là trong các văn bản pháp luật. Bên cạnh khái niệm này chúng ta còn bắt gặp khái niệm “vị thành niên”, “trẻ em”. Như vậy, nội hàm của những khái niệm này có gì giống và khác nhau, những người ở độ tuổi nào được gọi là “người chưa thành niên”.

1 QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát người chưa thành niên .3 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.2 Khái quát quyền người người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền người 1.2.2 Quyền người người chưa thành niên .15 1.3.2 Vai trò Luật XLVPHC việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên .23 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XLVPHC VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .26 2.1 Thực trạng quy định Luật XLVPHC với việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên 26 2.1.1 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên vi phạm 26 2.1.2 Các quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên phạm tội.32 2.1.3 Các quy định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên vi phạm hành .40 2.1.4 Các quy định khác Luật XLVPHC người chưa thành niên vi phạm với việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên 48 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 55 2.2.1 Quy định biện pháp xử phạt hành người chưa thành niên 56 2.2.2 Các quy định biện pháp xử lý hành người chưa thành niên .61 2.2.3 Quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên .67 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên khái niệm sử dụng phổ biến đặc biệt văn pháp luật Bên cạnh khái niệm bắt gặp khái niệm “vị thành niên”, “trẻ em” Như vậy, nội hàm khái niệm có giống khác nhau, người độ tuổi gọi “người chưa thành niên” Dưới góc độ pháp luật quốc tế Theo Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989 quy định: “Trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Bên cạnh đó, Khoản a, Điều 11, Chương Quy tắc phổ biến Liên hiệp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự thông qua ngày 14/12/1990 có quy định: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật quốc gia xác định hạn chế tước quyền tự người chưa thành niên” Tham khảo thêm văn pháp luật quốc tế liên quan đến người chưa thành niên như: Hướng dẫn Liên hiệp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên ngày 14/12/1990, Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên ngày 29/11/1985 trẻ em (Child) người 18 tuổi, người chưa thành niên (Juvenile) người từ 15 đến 18 tuổi, niên (Youth) người 15 đến 24 tuổi, người trẻ tuổi (Young person) bao gồm trẻ em, người chưa thành niên niên Như vậy, theo pháp luật quốc tế, đưa khái niệm “trẻ em” hay “người chưa thành niên” không dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý hay phát triển phát triển thể chất mà trực tiếp gián tiếp thông qua việc xác định độ tuổi Khái niệm “người chưa thành niên” khái niệm “trẻ em” đồng với dùng để người 18 tuổi đồng thời mở khả cho quốc gia tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thống quy định độ tuổi sớm Dưới góc độ pháp luật Việt Nam Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Dân năm 2005 theo đó: Điều 68 Bộ luật Hình năm 1999 quy định: “Người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương đồng thời theo quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương này” Hay Điều 12 quy định “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiệm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng vô ý” Như vậy, theo quan điểm ghi nhận Bộ luật Hình khái niệm người chưa thành niên hiểu người 18 tuổi Điều 18 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Cũng theo quy định Bộ luật này, người chưa thành niên tham gia vào quan hệ dân phải pháp luật công nhận có khả “sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm” Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Bên cạnh đó, Bộ luật quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người lao động chưa thành niên Tuy nhiên, khác với quan điểm pháp luật quốc tế, khái niệm “người chưa thành niên” “trẻ em” Việt Nam hai khái niệm hoàn toàn khác Theo đó, quy định Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Như vậy, “người chưa thành niên” theo quy định ngành luật người 18 tuổi “trẻ em” người 16 tuổi Khái niệm “người chưa thành niên” khái niệm rộng hơn, bao quát khái niệm “trẻ em”, “trẻ em” “người chưa thành niên”, “người chưa thành niên” từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi không xem “trẻ em” Luật Xử lý vi phạm hành (Luật XLVPHC ) Điều 134 quy định: “Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành không áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành mức phạt tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên”, người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng quy định Điều 89, Điều 92 rơi vào trường hợp Luật quy định Như vậy, Luật XLVPHC khái niệm định nghĩa cụ thể người chưa thành niên thấy đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành người từ đủ 12 đến 18 tuổi Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “thành niên” đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ, “vị thành niên” chưa đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ Trong đó, Từ điển Luật học không đưa khái niệm “thành niên” trước mà đưa khái niệm “vị thành niên” (chưa thành niên) người chưa đến tuổi pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm2 Tóm lại, khái niệm người “chưa thành niên” xác định vào phát triển mặt thể chất tinh thần người Việc xác định độ tuổi người chưa thành niên khó, tùy thuộc vào quan điểm nhà làm luật quốc gia nhìn nhận phát triển tâm, sinh lý người tình trạng vi phạm pháp luật quốc gia Theo quan điểm cá nhân tác giả, việc tồn khái niệm cụ thể người chưa thành niên không quan trọng mà cần thiết xác định xem người chưa thành niên người độ tuổi để áp dụng pháp luật cho phù hợp Nghiên cứu pháp luật số quốc gia nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng độ tuổi hợp lý để xem người chưa thành niên từ đủ 12 đến 18 giai đoạn mà thể chất tinh thần người có thay đổi rõ ràng 1.1.2 Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên Từ lúc sinh đến lúc chết người trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn tâm, sinh lý người khác Nhiều nghiên cứu cho thấy, giai đoạn từ đủ 12 đến 18 tuổi tức giai đoạn chưa thành niên người có thay đổi to lớn thể chất tâm lý Chính vậy, có vai trò đặc biệt quan trọng hình hoàn thiện phát triển người, có vai trò lề sống sau Thực tế cho thấy, lối sống, đạo đức, nhân cách người hình thành từ tuổi ấu thơ định hình rõ nét vào giai đoạn chưa thành niên Tuổi vị thành niên hàm chứa nhiều yếu tố vừa ghi nhận, vừa loại bỏ, vừa định dạng, vừa biến đổi nhận thức, tâm lý, tình cảm, suy nghĩ người giai đoạn trở thành khuôn mẫu nhân cách cho người đời sau Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người giai đoạn giải thích cho sở khoa học quy định pháp luật nói Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXBTừ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội chung Luật XLVPHC nói riêng đối tượng Tâm lý người giai đoạn có đặc điểm đặc trưng sau: Một là, dễ rơi vào trạng thái cân cảm xúc Do ảnh hưởng phát triển không hệ tim mạch cân hệ thần kinh với trình hưng phấn vỏ não mạnh, chiếm ưu làm cho trình ức chế có điều kiện bị suy giảm Do vậy, nhiều trường hợp em không kiềm chế cảm xúc mạnh, không làm chủ thân, dễ bị lôi kéo, kích động, dễ nóng, gây gỗ dẫn tới việc thực hành vi vi phạm pháp luật Trên thực tế, trạng thái thần kinh, trạng thái cảm xúc không cân nguyên nhân gây nên hành vi lệch chuẩn em, dẫn tới hành vi phạm pháp Hai là, thiếu trưởng thành chín chắn định Ở giai đoạn này, nhận thức người chưa thành niên trình hình thành, phát triển chưa hoàn thiện Trong báo cáo tác giả Elizabeth Cauffman nghiên cứu mức độ trưởng thành thể qua độ tuổi giới tính tiến hành với 1000 người từ độ tuổi 12 đến 48 khu vực Philadelphia rút kết luận người chưa thành niên có chín chắn định thấp đáng kể so với người lớn phương diện kiểm soát bốc đồng nhìn xa tương lai Cụ thể hơn, giai đoạn từ 13 đến 21 tuổi lứa tuổi hình thành nhân cách, trình phát triển trưởng thành tăng dần theo độ tuổi nhận thức có chuyển biến rõ rệt Trong nữ trưởng thành nam khả nhìn trước tương lai kiềm chế tức giận tốt hơn3 Bên cạnh đó, khả nhận thức đánh giá rủi ro người chưa thành niên hạn chế so với người trưởng thành Nếu thực hành vi phạm tội người thành niên từ 10 đến 18 tuổi quan tâm đến lợi ích có từ định mạo hiểm họ người từ 18 đến 30 tuổi quan tâm đến yếu tố yếu tố họ nhận được4 Việc không nhìn thấy trước rủi ro hậu người chưa thành niên phần em kinh nghiệm sống so với người thành niên Tuy nhiên, việc thực hành vi phạm tội người chưa thành niên không xuất phát từ chất xấu cố hữu em mà lệch lạc suy nghĩ, ham muốn lợi ích trước mắt Chính vậy, khả cải tạo, giáo dục em cao Do đó, hầu hết người chưa http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ Bài nghiên cứu “Sự khác biệt tuổi việc định” nhóm nhà tâm lý học Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ tiến hành 900 người có độ tuổi từ 19 đến 30 bang Hoa Kỳ hành vi đánh bạc, nguồn http://www.youthadvocacydepartment.org/, tr 11 thành niên hành vi chống đối xã hội thời chấm dứt với trưởng thành áp dụng biện pháp cải tạo, giáo dục kịp thời, hợp lý Ba là, dễ bị ảnh hưởng tác động bên Ở người trưởng thành với kinh nghiệm sống tích lũy qua trình hoàn thiện để kiểm soát hành vi thân, hạn chế, loại bỏ tác động xấu từ môi trường bên Tuy nhiên, người chưa thành niên chưa phát triển cách hoàn chỉnh nên dễ bị tác động tiêu cực từ môi trường xung quanh với việc thiếu tự chủ để đánh giá tính đúng, sai, trắng đen ảnh hưởng dẫn đến thực phạm tội mà thân em hành vi bị pháp luật cấm Sự phát triển chưa đầy đủ, thêm vào việc dễ bị tác động yếu tố bên ngoài, nhìn tới lợi trước mắt nên người chưa thành niên khó thoát khỏi cám dỗ sai lệch suy nghĩ Dưới sức ép bạn bè người chưa thành niên thường dễ chấp nhận rủi ro đưa định mạo hiểm nhằm mục đích tự khẳng định mình, để bạn bè nể phục, tôn trọng Hình thành nhu cầu độc lập Nhu cầu độc lập việc cá nhân tự hành động tự định theo ý kiến riêng mà không muốn can thiệp, ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè Ở lứa tuổi chưa thành niên, phát triển thể chất thay đổi tâm lý hình thành em nhu cầu muốn tự khẳng định mình, nhiều lĩnh vực trước hết học tập, giao tiếp với bạn bè người lớn gia đình, nhà trường xã hội, cách ăn mặc, việc tiếp nhận giá trị văn hóa Các em muốn tự hành động, tự đưa định theo cách riêng mình, không muốn muốn phụ thuộc vào người khác Sự hình thành phát triển nhu cầu độc lập người chưa thành niên phát triển tâm lý mang tính chất tất yếu cần thiết, sở quan trọng để hình thành nên tính cách, sở thích lối sống em sau Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà nhu cầu độc lập mang lại tồn mặt tiêu cực, việc nhu cầu độc lập phát triển cách thái nguyên nhân dẫn tới hành vi phạm tội em Việc phát triển nhu cầu độc lập thái người chưa thành niên thường biểu bên việc ngang bướng, cố chấp, bảo thủ, dễ tự ái, gây gổ, phô trương, khoe khoang, thích thể mình, phóng đại khả mình, đánh giá cao khả mà có nhằm mục đích người khác tôn trọng Tất hành vi người chưa thành niên mang tính chất lệch chuẩn, dễ dẫn tới hành vi phạm tội5 Về nhận thức pháp luật Đặng Thị Thanh Nga (2008), “Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học (01), tr 39 Nhận thức pháp luật khả hiểu vận dụng quy định pháp luật để điều chỉnh hành vi suy nghĩ thân cho phù hợp với pháp luật Ý thức chuẩn mực xã hội nói chung chuẩn mực pháp luật nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triển nhân cách người chưa thành niên Việc nhận thức cách đắn giá trị đạo đức giá trị pháp luật giúp em phát triển nhân cách cách đắn trở thành công dân tốt cho xã hội, giúp ngăn ngừa, hạn chế nhu cầu, hành vi mang tính vô thức Tuy nhiên, phát triển không đồng đặc biệt cân đối thể chất trí tuệ, kinh nghiệm sống ỏi nên người chưa thành niên phần lớn nhận thức pháp luật em hạn chế bị lệch lạc theo ý thức chủ quan em Khi em không ý thức pháp luật đắn dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Phần lớn em sau thực hành vi phạm tội phạm tội, không thấy hết tình nguy hiểm hành vi xã hội mà cho hợp pháp, tự bảo vệ thực hành vi phạm tội để thỏa mãn nhu cầu, hứng thú cá nhân mà không quan tâm đến hậu nguy hiểm cho xã hội Như vậy, ý thức pháp luật nhân tố có vai trò quan trọng phát triển nhân cách người, việc nhận thức pháp luật không đắn nguyên nhân quan trọng dẫn tới hành vi phạm pháp người chưa thành niên Bước qua giai đoạn chưa thành niên, nhận thức em trình hoàn thiện Mặc dù, sống độc lập trưởng thành cần có quan tâm cha mẹ, bạn bè, nhà trường khó khăn mặt tâm, sinh lý không tránh khỏi Cha mẹ phải người hiểu rõ dành cho em quan tâm mức, quản lý chặt chẽ để việc hình thành nhân cách em chuẩn mực, không bị lệch lạc Các em chưa thành niên trở thành đối tượng điều chỉnh Luật XLVPHC cần xem xét, cân nhắc để áp dụng pháp luật cho phù hợp, đảm bảo việc bảo vệ hiệu quyền lợi đối tượng 1.2 Khái quát quyền người người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền người Khái niệm quyền người Quyền người vấn đề đặt từ sớm với phân chia giai cấp xã hội hình thành nhà nước Tuy nhiên, quyền người thời kì ý niệm mơ hồ, chưa hình thành tư tưởng, quan điểm rõ ràng Quan điểm phần lớn học giả nghiên cứu quyền người cho tư tưởng quyền người khởi thủy từ trái đất xuất văn minh cổ đại (khoảng năm 3000-1500 TCN) Bộ luật Hamurabi xứ Babilon Vua Hamurabi ban hành vào năm 1780 TCN nêu mục đích nhà vua thiết lập đạo luật “ngăn ngừa kẻ mạnh áp kẻ yếu”, làm cho người cô có nơi nương tựa thành Babylon, đem lại hạnh phúc chân đặt thống trị nhân từ cho thần dân vương quốc Có thể xem Bộ luật Hamurabi văn pháp luật nhân loại nói đến quyền người Tuy nhiên, xã hội phát triển, trường phái triết học pháp luật bắt đầu hình thành phát triển lớn mạnh quan điểm, tranh luận quyền người học giả giới bắt đầu quan tâm Xuất sớm trường phái pháp luật tự nhiên, coi quyền người quyền sinh người có, nhà nước quyền can thiệp Khi cách mạng tư sản thắng lợi, học thuyết tự nhiên đề cao, quyền người thức công khai thừa nhận quan tâm nhiên phạm vi triết học Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp 1789 hai văn kiện pháp lý đầu tiền ghi nhận quyền người Tiếp đó, sau Chiến tranh giới thứ 48 quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thống thông qua Tuyên ngôn Thế giới Nhân quyền (1948) khái niệm quyền người thức hợp pháp hóa trở nên phổ biến Đây giai đoạn đánh dấu chuyển vấn đề quyền người từ lĩnh vực triết học sang lĩnh vực pháp lý vấn đề quan trọng nhận quan tâm toàn nhân loại Việc ghi nhận văn pháp lý mang ý nghĩa to lớn vấn đề quyền người Từ đây, quyền người không thỉnh cầu người dân Nhà nước mà đặc quyền người mà Nhà nước có nghĩa vụ phải bảo đảm thực Quyền người vấn đề rộng, phức tạp thời điểm có nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo, hội thảo, hội nghị cá nhân tổ chức giới đề cập đến Tuy nhiên, chưa có khái niệm thừa nhận thức phản ánh đầy đủ thuộc tính quyền người Để có nhìn khái quát quyền người, cần hiểu nguồn gốc quyền người đâu mà có Trên giới có nhiều quan điểm khác nguồn gốc quyền người, phổ biến kể đến quan điểm quyền người theo khuynh hướng quyền tự nhiên quan điểm quyền người theo khuynh hướng thực định Khuynh hướng quyền tự nhiên Những người theo học thuyết quyền tự nhiên cho quyền người thuộc tính tự nhiên vốn có người, không ban phát Chính vậy, 10 không chủ thể có quyền tước bỏ kể Nhà nước, ngược lại Nhà nước có nghĩa vụ thừa nhận bảo vệ pháp luật thực định không quy định hay quy định hạn chế Quan niệm quyền người theo khuynh hướng quyền tự nhiên xuất sớm từ thời kì cổ đại Tiêu biểu cho khuynh hướng có nhà khoa học, triết gia Zeno, Thomas Hobbes, Thomas Paine, Zohn Locke Ở Phương Đông, thời kì có Mặc Tử Trung Quốc với quan điểm cho quyền bình đẳng tự nhiên người “ý trời” Theo người có quyền tham gia công việc nhà nước theo tài không dòng dõi, gia định Tư tưởng quyền tự nhiên người trở nên phổ biến Châu Âu kể từ thời phục hưng trở với đại diện tiêu biểu Locco, Rutxo, Xpinoda Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776, Hiến pháp Pháp năm 1791 hay Tuyên ngôn độc lập Việt Nam năm 1945 văn pháp lý nhìn nhận quyền người theo khuynh hướng quyền tự nhiên Trong Tuyên ngôn độc lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Như học thuyết quyền tự nhiên người mang ý nghĩa định, tiêu biểu cho lực lượng tiến chống lại bất công, bất bình đẳng xã hội, đề cao quyền người với tư cách quyền cao quý, thiêng liêng nhất, sản phẩm tinh túy phát triển tự nhiên Tuy nhiên, không nhìn nhận nguồn gốc xã hội người, không đặt người tổng hòa mối quan hệ với tự nhiên xã hội không tính lịch sử, giai cấp phát triển quyền người Khuynh hướng thực định Những người theo khuynh hướng cho quyền người bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà Nhà nước quy định pháp luật phụ thuộc vào yếu tố phong tục tập quán, truyền thống văn hóa xã hội Theo đó, quyền người không xem xét cách cô lập, phiến diện mà đặt mối quan hệ biện chứng với mối quan hệ xã hội Chỉ xã hội có giai cấp, Nhà nước có vi phạm quyền người vấn đề quyền người bắt đầu quan tâm Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô không thừa nhận người nô lệ người, họ quyền nào, kể quyền sống Pháp luật quốc gia cho phép chủ nô có quyền đối xử vô nhân đạo với nô lệ, họ có quyền dùng hình phạt nặng nề kể tử hình để trừng phạt nô lệ Đến chế độ phong kiến, người nông 55 chấp hành biện pháp xử phạt, xử lý hành tiếp tục bị xem bị xử lý vi phạm hành tạo nên tâm lý tự ti từ phía người vi phạm suy nghĩ không tích cực từ người khác họ Việc áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp xử lý người chưa thành niên vi phạm hành nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm Chính vậy, thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành người chưa thành niên thấp so với người thành niên Đối với người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử phạt hành chính, thời hạn sáu tháng từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Thời hạn người thành niên sáu tháng từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo năm từ ngày chấp hành xong định hành khác Đối với người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp xử lý, thời hạn để xem chưa bị xử lý vi phạm hành năm từ ngày chấp hành xong định xử lý từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử lý mà không tái phạm Trong đó, thời hạn người thành niên hai năm Bảo vệ quyền người trở thành xu chung quốc gia giới trình xây dựng áp dụng pháp luật Sự đời Luật XLVPHC với quy định phân tích nội dung mới, thể tiến Đảng, Nhà nước ta việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng người nói chung người chưa thành niên nói riêng, phù hợp với xu quốc tế Bên cạnh đó, Luật XLVPHC trọng tới việc huy động sức mạnh cộng đồng, gia đình việc giáo dục, cải tạo người chưa thành niên, giúp họ sửa chữa sai lầm, từ nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan việc hỗ trợ cho chủ thể có thẩm quyền thực tốt công tác giáo dục, cải tạo người chưa thành niên Đây cách thức san sẻ gánh nặng cho quan nhà nước trình đảm bảo công tác an ninh, trật tự, an toàn xã hội 33 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật XLVPHC đời đánh dấu bước phát triển quan trọng trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Với quy định biện pháp xử phạt hành chính, áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành hay quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành chính, biện 33 Phạm Thị Phương Thảo (2013), “Xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền người chưa thành niên”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp Luật XLVPHC với việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên”, tổ chức khoa Luật Hành - Nhà nước trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh vào ngày 28 tháng năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tr.173 56 pháp ngăn chặn, bảo đảm xử lý vi phạm hành người chưa thành niên phân tích phù hợp với xu chung giới bảo vệ quyền người nói chung, người chưa thành niên nói riêng tinh thần thể Nghị 49/NQ-TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Những quy định Luật XLVPHC người chưa thành niên thể quán sách Đảng Nhà nước ta đối tượng này, đồng thời bước tiến việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên đóng góp phần quan trọng công tác phòng, ngừa vi phạm hành người chưa thành niên gây ra, đảm bảo trật tự xã hội đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, qua trình áp dụng vào thực tế, quy định Luật XLVPHC người chưa thành niên bộc lộ khó khăn, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung để thực tốt nhiệm vụ đặt 2.2.1 Quy định biện pháp xử phạt hành người chưa thành niên Các biện pháp xử phạt hành người chưa thành niên bao gồm cảnh cáo; phạt tiền; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành cảnh cáo phạt tiền áp dụng với tư cách hình thức xử phạt tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành áp dụng hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Các biện pháp xử phạt hành áp dụng người chưa thành niên góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục, cải tạo người chưa thành niên, giúp em điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định Luật XLVPHC biện pháp xử phạt hành người chưa thành niên tồn nhiều bất cập Thứ nhất, quy định Khoản 1, Điều 135 hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên Các hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên Điều bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Tuy nhiên, hình thức xử phạt áp dụng chung cho đối tượng quy định Điều 21 gồm cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành trục xuất Trong đó, hình thức xử phạt trục xuất áp dụng người nước vi phạm hành buộc họ phải rời khỏi Việt Nam Như vậy, nhà làm luật không dự 57 liệu hình thức xử phạt áp dụng trường hợp người chưa thành niên người nước vi phạm hành Việt Nam Chính vậy, cần sửa đổi, bổ sung hình thức xử phạt trục xuất vào quy định Điều 135 Việc quy định hình thức xử phạt trục xuất vào Điều 135 nhằm đảm bảo tốt quyền người người chưa thành niên người nước vi phạm hành pháp lý để áp dụng hình thức xử phạt trục xuất người chưa thành niên người nước vi phạm hành buộc người có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp xử phạt khác Việc phải chấp hành biện pháp xử lý hành Việt Nam người chưa thành niên người nước gây nhiều trở ngại như: rào cản ngôn ngữ; điều kiện sinh hoạt; tâm, sinh lý em Với trở ngại mục đích biện pháp xử phạt làm cho quan có thẩm quyền gặp khó khăn công tác Khi áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, người chưa thành niên người nước có hành vi vi phạm có hội quay quốc gia mang quốc tịch quốc gia khác với gia đình họ từ có điều kiện học tập, rèn luyện, sinh hoạt bình thường với cha mẹ, anh chị, quan tâm, che chở cha mẹ nên có tác động tích cực tới việc hình thành nhân cách nâng cao hiệu công tác cải tạo, giáo dục em Thứ hai, điều kiện áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo quy định Điều 22: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo” Hình thức xử phạt cảnh cáo áp dụng vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi áp dụng theo quy định pháp luật Việc người chưa thành niên vi phạm hành áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, mức độ nghiêm khắc hình thức xử phạt thấp hình thức xử phạt lại phạt tiền hay tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm khiển trách công khai Nhà nước người vi phạm không xâm phạm tới lợi ích kinh tế hay quyền nhân thân người vi phạm Tuy nhiên, để áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo theo quy định Luật XLVPHC chưa thực rõ ràng cụ thể Đối với vi phạm hành “có tình tiết giảm nhẹ” việc áp dụng rõ ràng Điều Luật XLVPHC Nghị định Chính phủ quy định rõ tình tiết giảm nhẹ “vi phạm hành không nghiêm trọng” sửa đổi từ Pháp 58 lệnh Xử lý vi phạm hành trước nhiều thay đổi Như vi phạm hành không nghiêm trọng chưa có văn Chính phủ hướng dẫn thi hành, quy định mang tính định tính, chung chung, không cụ thể không đem lại kết cao áp dụng thực tế Các chủ thể có thẩm quyền xem xét hành vi vi phạm để định có áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hay chuyển qua hình thức xử phạt khác nặng khó để xác định hành vi có nghiêm trọng hay không nghiêm trọng, phần lớn dựa vào ý chí chủ quan người có thẩm quyền theo chiều hướng bất lợi cho chủ thể có hành vi vi phạm Chính vậy, ảnh hưởng nhiều đến quyền, lợi ích đáng người chưa thành niên lẽ họ áp dụng hình thức xử phạt nhẹ nhàng Vì vậy, việc giải thích rõ vi phạm hành không nghiêm trọng cần bổ sung lần sửa đổi tới Luật XLVPHC Nghị định Chính phủ để quyền người nói chung người chưa thành niên nói riêng tôn trọng bảo đảm cách hiệu thực tế Thứ ba, biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Luật XLVPHC cần phân biệt nguồn gốc tài sản người chưa thành niên dùng để vi phạm Xuất phát từ nguyên tắc lỗi trách nhiệm hình theo người bị xem vi phạm pháp luật phải chịu chế tài pháp luật quy định họ có lỗi việc vi phạm xảy tức họ biết buộc phải biết hành vi vi phạm đó, thấy hậu tất yếu hành vi không tiến hành biện pháp ngăn chặn Trong trường hợp họ không buộc phải biết vi phạm việc buộc họ phải gánh chịu hậu trái với Hiến pháp Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành trước áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành quy định Điều 17 Điều 61 có phân biệt nguồn gốc phương tiện người chưa thành niên dùng để vi phạm Theo đó, phương tiện sử dụng để vi phạm hành bị người vi phạm chiếm đoạt, sử dụng trái phép không tịch thu mà trả lại cho chủ sỡ hữu người quản lý, sử dụng hợp pháp tài sản Tuy nhiên, Luật XLVPHC tìm hiểu quy định hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Điều 26, 81, 82 văn hướng dẫn thi hành không thấy quy định việc phân biệt nguồn gốc tài sản người vi phạm hành sử dụng mà tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành bị tịch thu xử lý cách nộp vào ngân sách nhà nước, giao cho quan, tổ chức quản lý tiến hành bán đấu giá Người chưa thành niên phần lớn tài sản riêng, phương tiện 59 đối tượng sử dụng để vi phạm hành thường thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân khác giao cho họ sử dụng bị họ chiếm đoạt trái phép để thực hành vi vi phạm Việc buộc tổ chức, cá nhân chủ sở hữu người quản lý tài sản bị tịch thu phải gánh chịu hậu với người chưa thành niên hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên gây họ hoàn toàn lỗi vi phạm pháp luật xâm phạm trực tiếp tới quyền tài sản, quyền công dân Bảo đảm quyền người pháp luật nói chung Luật XLVPHC nói riêng phải thực cách toàn diện, có nghĩa quyền lợi ích hợp pháp cá nhân có liên quan phải xem xét tôn trọng không riêng cá nhân hay nhóm đối tượng Chính vậy, việc kế thừa phát huy quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành trước việc phân loại nguồn gốc tang vật sử dụng để vi phạm hành cần thiết góp phần vào việc bảo đảm quyền người nói chung nhận quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Thứ tư, hình thức phạt tiền Hình thức phạt tiền áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi với mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên có hành vi vi phạm Trường hợp người chưa thành niên tiền nộp phạt cha mẹ người giám hộ phải thực thay Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền áp dụng người chưa thành niên tồn vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Một là, Khoản 1, Điều 23 Luật XLVPHC, số lĩnh vực quản lý nhà nước giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội mức phạt tiền khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương cao không hai lần mức phạt chung áp dụng cho vùng lại hành vi không phù hợp với nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật quy định Hiến pháp Đây quy định lần thể Luật XLVPHC nhằm mục đích răn đe, giúp cho công tác quản lý nhà nước, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương đảm bảo có hiệu khu vực đông dân cư sinh sống, thành phần xuất thân đa dạng nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, vô tình quy định động chạm trực tiếp đến quyền người nói chung người chưa thành niên khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương Việc họ bị áp dụng mức phạt cao mức phạt áp dụng hành vi vi phạm xâm phạm trực tiếp đến quyền tài sản, quyền người công dân pháp luật thừa nhận bảo vệ Chính 60 vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định cho pháp luật thực công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền người không tước đoạt quyền quyền người phân tích Chương đặc tính tự nhiên, vốn có từ lúc người sinh Nhà nước thừa nhận pháp luật bảo hộ Nhà nước không tạo quyền người nên quyền tước đoạt Hai là, người vi phạm hành nói chung người chưa thành niên vi phạm nói riêng bị áp dụng hình thức phạt tiền rơi vào trường hợp pháp luật quy định hoãn miễn thi hành định phạt tiền Điều kiện pháp luật quy định người gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người vi phạm Như vậy, Luật không dự liệu đến trường hợp người chưa thành niên lang thang, nhỡ, không gia đình, người giám hộ việc nộp phạt họ có hoãn miễn hay không Nhóm đối tượng người chưa thành niên lang thang, nhỡ quan tâm, chăm sóc, quản lý cha mẹ dễ thực hành vi vi phạm pháp luật nên không tránh khỏi việc bị áp dụng chế tài Hình thức phạt tiền áp dụng nhóm đối tượng dẫn tới tình trạng quy định pháp luật không thực thi thực tế, gây thêm khó khăn cho em đồng thời làm tính giáo dục pháp luật người chưa thành niên Chính vậy, Luật XLVPHC cần quy định trường hợp người chưa thành niên lang thang, nhỡ, không gia đình, không nơi cư trú vi phạm hành bị áp dụng hình thức phạt tiền hoãn, miễn chấp hành định áp dụng có điều kiện thi hành thay hình thức xử phạt khác lao động phục vụ cộng đồng buộc người vi phạm thực số ngày công định công việc cụ thể để phục vụ cho lợi ích cộng đồng Việc buộc đối tượng thực lao động phục vụ cộng đồng giúp em nhận thức ý nghĩa lao động, cải tạo ý thức em, điều chỉnh hành vi em tuân theo quy định pháp luật Trên thực tế, hình thức xử phạt áp dụng có hiệu nhiều quốc gia giới, có tác dụng răn đe, giáo dục cao Bên cạnh hình thức xử phạt buộc lao động công ích, Luật XLVPHC bổ sung thêm hình thức xử phạt khác tương tự buộc học tập quy định pháp luật để phù hợp với đặc thù đối tượng Ba là, quy định Khoản 3, Điều 134 trường hợp người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành mà khả nộp tiền phạt thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người 61 giám hộ phải thực thay Nhà làm luật đưa quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ hành vi em lứa tuổi suy nghĩ hành động em thiếu chín chắn nên cần có quan tâm kiểm soát chặt chẽ người lớn Tuy nhiên, người phải chịu trách nhiệm hành vi gây ra, mục đích hình thức phạt tiền trước hết nhằm tác động vào lợi ích kinh tế người có hành vi vi phạm để họ nhận thức sai lầm mình, sữa chữa sai lầm từ thực mục đích giáo dục pháp luật Chính vậy, việc Luật XLVPHC buộc cha mẹ, người giám hộ người chưa thành niên vi phạm hành phải thực nộp phạt thay con, em không đạt mục đích đặt áp dụng hình thức phạt tiền em mà tăng thêm gánh nặng tài cho cha mẹ, người giám hộ em Việc em không trực tiếp bị ảnh hưởng chế tài mà hình thức xử phạt đặt khiến em không nhận thức hành vi vi phạm mình, không chịu sửa chữa sai lầm, từ việc tái phạm hoàn xảy Trong vấn đề này, Luật XLVPHC cần tiếp thu, kế thừa kinh nghiệm Luật Hình sự: Điều 72 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng” Luật XLVPHC lần sửa đổi, bổ sung tới cần loại bỏ quy định trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành bị áp dụng hình thức phạt tiền mà khả nộp phạt thay vào nên quy định biện pháp xử phạt thay khác buộc lao động công ích phân tích phần trường hợp người chưa thành niên bị áp dụng hình thức phạt tiền điều kiện nộp phạt Có vậy, tác động tới nhận thức em, giúp em nhận sai lầm 2.2.2 Các quy định biện pháp xử lý hành người chưa thành niên Cùng với quy định hình thức xử phạt, biện pháp xử lý hành áp dụng người chưa thành niên Luật XLVPHC năm 2013 có thay đổi đáng kể, thể bước tiến vấn đề bảo đảm quyền người nói chung quyền người chưa thành niên nói riêng, đáp ứng ngày cao đòi hỏi pháp luật Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, quy định biện pháp xử lý hành người chưa thành niên Luật XLVPHC không tránh khỏi thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Thứ nhất, quy định biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 62 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi theo quy định Điều 90 Luật XLVPHC năm 2013 nhằm quản lý, giáo dục em nới cư trú trường hợp nhận thấy không cần thiết phải tách ly em khỏi cộng đồng Có thể nói, biện pháp nghiêm khắc số ba biện pháp xử lý vi phạm hành chính, không cách ly em khỏi gia đình, cộng đồng mà dựa vào gia đình, cộng đồng để giáo dục, cải tạo em Biện pháp áp dụng triệt để mang lại hiệu cao Các quy định biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Luật XLVPHC năm 2013 phần lớn có thay đổi theo hướng nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích người bị áp dụng Tuy nhiên, bất cập, thiếu sót quy định biện pháp xử lý vi phạm hành tồn tại: Một là, trình tự, thủ tục định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Nhìn vào quy định Điều 90 thấy đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phần lớn người chưa thành niên Lứa tuổi chưa thành niên với đặc điểm tâm, sinh lý phân tích chương trước phức tạp, dễ bị tác động yếu tố bên ngoài, thích thể với người xung quanh dễ mặc cảm, tự ti Trước có định áp dụng biện pháp người chưa thành niên, Luật XLVPHC quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chủ trì họp tư vấn với tham gia Trưởng Công an cấp xã, công chức Tư pháp - Hộ tịch, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số tổ chức xã hội cấp có liên quan Với đặc điểm tâm lý đặc trưng, việc bị đưa trước họp để kiểm điểm, xem xét người chưa thành niên gây nên áp lực tâm lý lớn em, khiến em mặc cảm, tự ti, xấu hổ dẫn tới suy nghĩ hành động lệch lạc, buông thả, số em bị xử lý tỏ thái độ không sợ hãi, bướng bỉnh, cố chấp làm cho mục đích pháp luật nói chung Luật XLVPHC áp dụng người chưa thành niên vi phạm không đạt Chính vậy, cần quy định quy trình riêng để xem xét, định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn người chưa thành niên theo hướng hạn chế đến mức thấp việc đưa người chưa thành niên trước họp, tham gia chủ thể không cần thiết Hai là, cần tư pháp hóa thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Luật XLVPHC xây dựng sở thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta cải cách hành chính, cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nêu Nghị 48/NQ-TW 63 chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo hướng công khai, minh bạch, khách quan, tôn trọng thật bảo đảm tôn trọng quyền người, quyền công dân Chính vậy, trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn cần tư pháp hóa Theo đó, quan hành tiến hành lập hồ sơ đối tượng bị đề nghị áp dụng sau chuyển cho Toà án nhân dân cấp huyện xem xét, định áp dụng, biện pháp theo trình tự, thủ tục công khai dù hay nhiều việc bị áp dụng biện pháp số quyền người người chưa thành niên trực tiếp bị xâm phạm Việc quan hành vừa xem xét, vừa định theo thủ tục hành khép kín mang nặng tính chủ quan áp đặt Hơn nữa, việc giao cho Tòa án xem xét định áp dụng biện pháp người chưa thành niên hoàn toàn cần thiết phù hợp, Điều 10 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 quy định: “Mọi người hưởng quyền bình đẳng hoàn toàn việc xem xét công khai công Tòa án có lực, độc lập không thiên vị” Tuy nhiên, vấn đề lớn mà việc thực cần có lộ trình thích hợp cho có đủ thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết cần nghiên cứu kỹ thấu đáo, toàn diện trước đưa quy định pháp luật để đảm bảo cho quy định pháp luật mang tính khả thi, thiết thực cao Hơn nữa, việc chuyển giao đặt nhiều vấn đề lý luận tổ chức thực (thủ tục tố tụng, nhân lực, tổ chức máy, sở pháp lý) cần lộ trình thích hợp số năm để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc chuyển giao này34 Ba là, quy định trách nhiệm người phân công giúp đỡ người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đặc điểm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phân tích không cách ly người bị áp dụng khỏi cộng đồng mà dựa vào sức mạnh gia đình, cộng đồng để cải tạo, giáo dục người vi phạm, giúp em nhận sai lầm lúc giai đoạn em cần chăm sóc, giáo dục cha mẹ cách ly em khỏi gia đình để chịu giám sát chủ thể khác Chính vậy, vai trò người phân công việc cải tạo, giáo dục em quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc áp dụng biện pháp này.Tuy nhiên, thực tế thực biện pháp cho thấy quy 34 Nguyễn Văn Hoàn (2011), “Hình thức xử phạt biện pháp xử lý hành người chưa thành niên dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 62 64 định mang nặng tính hình thức, chưa có quy định trách nhiệm người phân công giáo dục, cải tạo em dẫn đến tình trạng buông lỏng người giáo dục, việc quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu chưa cao Bên cạnh đó, tham gia tổ chức xã hội Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ trình quản lý, giáo dục em bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn quan trọng cần thiết Luật XLVPHC chưa đề cập tới Như vậy, Luật XLVPHC cần có quy định cụ thể, chặt chẽ vai trò trách nhiệm chủ thể phân công quản lý, giáo dục em trường hợp cần thiết quy định thêm chế tài chủ thể lơ là, thực mang tính hình thức, không hoàn thành trách nhiệm giao quản lý, giáo dục em để biện pháp xử lý vi phạm hành thực đem lại hiệu quả, góp phần vào công tác giáo dục em chưa thành niên phạm tội, phòng chống tội phạm người chưa thành niên vi phạm bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà Luật XLVPHC đặt Thứ hai, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng riêng cho người chưa thành niên vi phạm hành Đây chế tài pháp lý vừa mang tính cưỡng chế vừa thể tính nhân đạo Đảng Nhà nước ta, xuất phát từ lợi ích em, tách em khỏi môi trường xã hội thời gian định để quản lý, giáo dục tạo dựng môi trường mới, giúp em sữa chữa sai lầm có điều kiện học văn hóa, giáo dục pháp luật, hướng nghiệp, dạy nghề, sinh hoạt lành mạnh35 Biện pháp trình thực mang lại hiệu định Trong nước có bốn trường giáo dưỡng Bộ Công an quản lý trường giáo dưỡng số II Ninh Bình, trường giáo dưỡng số III Đà Nẵng, trường giáo dưỡng số IV Đồng Nai trường giáo dưỡng số V Long An Bên cạnh đó, nhiều địa phương tổ chức sở giáo dục dành cho trẻ em Trường phổ thông nội trú dạy nghề số I Hà Nội, Trường Thiếu niên hư số I, II, III thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, quy định Luật XLVPHC việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thiếu sót: Một là, đối tượng áp dụng Đặc điểm biện pháp cách ly em khỏi gia đình, cha mẹ, vào sinh hoạt, học tập trường quản lý nhà trường Luật XLVPHC áp dụng biện pháp người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi rơi vào trường hợp luật định Theo người nghiên cứu, không nên áp dụng biện pháp 35 Vũ Thị Thanh Thủy (2011), “Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20),tr 51 65 em 14 tuổi lứa tuổi em bắt đầu có thay đổi định thể chất, tâm lý, em cần quan tâm, che chở, bảo bọc cha mẹ, gia đình Việc em bị cách ly khỏi cha mẹ, gia đình gây cho em khó khăn định phải thay đổi môi trường sống, thiếu quan tâm, chăm sóc cha mẹ, chịu quản lý nhà trường, em phải sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi theo khuôn khổ định Hơn nữa, giai đoạn em cần cung cấp nhu cầu thiết yếu cho phát triển thể chất, tâm lý Môi trường trường giáo dưỡng nói đầy đủ việc sống với cha mẹ em giai đoạn quan trọng Chính vậy, cần quy định cách thức xử lý khác người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi vi phạm hành thay áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Có vậy, đảm bảo cho em điều kiện tốt cho phát triển thể chất tâm lý, đồng thời phù hợp với tinh thần nêu Công ước quốc tế quyền trẻ em, hạn chế đến mức thấp việc áp dụng biện pháp tước quyền tự người chưa thành niên vi phạm pháp luật Hai là, trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng quy định Luật XLVPHC thủ tục “bán tư pháp” tức là, quan hành cụ thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp, Cơ quan Công an cấp với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thu thập tài liệu đề nghị quan tư pháp Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, định áp dụng biện pháp Điểm hạn chế thủ tục “bán tư pháp” xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thể tính gián đoạn thủ tục xem xét, định Trong Tòa án chủ thể có thẩm quyền xem xét, định việc áp dụng hay không quan hành lại quan tiến hành thu thập tài liệu, chứng Việc không trực tiếp thu thập chứng cứ, tìm hiểu việc khiến cho định Tòa án đôi lúc phiến diện, thiếu xác không khách quan từ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người bị áp dụng Chính vậy, cần sửa đổi lại quy định trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo hướng “tư pháp” triệt để, quan hành phát hành vi vi phạm cho cần áp dụng biện pháp yêu cầu Tòa án xem xét, định theo trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp, xét xử Tòa án, việc thu thập tài liệu, chứng giao cho Tòa án thực Thủ tục tố tụng Tòa án với nguyên tắc xét xử độc lập, tuân theo pháp luật, kiến thức, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán 66 Tòa án đảm bảo cho định Tòa án đưa xác hơn, khách quan hơn, từ hạn chế việc xâm phạm đến quyền người sai phạm việc đưa định Ba là, tham gia Viện Kiểm sát Trong văn pháp luật trước xử lý vi phạm hành quy định Luật XLVPHC không đề cập tới tham gia Viện kiểm sát Việc bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dễ xâm phạm đến quyền người pháp luật thừa nhận bảo vệ quyền tự lại, tự cư trú, quyền sống chung với cha mẹ Hơn nữa, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng có mức độ nghiêm khắc không thua chế tài hình sự, cách ly em khỏi môi trường xã hội khoảng thời gian từ đến 24 tháng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn cải tạo không giam giữ Bộ luật Hình ba tháng sáu tháng trước định áp dụng phải có Hội đồng xét xử, có tham gia Viện kiểm sát lại tham gia Viện kiểm sát trình xem xét, áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể có thẩm quyền trình xem xét, giải đảm bảo tính khách quan, công bằng, tránh tình trạng tiêu cực, sai lầm xâm phạm quyền người Trong vấn đề này, cần học hỏi kinh nghiệm Bộ Luật XLVPHC Liên Bang Nga ban hành năm 2001 việc hoàn thiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát hoạt động hành Phần IV Bộ luật quy định “trình tự giải vụ việc vi phạm hành chính” chương 24 quy định nguyên tắc giải vụ việc hành chính, Điều quy định: “Tổng kiểm sát trưởng Liên bang Nga Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hiện, phạm vi thẩm quyền mình, việc kiểm sát tuân thủ hiến pháp đạo luật có hiệu lực liên quan lãnh thổ Liên bang Nga trình giải vụ việc vi phạm hành chính, trừ việc Tòa án giải quyết” Như vậy, kiểm sát việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật xử lý vi phạm hành nhiệm vụ quyền Viện kiểm sát, nhằm đảm bảo giải vi phạm hành pháp luật Điều cho thấy bảo vệ quyền người lĩnh vực phó thác cho quan có thẩm quyền giải vi phạm chủ yếu quan hành mà cần phải có vai trò kiểm sát Viện Kiểm sát36 36 Nguyễn Cảnh Hợp (2013), “Vai trò Viện Kiểm sát xử lý vi phạm hành chính- kinh nghiệm Liên Bang Nga”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp Luật XLVPHCvới việc bảo đảm quyền người, quyền công dân”, tổ chức khoa Luật Hành - Nhà nước trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ngày 28 67 2.2.3 Quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên lần quy định Luật XLVPHC năm 2012 bao gồm biện pháp nhắc nhở quản lý gia góp phần hạn chế tác động tiêu cực chế tài hành người chưa thành niên vi phạm thông qua việc nhà nước chuyển giao cho tổ chức xã hội, cộng đồng gia đình quản lý, giáo dục em giám sát quyền địa phương Biện pháp áp dụng theo trình tự, quy định pháp luật đem lại hiệu tích cực, góp phần quan trọng vào trình bảo vệ quyền người, quyền công dân nói chung quyền người chưa thành niên nói riêng Tuy nhiên, lần quy định Luật XLVPHC nên quy định điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp chưa thống nhất, rõ ràng, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc áp dụng pháp luật tùy tiện, không công người chưa thành niên vi phạm hành Luật quy định điều kiện áp dụng biện pháp quản lý gia Điều 140: “Có môi trường sống thuận lợi cho việc thực biện pháp này”, “Cha mẹ người giám hộ có đủ điều kiện thực việc quản lý tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý gia đình” “có môi trường sống thuận lợi” môi trường sống gia đình hay môi trường cộng đồng khu vực nơi người chưa thành niên cư trú, điều kiện để cha mẹ người giám hộ giao quản lý người chưa thành niên vi phạm hành là vấn đề bỏ ngõ, chưa quy định rõ ràng Vì vậy, cần có quy định cụ thể, rõ ràng điều kiện áp dụng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên để đảm bảo cho pháp luật thực thi thực tế, đồng thời tránh việc áp dụng pháp luật tùy tiện, không thống Như vậy, sở vấn đề lý luận nghiên cứu Chương với thực trạng quy định Luật XLVPHC người chưa thành niên làm sáng tỏ hạn chế, bất cập quy định pháp Luật XLVPHC hành từ cho phép người nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện quy định Luật XLVPHC nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên trình xử lý vi phạm hành Để đảm bảo quyền người người chưa thành niên trình xử lý vi phạm hành em cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống quy định Luật XLVPHC quan trọng quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp xử lý vi tháng năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tr 182 68 phạm hành chính, biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên vi phạm cho vừa đạt hiệu đặt áp dụng pháp luật em vừa đảm bảo cho quyền người em quyền sống, học tập, vui chơi, giải trí, quyền tự cư trú, lại, quyền sống chung với cha mẹ, quyền tài sản em không bị xâm phạm Có vậy, việc áp dụng pháp luật nói chung Luật XLVPHC nói riêng đạt mục đích giáo dục, cải tạo em để trừng trị

Ngày đăng: 18/11/2016, 18:54

Mục lục

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

    1.1. Khái quát về người chưa thành niên

    1.1.1. Khái niệm người chưa thành niên

    1.2. Khái quát về quyền con người của người chưa thành niên

    1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền con người

    1.2.2. Quyền con người của người chưa thành niên

    1.3.2. Vai trò của Luật XLVPHC trong việc bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên

    CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT XLVPHC VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

    2.1. Thực trạng các quy định của Luật XLVPHC với việc bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên

    2.1.1. Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan