1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yêu tố động viên người lao động tại công ty cơ khí và xây dựng posco ec việt nam

139 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM QUANG HOAN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG POSCO E&C VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành : 60340102 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH - PHẠM QUANG HOAN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG POSCO E&C VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành : 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI LÊ HÀ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI LÊ HÀ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên TT Chức danh Hội đồng Chủ tịch TS Lưu Thanh Tâm TS Phan Thị Minh Châu Phản biện TS Nguyễn Ngọc Dương Phản biện TS Lại Tiến Dĩnh TS Nguyễn Thế Khải Ủy viên Ủy viên, thư ký Xác nhận Chỉ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Quang Hoan Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1987 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1441820032 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG POSCO E&C VIỆT NAM II- Nhiệm vụ nội dung: Đề tài nghiên cứu việc động viên người lao động Công ty khí xây dựng POSCO E&C Việt Nam Cụ thể: - Xác định kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhằm giữ chân người lao động; - Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố động viên người lao động; - Đề xuất kiến nghị để nâng cao mức độ động viên nhằm giữ chân người lao động Công ty khí xây dựng POSCO E&C Việt Nam III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Bùi Lê Hà CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS Bùi Lê Hà KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Phạm Quang Hoan ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Thầy cô trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu cần thiết với câu trả lời giúp hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Lê Hà tận tâm hướng dẫn góp ý, nhận xét mặt lý thuyết lẫn thực tế đề tài nghiên cứu Trong trình hoàn tất đề tài, cố gắng tham khảo tài liệu, tham khảo nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót điều tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Trân trọng Tác giả PHẠM QUANG HOAN iii TÓM TẮT (Tóm tắt nội dung LV Tiếng Việt) Nghiên cứu thực nhằm: (1) xác định kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhằm giữ chân người lao động; (2) đánh giá mức độ quan trọng yếu tố động viên người lao động, qua đề xuất kiến nghị để nâng cao mức độ động viên nhằm giữ chân người lao động công ty khí xây dựng POSCO E&C Việt Nam Mô hình nghiên cứu đưa ban đầu bao gồm 15 yếu tố Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, xây dựng biến quan sát cho thang đo, từ 15 yếu tố 11 yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhằm giữ chân người lao động công ty khí xây dựng POSCO E&C Việt Nam Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy với số lượng mẫu khảo sát gồm 220 người lao động làm việc công ty để đánh giá thang đo mô hình nghiên cứu Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để phân tích liệu Kết phân tích cho thấy: sau đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập, từ 11 yếu tố c n yếu tố rút với 30 biến quan sát Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết mô hình có yếu tố rút ảnh hưởng đến động viên nhằm giữ chân người lao động, bao gồm: công việc thú vị, công việc ổn định, lương cao, môi trường điều kiện làm việc, khen thưởng phúc lợi, đồng nghiệp Trong đó, yếu tố “khen thưởng phúc lợi” có ảnh hưởng mạnh Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy khác biệt động viên nhằm giữ chân người lao động yếu tố độ tuổi, thời gian công tác, ph ng/ban làm việc; thu nhập; có khác biệt động viên nhằm giữ chân người lao động với yếu tố giới tính trình độ học vấn iv ABSTRACT (Tóm tắt nội dung LV tiếng Anh) This study was conducted for the purpose is: Identify and test the scale factors affecting the level of encouragement to retain employees Assess the level of importance of factors motivate employees, thereby propose recommendations to improve the level of encouragement to keep employees in Posco Engineering & Construction VietNam Company Limited Model studies were launched initially include 15 elements Qualitative research was conducted to adjust and build the observed variables for the scale, from 15 elements to 11 elements affecting the encouragement to keep employees in the company POSCO E&C Vietnam Quantitative research using the method coefficient reliability Cronbach's Alpha, exploratory factor analysis (EFA), correlation analysis and regression with the number of sample of 220 employees working at the company for evaluation scale and research models SPSS 20.0 software was used to analyze data Analysis results showed that after assessing the reliability of the scale through the Cronbach's Alpha, analysis exploratory factor (EFA) for the independent variable, from 11 elements in elements drawn with 30 observed variables Linear regression analysis and hypothesis testing of models with of the elements are drawn affects motivation to retain workers, including interesting work, job stability, wages high environmental and working conditions, rewards and benefits, and colleagues In particular, the factors "Bonus and welfare" have the most influence In addition, the study showed no difference in motivation to retain employees for the age factor, working time; income There are many differences in motivation to retain employees with the factors sex and education level v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ixx CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan công ty khí xây dựng POSCO E&C Việt Nam 2.2 Khái niệm động viên 2.3 Cơ sở lý thuyết động viên 2.3.1 Thuyết nhu cầu 2.3.2 Thuyết nhận thức .17 2.3.3 Thuyết củng cố 21 2.4 Các nghiên cứu động viên nhân viên 24 2.4.1 Mô hình mười yếu tố động viên Kenneth S.Kovach (1987) 25 2.4.2 Các nghiên cứu ứng dụng mô hình mười yếu tố Kovach (1987) .28 2.4.3 Tổng hợp yếu tố động viên từ lý thuyết nghiên cứu 31 2.5 Mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu 33 2.6 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu 38 vi 3.2 Nghiên cứu định tính 39 3.2.1 Hiệu chỉnh mô hình giả thuyết nghiên cứu .39 3.2.2 Thiết kế thang đo .43 3.3 Nghiên cứu định lượng 46 3.3.1 Phương thức lấy mẫu cỡ mẫu .46 3.3.2 Xử lý phân tích liệu .47 3.4 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Mô tả mẫu 53 4.1.1 Phương pháp liệu thu thập 53 4.1.2 Mô tả thông tin mẫu 53 4.2 Kiểm định đánh giá thang đo 54 4.2.1 Phân tích nhân tố (EFA) biến độc lập .56 4.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc 58 4.2.3 Tóm tắt kết phân tích nhân tố (EFA) 59 4.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 59 4.3.1 Mô hình điều chỉnh 59 4.3.2 Các giả thiết sau điều chỉnh 60 4.4 Phân tích hồi quy 60 4.4.1 Phân tích tương quan .61 4.4.2 Kết phân tích hồi quy .61 4.5 Kiểm định giả thiết 69 4.6 Kiểm định khác biệt theo đặc tính cá nhân đến động viên nhằm giữ chân người lao động 70 4.7 Kết phân tích thống kê mô tả 72 4.8 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75 5.1 Định hướng phát triển 75 5.2 Kết luận từ kết nghiên cứu 75 DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 Scale Mean if Item Deleted 12.15 12.38 12.50 12.61 12.03 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 14.238 670 840 14.493 717 830 13.798 732 825 14.183 739 824 13.787 599 863 Phụ lục 5.3: Kết phân tích khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Communalities Initial Extraction TV1 1.000 879 TV2 1.000 774 TV3 1.000 758 TV4 1.000 774 OD1 1.000 828 OD2 1.000 845 LC1 1.000 612 LC2 1.000 721 LC3 1.000 668 LC4 1.000 736 TT1 1.000 868 TT2 1.000 843 TT3 1.000 790 TT4 1.000 817 MT1 1.000 819 MT2 1.000 798 MT3 1.000 799 LD1 1.000 852 LD2 1.000 724 LD3 1.000 755 LD4 1.000 744 LD5 1.000 846 KT1 1.000 774 792 5433.502 435 000 KT2 1.000 789 KT3 1.000 727 KT4 1.000 816 KT5 1.000 776 DN1 1.000 885 DN2 1.000 820 DN3 1.000 782 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 7.319 3.988 3.239 3.114 1.977 1.466 1.393 1.124 816 601 496 471 440 414 375 355 326 293 261 253 226 210 208 170 160 108 087 066 033 014 % of Variance 24.395 13.292 10.796 10.380 6.589 4.887 4.645 3.747 2.719 2.002 1.652 1.571 1.466 1.380 1.251 1.182 1.085 977 869 845 752 699 693 567 533 359 290 219 112 048 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 24.395 37.688 48.484 58.864 65.452 70.339 74.984 78.730 81.449 83.451 85.103 86.674 88.140 89.520 90.770 91.953 93.038 94.015 94.884 95.729 96.481 97.180 97.873 98.440 98.973 99.331 99.621 99.840 99.952 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 7.319 3.988 3.239 3.114 1.977 1.466 1.393 1.124 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 24.395 13.292 10.796 10.380 6.589 4.887 4.645 3.747 24.395 37.688 48.484 58.864 65.452 70.339 74.984 78.730 3.950 3.926 3.326 3.191 2.776 2.470 2.390 1.588 % of Variance 13.166 13.088 11.088 10.637 9.255 8.234 7.967 5.294 Cumulative % 13.166 26.254 37.342 47.980 57.235 65.469 73.436 78.730 707 650 648 647 597 581 548 538 533 528 527 526 476 413 352 367 339 501 509 Component Matrixa Component -.460 TV1 DN1 TV4 -.338 DN3 DN2 306 TV3 -.487 KT1 -.351 -.508 LC4 401 TV2 -.345 -.426 MT1 472 KT2 -.411 -.484 KT3 -.442 -.441 MT2 -.338 465 LC1 -.368 406 LD5 783 LD1 761 LD2 715 LD4 641 LD3 635 TT1 760 349 TT3 741 TT2 356 733 337 TT4 338 731 KT5 409 -.444 -.569 KT4 492 -.386 -.567 MT3 461 498 LC3 448 379 LC2 373 405 OD1 523 OD2 485 324 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted -.487 -.305 -.422 -.481 -.330 -.367 -.418 320 -.371 453 417 355 618 608 915 906 825 825 818 Rotated Component Matrixa Component LD1 LD5 LD2 LD3 LD4 KT4 883 KT5 862 KT2 862 KT1 828 KT3 810 TT1 915 TT2 901 TT4 883 TT3 875 TV1 858 TV2 844 TV3 829 TV4 808 LC2 832 LC3 791 LC4 784 LC1 690 DN1 DN2 DN3 MT3 MT1 MT2 OD1 OD2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 876 844 780 853 846 839 829 821 Component Transformation Matrix Component 353 430 244 457 344 803 -.460 169 -.181 -.179 -.119 271 829 -.328 -.305 -.225 -.662 368 183 464 -.238 -.073 -.068 -.613 249 085 167 177 -.142 616 311 185 -.230 -.470 279 -.075 -.155 -.001 023 -.149 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig 394 -.037 026 216 358 -.701 188 -.375 304 192 -.145 -.261 606 092 -.585 252 238 -.111 049 108 004 -.184 374 862 788 544.445 10 000 Communalities Initial Extraction DV1 1.000 634 DV2 1.000 682 DV3 1.000 717 DV4 1.000 715 DV5 1.000 541 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 3.289 65.782 65.782 3.289 65.782 65.782 714 14.274 80.056 434 8.688 88.744 361 7.210 95.954 202 4.046 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component DV3 846 DV4 846 DV2 826 DV1 797 DV5 736 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phụ lục 5.4: Kết phân tích tương quan hồi quy Phân tích tương quan TV TV OD LC TT MT LD Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Correlation Sig (2tailed) Correlations LC TT MT OD 213 354** 354** 417** LD KT DN DV 065 202** 194** 299** 381** 508** 000 000 345 003 004 000 000 000 213 213 213 213 213 213 213 213 334** 208** 139* 000 085 290** 393** 548** 000 002 043 219 000 000 000 213 213 213 213 213 213 065 191** 062 108 387** 447** 343 005 366 118 000 000 213 213 213 213 213 213 417** 334** 000 000 213 213 213 213 213 213 065 208** 065 042 149* 345 002 343 545 029 108 000 001 213 213 213 213 213 213 213 213 213 139* 191** 042 202** 003 043 005 545 213 213 213 213 194** 085 062 004 219 366 110 244** 224** 369** 257** 322** 393** 000 000 000 000 213 213 213 213 213 149* 369** 029 000 018 187** 215** 790 006 002 N 213 213 213 213 213 213 213 213 213 Pearson 299** 290** 108 110 257** 018 260** 518** Correlation KT Sig (2.000 000 118 108 000 790 000 000 tailed) N 213 213 213 213 213 213 213 213 213 Pearson 381** 393** 387** 244** 322** 187** 260** 508** Correlation DN Sig (2.000 000 000 000 000 006 000 000 tailed) N 213 213 213 213 213 213 213 213 213 Pearson 508** 548** 447** 224** 393** 215** 518** 508** Correlation DV Sig (2.000 000 000 001 000 002 000 000 tailed) N 213 213 213 213 213 213 213 213 213 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Phân tích hồi quy (lấn 1) Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Method Entered Removed DN, LD, KT, TT, LC, OD, Enter MT, TVb a Dependent Variable: DV b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate a 778 606 590 59098 a Predictors: (Constant), DN, LD, KT, TT, LC, OD, MT, TV b Dependent Variable: DV Model Sum of Squares Regression 109.463 Residual 71.249 Total 180.712 a Dependent Variable: DV ANOVAa df Mean Square 204 212 13.683 349 F 39.177 Sig .000b b Predictors: (Constant), DN, LD, KT, TT, LC, OD, MT, TV Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Coefficients Coefficients B Std Beta Error (Constant) -.987 264 -3.743 TV 160 052 162 3.055 OD 266 053 257 5.029 LC 210 061 178 3.456 TT 073 047 071 1.537 MT 127 043 152 2.984 LD 052 046 056 1.148 KT 280 046 296 6.039 DN 111 049 123 2.273 a Dependent Variable: DV Mode Dimensio l n Eigenvalu e 8.518 118 103 074 059 039 036 034 020 a Dependent Variable: DV Sig .000 003 000 001 126 003 252 000 024 Collinearity Statistics Tolerance VIF 691 738 731 899 747 810 806 664 Collinearity Diagnosticsa Conditio Variance Proportions n Index (Constant T O L T M L ) V D C T T D 0 1.000 00 00 00 00 00 0 0 8.479 00 01 02 19 29 0 9.106 01 00 01 28 01 1 10.760 00 04 00 16 20 12.044 00 20 00 22 32 1 14.859 01 08 69 00 02 15.358 02 05 20 03 00 15.886 00 61 04 11 12 20.865 95 01 03 01 05 1.447 1.355 1.368 1.112 1.338 1.234 1.241 1.506 K T D N 00 00 21 00 42 00 16 02 05 02 02 09 00 77 13 08 02 01 Residuals Statisticsa Minimu Maximu Mean m m 9328 4.6887 3.0836 -1.58699 1.22738 00000 Predicted Value Residual Std Predicted -2.993 Value Std Residual -2.685 a Dependent Variable: DV Std Deviation 71857 57972 N 213 213 2.234 000 1.000 213 2.077 000 981 213 Phân tích hồi quy (lần 2) Variables Entered/Removeda Model Variables Variable Metho Entered s d Remove d DN, KT, MT, Enter LC, OD, TVb a Dependent Variable: DV b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Adjusted Std Error of the R Square Estimate a 773 597 586 59422 a Predictors: (Constant), DN, KT, MT, LC, OD, TV b Dependent Variable: DV ANOVAa Model Sum of df Mean Squares Square Regression 107.974 17.996 Residual 72.738 206 353 Total 180.712 212 a Dependent Variable: DV b Predictors: (Constant), DN, KT, MT, LC, OD, TV F Sig 50.965 000b Model Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta (Constant) -.706 TV 165 OD 278 LC 200 MT 142 KT 276 DN 129 a Dependent Variable: DV 226 052 053 061 040 046 048 t Sig -3.118 3.183 5.274 3.287 3.539 5.975 2.687 167 269 169 169 291 143 Collinearity Statistics Tolera VIF nce 002 002 000 001 000 000 008 712 752 738 856 824 691 1.404 1.331 1.356 1.168 1.213 1.447 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) TV OD LC MT KT DN 6.667 1.000 00 00 00 00 00 00 00 098 8.231 01 03 03 06 52 21 01 093 8.476 00 00 00 02 38 65 01 043 12.432 01 48 37 09 00 01 11 036 036 027 a Dependent Variable: DV 13.585 13.629 15.823 04 00 95 06 41 01 15 22 21 15 54 14 03 03 04 Residuals Statisticsa Minimu Maximu m m 1.0876 4.7201 -1.73807 1.28348 Predicted Value Residual Std Predicted -2.797 Value Std Residual -2.925 a Dependent Variable: DV Mean 3.0836 00000 Std Deviation 71366 58575 N 2.293 000 1.000 213 2.160 000 986 213 213 213 00 11 01 80 07 00 Phụ lục 5.5: Kiểm định khác biệt theo đặc tính cá nhân đến động viên Giới tính DV GIOITINH N 118 95 Group Statistics Mean Std Deviation 13.47 4.324 17.83 3.763 Independent Samples Test t-test for Equality of Means Levene's Test for Equality of Variances F Sig DV Equal variances assumed Equal variances not assumed 1.244 Std Error Mean 398 386 t 266 df -7.740 -7.857 Sig (2tailed) 211 209.690 Mean Difference Std 95% Confidence Interval of the Error Difference Differe Lower Upper nce -4.357 563 -5.467 -3.247 -4.357 555 -5.450 -3.264 000 000 Độ tuổi Test of Homogeneity of Variances DV Levene Statistic 1.461 df1 df2 Sig 209 226 ANOVA DV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1.443 481 179.270 180.712 209 212 858 Phòng/Ban làm việc Test of Homogeneity of Variances DV Levene Statistic 1.583 df1 df2 210 Sig .208 F 561 Sig .642 ANOVA DV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1.776 888 178.937 180.712 210 212 852 F 1.042 Sig .355 Thời gian công tác Test of Homogeneity of Variances DV Levene df1 df2 Sig Statistic 282 209 839 ANOVA DV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 4.220 1.407 176.492 180.712 209 212 844 F 1.666 Sig .175 Thu nhập bình quân Test of Homogeneity of Variances DV Levene df1 df2 Sig Statistic 337 209 799 ANOVA DV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 4.142 1.381 176.571 180.712 209 212 845 F 1.634 Sig .183 Trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances DV Levene df1 df2 Sig Statistic 232 210 793 ANOVA DV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 21.460 159.253 180.712 210 212 F 14.14 10.730 758 Sig .000 Multiple Comparisons Dependent Variable: DV Tukey HSD (I) (J) HOCVAN HOCVAN Mean Std Sig Difference Error (I-J) 07557 15300 874 * 71938 16077 000 -.07557 15300 874 64382* 13756 000 -.71938* 16077 000 * -.64382 13756 000 * The mean difference is significant at the 0.05 level 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -.2856 4367 3399 1.0989 -.4367 2856 3191 9685 -1.0989 -.3399 -.9685 -.3191 Phụ lục 5.6: Thống kê mô tả biến định lượng TV OD LC MT KT DN DV Valid N (listwise) N 213 213 213 213 213 213 213 213 Descriptive Statistics Minimum Maximum 1.00 5.00 1.00 5.00 1.25 5.00 1.00 5.00 1.00 5.00 1.00 5.00 1.20 5.00 Mean Std Deviation 3.4613 93287 3.5070 89216 2.9871 78090 2.9609 1.10223 2.6141 97400 3.9124 1.02313 3.0836 92326 [...]... dài với công ty 1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố động viên nhằm giữ chân người lao động tại công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam, khảo sát nhân viên làm việc tại công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam bằng bảng câu hỏi  Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu trong phạm vi công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ... tài nghiên cứu về việc động viên người lao động tại công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam  Mục tiêu cụ thể:  Nghiên cứu lý luận về động viên  Xác định và kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhằm giữ chân người lao động 3  Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố động viên người lao động, qua đó đề xuất các kiến nghị để nâng cao mức độ động viên nhằm giữ chân người. .. người lao động tại công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức  Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm xem xét các yếu tố tác động đến sự động viên nhằm giữ chân người lao động. .. quan tâm của các nhà quản trị Do đó, tạo sự động viên người lao động nhằm giữ chân họ là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực Như vậy, với kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp cho người sử dụng lao động tại công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam có được cái nhìn tổng quát hơn về các yếu tố tạo động viên nhằm giữ chân người lao động, từ đó có các biện pháp,... viên trên thế giới và ở Việt Nam từ mô hình Kovach Từ cơ sở lý thuyết về động viên và các nghiên cứu trước đó, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu cho đề tài nghiên cứu này 2.1 Tổng quan về công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam Đồng Nai là một trong những tỉnh có các khu công nghiệp phát triển vượt bậc ở miền Nam Việt Nam Ở đây có nguồn lao động dồi dào mà các nhà đầu tư có thể... tài Nghiên cứu các yếu tố động viên người lao động tại Công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam để nghiên cứu Nghiên cứu này hy vọng cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố có thể mang lại sự thỏa mãn công việc cho nhân viên Từ đó giúp họ có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những nhân viên phù hợp mà nhà quản... và hàm ý từ kết quả nghiên cứu 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trong chương này, tác giả sẽ trình bày sơ lược về công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam, một số khái niệm về động viên, những lý thuyết cơ bản về động viên nhân viên như Maslow, Herzberg, Alderfer, Vroom, Adam … Bên cạnh đó, tác giả cũng sẽ trình bày một số bài nghiên cứu về động viên nhân viên trên thế giới và. .. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2014 7 Bảng 2.2 So sánh nội dung giữa các lý thuyết 14 Bảng 2.3 Các nhân tố động viên và duy trì 15 Bảng 2.4 Mối quan hệ giữa mô hình 10 yếu tố động viên của Kovach và Thuyết hai yếu tố của Herzberg 28 Bảng 2.5 Tổng hợp các yếu tố động viên nhân viên 31 Bảng 3.1 38 Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu định tính... tin cơ bản về công ty:  Tên doanh nghiệp: Công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam (Tên cũ của doanh nghiệp là Công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C - LILAMA); tên giao dịch: POSCO ENGINEERING &CONSTRUCTION VIETNAM COMPANY 6 LIMITED (Tên giao dịch cũ là POSCO ENGINEERING &CONSTRUCTION – LILAMA CO., LTD.); tên viết tắt: POSCO E&C Việt Nam (Tên cũ là POSCO E&C LILAMA)  Địa chỉ trụ sở chính: Khu công. .. màu mỡ cho các doanh nghiệp phát triển Nhìn thấy sự thuận lợi đó, các nhà đầu tư Hàn Quốc đã quyết định đầu tư tại vùng đất Đồng Nai này Công ty cơ khí và xây dựng POSCO E&C Việt Nam được thành lập vào ngày 06/07/2010, số chứng nhận đầu tư 472023000746 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp Tiền thân của công ty là công ty liên doanh giữa hai bên Việt Nam là Tổng công ty lắp máy Việt Nam, địa

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
3. Huỳnh Thanh Tú (2013), Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo
Tác giả: Huỳnh Thanh Tú
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
4. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2011
5. Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp tên địa bàn TPHCM, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp tên địa bàn TPHCM
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan Vy
Năm: 2010
6. Nguyễn Thị Phương Dung (2012), “Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn ph ng ở Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, (22b), tr.145-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn ph ng ở Thành phố Cần Thơ”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Ân Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Ân Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2013
8. Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012), “Ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức – Nghiên cứu thực hiện tại công ty cổ phần Du Lịch Công Đoàn TP. Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, 261, tr.51-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức – Nghiên cứu thực hiện tại công ty cổ phần Du Lịch Công Đoàn TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế
Tác giả: Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng
Năm: 2012
9. Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (244), tr55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang đo động viên nhân viên”, "Tạp chí Phát triển Kinh tế
Tác giả: Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy
Năm: 2011
10. Trần Thùy Linh (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên trong công việc tại tổng công ty điện lực TPHCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên trong công việc tại tổng công ty điện lực TPHCM
Tác giả: Trần Thùy Linh
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w