1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giảm nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

119 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THÀNH PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN THÀNH PHƯỚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ KHẢI TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thế Khải (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 30 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Họ tên TT Chức danh Hội đồng PGS.TS Lê Thị Mận PGS.TS Phan Đình Nguyên Phản biện TS Lê Tấn Phước Phản biện TS Trần Anh Minh TS Nguyễn Đình Luận Chủ tịch Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - TP HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thành Phước Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1989 Nơi sinh:Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1441820056 I- Tên đề tài Một số giải pháp giảm nợ xấu ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu II- Nhiệm vụ nội dung Nhiệm vụ: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu ACB từ 2010 –2014, đồng thời so sánh lý thuyết nguyên nhân phát sinh nợ xấu nghiên cứu trước với thực trạng ACB, từ đề biện pháp mang tính phòng ngừa, xử lý nợ xấu dựa nhóm nguyên nhân phát sinh thực tế ACB Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng hoat động ngân hàng, nguyên nhân phát sinh tác động nợ xấu đến thân NHTM ACB, đồng thời đề số giảm pháp giảm nợ xấu ACB III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/08/1015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/01/2016 V- Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Khải CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt uá trình thực khoá luận tốt nghiệp, c ng với cố g ng thân, m nhận đươc hướng dẫn tận tình Thầy Cô Với l ng kính trọng biết ơn sâu s c, m xin bày t lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Thế Khải, Thầy dành nhiều thời gian, hướng dẫn, giải đáp th c m c giúp m hoàn thành kh a luận tốt nghiệp Sự giúp đỡ tận tình công tâm Thầy giúp m không đơn giản việc hoàn thành nghiên cứu, mà hết Thầy giúp m rèn luyện cách nhìn nhận khoa học sâu s c vấn đề nghiên cứu nợ xấu, ua đ c thể chỉnh chu mặt hình thức hoàn thiện nội dung đề tài m c ng xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho m kiến thức uý báu để m hoàn chỉnh nghiên cứu Mặc d m cố g ng hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tất n lực khả tránh kh i thiếu s t m mong nhận đ ng g p uý báu Thầy Cô để đề tài c thể hoàn thiện phát triển Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thành Phước iii TÓM TẮT Nợ xấu ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế c ng đến tồn phát triển hệ thống ngân hàng Do vậy, nợ xấu không vấn đề ngân hàng cần phải giải mà cần có đạo chung nhà nước Các ngân hàng cần phải nhận thức nợ xấu, đồng thời tìm phân tích nguyên nhân để từ đ đưa giải pháp kh c phục phù hợp Nếu ngân hàng cố tình che dấu nợ xấu không phản ánh thực trạng toàn hệ thống ngân hàng hậu ảnh hưởng đến nguồn cung ứng vốn cho kinh tế Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo, thống kê, kết hợp với tảng kiến thức kinh tế học, tài – ngân hàng…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải để làm sáng t mục tiêu nghiên cứu luận văn, nêu lên nội dung vấn đề nợ xấu “n ng” nay, với thực trạng giải pháp cho vấn đề Trên sở lý luận thực trạng nợ xấu diễn từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu áp dụng, đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu phù hợp với hoàn cảnh thực tế ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam n i chung Qua đ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại nước, rút ng n thời gian hội nhập Với mục tiêu đề tài đặt tìm giải pháp gịảm nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu Đồng thời đề giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu Thông ua chương luận văn, kết nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây:  Luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng hoat động ngân hàng, nguyên nhân phát sinh tác động nợ xấu đến thân NHTM, người vay kinh tế mặt lý luận thực tiễn  Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu ACB từ 2010 – 2014, đồng thời sâu phân tích nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ lý thuyết iv nghiên cứu trước đây, c ng phương pháp xử lý nợ số uốc gia khu vực Đông Nam Á từ đ đề biện pháp mang tính ph ng ngừa, xử lý nợ xấu dựa nh m nguyên nhân phát sinh thực tế ACB v ABSTRACT Non performing loans affects as well to the development of the economic as to the existence and the development of banking Thus, non performing loan is the problem of not only the banking but also the government The banks must have a deep insight into non performing loans, and the analytic of reasons to find out solutions If the banks try to hide the debit, the fact of the system of banking will be reflected unexpectedly, and the results will affect to the supply of funds of economics This topic uses series of methods, including synthesize, aggregate, analyze, compare, forecasts, statistics, combined with backgrounds in economics, finance banks away from the rationale concept to reality to settle to clarify the research objectives of the thesis, raised the basic content of the bad debt problem is "hot" now, with the situation and the solution to this problem On the theoretical background, the bad debt situation and the experience from bad debts of Asia Commercial Bank, the research proposes solutions which suit the actual circumstances of the sector Asia Commercial Bank customers in particular, market economy socialist orientation of Vietnam in general By that, the system of domestic commercial banks is developed and the integrated time is shorten The aim of the thesis is to research, analyze and evaluate the status of nonperforming loan Besides, this is also to propose solutions to prevent, reduce nonperforming loans effectively Through chapters of thesis, the result of research makes clarification some basics points as following: - This thesis clarifies the concept of non-performing loan, causes and effects of non-performing loans in both theoretical and practical background to the commercial banks themselves, the borrowers and the economy - The Thesis is analyzed and evaluated in case of non-performing loan status of ACB from 2010 to 2014, and in-depth analysis of the treatment of a number of national debt in Southeast Asia since it sets out the precautionary measures, bad debts based on the group incurred actual cause vi MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Tính thiết thực đề tài Xu hướng tự h a, toàn cầu h a kinh tế làm thay đổi hệ thống ngân hàng Thị trường tài ngày mở rộng đa dạng h a dẫn tới hoạt động kinh doanh c ng trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngân hàng tăng cao, mức độ rủi ro c ng tăng dần lên D nợ xấu rủi ro tín dụng tồn hiển nhiên hoạt động ngân hàng, kể Ngân hàng hàng đầu giới Chúng ta c cách ngăn cản xuất nợ xấu, ngân hàng c thể xây dựng cho m i ngân hàng mô hình uản lý rủi ro, ua đ trì tỷ nợ xấu tỷ lệ chấp nhận được, ph hợp với môi trường kinh doanh chiến lược phát triển m i ngân hàng Kiểm soát tốt nợ xấu công việc cần thiết phải làm ngân hàng, song song với phát triển hoạt động tín dụng Bài toán uản lý, xử lý nợ xấu nhà uản trị ngân hàng nghiện cứu nhằm hoàn thiện điều kiện đặc trưng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu hướng nợ xấu từ đ tìm nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu Từ đ đưa biện pháp, sách ph hợp việc điều tiết hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nợ xấu mức uy định ngành Từ đ đảm bảo vững ch c cho phát triển kinh tế Việt Nam, c ng cho sách, định hướng Nhà nước đảm bảo, hiệu uả lâu dài Ngân hàng TMCP Á Châu ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, trải ua nhiều biến động lớn Tỷ lệ nợ xấu, nợ uá hạn Tổng dư nợ ACB thấp NHTMCP nước thấp uy định NHNN (tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ không uá 3%, tỷ lệ nợ uá hạn /Tổng dư nợ không uá 5%) Chất lượng tín dụng ACB kiểm soát tốt năm 2010 -2014 Tuy nhiên xét dài hạn tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nh m 3- nh m 5) ACB c xu 85 thường xuyên trao đổi tình hình hình kinh doanh, n m kh khăn khách hàng kịp thời tư vấn cho khách hàng tìm cách tháo gỡ Nợ xấu nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển ACB, ACB thiết phải có hệ thống giải pháp chủ động ngăn ngừa hạn chế nợ xấu từ nguyên nhân chủ quan nội hạn chế ảnh hưởng từ phía khách hàng vay, từ môi trường kinh doanh bên Hệ thống giải pháp thể việc xây dựng, hoàn thiện sách tín dụng, quy trình tín dụng việc chuẩn hóa kiểm soát tuân thủ quy trình tín dụng đề ra, kể biện pháp nhằm ngăn chặn gian lận khách hàng vay đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng khách hàng gặp rủi ro 3.2.2.3 Thực quy trình tín dụng quy trình xử lý nợ chặt chẽ Xử lý nợ xấu trước hết phải quản trị, nội hoạt động ngân hàng để đưa định tín dụng có chất lượng, đòi hỏi ngân hàng phải có đầy đủ thông tin KH mà phải có đội ngũ quản lý, cán nhân viên có khả phân tích tín dụng khả phán đoán Từ chia ACB cần xây dựng lại từ khâu đầu vào cấp tín dụng đến khâu đầu phát sinh nợ, đảm bảo yêu cầu thực tế: Việc uyết định cho vay không cho vay khách hàng phần lớn phụ thuộc vào ý chí cán tín dụng Trước uy định cho vay ACB mà nhân viên tín dụng người thực hồ sơ, người c uyền lợi ích liên uan đến hồ sơ, c ng người thẩm định tài chính, lực, phương án cho vay khách hàng Việc dẫn đến việc lạm uyền nhân viên, dễ dàng c thể xảy gian lận việc trình cấp tín dụng Do ACB cần xây dựng uy định cụ thể thẩm uyền nhân viên cấp tín dụng hạn mức thẩm định nhân viên Hạn mức bị hạn chế phần hay tuyệt đối nhân viên phát sinh hồ sơ nợ uá hạn, nợ xấu trước đ Trong uá trình thẩm định hạn mức vượt nhân viên thỉ phải phối hợp với đơn vị độc lập chi nhánh c ng đánh giá độc lập với hồ sơ vay 86 khách hàng Đảm bảo việc đánh giá khách hàng trung thực Và từ khâu b t đầu thẩm định, đánh giá khách hàng chi nhánh cần phải x m xét yếu tố khả hoạt động sản xuất kinh doanh, phương án c hiệu uả không, tài sản chấp làm sao, việc bảo lãnh nào, c độ tin cậy không Cụ thể h a khâu uy trình cấp tín dụng, phân chia nhiệm vụ cho nhiều đối tượng khác nằm giám sát khâu khác chẳng hạn khâu thẩm định tài sản giao cho đơn vị độc lập với chi nhánh thực Thẩm uyển thẩm định giao cho cán tín dụng phối hợp c ng nhân viên trung tâm hội sở Bên cạnh đ cần phải hoàn thiện uy trình cho vay th o thiêu chuẩn đại, đảm bảo đánh giá khách uan, phản ánh lực khách hàng Đối với uy trình xử trọng uan tâm hơn, xây dựng uy trình xử lý nợ phù hợp với yêu cầu mà thực tế đặt Quy định rõ thẩm uyền phê uyệt, dư nợ phê duyệt, loại hồ sơ Xây dựng uy trình xử lý nợ đại, chuyên nghiệp ph hợp với mô hình nghiên cứu từ nước kết hợp với thực tiễn Việt Nam 3.2.2.4 Kiểm soát thẩm quyền phê duyệt tín dụng Hiện uy định thẩm uyền phê duyệt cho vay ACB uy định th o hạn mức cho vay Thẩm uyền chi nhánh phê duyệt tín dụng cấp hạn mức cụ thể, khoản vay phê duyệt th o thẩm uyền không cần ý kiến hội sở Đây sở phát sinh lý gian lận c thể xảy chi nhánh thiếu tiêu huy động, lúc cho vay nhiều khoản vay nh không c đủ tiêu chuân cấp tín dụng, dấu hiệu phát sinh nợ xấu ACB cần phân định rõ thẩm uyền cấp tín dụng cá nhân doanh nghiệp riêng biệt, chuyên môn h a đối tượng Trường hợp Cấp phê duyệt chưa đủ lực giải uyết, phán đoán hồ sơ cụ thể Cần x m xét uy định thẩm uyền phê duyệt th o cấp bậc chuyên viên phê duyệt cá nhân, doanh nghiệp;Trung tâm phê duyệt cá nhân, doanh 87 nghiệp ban tín dụng cá nhân doanh nghiệp; cao thẩm uyền phê duyệt ủy ban tín dụng Thẩm uyền phê duyệt tính dụng phân th o tính chất phức tạp hay đơn giản hồ sơ, phải uy định cụ thể hạn mức phê duyệt thẩm uyền cấp phê duyệt Cấp phê duyệt c ng cần n m uyền hạn nhiệm vụ để c thể xử lý hồ sơ đ n 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng điều hành lực trình độ đội ngũ nhân viên tín dụng ACB Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng thường chia thành ba nh m: nguyên nhân thuộc ngân hàng, nguyên nhân thuộc người vay, nguyên nhân khác Cụ thể, phía ngân hàng, yếu đội ng cán bộ, nhân viên hệ thống ngân hàng bao gồm lực phẩm chất đạo đức Cụ thể, cán tín dụng non trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm không c khả thẩm định xử lý thông tin khách hàng cách xác, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao Chưa kể, cán tín dụng không tuân thủ th o uy trình tín dụng việc vốn dễ xảy Đặc biệt, cán tín dụng c mà phẩm chất đạo đức kém, dễ bị cám d , gây nên thiệt hại lớn cho ngân hàng Trong công tác giám sát cấp uản lý ngân hàng l ng lẻo, không c khả nhận định sai phạm nhân viên dẫn đến không c đạo kịp thời để ngăn ngừa xử lý rủ ro xảy ra… Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức phẩm chất cho cán Ngân hàng Đối với Ngân hàng để tạo kết uả kinh doanh cần c cán c trình độ nghiệp vụ chuyên môn sâu, hiểu biết vấn đề thị trường, xã hội rộng rãi mà c n phải c đạo đức, c l ng yêu nghề, nhanh nhạy uá trình sử lý nghiệp vụ không làm hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng Vì vậy, từ ACB phải không ngừng xây dựng cho chiến lược phát triển nhân lâu dài 88 hợp lý, g n liền với chiến lược phát triển chung ngành ngân hàng khu vực Đối với cấp uản lý nâng cao lực điều hành, tham gia tập huấn kỹ điều phối mô hình nước, làm sở lưa chọn sàng lọc Cấp uản lý cần tham gia buối tọa đàm, đánh giá lẫn nhau, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, cách thức uản lý Qua đ c thể phát triển khả uản trị Đối với cán tín dụng, cần bổ sung kiến thức ngân hàng ngành kinh doanh; Không nhân viên không rõ tầm uan trọng khách hàng, không hiểu rõ rủi ro kèm với lợi nhuận; Thiếu tự tin giao tiếp, dẫn đến thiếu khả trình bày cách thuyết phục; Thiếu khả kiểm soát cảm xúc, đặt biệt đặt vào tình giải uyết với khách hàng kh tính mâu thuẫn lợi ích; Thiếu khả tư sáng tạo, dẫn đến gặp kh khăn đặt vào tình cần chủ động đưa giải pháp; Trình độ tiếng anh chưa đạt yêu cầu phải phục vụ khách hàng nước uầy Trên thực tế, để nâng cao sức cạnh tranh, ACB c ng phải tiến hành đánh giá toàn diện thực trạng chất lượng dịch vụ toàn hệ thống tổ chức kiểm tra định kỳ, không định kỳ để nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo tư cho cán nhân viên c ng xây dựng s c văn h a riêng Tuy nhiên, toàn hệ thống lại chưa c khung đánh giá lực cán tín dụng thống đồng ACB phải chuẩn h a khung lực cán tín dụng tựu chung hành động triển khai thực tế, không mang tính lý thuyết Cán tín dụng phải chấp nhận rủi ro, phải đào tạo cho họ ý thức chấp nhận phải dự ph ng rủi ro (tức nâng cao kiến thức tài chính) Đối với nhân viên xử lý nợ, đào tạo kiến thức pháp lý, lực xử lý nợ, ACB cần h a nội dung đào tạo công tác xử lý nợ từ chuyên gia nươc, làm sở kiến thức vững ch c cho nhân viên 89 Đặt biệt ACB cần c sách thưởng phạt, g n uyền lợi trách nhiệm nhân viên xử lý nợ nhân viên kinh doanh, đảm bảo việc xử lý nợ nhiệm vụ trách nhiệm 3.2.2.6 Hoàn thiện quy trình kiểm soát nội kiểm toán nội Cần ban hành chế độ kiểm toán b t buộc ACB uan kiểm toán phải chịu trách nhiệm độ xác, tính minh bạch việc kiểm toán, giúp phản ánh trung thực tình hình tài ACB báo Cấp Thẩm uyền Từ đ giúp ngân hàng c sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để c uyết định đầu tư đ n, hạn chế rủi ro Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, Việc kiểm tra, kiểm soát nội đ ng vai tr uan trọng công tác uản trị điều hành Ngân hàng Thực tế chứng minh nhiều gặp phải tổn thất to lớn không trọng tới hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Đặc biệt điều kiện cạnh tranh uyết liệt Ngân hàng, dịch vụ đa dạng phong phú, chất lượng tín dụng ngày nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội b t buộc m i Ngân hàng Do thực tốt công tác uản lý, giám sát, ta, kiểm soát nội tiền đề để nâng cao phát huy hiệu uả chi nhánh ACB phải hoàn thiện việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.Thường xuyên kiểm soát việc chấp hành pháp luật uy định nội bộ; trực tiếp kiểm soát hoạt động nghiệp vụ tất lĩnh vực trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, văn ph ng đại diện, đơn vị nghiệp công ty tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tổ chức tín dụng phải thường xuyên kiểm soát việc chấp hành pháp luật uy định nội công ty liên kết tổ chức tín dụng th o uy định pháp luật Khi phát sai phạm, vướng m c hoạt động kinh doanh phải kịp thời hoạch định thực biện pháp kh c phục Định kỳ năm, Tổng giám đốc (Giám đốc), chi nhánh ngân hàng nước phải tiến hành tổ chức rà 90 soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị, phận điều hành, kinh doanh, tác nghiệp hoạt động nghiệp vụ Việc tự kiểm tra, đánh giá bao gồm việc rà soát đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực hiệu uả hệ thống kiểm soát nội dựa việc xác định đánh giá rủi ro, nhằm xác định vấn đề c n tồn hệ thống kiểm soát nội thay đổi cần thiết hệ thống kiểm soát nội để xử lý, kh c phục vấn đề đ Tổng giám đốc (Giám đốc), chi nhánh lập báo cáo kết uả tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội nêu Báo cáo phải cập nhật rủi ro, nêu t m t t hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, rủi ro liên uan tương ứng hoạt động kiểm tra, kiểm soát cấp độ toàn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cấp độ đơn vị, phận hoạt động Báo cáo tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội gửi cho Hội đồng uản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát Ngân hàng Nhà nước (Cơ uan Thanh tra, giám sát Ngân hàng; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính; Riêng uỹ tín dụng nhân dân gửi cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Chính sách kiểm toán nội cứ, sở hướng dẫn thức cho công tác kiểm toán nội cho kiểm toán viên nội Chính sách kiểm toán nội bao gồm uy chế nội kiểm toán nội bộ, uy t c đạo đức nghề nghiệp, uy định nội tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ, uy trình kiểm toán nội uy định c liên uan Quy chế nội kiểm toán nội cần khái uát tôn chỉ, mục đích, phạm vi hoạt động, vị trí, uyền hạn, chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mối uan hệ với đơn vị, phận khác; đ c yêu cầu tính độc lập, khách uan, nguyên t c bản, yêu cầu trình độ chuyên môn việc đảm bảo chất lượng kiểm toán nội Quy chế nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xây dựng sở ph hợp với uy 91 định Thông tư uy định pháp luật c liên uan.Quy trình kiểm toán nội uy định uy trình hướng dẫn chi tiết phương thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội năm, kế hoạch kiểm toán, cách thức thực công việc kiểm toán, lập gửi báo cáo kiểm toán, lưu hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội Quy trình kiểm toán nội c thể uy định uy chế nội kiểm toán nội 3.2.2.7 Nâng cao hiệu phận cảnh báo nợ sớm ACB cần đánh giá tầm uan trọng hệ thống cảnh báo sớm là: Hệ thống cảnh báo sớm hiển thị khoản vay s p c vấn đề cho chi nhánh hội sở chính; Các chi nhánh với phối hợp hoạt động c ng hội sở c thể xử lý sớm khoản vay (ví dụ dừng giải ngân khoản vay, cấu lại khoản vay, tư vấn để điều chỉnh nội dung khoản vay hạng mục dự án…); Hệ thống cảnh báo sớm phải thông tin sớm khoản vay c khả phát sinh rủi ro từ lĩnh vực, v ng địa lý bị ảnh hưởng tiêu cực Th o đ , ngân hàng yêu cầu thêm điều khoản phụ yêu cầu thêm tài sản đảm bảo cho khoản vay thuộc lĩnh vực v ng đ ; ngân hàng c thể giảm khoản tín dụng c cải thiện chung Do vậy, rủi ro tín dụng phát sinh đâu thời điểm hệ thống giám sát phải phát được, cập nhật vào danh sách cảnh báo c chế th o dõi thích hợp Cảnh báo sớm chưa phát huy vai tr mình, chưa nhận diện khoản vay c rủi ro tương lai, mà đa phần sau phát sinh rủi ro đánh giá Cần nâng co lực cảnh báo nợ sớm, chủ động tiếp cận nguồn thông tin để đưa nhận định xác 3.2.2.8 Tích cực, nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Trước m t, ACB phải chủ động tự xử lý nợ xấu thông ua việc nâng cao chất lượng uản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống uản trị rủi ro chiến lược phát triển kinh doanh, thủ tục cấp tín dụng th o hướng lành mạnh, 92 thận trọng; phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ x m xét miễn, giảm lãi suất hợp lý cho khách hàng c triển vọng tốt sau cấu lại nợ Tăng cường trích lập sử dụng dự ph ng rủi ro để xử lý nợ xấu, đôn đốc, thu hồi nợ, xử lý tài sản bảo đảm Bên cạnh đ , khách hàng vay nợ c ng phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, uản trị, tăng cường ứng dụng công nghệ khả cạnh tranh, cấu lại nợ, tháo gỡ kh khăn sản xuất, kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngành doanh nghiệp Thứ hai, áp dụng kết hợp phương pháp xử lý nợ xấu cách hài h a, đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ xấu Mặt khác, phát huy mạnh số giải pháp mà ACB áp dụng c hiệu uả thời gian ua như: khởi kiện hay cấu lại khoản nợ Thứ ba, tái đánh giá khoản vay cấu nợ: đánh giá khả trả nợ sau cấu, đánh giá nhu cầu thái độ hợp tác khách hàng để chủ động ứng ph kịp thời trường hợp khách hàng không c khả trả nợ sau thời gian cấu nợ Tuy nhiên việc cấu nợ cần thực th o uy định hành, đảm bảo pháp luật, tráng trường hợp cấu đại trà, sai uy định NHNN Thứ tư, trọng giải pháp lập uỹ dự ph ng rủi ro: Đây biện pháp mà ACB trích theo tỷ lệ uy định, sở đánh giá mức độ rủi ro loại cho vay để trang trải phần toàn khoản tổn thất Cần phân loại nợ xấu để c biện pháp xử lý riêng ph hợp Nợ xấu tổ chức tín dụng nợ không c khả chi trả khách hàng mà phần lớn doanh nghiệp, nợ xấu nằm mạng lưới nợ doanh nghiệp, m i doanh nghiệp nợ ngân hàng lại nằm mạng lưới nợ lẫn Do đ , xử lý kéo th o sụp đổ dây chuyền Vì thế, cần phải c giải pháp cụ thể cho loại nợ xấu, loại doanh nghiệp để bảo đảm xử lý tốt nợ xấu 3.2.2.9 Phân tán rủi ro tín dụng cho vay 93 Hoạt động ACB kinh doanh đa hoạt động chủ yếu hoạt động tín dụng Mà tín dụng gặp nhiều rủi ro Vì để phân tán rủi ro nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng cần phải thực số giải pháp cụ thể sau Thứ đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng: Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác c ng nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều ngân hàng cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: + Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển c ng tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế + Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng h a khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích hau sản phẩm xuất uá nhiều thị trường + Tránh cho vay uá nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổn số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng đ Hiện nay, ngân hàng Nhà nước c ng ban hàng uy chế cho vay th o QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN đ c nêu rõ “ “Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt uá 15% vốn tự c tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt uá 15% vốn tự c cuả tổ chức tín dụng khách hàng c nhu cầu huy 94 động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn th o uy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ng n hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững ch c tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư nói có ưu điểm giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng cách chủ động nhất, nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng mức c ng có nhược điểm là: làm cho việc uản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều công sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt hội đạt lợi nhuận cao Thứ hai cho vay đồng tài trợ thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng được, đ thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đám bảo uyền lợi nghĩa vụ m i bên Đây hình thức tín dụng chưa thực phổ biến ngân hàng thương mại Việt Nam Một phần phưc tạp hình thức này, phần vướng m c việc th a hiệp ngân hàng uyền lợi trách nhiệm liên kết Đây c ng nhược điểm biện pháp Hiện Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động đ Để thực có hiệu uả hình thức tín dụng này, ngân hàng phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có ngân hàng chủ trì cho việc th a hiệp họ, vai trò giao cho Ngân hàng Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh Thành phố thực 95 Thứ ba bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bảo hiểm tín dụng thực hình thức như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay + Khách hàng vau vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng Khi mà khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp, phá sản… không c khả trả nợ vay ngân hàng công ty bảo hiểm trả Đây biện pháp uản lý rủi ro tín dụng cần uan tâm, đặc biệt điều kiện hoạt động ngân hàng Việt Nam Cho đến nay, c số ngân hàng Việt Nam sử dụng bảo hiểm tín dụng để uản lý ph ng ngừa rủi ro cho đặc biệt cho khách hàng cá nhân + Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng + Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay Ưu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng rủi ro tín dụng xảy kh c phục cách tốt hậu uả rủi ro đ , nhiên, nhược điểm biện pháp phải đ ng khoản phí bảo hiểm trước m t đ nhiều người lại có xu hướng coi trọng lợi ích trước m t lợi ích lâu dài, thêm vào đ , ngành bảo hiểm nước ta c ng chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng c ng ngân hàng không hứng thú việc mua sử sụng bảo hiểm tín dụng Như vậy, hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, không chấp nhận rủi ro tạo hội đầu tư kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại c ng hoạt động kinh doanh khác không tránh kh i rủi ro Do đ uản lý rủi ro yêu cầu tất yếu đặt trình tồn phát triển Ngân hàng Vì để uản lý rủi ro có hiệu uả ngân hàng cần sử dụng cách linh hoạt biện pháp uản trị rủi ro, để đạt mục tiêu ngân hàng c ng hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy 96 Kết luận chương Hiện nợ xấu ACB c vẻ giảm Nhưng đ tìm ẩn nhiều rủi ro Các khoản vay cấu, gia hạn, đảo nợ, nuôi nợ… c thể làm tăng rủi ro nợ xấu cho ACB thời gian s p tới Vì vậy, việc định hướng đưa kế hoạch xử lý nợ xấu lâu dài việc làm cần thiết ACB ACB đẩy l i nợ xấu g p phần làm cho hệ thống NHTM phát triển tốt kéo th o kinh tế ngành phát triển, giúp công “công nghiệp h a, đại h a” nước ta thành công tốt đẹp Với số kiến nghị nêu trên, luận văn hi vọng đ c thể gợi ý uan trọng g p phần vào việc cải thiện tình hình nợ xấu ACB 97 Tài liệu tham khảo Trần Chí Chinh, 2012, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 77, trang 32-39 Thùy Linh –Việt Trinh (2014), Nghệ thuật đòi nợ kỹ đàm phán văn hóa ứng xử với khách hàng thu hồi công nợ, NXB Hồng Đức Ngân hàng TMCP Á Châu (2011), Báo cáo thường niên năm 2011 Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 Ngân hàng TMCP Á Châu (2013), Báo cáo thường niên năm 2013 Ngân hàng TMCP Á Châu (2014), Báo cáo thường niên năm 2014 Nguyễn Thị Mỹ Phượng- Lê Thị Mỹ Ngọc, 2014, Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 96, trang 3-11 B i Kh c Hoài Phương- Dương Thị Ngọc Sáu, 2013, Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam quản công ty quản lý tài sản Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 96, trang 12-16 Nguyễn Đăng Thành (2012), Nợ xấu Ngân hàng giải cách nào, NXB Thanh niên 10 Hoàng Xuân H a & Trần Kim Anh, Nợ xấu tổ chức tín dụng giải pháp chiến lược, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=24579&pr int=true, ngày truy cập 25/10/2015 11 Phan Minh Ngọc, Nguyên nhân vấn đề nợ xấu có quy mô lớn Việt Nam, Việt báo.vn, http://vietbao.vn/Kinh-te/Nguyen-nhan-cua-van-de-no-xau-co-quymo-lon-o-Viet-Nam/20618415/90/, ngày truy cập 22/10/2015 12 Nguyễn Thanh Tú & Nguyễn Thị Hồng Nhung, Thực trạng nợ xấu TCTD Việt Nam – Nguyên nhân số giải pháp từ sách pháp luật, Luật Tài - Ngân hàng, https://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/25/thuc-trang-no-xau-cua-cc-tctd-o- 98 viet-nam-nguyn-nhn-v-mot-so-giai-php-tu-chnh-sch-php-luat/, ngày truy cập 22/10/2015 13 Website Ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn, uyết định, thông tư NHNN 14 Website ACB: http://www.acb.com.vn PHỤ LỤC Các mẫu biểu quy định nội ACB trình xử lý nợ xấu

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Chí Chinh, 2012, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 77, trang 32-39 2. Thùy Linh –Việt Trinh (2014), Nghệ thuật đòi nợ và kỹ năng đàm phán văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay". Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 77, trang 32-39 2. Thùy Linh –Việt Trinh (2014)
Tác giả: Trần Chí Chinh, 2012, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 77, trang 32-39 2. Thùy Linh –Việt Trinh
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Mỹ Phượng- Lê Thị Mỹ Ngọc, 2014, Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 96, trang 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
8. B i Kh c Hoài Phương- Dương Thị Ngọc Sáu, 2013, Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam quản công ty quản lý tài sản. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 96, trang 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam quản công ty quản lý tài sản
9. Nguyễn Đăng Thành (2012), Nợ xấu Ngân hàng giải quyết bằng cách nào, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nợ xấu Ngân hàng giải quyết bằng cách nào
Tác giả: Nguyễn Đăng Thành
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2012
10. Hoàng Xuân H a & Trần Kim Anh, Nợ xấu của các tổ chức tín dụng và các giải pháp chiến lược, Tạp chí Cộng sản,http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=24579&print=true, ngày truy cập 25/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu của các tổ chức tín dụng và các giải pháp chiến lược
11. Phan Minh Ngọc, Nguyên nhân của vấn đề nợ xấu có quy mô lớn ở Việt Nam, Việt báo.vn, http://vietbao.vn/Kinh-te/Nguyen-nhan-cua-van-de-no-xau-co-quy-mo-lon-o-Viet-Nam/20618415/90/, ngày truy cập 22/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân của vấn đề nợ xấu có quy mô lớn ở Việt Nam
12. Nguyễn Thanh Tú & Nguyễn Thị Hồng Nhung, Thực trạng nợ xấu của các TCTD ở Việt Nam – Nguyên nhân và một số giải pháp từ chính sách pháp luật, Luật Tài chính - Ngân hàng,https://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/25/thuc-trang-no-xau-cua-cc-tctd-o- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nợ xấu của các TCTD ở Việt Nam – Nguyên nhân và một số giải pháp từ chính sách pháp luật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w