1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói, giảm nghèo ở vĩnh phúc

13 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 339,81 KB

Nội dung

I HC QUC GIA H NI TRUNG TM O TO, BI DNG GING VIấN Lí LUN CHNH TR NGUYN TH PHNG THO XểA ểI GIM NGHẩO VNH PHC Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã ngành : 60 31 01 LUN VN THC S KINH T CHNH TR NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS.V VN PHC Hà nội 2009 Mục lục Trang Mở đầu C S Lí LUN V THC TIN V NGHẩO ểI, XểA ểI GIM NGHẩO Chng 1: 1.1 Một số vấn đề lý luận chung nghèo đói xoá đói giảm nghèo 1.2 7 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số tỉnh học rút cho Vĩnh Phúc 32 Chng 2: Thực trạng nghèo đói xoá đói, giảm nghèo vĩnh phúc 2.1 iu kin t nhiờn, kinh t- xó hi tỏc ng n nghốo v cụng tỏc XGN Vnh Phỳc 2.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh nghốo v cụng tỏc XGN Vnh Phỳc 2.3 ỏnh giỏ chung v cụng tỏc xoỏ gim nghốo Vnh Phỳc Chng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu để tiếp tục thực xoá đói giảm nghèo vĩnh phúc 3.1 Mc tiờu v phng hng c bn 3.2 Gii phỏp c bn tip tc thc hin XGN Vnh Phỳc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 36 36 46 64 71 71 75 93 95 Danh mục chữ viết tắt Bộ LĐTB& XH : Bộ Lao động th-ơng binh xã hội BCĐ : Ban đạo CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : CNH,HĐH ĐBKK : : Chủ nghĩa t- Công nghiệp hoá, đại hoá Đặc bịêt khó khăn DTTS : Dân tộc thiểu số KT- XH : Kinh tế - xã hội : Thu nhập quốc nội GDP HĐND : TCTK UBND : : WB XĐGN Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân : : Tổng cục Thống kê Ngân hàng giới Xoá đói, giảm nghèo DANG MC CC BNG Trang Bảng 2.1 Mật độ dân số trung bình Vĩnh Phúc 41 Bảng 2.2 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi từ năm 1997-2007 44 Bảng 2.3 Trình độ lao động nghề nông Vĩnh Phúc 45 Bảng 2.4 Tỷ lệ nghèo đói số khu vực 46 Bảng 2.5 Tỷ lệ nghèo đói theo huyện, thị, thành phố 47 Bảng 2.6 Thu nhập bình quân đầu ng-ời/tháng 51 Bảng 2.7 Thống kê thiệt hại thiên tai tỉnh từ năm 2004-2007 56 Bảng 2.8 Tỷ lệ gnhèo đói tỉnh từ năm 1998-2007 65 Bảng 2.9 Nghèo đói tỷ lệ giảm nghèo theo khu vực, đối t-ợng Bảng 2.10 sách 66 Tỷ lệ giảm nghèo theo huyện, thị, thành phố 67 M U Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá, ng-ời đạt đ-ợc nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Song thực tế cho thấy ngày n-ớc phát triển vấn đề nghèo đói, chênh lệch thu nhập dân c- vấn đề nan giải xã hội Đối với n-ớc phát triển nh- Việt Nam đói nghèo trở thành vấn đề xúc, cản trở lớn cho phát triển xã hội Chính thế, xoá đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết quốc gia nh- toàn nhân loại Ngày tổ chức quốc tế với quốc gia giới thực nhiều biện pháp tích cực nhằm xoá đói giảm nghèo hiệu Sau 20 năm đổi mới, kinh tế n-ớc ta b-ớc khởi sắc đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, với xu phát triển lên xã hội, bên cạnh phận dân c- giàu lên, phận không nhỏ rơi vào cảnh đói, nghèo với khoảng cách ngày xa Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cao, theo chuẩn nghèo đ-ợc Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, n-ớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc (42%), Tây nguyên (38%), thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) [4, tr.29], đến năm 2008 tỷ lệ nghèo chung n-ớc 13,1%, nh-ng khoảng cách giàu nghèo lại có xu h-ớng gia tăng, năm 2006 8,4 lần [40] Muốn đảm bảo cho ổn định để phát triển đất n-ớc, thời gian tới n-ớc ta cần phải khuyến khích ng-ời tăng thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội thu nhập dân c- Vì công tác xoá đói giảm nghèo đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm Ti i hi i biu ng ton quc ln th VIII (nm 1996), ng ta ó khng nh: Thc hin tt chng trình xoá đói, gim nghèo, nht l i vi vùng cn c cách mng, vùng ng bo dân tc thiu s [19, tr 115] i hi i biu ng ton quc ln th IX (tháng nm 2001) tip tc khng nh: Phn u n nm 2010, v c bn không h nghèo.Thng xuyên cng c thnh qu xoá đói, gim nghèo [20, tr 211] Qúa trình thc hin chng trình quc gia v xoá đói, gim nghèo nc ta thi gian qua ó t c mt s thnh tu nht nh nh: s h nghèo theo chun c gim c tuyt i v tng i, s h nghèo lên lm giu ngy mt nhiu hn, Vit Nam c Ngân hng Th gii ánh giá l nc có thnh tích vt tri xoá đói, giảm nghèo Tuy nhiên, kt qu XĐGN nc ta thi gian qua cha vng chc, s h nghèo theo chun mi cao i hi i biu ng ton quc ln th ln th X nhn nh: Thnh tu XĐGN ch-a thật vng chc S h nghèo v tỷ lệ nghèo mt s vùng ln, t l h nghèo theo chun mi cao i sng nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng th-ờng bị thiên tai gặp nhiều khó khăn, nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân n-ớc [21, tr.175] Thc trng ó đòi hi nc ta cn n lc hn na việc tìm gii pháp hiu qu tip tc t chc thc hin chng trình XĐGN tm cao hn Chúng ta biết rằng, đói nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà vấn đề trị, xã hội nội dung phát triển kinh tế bền vững địa ph-ơng, quốc gia toàn giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế tiến bộ, công xã hội Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà n-ớc ta có nhiều chủ tr-ơng XĐGN Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta khẳng định: "Nhà n-ớc tập trung đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để ng-ời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự v-ơn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững" [21, tr.217] Vĩnh Phúc tỉnh nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội, năm 1997 tỉnh đ-ợc tái lập điều kiện nghèo nhiều khó khăn Nh-ng năm gần đây, Vĩnh Phúc tranh thủ thời cơ, phát huy lợi đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực, nhờ mà đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc, phát triển tỉnh số khó khăn, thách thức, đáng ý vấn đề nghèo đói tỉnh ch-a giải đ-ợc, xã miền núi tỷ lệ nghèo đói cao nh-: xã Bồ Lý (Tam Đảo) 64,46%, Đạo Trù (Tam Đảo) 53,3%, Hoàng Hoa (Tam D-ơng) 50,78%, Yên D-ơng (Tam Đảo) 48,2%, Bàn Giảng (Lập Thạch) 41,5%, Vân Trục (Lập Thạch) 40,5% [46] Thực trạng đói nghèo vấn đề xúc, cần đ-ợc quan tâm giải để tiếp tục phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng đói nghèo đói sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý đó, lựa chọn đề tài "Xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc" làm luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo n-ớc ta vấn đề đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc cấp, ngành nh- nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo đ-ợc công bố, đáng ý công trình sau: - Trần Đình Đàn, Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ kinh doanh quản lý, Học viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 - Vũ Minh C-ờng, Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 - Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Chính sách đất đai cho tăng tr-ởng xóa đói, giảm nghèo, Nxb Văn hóa - thông tin, 2004 - Hoàng Thị Hiền, Xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc ng-ời tỉnh Hòa Bình thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - Thái Văn Hoạt, Giải pháp xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Ngoài nhiều báo, tạp chí viết vấn đề xóa đói giảm nghèo nh- TS Tạ Thị Lệ Yên,"Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo", tạp chí Ngân hàng số 11/2005; TS Đàm Hữu Đắc,"Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp", tạp chí Lao động Xã hội số 272 tháng 10/2005 Đồng thời, có nhiều công trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác Có thể khẳng định, công trình nghiên cứu nghèo đói xóa đói, giảm nghèo n-ớc ta phong phú Thành công trình cung cấp luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai công tác xóa đói, giảm nghèo toàn quốc địa ph-ơng Tuy nhiên vấn đề "Xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc" khoảng trống ch-a có công trình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu luận văn là: - Đánh giá thực trạng nghèo đói nguyên nhân nghèo đói Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo cho Vĩnh Phúc đến hết năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói, giảm nghèo - Phân tích thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói, đánh giá kết hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo Vĩnh Phúc năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực xóa đói, giảm nghèo Vĩnh Phúc Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình nghèo đói vấn đề xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá, phân tích thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến Nêu mục tiêu, giải pháp giảm nghèo đến hết năm 2010 cho phù hợp với chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh n-ớc Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Để xem xét vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc ta - Ngoài ra, luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khác nh- điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng kết, kết hợp nguyên lý kinh tế học với khảo sát đánh giá thực tiễn, kế thừa kết nghiên cứu từ công trình khoa học công bố có liên quan để giải nhiệm vụ luận văn Những đóng góp ý nghĩa luận văn - Từ đặc thù kinh tế, trị, xã hội Vĩnh Phúc, luận văn xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực hiệu công tác xóa đói, giảm nghèo cho Vĩnh Phúc - Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan chức có liên quan đến việc xây dựng thực ch-ơng trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn Vĩnh Phúc, nh- số địa ph-ơng khác có đặc điểm t-ơng đồng, thực ch-ơng trình xóa đói, giảm nghèo Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng C S Lí LUN V THC TIN V NGHẩO ểI, XểA ểI GIM NGHẩO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung nghèo đói xoá đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo đói xoá đói giảm nghèo 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói tiêu chí xác định nghèo đói * Khái niệm nghèo đói Hiện nay, đói nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề có tính toàn cầu, lẽ tất quốc gia giới, kể n-ớc giàu nh- Mỹ, Đức, Nhật ng-ời nghèo có lẽ khó hết ng-ời nghèo xã hội ch-a thể chấm dứt rủi ro kinh tế, xã hội, môi tr-ờng bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phận dân c- rơi vào tình trạng nghèo đói Vì nghèo đói không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề quốc tế Tại khoá họp đặc biệt Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc phát triển xã hội, tháng năm 2000 diễn Genever - Thụy Sỹ, thành viên thống cam kết, phấn đấu giảm nửa số ng-ời nghèo giới Hội nghị kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch Tấn công vào nghèo đói khuyến khích quốc gia cần có chiến lược toàn diện XĐGN Tại Hội nghị thiên niên kỷ vào tháng năm 2000, Liên Hợp Quốc lần khẳng định: Chống nghèo đói mục tiêu -u tiên hàng đầu cộng đồng quốc tế kỷ XXI Để giải vấn đề nghèo đói cần phải có quan niệm Tuy nhiên, quốc gia lại có trình độ phát triển kinh tế xã hội, điều kiện địa lý tự nhiên, trình độ dân trí, văn hoá, trị khác nhau, nên quốc gia lại có cách làm giải pháp khác Thậm chí quốc gia thời kỳ, giai đoạn lịch sử có khác Điều dẫn đến có nhiều quan niệm khác nghè đói XĐGN Chúng ta th-ờng thấy số khái niệm nghèo nh-: nghèo đói, nghèo khổ, giàu nghèo, phân hóa giàu nghèo hay khoảng cách giàu nghèo, khái niệm đ-ợc học giả, nhà khoa học định nghĩa d-ới nhiều góc độ, khía cạnh khác nh- nghèo vật chất, nghèo tri thức, nghèo văn hóa Mặt khác, bên cạnh khái niệm nghèo, sử dụng khái niệm đói để phân biệt mức độ nghèo phận dân c- Chính vậy, th-ờng thấy khái niệm kép đói nghèo nghèo đói Đói nghèo t-ợng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đ-a nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm khái quát đ-ợc nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực Châu Thái Bình D-ơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993, quốc gia khu vực thống cho rằng: "Đói nghèo tình trạng phận dân c- không đ-ợc h-ởng thỏa mãn nhu cầu ng-ời đ-ợc xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa ph-ơng" [48, tr.9] Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, đ-ợc nhiều n-ớc giới trí sử dụng, khái niệm phân định nghèo đói theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa ph-ơng Nh-ng tiêu chí chuẩn mực mặt l-ợng hoá ch-a đ-ợc xác định phải tính đến chênh lệch điều kiện tự nhiên, xã hội trình độ phát triển vùng, miền khác Dựa vào khái niệm chung tổ chức quốc tế đ-a vào thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam, chiến l-ợc toàn diện tăng tr-ởng XĐGN đến năm 2005 2010, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình D-ơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993 Đồng thời vấn đề đói nghèo Việt Nam đ-ợc nghiên cứu cấp độ khác nh- cá nhân, hộ gia đình cộng đồng, nên nghèo đói đ-ợc phân theo hai cấp độ: đói nghèo - Đói: tình trạng phận dân c- nghèo có mức sống d-ới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c- hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, th-ờng vay m-ợn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Khái niệm đói có hai dạng là: đói kinh niên đói cấp tính (đói gay gắt) + Đói kinh niên: phận dân c- đói nhiều năm liền thời điểm xét + Đói cấp tính: phận dân c- rơi vào tình trạng đói đột xuất nhiều nguyên nhân nhgặp thiên tai, tai nạn, rủi khác thời điểm xét + Hộ đói: hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, không đ-ợc học hành đẩy đủ, ốm đau tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát - Để đánh giá mức độ nghèo, ng-ời ta chia nghèo thành hai loại: nghèo tuyệt đối nghèo t-ơng đối + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân c- không đ-ợc h-ởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống (nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) Những nhu cầu có thay đổi, khác biệt theo quốc gia đ-ợc mở rộng dần trình phát triển + Nghèo t-ơng đối: tình trạng phận dân c- có mức sống d-ới mức trung bình cộng đồng địa ph-ơng, thời kỳ định Khái niệm nghèo t-ơng đối gắn liền với chênh lệch mức sống phận dân c- với mức sống trung bình địa ph-ơng thời kỳ nhát định Vì vậy, việc xoá dần nghèo tuyệt đối làm, nh-ng nghèo t-ơng đối t-ợng th-ờng có xã hội vấn đề rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo xã hội Khái niệm nghèo tuyệt đối đ-ợc sử dụng để so sánh mức độ nghèo khổ quốc gia Trên sở ng-ời ta đ-a khái niệm n-ớc nghèo n-ớc có thu nhập bình quân đầu ng-ời thấp, nguồn lực hạn hẹp, sở hạ tầng môi tr-ờng yếu kém, vị trí không thuận lợi giao l-u với cộng đồng quốc tế Tuy nhiên đấu tranh chống nạn nghèo đói ng-ời ta dùng khái niệm nghèo t-ơng đối Nh- nghèo đói khái niệm mang tính chất t-ơng đối không gian thời gian Xem xét quan niệm nghèo đói cho thấy, đói khái niệm dùng để nói đến mức độ nghèo phận dân c- Giữa đói nghèo có mối quan hệ với nhau, chúng phản ánh mức độ khác nhau, nghèo kiểu đói tiềm tàng đói tình trạng hiển nhiên nghèo [38, tr.18] Nghèo Việt Nam đ-ợc chia làm ba cấp độ: ng-ời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998-2000 Việt Nam vào cấp độ để đ-a khái niệm hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo có tiêu chí xác định cho loại cụ thể - Hộ nghèo hộ đói ăn nh-ng không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất - Xã nghèo xã có tỷ lệ nghèo cao, thiếu sở hạ tầng thiết yếu nh-: điện, đ-ờng, tr-ờng, trạm, n-ớc , trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao - Vùng nghèo địa bàn nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao Nh- vậy, đói nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều ph-ơng diện nh-: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn th-ơng tr-ớc đột biến, đ-ợc tham gia vào trình định Qua nghiên cứu, nhận thấy đói nghèo có nguồn gốc nguyên từ kinh tế; nh-ng với t- cách t-ợng tồn phổ biến quốc gia tiến trình phát triển, đói nghèo thực chất t-ợng kinh tế - xã hội phức tạp, không túy vấn đề kinh tế cho dù tiêu chí đánh giá tr-ớc hết chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Vì vậy, nghiên cứu tác động ảnh h-ởng đến thực trạng, xu h-ớng, cách thức giải vấn đề đói nghèo cần phải đánh giá tác động nhân tố trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng có nh- đề đ-ợc giải pháp đồng cho công tác XĐGN n-ớc ta nói chung Vĩnh Phúc nói riêng 1.1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói Để đánh giá đ-ợc mức độ đói nghèo, cần phải đ-a tiêu chí xác định mức độ đói nghèo Tuy nhiên, tiêu chí xác định không cố định mà có biến động khác n-ớc mà n-ớc, khác qua giai đoạn lịch sử Ngân hàng giới (WB) đ-a tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ng-ời năm mức kcalo tối thiểu cần thiết cho ng-ời sống ngày với hai cách tính: - Ph-ơng pháp Atlas tính theo tỷ giá hối đoái tính theo USD Theo ph-ơng pháp này, ng-ời ta chia thành loại n-ớc (lấy mức thu nhập bình quân năm 1990): Trên 25.000USD/ng-ời/năm : n-ớc cực giàu Từ 20.000USD đến d-ới 25.000.USD / ng-ời/năm: n-ớc giàu Từ 10.000 đến d-ới 20.000USD /ng-ời/năm : n-ớc giàu Từ 2.500 đến d-ới 10.000USD /ng-ời/năm : n-ớc trung bình Từ 500USD đến 2.500 USD /ng-ời/năm : n-ớc nghèo D-ới 500USD/ng-ời/ năm : n-ớc cực nghèo - Theo ph-ơng pháp sức mua t-ơng đ-ơng PPP (Purchasing power parity) tính USD, tính toán chuẩn nghèo quốc tế, WB tính theo mức l-ợng tối thiểu cần thiết cho ng-ời để sống 2100kcalo/ngày Với mức giá chung giới, để đảm bảo mức l-ợng cần khoảng 1USD/ng-ời/ngày Theo cách tính giới có khoảng 1,3 tỷ ng-ời nghèo đói, tăng lên tới 1,5 tỷ ng-ời vào 2025 [27, tr.48-49] Tổ chức Liên Hiệp quốc: Dùng cách tính dựa sở phân phối thu nhập theo đầu ng-ời theo nhóm dân c- Th-ớc đo tính phân phối thu nhập cho cá nhân hộ gia đình nhận đ-ợc thời gian định, không quan tâm đến nguồn mang lại thu nhập hay môi tr-ờng sống dân c- mà chia cho thành phần dân c- Ph-ơng pháp tính: Đem chia dân số n-ớc, châu toàn cầu làm nhóm (ngũ phân vị), nhóm có 20% dân số, bao gồm: giàu, giàu, trung bình, nghèo nghèo Theo cách tính này, vào năm 1990 20% dân số giàu chiếm 82,7% thu nhập toàn giới, 20 % dân số nghèo chiếm 1,4% Nh- vậy, nhóm giàu có thu nhập gấp 59 lần nhóm nghèo [25, tr.11] Mặc dù thu nhập bình quân quan trọng, song coi tiêu chí để đánh giá mức độ giàu nghèo quốc gia Nghèo đói chịu tác động nhiều yếu tố khác nh- yếu tố trị, xã hội Vì vậy, quan phát triển ng-ời Liên hiệp quốc đ-a số phát triển ng-ời (Human Development Index - HDI) để kiểm soát, đánh giá tiến phát triển ng-ời HDI đo thành bình quốc gia ph-ơng diện phát triển ng-ời, là: - Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh; - Tỷ lệ ng-ời lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục; - Thu nhập bình quân đầu ng-ời theo sức mua t-ơng đ-ơng (PPP) I IE IN HDI đ-ợc tính công thức sau: HDI A Trong đó: IA: Chỉ số đo tuổi thọ; IE: Chỉ số đo tri thức; IN: Chỉ số đo mức sống; [43, tr.134] THEO NH GI CA NGN HNG TH GII, TUY T C NHIU THNH TU TRONG CễNG CUC I MI V Cể BC PHT TRIN QUAN TRNG, NHNG VIT NAM VN DANH MC TI LIU THAM KHO 10 11 12 Ban đạo thực chiến l-ợc tăng tr-ởng xoá đói giảm nghèo, Tổ công tác liên ngành (2003), Việt Nam tăng tr-ởng giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2002-2003, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến l-ợc toàn diện tăng tr-ởng XĐGN (2003), Việt Nam tăng tr-ởng giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2002-2003, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến l-ợc toàn diện tăng tr-ởng XĐGN (2004), Việt Nam tăng tr-ởng giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2003-2004, Hà Nội Ban đạo quốc gia thực chiến l-ợc toàn diện tăng tr-ởng XĐGN (2005), Việt Nam tăng tr-ởng giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2004-2005, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2000 (1999), Việt Nam công đói nghèo, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị t- vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Bộ kế hoạch - Đầu t- (2006), Dự thảo báo cáo KT-XH năm 2006-2010 Bộ Lao động Th-ơng binh Xã hội (2004), Ch-ơng trình phát triển Liện hợp quốc (2004), Đánh giá ch-ơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ch-ơng trình 135, Hà Nội Bộ Lao động Th-ơng binh Xã hội (2004), Số liệu thống kê xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001-2003, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Chính phủ n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 134 Thủ t-ớng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà n-ớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Chính phủ n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Chính phủ n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiêu thiên niên kỷ, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006-2010, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo phân tích số liệu mức sống hộ gia đình năm 2004 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006.Nxb Thống Kê Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2007.Nxb Thống Kê Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa Kinh tế phát triển Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại nông thôn Tây bắc n-ớc ta Đề tài nghiên cứu cấp năm 2002-2003 Hoàng Thị Hiền (2005), XĐGN đồng bào dân tộc ng-ời tỉnh Hòa Bình, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc Hồ Chí Minh, Hà Nội Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 công đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo n-ớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Phong Du (1999), Kinh tế thị tr-ờng phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS Lê Du Phong (cùng tập thể tác giả) (2000), Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo n-ớc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Ngô Quang Minh (1999), Tác động nhà n-ớc góp phần XĐGN trình công nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quyết định số 153/2004/QĐTTg định h-ớng phát triển bền vững Việt Nam Thủ t-ớng Chính phủ ngày 17/8/2004 Sa Trọng Đàn (2000), Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị tr-ờng, luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sở Lao động - Th-ơng binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Đề án thực ch-ơng trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2005 Sở Lao động- Th-ơng binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Báo cáo kết thực ch-ơng trình mục tiêu XĐGN năm 1999 kế hoạch năm 2000 Sở Lao động- Th-ơng binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo đánh giá 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 kết thực đề án giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2001-2005 ph-ơng h-ớng mục tiêu đến 2010 Sở LĐ-TB&XH Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo cáo kết thực công tác lao động-th-ơng binh xã hội năm 2006 ph-ơng h-ớng thực năm 2007 Thái Phúc Thành (2005), Những thách thức giảm nghèo giai đoạn 20062010, Tạp chí Lao động xã hội số 262 Thái Văn Hoạt, Giải pháp xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh quảng trị giai đoạn nay, luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý kinh tế, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm XĐGN Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị tr-ờng Việt Nam nay, luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, 2007 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Nghị lần thứ t- Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XIV phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định h-ớng đến năm 2020 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết thực định số 134/1998/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo đánh giá kết thực ch-ơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN năm 2001-2003 y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo đánh giá kết thực ch-ơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN 2006 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Đề án thực ch-ơng trình giảm nghèo và giải việc làm 17 xã thuộc vùng khó khăn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Ch-ơng trình giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2006-2010) y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết công tác điều tra xác định hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006-2010 Văn phòng ch-ơng trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo (1993), Báo cáo hội nghị chống đói nghèo, Băng Cốc w.w.w.vinhphucgov.com.vn [...]... tr-ởng xoá đói giảm nghèo, Tổ công tác liên ngành (2003), Việt Nam tăng tr-ởng và giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2002-2003, Hà Nội Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến l-ợc toàn diện về tăng tr-ởng và XĐGN (2003), Việt Nam tăng tr-ởng và giảm nghèo, Báo cáo th-ờng niên 2002-2003, Hà Nội Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến l-ợc toàn diện về tăng tr-ởng và XĐGN (2004), Việt Nam tăng tr-ởng và giảm nghèo, ... tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện ch-ơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN 2006 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Đề án thực hiện ch-ơng trình giảm nghèo và và giải quyết việc làm đối với 17 xã thuộc vùng khó khăn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Ch-ơng trình giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010) y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. .. thực hiện ch-ơng trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2005 Sở Lao động- Th-ơng binh và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Báo cáo kết quả thực hiện ch-ơng trình mục tiêu XĐGN năm 1999 và kế hoạch năm 2000 Sở Lao động- Th-ơng binh và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo đánh giá 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 kết quả thực hiện đề án giảm nghèo và giải quyết... giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm XĐGN ở Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay, luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục... Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo phân tích số liệu mức sống hộ gia đình năm 2004 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006.Nxb Thống Kê Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2007.Nxb Thống Kê Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu... giai đoạn 2001-2005 và ph-ơng h-ớng mục tiêu đến 2010 Sở LĐ-TB&XH Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo cáo kết quả thực hiện công tác lao động-th-ơng binh và xã hội năm 2006 và ph-ơng h-ớng thực hiện năm 2007 Thái Phúc Thành (2005), Những thách thức trong giảm nghèo giai đoạn 20062010, Tạp chí Lao động và xã hội số 262 Thái Văn Hoạt, Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện... Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở n-ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Phong Du (1999), Kinh tế thị tr-ờng và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS Lê Du Phong (cùng tập thể tác giả) (2000), Giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo ở các n-ớc và Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Ngô Quang... đình năm 2006, Hà Nội, 2007 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Nghị quyết lần thứ t- Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XIV về phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định h-ớng đến năm 2020 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết quả thực hiện quyết định số 134/1998/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo đánh giá kết quả... Liện hợp quốc (2004), Đánh giá ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và ch-ơng trình 135, Hà Nội Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội (2004), Số liệu thống kê xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 và 2001-2003, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Chính phủ n-ớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2004),... nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010) y ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết công tác điều tra xác định hộ nghèo theo tiêu chí mới giai đoạn 2006-2010 Văn phòng ch-ơng trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo (1993), Báo cáo tại hội nghị chống đói nghèo, Băng Cốc w.w.w.vinhphucgov.com.vn

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w