Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong tố tụng hình sự việt nam

175 410 1
Bảo đảm quyền của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THANH TÂM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3 Các vấn đề cận tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2.1 Những vấn đề lịch sử lý luận bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 28 Khái niệm bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 28 2.2 Nội dung bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 37 2.3 Cơ chế bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 45 Bảo đảm quyền người chưa thành niên lịch sử pháp luật tố tụng hình Việt Nam số nước giới 65 Thực trạng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam 82 3.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình 82 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên thực pháp luật tố tụng hình 97 2.4 Chương Chương Quan điểm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố 125 tụng hình Việt Nam 4.1 Quan điểm vê bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình 125 4.2 Một số giải pháp 129 KẾT LUẬN 146 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTHS Tố tụng hình NCTN Người chưa thành niên BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình HĐTP Hoạt động tư pháp QCN Quyền người XHCN Xã hội chủ nghĩa VKS Viện Kiểm sát VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển không ngừng xã hội, quyền tự dân chủ nhân dân ngày tôn trọng phát huy lĩnh vực đời sống, có lĩnh vực pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, bình đẳng bảo vệ quyền người tố tụng hình động lực thước đo tiến xã hội Vì vậy, Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị số 49 ngày 02/6/2005 “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị đặt yêu cầu tôn trọng, bảo vệ hiệu QCN nói chung quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng bên tố tụng hình nói riêng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, QCN, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương” Điều quan trọng, thể tiến dân chủ nhà nước, thể nhìn nhận nhà nước với quyền tự nhiên người giai đoạn phát triển Ở Việt Nam, trẻ em xác định chủ nhân tương lai đất nước Do đó, sau phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1989, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc bảo vệ quyền trẻ em nhiều phương diện, phương diện pháp lý Nhà nước ta thể chế hóa cam kết quốc tế vào nhiều lĩnh vực khác pháp luật quốc gia, có lĩnh vực pháp luật TTHS Trong pháp luật TTHS, Nhà nước không quy định quyền bị can, bị cáo NCTN, mà quy định bảo đảm để quyền thực đầy đủ Người chưa thành niên nhóm người dễ bị tổn thương, tham gia vào TTHS với tư cách bị can, bị cáo họ bị tác động mức độ nghiêm trọng định biện pháp điều tra biện pháp cưỡng chế TTHS Tố tụng hình trình xác định thật khách quan vụ án trình mà bị can, bị cáo NCTN có nguy bị tổn thương thêm lần Vì thế, bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN TTHS quyền pháp luật quy định thực hóa hoạt động thực pháp luật chủ thể có liên quan bảo đảm chung Nhà nước xã hội Bên cạnh tư tưởng đạo, quan điểm nguyên tắc xử lý trách nhiệm hình với người phạm tội chưa thành niên quy định BLHS, BLTTHS Việt Nam có quy định, nguyên tắc riêng trình điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo NCTN Đáp ứng yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2002 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác thời gian tới, ngày 27/11/2015 BLTTHS thông qua thay cho BLTTHS năm 2003 Trong năm qua, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tình trạng NCTN vi phạm pháp luật hình diễn phức tạp Theo số liệu Cục thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số NCTN bị khởi tố năm chiếm khoảng - 8% tổng số bị can có chiều hướng gia tăng Lứa tuổi thực hành vi phạm tội cao từ 16 – 18 tuổi chiếm khoảng 80 - 90% dao động theo năm Thực tế cho thấy rằng, trình giải vụ án hình có dấu hiệu tải, quan tiến hành tố tụng có sai sót định, việc bắt oan dẫn đến điều tra sai, khởi tố, xét xử chưa tính chất mức độ hành vi phạm tội Thẩm phán phân công xét xử, luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN thực Đối tượng NCTN non nớt thể chất trí tuệ chưa đủ khả tự bảo vệ quyền lợi đáng BLTTHS năm 2003 ban hành sau Việt Nam ký kết Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, chương XXXII - Thủ tục tố tụng NCTN bước tiến so với BLTTHS 1988, thể việc thực cam kết Việt Nam Công ước quốc tế Qua thực tiễn áp dụng BLTTHS, công tác điều tra, truy tố, xét xử có tác dụng rõ rệt; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng quy định rõ ràng Tuy nhiên, bộc lộ nhiều khiếm khuyết bất cập lập pháp, tổ chức máy, đội ngũ cán tư pháp, người tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng Cơ chế bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN chưa rõ ràng, tổ chức thực nhiều yếu Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, quy định Hiến pháp năm 2013 hội nhập quốc tế nay, pháp luật TTHS có bất cập định, việc thực hạn chế, thiếu sót cần có giải pháp khắc phục Yêu cầu cải cách tư pháp đòi hỏi khách quan phải tăng cường bảo đảm quyền trẻ em lĩnh vực tư pháp hình có TTHS Chính lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Tố tụng hình Việt Nam” làm luận án nghiên cứu sinh Những biện pháp bảo đảm khác nhau, luận án tập trung vào biện pháp bảo đảm pháp lý số biện pháp bảo đảm pháp lý tác giả tập trung vào biện pháp bảo đảm pháp lý áp dụng lĩnh vực pháp luật TTHS Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN TTHS - Tìm bất cập, vướng mắc trình thực BLTTHS năm 2003, đồng thời tìm hạn chế, bất cập, chưa hoàn thiện BLTTHS ban hành năm 2015 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BLTTHS năm 2015 nhằm bảo đảm thực đầy đủ quyền bị can, bị cáo NCTN TTHS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN tố tụng hình sự; khái quát hóa vấn đề bảo đảm quyền NCTN TTHS Việt Nam số nước giới - Đánh giá việc áp dụng BLTTHS thời gian qua, làm sáng tỏ bất cập, hạn chế BLTTHS năm 2015 bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN - Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hoàn thiện BLTTHS năm 2015 tăng cường hiệu áp dụng BLTTHS thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS Việt Nam Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu ba phương diện: phương diện lý luận, phương diện luật thực định phương diện thực tiễn thực pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng chủ thể liên quan khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên lĩnh vực TTHS Việt Nam kinh nghiệm quốc tế kể từ thời điểm đời Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 kể từ Việt Nam gia nhập Công ước Nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 BLTTHS năm 2015 để làm rõ vấn đề bảo đảm quyền giai đoạn tố tụng, chủ thể tố tụng hình Luận án sâu vào nghiên cứu chủ thể bị buộc tội bị can, bị cáo NCTN - Thời gian nghiên cứu: Khảo sát thực tiễn từ năm 2006 - 2016 - Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát nghiên cứu tập trung TP.HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để hoàn thành Luận án giải yêu cầu đề Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lê nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng ta bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN nói riêng Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đây luận án thuộc mã ngành luật Hình Luật tố tụng hình nên trình hoàn thiện, Luận án phải dựa lý luận khoa học luật Hình luật TTHS Việt Nam 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp luật học so sánh; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh; Phương pháp tham khảo chuyên gia; Phương pháp tổng kết thực tiễn; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra điển hình; Phương pháp điều tra xã hội học Đối với mục nêu phương pháp cụ thể sau: - Chương 1: Mang tính khái quát Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá - Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống để đưa khái niệm chung quyền người bảo đảm quyền người NCTN; khái niệm bị can, bị cáo NCTN; khái niệm quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN; nội dung chế bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN; sử dụng phương pháp luật học so sánh, phân tích đánh giá số kinh nghiệm quốc tế nội luật hóa quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 liên quan đến quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN - Chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để phân tích đánh giá thực trạng quy định BLTTHS năm 2003 quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN bất cập so sánh với chuẩn mực quốc tế Trên sở tác giả đưa điểm BLTTHS năm 2015 với quy định bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN bất cập BLTTHS năm 2015 80 Nguyễn Quang Thắng (dịch) (1998), Lê triều Hình luật, Nxb Văn hóa thông tin Hà nội, tr41 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trường Đại học luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.503 83 Trường Đại học Luật Hà nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 Đỗ Thúy Vân (2008), “Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (136) 85 Phạm Thanh Vân (1995), “Ảnh hưởng giáo dục gia đình với vấn đề trẻ em vị thành niên phạm tội” Khoa học phụ nữ, (2) 86 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2009), Một số Văn kiện Liên hợp quốc quyền người quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 Viện khoa học – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (dịch), Bộ Luật Tố tụng hình Thái Lan, Hà nội 1995 88 Viện khoa học Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (dịch), Hệ thống tư pháp hình số nước Châu Á 89 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.38 90 Viện kiểm sát tối cao-Bộ Công an-Bộ Tư pháp-Bộ Lao động Thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTCTANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH việc Hướng dẫn thi hành số quy định người tham gia tố tụng hình người chưa thành niên, Hà Nội 157 91 Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Tài (dịch), (1998) Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội, tr.103 92 GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011) “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2010), “Giáo dục quyền người – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 94 GS.TS Võ Khánh Vinh (2003), Khái niệm, loại, nội dung hệ thống quan giám sát tổ chức hoạt động thực quyền lực nhà nước, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Viện Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr25 95 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (2010), “Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học” Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 96 Nguyễn Xuân Yêm, Chủ biên (2004), Phòng ngừa thiếu niên phạm tội – trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà nội tr.12 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 97 A.I.Đôgôva, “Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội NCTN” 98 Cauffman Steinberg, (2008) “Sự phát triển niên xét xử người vị thành niên” 99 Cavadino and J.Dignand, The penal systemicheal: an introduction, Ed.Sage, page.94,1997 100 Cavadino and J.Dignand, The penal systemicheal: an introduction, Ed.Sage, page.192,1997 158 101 Editor John M Andrew, (1982) Human rights in the English criminal trial – Human rights in criminal procedure, United Kingdom National Committee of Comparative Law 102 Frederick B Sussmann, A.B., M.S in Ed., LL.B, (1968) Law of Juvenile Delinquency xuất năm 1968 New York 103 Gilbert H.F.Mumford T.J.Selwood, (1974) A guide to juvenile court law xuất năm 1974 London 104 K.W Lidstone, “Human rights in the English criminal trial - Human rights in criminal procedure” tạm dịch : Bảo đảm quyền người xét xử vụ án hình 105 Kathleen Michon, JD, Juvenile Court: An Overview 106 Jeremy McBride, Human rights and criminal procedure, 2009 107 N.I.Vetrop, “Phòng ngừa vi phạm pháp luật niên” 108 Neil Andrews, “Principle of Criminal procedure”, tạm dịch: Bảo đảm quyền người nguyên tắc tố tụng hình 109 Saudi Arabia, “human rights: Judicial system”, tạm dịch : Bảo đảm quyền người hệ thống tư pháp 110 Stephanos Stavros, (1993)The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights (tạm dịch Đảm bảo quyền cho người bị buộc tội theo Điều - Công ước châu Âu nhân quyền), NXB Sweet & Maxwell, Anh quốc 111 The Convention on the Rights of the Child (1989) 112 The criminal procedure of Russian Federation 113 United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile Delinquency (the Riyadh Guidelines) 114 United Nations for popular minimum rules approved on February 2, 1990 159 115.United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenine Justice (The Beijing Rules) 116 United Nations Rules for the protection of Juvenile Deprived of Their Liberty has approved by General Assembly of the United Nations on 14/12/1990 117 Vương quốc Anh, Magistrate Court Act (tạm dịch Đạo luật Thẩm phán Tòa án) 118 Vương quốc Anh, (1984) Police and Criminal Evidence Act 1984, (tạm dịch Đạo luật Cảnh sát hình chứng 1984) 119 W Lidstone “Human rights in the English criminal trial – Human rights in criminal procedure”1 (tạm dịch “Quyền người xét xử vụ án hình sự” 160 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên Câu hỏi Có Được cán ghi lời khai (Điều tra viên) giải thích rõ quyền-nghĩa vụ tố tụng bị tạm giữ 60% 20% 20% Biết quyền bào chữa hay người khác bào chữa 15% 80% 5% Cha, mẹ có quan điều tra thông báo việc bị bắt không 65% 27% 8% Khi cán ghi lời khai có mặt cha, mẹ hay Luật sư 15% 55% 30% Khi cán ghi lời khai Luật có tham dự từ đầu đến chấm dứt buổi lấy lời khai 12% 67% 21% Cần Luật sư bào chữa cho không? 83% 17% 0% Biết tự bào chữa trước phiên không? 11% 89% 0% 161 Không Không nhớ rõ PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho thẩm phán Câu hỏi Có Không Ý kiến khác Sự tham gia Luật sư từ định khởi tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình cần thiết 76% 14% 10% Sự tranh luận Luật sư với người tiến hành tố tụng giúp cho việc giải vụ án hình đảm bảo khách quan công 86% 14% Cách thức xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên vụ án hình mà bị cáo người thành niên có khác biệt 5% 85% 10% 3% chưa cần thiết Việc thành lập Toà án chưa thành niên cần thiết 87% 10% Được đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ xét xử vụ án người chưa thành niên thực 10% 90% Ý kiến Anh (Chị) giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyên bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên: a Đào tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng chuyên công tác điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên phạm tội; Xây dựng đội ngũ Luật sư có kiến thức chuyên sâu người chưa thành niên phạm tội (72/100; 72%) 162 b Thành lập phòng điều tra thân thiện, Toà án Vị thành niên chuyên điều tra, xét xử vụ án có người chưa thành niên tham gia (18/100; 18%) c Xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội (10/100; 10%) 163 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho Điều tra viên Câu hỏi Có Khi tiến hành tạm giữ, bắt tạm giam người chưa thành niên thực hành vi phạm tội, anh (chị) có thông báo cho gia đình họ biết không? 35% Sự tham gia Luật sư từ khởi tố bị can giai đoạn điều tra vụ án hình có cần thiết hay không? 85% Giúp trình giải vụ án khách quan 15% Không cần thiết cản trở hoạt động điều tra quan tố tụng Được đào tạo chuyên sâu điều tra vụ án hình có người chưa thành niên tham gia không? 11% Được học 89% Được tập huấn kỹ điều tra vụ án hình mà đối tượng người chưa thành niên thực không? 12% Lãnh đạo tham dự 71% Phương pháp điều tra người chưa thành niên người thành niên có khác nhau? 25% 75% 164 Không Ý kiến khác 65% Thông báo từ có định khởi tố 17% Không biết buổi tập huấn Tạo điều kiện cho luật sư tiến hành biện pháp thu thập tài liệu, đồ vật (hoặc gặp mặt người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên) tham gia hoạt động khác giai đoạn? 70% Tạo điều kiện cho Luật sư đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra 81% 19% Cơ quan điều tra công tác có “phòng điều tra thân thiện” trẻ em người chưa thành niên phạm tội? 0% 100% 25% Có hoạt động không gây cản trở điều tra Bằng hoạt động nào, Cơ quan điều tra tạo điều kiện cho người bị tạm giữ, bị can người chưa thành niên thực quyền bào chữa mình? Thường xuyên a Giải thích quyền nghĩa vụ bị can cho họ biết Thỉnh thoảng 76% b Thông báo đến gia đình họ biết 14% c Gửi thông báo yêu cầu Đoàn luật sư phân công Luật sư bào chữa cho họ 10% 165 10 Khi Anh (Chị) ghi lời khai người chưa thành niên phạm tội thường đâu? Thường xuyên a Khu vực hỏi cung nhà tạm giữ Thỉnh thoảng 97% b Phòng làm việc quan điều tra bị can ngoại 3% 166 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho luật sư (phát 100 phiếu thu 95 phiếu) Câu hỏi Có Giấy chứng nhận bào chữa có giá trị cho suốt hoạt động bào chữa Luật sư Luật sư có tiến hành biện pháp thu thập thêm tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến thân chủ Không Ý kiến khác 22,21% 77,79% 21% 79% Cơ quan tiến hành tố tụng, Toà án có tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư 84,26% 15,74% tranh luận nhằm bảo vệ thân chủ Được quan thông báo trước lịch hỏi cung 3,37% 81,36% Được quan điều tra mời tham dự hoạt động điều tra để thu thập thông tin cho vụ án hình mà có người chưa thành niên tham gia 18% 82% Để phục vụ có hiệu cho hoạt động bào chữa mình, biện pháp nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ án thật kỹ, thu thập tài liệu, đồ vật, chụp hồ sơ vụ án quan trọng 100% 0% 9.47% không thường xuyên Ý kiến Luật sư để bào chữa tốt phải làm gì? …………………………………………………………………………… 167 Trong hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích thân chủ giai đoạn điều tra luật sư thường gặp khó khan nào? Thường xuyên a Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa Thỉnh thoảng 84,21% b Gặp mặt bị can giai đoạn điều tra 15,95% Để cấp giấy chứng nhận bào chữa, quan điều tra thường yêu cầu Luật sư cung cấp loại giấy tờ nào? Thường xuyên a Thẻ luật sư Hiếm 78,95% b Chứng hành nghề 6,32% c Giấy giới thiệu Văn phòng luật sư 8,42% d Các giấy tờ khác 6,32% 10 Hoạt động hỏi, tranh luận phiên có giúp cho hoạt động bào chữa Luật sư? a Giúp tranh luận tốt để từ bảo vệ cho thân chủ cách tốt (90/95%; 97,74%) b Thu thập tài liệu, đồ vật cần thiết phục vụ cho công tác bào chữa (5/95%; 5,26) 168 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến dành cho người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên Câu hỏi Có Không Được quan điều tra mời tham dự buổi lấy lời khai 45% 55% Khi tham dự buổi lấy lời khai em mình, Ông (Bà) có cán lấy lời khai giải thích quyền nghĩa vụ 15% 85% Có điều kiện thuê Luật sư 19% 81% Được Luật sư thăm hỏi tình trạng, nhân thân, điều kiện sinh hoạt Hài lòng với cách Luật sụ bào chữa miễn phí cho 16% 27% Ý kiến khác 64% 20% Luật sư 11% 62% không trả lời Ông (Bà) có bị Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Toà án, Luật sư bào chữa định vòi vĩnh, đặt điều không? a Điều tra viên (25/100; 25%) b Kiểm sát viên (6/100; 6%) c Thẩm phán (4/100; 4%) d Thư ký (11/100; 11%) đ Luật sư bào chữa định (9/100; 9%) e Không có ý kiến (45/100; 45%) 169 PHỤ LỤC Số liệu thống kê công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình có bị cáo người chưa thành niên từ năm 2007 đến năm 2012 (Nguồn Toà án nhân dân tối cao) Năm Số vụ án xét xử Tổng số bị cáo bị xét xử Số bị cáo người chưa thành niên 2007 3845 5466 1366 2008 3216 4581 1145 2009 2722 3710 927 2010 2582 3418 854 2011 2355 3243 810 2012 4577 6180 1545 Tổng cộng 19277 26598 6647 170 PHỤ LỤC Số liệu thống kê công tác xét sơ thẩm Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh số vụ án có bị cáo người chưa thành niên Số vụ án Số bị cáo người chưa thành niên Số vụ án giải Số vụ án lại Từ 01/01/2009 31/12/2009 657 864 590 67 606 258 Từ 01/01/2010 31/12/2010 431 547 384 47 475 72 Từ 01/01/2011 31/9/2011 292 409 284 397 12 Năm 171 Số bị cáo Số bị cáo người người CTN CTN chưa bị xét bị xét xử xử ... lý luận bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 28 Khái niệm bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 28 2.2 Nội dung bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 37... người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam 82 3.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình 82 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành. .. chế bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 45 Bảo đảm quyền người chưa thành niên lịch sử pháp luật tố tụng hình Việt Nam số nước giới 65 Thực trạng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người

Ngày đăng: 16/05/2017, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan