1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng úy tín nghề nghiệp của người giáo viên giáo dục quốc phòng và an ninh

64 656 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 697,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI ====== ĐÀO THỊ THÙY LINH BIỆN PHÁP XÂY DỰNG UY TÍN NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM VĂN DƯ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thượng tá, Thạc sĩ Phạm Văn Dư hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khóa luận thời gian học tập sinh hoạt trung tâm Em bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo Thầy, Cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đào Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng thân Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề tài nghiên cứu Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đào Thị Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GDQP&AN: Giáo dục quốc phòng An ninh GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS - SV: Học sinh - Sinh viên NXB: Nhà xuất KTDH: Kĩ thuật dạy học KT - XH: Kinh tế - Xã hội PPDH: Phương pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG UY TÍN NGƯỜI GIÁO VIÊN GDQP&AN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò người giáo viên đời sống xã hội 1.1.2 Các quan điểm uy tín 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng uy tín người giáo viên 27 1.2.2 Đánh giá mặt mạnh, yếu xây dựng uy tín người giáo viên 28 1.2.3 Tầm quan trọng công tác giáo dục quốc phòng an ninh 31 1.2.4 Yêu cầu giáo viên GDQP&AN 33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG VỀ NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN HIỆN NAY 36 2.1 Đánh giá chung tình hình đội ngũ giáo viên 36 2.2 Đặc trưng phẩm chất lực cần có người giáo viên GDQP&AN 37 2.3 Giáo dục uy tín sở đào tạo giáo viên GDQP&AN 40 2.4 Những gương người giáo viên xây dựng uy tín cao thực tế 41 Kết luận chương 43 Chương BIỆN PHÁP XÂY DỰNG UY TÍN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 44 3.1 Xây dựng lòng yêu nghề 44 3.2 Tích cực học tập nâng trình độ chuyên môn lực sư phạm 46 3.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm xây dựng tập thể trường, lớp 48 3.4 Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức 50 3.5 Xây dựng lối sống giản dị, tinh thần đoàn kết tốt 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời dặn: “Nghề thầy giáo quan trọng vẻ vang” thầy giáo giáo dục Nói vấn đề này, nhà hiền triết thi hào vĩ đại Ấn Độ TOGO nói: “Giáo dục người đàn ông người, giáo dục người đàn bà gia đình giáo dục người thầy giáo hệ” Điều cho thấy thời đại nào, giai đoạn vai trò người thầy vô to lớn Với dân tộc có truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Việt Nam ta kính trọng thầy cô giáo gần trở thành học đạo đức vỡ lòng thiếu Dọc suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta chưa thiếu gương vĩ đại người thầy như: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đình Chiểu hay gần ngời sáng Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ - Người Thầy đáng kính nhiều hệ người Việt Nam Ngày nay, với phát triển chung nhiều mặt đời sống xã hội, giá trị đầy tính nhân văn luôn gìn giữ, bồi đắp Chúng ta hiểu rằng: Sư phạm nói chung người thầy giáo nói riêng nguyên ý nghĩa cao vốn có Việc xây dựng cho ngành giáo dục khẳng định mạnh mẽ vấn đề vô quan trọng Như vậy, ta biết, từ cổ chí kim người Việt Nam mang lòng yêu nước tinh thần học hỏi không nước mà học hỏi bạn bè quốc tế, điều khai sáng cho tinh thần người Việt Nam, đất nước lên từ nông nghiệp vậy, nhờ có người thầy cao quý, họ mang phẩm chất tốt đẹp nhất, họ để lại sức mạnh to lớn việc khẳng định vị quan trọng việc học tập, để từ ta rút lòng yêu nghề sâu sắc, cách hành xử sống xã hội, tinh thần vượt khó, để tìm đến chữ, mang lại thông thái người Việt Nam, người khai sáng Vậy điều làm cho bậc thầy chiếm niềm tin người chúng ta, uy tín Từ xưa đến người Việt Nam, mong có chữ muốn thoát khỏi cảnh nghèo khổ bao trùm, để thoát khỏi ách đô hộ nghìn năm qua mà phải chiến đấu, để làm nên thắng lợi ngày hôm nay, không học chữ đơn thuần, biết “Binh pháp Tôn Tử”, học cách để bảo vệ thân đất nước chúng ta, mong muốn phát triển mặt, từ xa xưa vậy, nên ngày để giữ rừng vàng biển bạc, mảnh đất phì nhiêu ta, tránh nhòm ngó, mong muốn chiếm đoạt đối phương, mà ta cần khẳng định vị trí trị quốc phòng toàn dân Để hưởng ứng phát triển tất phong trào yêu nước thương dân ta từ xưa tới nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm chặt chẽ đến vấn đề xây dựng an ninh quốc phòng, đặc biệt mở trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh nhằm đào tạo giáo viên chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh Vậy làm để sinh viên, học sinh ngày nắm nhiệt tình ủng hộ chuyên ngành học này, điều cần quan tâm tới sở đào tạo, nguồn giáo viên đào tạo Cần có đội ngũ giáo viên giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt uy tín nghề nghiệp cao Từ học hỏi sau tìm hiểu trên, em chọn đề tài nghiên cứu khoa học là: “Biện pháp xây dựng uy tín nghề nghiệp người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh”, nhằm đóng góp giải pháp tích cực để xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết truyền thụ hết lòng yêu nghề học sinh, sinh viên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn từ đề xuất biện pháp nâng cao uy tín nghề nghiệp người giáo viên GDQP&AN Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan uy tín Nghiên cứu nội dung uy tín nghề nghiệp người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh Vận dụng kết nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao uy tín nghề nghiệp người giáo viên GDQP&AN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp xây dựng uy tín nghề nghiệp người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đội ngũ giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, tài liệu chuyên môn tài liệu khác để phân tích, tổng hợp thông tin có liên quan 5.2 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến thầy cô giáo giảng dạy môn học GDQP&AN có uy tín có trình độ nhận định uy tín Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài thành công góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần bồi dưỡng, phát huy lực tinh thần trách nhiệm tính tự học, tự nghiên cứu rèn luyện phẩm chất đạo đức người giáo viên GDQP&AN 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để giáo viên GDQP&AN tham khảo thực tế vận dụng thực hiện, nhằm góp phần củng cố nâng cao uy tín cá nhân trình công tác trường THPT Chương BIỆN PHÁP XÂY DỰNG UY TÍN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Để đáp ứng với thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề nhân tài, nhân lực điều quan trọng Đảng, Nhà nước ta quan tâm giành nhiều thời gian bàn bạc Đặc biệt ngành giáo dục ngành cần nâng cao nhận thức vấn đề Để đào tạo nhân tài cho quốc gia, ngành giáo dục cần có người thầy giáo, cô giáo tâm huyết với nghề, xây dựng uy tín cho thân toàn tập thể đội ngũ giáo viên Vậy để tích cực nâng cao uy tín người giáo viên, từ sở lí luận thực tiễn nghiên cứu, thực trạng nước ta, Tôi xin đưa số biện pháp nhằm nâng cao uy tín người giáo viên nói chung có người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh nói riêng 3.1 Xây dựng lòng yêu nghề “Để đạt thành tích công tác, người thầy giáo phải có phẩm chất - tình yêu Người thầy giáo có tình yêu công việc đủ cho họ trở thành giáo viên tốt” (L.N Tônxtôi) Phải khẳng định, phẩm chất quan trọng nhà giáo lòng yêu nghề, lòng yêu nghề sở tảng cho phẩm chất đạo đức khác *Ý nghĩa: Nhờ có lòng yêu nghề có động lực thật để nâng cao chuyên môn Có người có lực, chuyên môn cao không yêu nghề không dạy tốt Có yêu nghề có khát khao tìm kiếm biện pháp cải tiến giảng dạy Không có lòng yêu nghề thầy tốt, thầy giỏi Không có thầy tốt, thầy giỏi trò giỏi, học trò tốt Bản thân người thầy tốt, tận tâm với nghề gương cho học trò noi theo, học tập theo Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào cách định vào lòng yêu nghề 44 người giáo viên Khi có lòng yêu nghề có cách dạy tốt, gương sáng cho học sinh noi theo tạo dựng uy tín lòng học sinh Và đặc biệt nhà giáo dục thấy, điều chủ yếu tình người, nhu cầu sâu sắc người Những mầm mống hứng thú sư phạm chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo hạnh phúc cho người Vì tạo niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ chỗ họ có tài sản vô giá: tình người, mà tập trung nhiệt tâm, thái độ ân cần chu đáo, lòng vị tha Đặc biệt, với người có lòng yêu nghề, niềm vui họ giúp đỡ học sinh * Yêu cầu: Người thầy phải nghĩ đến việc cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ Trong tư tưởng phải xác định làm việc, cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ Trong công tác phải luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung phương pháp, không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết khả có - Biện pháp: + Luôn kiên định mục tiêu lý tưởng lựa chọn: Là người thầy phải nghĩ đến việc gắn bó với nghề nghiệp yên tâm công tác, không dao động tư tưởng trước khó khăn thân, gia đình tác động tiêu cực xã hội + Tận tụy với nghiệp “trồng người”, đặt mục tiêu cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ, công tác phải luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tự học tập để nâng cao trình độ, cập nhật nội dung 45 cải tiến phương pháp giảng dạy, không tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết tay nghề + Chủ động khắc phục khó khăn: Tự nhận thức công việc làm, có ý thức xây dựng hoàn thiện công việc, có tinh thần vượt khó, vượt khổ, không quản gian nan, vất vả, chủ động vượt qua trở ngại công tác giảng dạy chuyên ngành Thực tế dạy học môn GDQP&AN trường trung học phổ thông gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất, thao trường bãi tập, người giáo viên tận tâm nghề nghiệp, họ biết tìm phương pháp tích cực, thiết thực để tạo vật chất cụ thể mô hình, học cụ, sưu tầm loại tranh ảnh, tư liệu đưa vào giảng giúp học sinh có hứng thú với việc học tập chuyên ngành Không vậy, thầy giáo, cô giáo, với lòng yêu nghề sâu sắc, tự thân không hài lòng với kiến thức có, mà tìm hiểu từ học sinh thắc mắc, câu hỏi, để giải đáp tìm hiểu sâu hơn, rộng cho kiến thức Khi có kiến thức tốt, thân dễ dàng giúp đỡ học sinh đồng nghiệp, lại tạo hứng thú tự học tập, nảy sinh lòng yêu nghề lớn Từ đó, học sinh nhìn nhận vào, thân học sinh tự ý thức học tập, người thầy xây dựng uy tín lòng học sinh 3.2 Tích cực học tập nâng trình độ chuyên môn lực sư phạm *Ý nghĩa: Ở thời đại nào, học tập vấn đề coi trọng, quan tâm đặt lên hàng đầu, học tập nâng cao trình độ ý nghĩa quan trọng phát triển nhân cách, nâng cao uy tín cá nhân, mà có ý nghĩa phát triển, tiến xã hội Nhờ việc học mà người tiếp thu văn hóa xã hội, kinh nghiệm, kiến thức khoa học xã hội 46 chuyển thành hiểu biết, kiến thức lực thân Có kiến thức, người thực ước mơ cao đẹp mình, đồng thời thực có hiệu nhiệm vụ hoạt động sống hàng ngày đặt Các giáo viên tự rèn luyện thân để nêu cao tinh thần tự học bổ sung kiến thức cho mình, tự học có thêm nhiều kiến thức, có đủ ý thức tự tin đứng trước học sinh, có thêm kinh nghiệm để giải đáp thắc mắc em đưa ra, có kiến thức sâu rộng không chuyên môn riêng môn riêng mình, tham khảo giúp đỡ giáo viên chuyên môn nhà trường, phải trì trì hứng thú khát vọng ý chí lãnh đạo để phục vụ tổ chức, phục vụ người xã hội Không lấy uy tín làm mục đích mà phải coi phương tiện, điều kiện để thực quản lý, phải thường xuyên kiểm tra, tự phê bình… Từ dễ dàng xây dựng uy tín lòng học sinh tạo mối quan hệ tốt uy tín lòng đồng nghiệp Vậy đường để nâng cao uy tín *Yêu cầu: Người giáo viên phải xác định động cơ, thái độ học tập đắn Học để nâng cao kiến thức, bổ sung thiếu hụt kiến thức cho hoạt động nói chung hoạt động nghề nghiệp nói riêng Mỗi giáo viên phải tích cực học tập, chủ động, đề cao ý thức tự học, tự tu dưỡng, nỗ lực khắc phục khó khăn, tham gia học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lí luận trị, chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức Cần xác định học trình lâu dài phải kiên trì, bền bỉ, tích cực, biến nhiệm vụ học tập thành nhu cầu, thói quen, hành vi ngày Tận dụng thời gian, học tập lúc nơi, học trường, sách vở, đồng nghiệp xã hội 47 - Biện pháp: + Phấn đấu trở thành người giáo viên giỏi toàn diện: Có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, trình độ chuyên môn kĩ nghề nghiệp tốt, đáp ứng nhu cầu xã hội +Tích cực hưởng ứng vận động vận động: “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Bộ GD&ĐT phát động + Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trong, nhà trường + Tích cực, chủ động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm + Thường xuyên tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ chuyên môn + Tiên phong, gương mẫu phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”… 3.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm xây dựng tập thể trường, lớp *Ý nghĩa: Trách nhiệm phần việc giao, nghĩa vụ phải làm tròn theo cương vị, chức trách Tinh thần trách nhiệm nhận thức, thái độ người chức trách, trách nhiệm người khác, với tổ chức, với xã hội… Tinh thần trách nhiệm ý thức trách nhiệm kết nhận thức đắn trách nhiệm người, từ chi phối hành động tích cực, tự giác họ *Yêu cầu: Thường xuyên tìm hiểu, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng học sinh để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc nảy sinh, giải triệt để hạn chế, tồn lớp Đồng thời phải tích cực kiểm tra, đôn đốc cán lớp thực tốt chức trách nhiệm vụ giao Chống chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, hay lợi ích nhóm Bên cạnh phải thực gương mẫu, quy định trách nhiệm rõ ràng cá nhân, tập thể 48 Mỗi giáo viên phải tự nêu cao tinh thần trách nhiệm với công việc, phải chủ động, sáng tạo, làm việc có trách nhiệm, dứt khoát, làm việc tinh thần tập thể, không làm việc “chủ nghĩa cá nhân”, vụ lợi Tự chịu trách nhiệm nói làm không sợ sai, sợ trách nhiệm, không thấy dễ làm, khó bỏ, không thấy sai mà đổ cho người khác, tốt nhận Thường xuyên học tập, cải tiến công tác theo hướng tích cực, theo nếp cũ dẫn tới bảo thủ, trì trệ Đã nói làm phải biết lắng nghe ý kiến tập thể *Biện pháp: - Luôn có ý thức xây dựng tập thể trường lớp, có ý thức trách nhiệm - Gương mẫu thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thẳng thắn, trung thực đấu tranh phê bình tự phê bình tinh thần xây dựng tập thể - Xây dựng chương trình thi đua học tập lớp, tổ lớp, thi đua liên môn với trường bạn - Tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh giáo viên gắn kết - Xây dựng sinh hoạt theo nhóm tổ chức hoạt động - Giáo viên xây dựng chương trình tìm hiểu trò chuyện với học sinh lớp chủ nhiệm - Liên kết chặt chẽ với hội phụ huynh học sinh, phụ huynh lớp giảng dạy chủ nhiệm - Tự xây dựng cho tính kỉ luật, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tổ chức thực công việc hiệu quả, khoa học Khi thực nội dung trên, người giáo viên cần phát huy tinh thần trách nhiệm cao với nỗ lực, cố gắng thân Kết đạt 49 góp phần thiết thực vào việc xây dựng trường, lớp thân thiện qua tự nâng cao uy tín cho thân Đối với người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh, nêu cao tinh thần trách nhiệm phải tận tâm, tận lực vượt qua khó khăn, gian khổ, với công việc phải làm cố gắng Luôn học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phải tìm tòi, học hỏi phương pháp dạy học tích cực cho học sinh hứng thú, với lí thuyết nên gây dựng tinh thần đoàn kết thành viên lớp, trực tiếp đề xuất chương trình hội thao để học sinh toàn trường tham gia Vậy làm việc có tinh thần trách nhiệm công việc thành công, cá nhân có bền vững xã hội tập thể Đặc biệt tận tâm làm hết trách nhiệm, thể lòng yêu nghề, có lòng yêu nghề, lại có thành uy tín lòng học sinh đồng nghiệp 3.4 Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức * Ý nghĩa: Theo lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quần chúng quý mến người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Việc nâng cao tính ý thức, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Như biết, sinh thời Bác Hồ khẳng định: Đạo đức gốc cách mạng Bác coi đạo đức người gốc cây, nguồn sông Người nhấn mạnh vai trò quan trọng tích cực đạo đức đời sống xã hội Khi thực tốt việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức thể được nhân cách cao đẹp thân mình, rèn luyện lĩnh vững vàng, rèn luyện trí tuệ vươn tới tầm cao nhân loại, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tổ chưc liên quan góp phần 50 xây dựng tổ chức nhà nước, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, đẩy lùi suy thoái đạo đức *Yêu cầu: - Luôn xây dựng cho ý thức tự rèn luyện thân: Muốn rèn luyện đạo đức tốt, thân trước hết nói phải đôi với làm nêu gương đạo đức Đối với người nói làm nhiều, nói mà không làm hay nói đằng làm nẻo đem lại hậu phản tác dụng Hay để rèn luyện đạo đức phải xây đôi với chống, sống hàng ngày, tượng tốt - xấu, - sai, đạo đức vô đạo đức đan xen nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi người khác Thậm chí, đan xen đối chọi tồn thân người Do việc xây chống lĩnh vực đạo đức hoàn toàn điều không đơn giản Hay đạo đức người không nhiên mà có, lý phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thường xuyên, việc phải làm đời người - Nói không với bệnh thành tích giả, uy tín giả: Và điều lại lần khẳng định, có người thật yêu nghề, tận tâm với nghề, đặt cho quy tắc riêng để xây dựng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Khi có đạo đức công việc mình, thân thực tốt yêu cầu: Làm việc có nguyên tắc, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, thể tính trung thực thân, làm việc mình, ý định lạm dụng công để phục vụ nhu cầu cá nhân, hay cố gắng tự học, nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc để làm gương sáng cho đồng nghiệp hay sinh viên Không chạy đua với bệnh thành tích, không đánh bóng thân đường ngược đạo đức nghề nghiệp 51 Đạo đức nghề nghiệp tài sản quý giá người tập thể Đó điểm tựa giúp cá nhân đứng vững môi trường làm việc với nhiều cạnh tranh nơi tiền đề cho thăng tiến công việc Vì làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tập trung nhất, trung thực đề cao đạo đức nghề nghiệp hoàn cảnh, đồng nghiệp tập thể coi trọng *Biện pháp: - Luôn giữ vững đề cao đạo đức nghề nghiệp người giáo viên Phải biết kính nhường dưới, cư xử mực, hòa nhã với người, đặc biệt phải gương cho học trò noi theo, phải luôn kiên định lập trường tư tưởng Đảng, đồng cảm sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, không kiêu căng, tự cao, tự đại trường hợp, đặc biệt không tham vào tệ nạn xã hội - Nêu cao tinh thần trách nhiệm gắn với phê bình tự phê bình, tiếp thu phê bình để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm Luôn có ý thức học tập từ bạn bè, đồng nghiệp, giám nhận lỗi sửa lỗi mình, tiếp thu ý kiến cách vô tư nhất, không nên nghe đằng làm hay nói nẻo Luôn phải tự ý thức hành động thân Đối với chuyên ngành đào tạo giáo dục giáo viên quốc phòng an ninh một ngành mang tính quân sự, nội dung giảng dạy gắn với hoạt động quân đội, yêu cầu cá nhân phải mang tinh thần người Bộ đội Cụ Hồ - Toàn tập thể thực mục tiêu nhiệm vụ “ Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” 3.5 Xây dựng lối sống giản dị, tinh thần đoàn kết tốt *Ý nghĩa: Khi đứng cương vị nhà giáo, xã hội tôn vinh bậc thầy, giáo viên phải làm gi để xứng đáng với tôn trọng quý 52 mến người Được học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, không nhận thức rõ phẩm chất cao đẹp người Bác lối sống giản dị, bạch, biết đoàn kết xây dựng tinh thần gắn bó với đồng nghiệp, với nhân dân Khi xây dựng lối sống giản dị, đoàn kết gắn bó tự xây dựng cho lối sống lành mạnh đáng người học tập, noi theo Khi xây có lối sống giản dị ta tiết kiệm thời gian, không thời gian vào việc vô bổ mà cầu kì, giản dị giúp thân biết kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn khả nâng đỡ Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm mặt hợp tác, làm gia tăng hăng hái nhiệm vụ tạo bầu không khí thân thiện Đoàn kết tạo cảm giác hạnh phúc êm gia tăng sức mạnh cho người *Yêu cầu: Có lối sống sạch, lành mạnh, giản dị: Lối sống sạch, lành mạnh dị giúp thể phẩm chất tốt đẹp nhà giáo, người giáo viên gương đạo đức để học sinh học tập noi theo Sống giản dị biết chấp nhận không làm điều trở nên phức tạp, phải có suy nghĩ lập luận rõ ràng, biết tiết kiệm sử dụng tài nguyên, tiềm cách khôn ngoan, biết hoạch định đường hướng cho tương lai, sống giản dị hiểu rõ giá trị vật chất dù nhỏ bé sống Xây dựng tốt mối quan hệ đoàn kết: Đoàn kết thể hòa thuận cá nhân tập thể với cá nhân, tổ chức khác bên đơn vị công tác Đoàn kết tồn nhờ chấp nhận hiểu rõ gía trị người biết đánh giá đóng góp họ tập thể Xây dựng mối quan hệ đoàn kết tốt tạo môi trường sống, môi trường công tác bền vững, thuận lợi khẳng định uy tín cá nhân 53 *Biện pháp: - Gương mẫu, quán lời nói việc làm: Là người giáo viên giáo dục Quốc phòng An ninh, tâm thức học sinh hình ảnh người thầy gắn liền hình ảnh người quân nhân quân đội Để hình ảnh phát triển bền vững tạo ấn tượng tốt, người thầy phải nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu mình, thể trước hết từ lời nói, việc làm dù nhỏ Khi lên lớp phải mang mặc đồng phục theo quy định Đảm bảo thời gian, tư tác phong chững chạc, nghiêm túc - Phát ngôn lành mạnh, có tính xây dựng cao: Là người giáo viên, phải cố gắng xây dựng phẩm chất tốt cho học sinh đồng nghiệp học tập, noi theo, để xây dựng tập thể vững mạnh Không nên nhu cầu cá nhân mà quên tập thể, quên việc xây dựng nên tập thể vững mạnh Là thầy giáo không nên làm khó học sinh mình, nên cho em hội sửa sai, nhằm xây dựng mối quan hệ lành mạnh thầy trò trò với trò - Xây dựng tinh thần đoàn kết: Phải cầu thị, phải có chí tiến thủ, khiêm tốn, không kiêu ngạo, tự thỏa mãn với kết công việc, nhiệm vụ làm Phải tự ý thức xây dựng lối sống sạch, lành mạnh, không quan liêu, hách dịch, cửa quyền mà phải tiếp thu, lắng nghe ý kiến từ người Luôn thể rõ tinh thần quan hệ mực cấp cấp Không nên lợi dụng vào thiếu sót học sinh hay đồng nghiệp mà tư lợi cho thân - Tự nêu cao tinh thần học tập làm việc theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh 54 Tổ chức chương trình phòng, chống tham nhũng quan Tổ chức chương trình giao lưu học tập liên môn giáo viên Cán quản lý phải xây dựng đội ngũ thể tinh thần đoàn kết thống từ nhận thức đến hành động, nêu cao tinh thần cảnh giác * Chỉ người thầy thật hiểu Đảng Bác, sống sống bạch người khác, thật có niềm vui công việc, thực yêu nghề, tạo dựng uy tín lòng người Kết luận chương Từ lí luận thực tiễn chương 1, kèm với thực trạng chương ngành giáo dục vai trò người thầy giáo nay, đặc biệt giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh, chương đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao uy tín nghề nghiệp người giáo viên nói chung người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh nói riêng Khi vận dụng cần kết hợp nguyên tắc trên, không nên xem nhẹ nguyên tắc nào, để đạt hiệu tốt 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận đưa tầm quan trọng uy tín nghề nghiệp Đặc biệt ảnh hưởng chuyên ngành GDQP&AN Từ việc tìm hiểu mối kết hợp đó, đưa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao uy tín nghề nghiệp người giáo viên GDQP&AN Kết nghiên cứu đề tài khẳng định hướng nghiên cứu đắn, phù hợp với thực tế, đồng thời khẳng định khả nghiên cứu, chất lượng nghiên cứu tạo sản phẩm nghiên cứu đích thực Song hạn chế thời gian nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn đóng góp thêm để đề tài phát triển Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, hiểu phần tình hình đào tạo Giáo dục Quốc phòng An ninh, để nhằm góp phần xây dựng quốc phòng mục tiêu phát chất lượng đào tạo, hiệu công tác GDQP&AN cho học sinh, đặc biệt nhằm nâng cao uy tín nghề nghiệp cho người giáo viên giáo dục Quốc phòng An ninh, có số khuyến nghị sau: Nhà trường (trung tâm) có biện pháp cụ thể nhằm hướng tới phát triển uy tín người giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh Thực công tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho nhà giáo cán quản lí giáo dục Nâng cao nhận thức vai trò, trọng trách nhà giáo để nhà giáo cán quản lí giáo dục Thường xuyên kiểm tra, giám sát uy tín đội ngũ cán bộ, giáo viên lấy phiếu tín nhiệm 56 Nhà trường (trung tâm) tạo điều kiện cụ thể cho giáo viên góp sức vào nghiệp giảng dạy giáo dục quốc phòng an ninh góp phần vào nghiệp giáo dục nước nhà 3.1 Các nhà trường sở giáo dục cần chăm lo đến đời sống nhà giáo, tạo điều kiện thuận lợi (cả vật chất tinh thần điều kiện có thể) để nhà giáo làm việc cống hiến, để xây dựng uy tín nghề nghiệp người giáo viên 3.2 Các giải pháp chế độ đặc biệt xã hội cho giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh Các chương trình thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Xây dựng chương trình gắn kết đồng nghiệp, gắn kết giáo viên học sinh Bản thân nhà giáo phải tự ý thức việc xây dựng uy tín 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị Ban Bí thư khóa IX số 40-CT/TW ngày 15/06/2014, việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đậu Xuân Luận (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay, Nxb Quân đội nhân dân Giáo trình tâm lý học xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý, (2009), Bộ quốc phòng Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Nxb Sự thật Hồ Chí Minh toàn tập (1996), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 403 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr184 Quốc hội 13 (2013), Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 Nghị định 116/NĐ-CP ngày 10/07/2007 cuả Chính phủ quốc phòng an ninh 11 Qúy Long - Kim Thư (2013), Bí quản lý trường học hiệu vận dụng đắc nhân tâm quản lý giáo dục, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Từ điển bách khoa Việt Nam 58

Ngày đăng: 17/11/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
4. Giáo trình tâm lý học xã hội trong hoạt động lãnh đạo quản lý, (2009), Bộ quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học xã hội trong hoạt động lãnh đạo quản lý
Tác giả: Giáo trình tâm lý học xã hội trong hoạt động lãnh đạo quản lý
Năm: 2009
5. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
6. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
7. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
8. Quốc hội 13 (2013), Luật giáo dục quốc phòng và an ninh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục quốc phòng và an ninh
Tác giả: Quốc hội 13
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
11. Qúy Long - Kim Thư (2013), Bí quyết quản lý trường học hiệu quả và vận dụng đắc nhân tâm trong quản lý giáo dục, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúy Long - Kim Thư (2013), Bí quyết quản lý trường học hiệu quả và vận dụng đắc nhân tâm trong quản lý giáo dục
Tác giả: Qúy Long - Kim Thư
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2013
1. Chỉ thị của Ban Bí thư khóa IX số 40-CT/TW ngày 15/06/2014, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Khác
3. Đậu Xuân Luận (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội và nhân văn trong quân đội giai đoạn hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân Khác
9. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
10. Nghị định 116/NĐ-CP ngày 10/07/2007 cuả Chính phủ về quốc phòng an ninh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w