chuyên đề sóng xuân quỳnh ôn thi tốt nghiệp môn Văn
GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình CHUYÊN ĐỀ SÓNG- XUÂN QUỲNH KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NHỮNG DẠNG ĐỀ THI VỀ BÀI SÓNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Vài nét tác giả, tác phẩm a Tác giả + Xuất thân: gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, với bà nội + Con người: – Thông minh, chân thành, nhân hậu – Nghị lực vượt lên bất hạnh tuổi thơ, trắc trở duyên phận sống để yêu thương + Phong cách nghệ thuật: – Nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, hạnh phúc đời thường bình dị – Cái độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lòng vị tha, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ., dự cảm bất trắc b Tác phẩm + Xuất xứ: 1967, nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào + Vị trí văn học sử: thơ tình tiếng Xuân Quỳnh, góp phần tạo nên vị trí “nữ hoàng thơ tình Việt Nam” + Cảm nhận chung: – Nhan đề: Sóng • Hình tượng trung tâm tác phẩm: sóng > nói sóng, nói sóng • Trong mối quan hệ với em: vừa song hành vừa chuyển hoá Sóng em, em tình yêu: sóng = em = tình yêu Sự sống em sóng thật cất nhịp tình yêu bắt đầu, em, sóng yêu ngược lại ( Nhưng biết yêu anh chết rồi) • Hành trình sóng em: “Sóng không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể.” – Vẻ đẹp hình tượng: vừa truyền thống vừa đại (Sóng gợi nhắc hình ảnh thuyền bến – biểu trưng cho tình yêu ca dao thơ, người phụ nữ không bị động mà chủ động tự bạch, tự nhận thức để khao khát dâng hiến) – Thể thơ: tự chữ > phù hợp với việc diễn tả cảm xúc sóng miên man vô hồi vô hạn, lúc trầm tư dịu dàng lúc dạt dội Phân tích văn a khổ đầu: Băn khoăn khát vọng Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình + Khổ 1: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể – Sóng đặc tả hai đối cực: “dữ dội” >< “dịu êm”, “ồn ào”> trạng thái có thật sóng tự nhiên – Tương quan sông – bể: tính chất mâu thuẫn • Sông: không gian nhỏ, hẹp, hữu hạn,nông cạn • Bể: không gian lớn, rộng, khoáng đạt, sâu sắc > Băn khoăn tìm cách giải đáp: không hiểu mình, tìm tận bể > mượn qui luật tự nhiên để biểu trưng cho băn khoăn lòng Nước sông tự bao đời đổ biển lớn Sóng chủ động từ bỏ không gian nông cạn chật chội với không gian rộng lớn vô hạn> khát khao vượt giới hạn nhỏ bé, vươn tới không gian rộng lớn để lí giải người – Đặt tính sóng đôi hình tượng sóng em: trạng thái sóng gắn với khí chất người phụ nữ > luôn hài hòa đối cực (vừa khao khát mãnh liệt vừa trầm tư dịu dàng, vừa sôi rộn rã vừa lặng lẽ âm thầm, ồn vui tươi thoáng chìm lắng sâu sa…), khát vọng giải mã sóng khát vọng thành thực, khơi tìm chất tâm hồn người gái + Khổ Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ – Thời gian: “ngày xưa” “ngày sau” > tình yêu chạy theo chiều thời gian thăm thẳm mãi tươi mới, không hết “bồi hồi” – Khám phá sóng: tượng trưng cho bất diệt tuổi trẻ khát vọng tình yêu – Mượn qui luật tự nhiên để diễn tả triết lí dung dị thấm thía tình yêu tuổi trẻ: tuổi trẻ khát vọng, mà khát vọng yêu thương tức người trẻ trung (so sánh với triết lí Xuân Diệu: Nói làm chi xuân tuần hoàn/ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại) + Khổ 3, Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Gió đâu Em Khi ta yêu – Chuỗi câu hỏi liên tiếp truy đến nguồn gốc song nguồn gốc tình yêu – Lí trí vận động “em nghĩ” (2 lần) bất lực “em nữa” > lời thú nhận thành thật, đáng yêu: nguồn gốc sóng, nguồn gốc tình yêu – Khái quát điều sâu kín tình yêu: tình yêu gắn với đức tin, với cảm xúc mà lí trí bất lực (liên hệ với Xuân Diệu: “Làm lí giải tình yêu/ Có nghĩa đâu buổi chiều/ Nó chiếm hồn ta nắng nhạt/ Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu…” b Khổ – 6: Nhớ thương chung thuỷ + Khổ 5: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức – Quan sát nhịp vỗ sóng: • Chìm (dưới lòng sâu) – (trên mặt nước) • Nhớ bờ – ngày đêm không ngủ >Nhận xét • Từ vận động bình thường sóng, liên tưởng: sóng nhớ bờ mà vỗ miên man, vô hồi vô hạn, ngày đêm • Cách nói: lòng sâu – mặt nước choán nỗi nhớ lên khắp chiều rộng chiều sâu đại dương – nơi sóng thao thức > chiều sâu, chiều rộng nỗi nhớ, da diết khắc khoải – Liên tưởng nỗi nhớ anh em: “cả mơ thức” > sóng nhớ bờ ngày đêm nỗi nhớ em vượt giới hạn thời gian, không gian, tràn vào chiều sâu vô thức > nỗi nhớ lắng đọng da diết nhất, sâu kín > nhớ anh sống trái tim em – Hình thức: khổ thơ có câu: tăng thêm dung lượng ngôn từ để diễn đạt trọn vẹn nỗi nhớ > nỗi nhớ tràn bờ, phá vỡ giới hạn câu chữ > giống sóng nhớ thương bồi mãi, điệp mãi, dềnh lên mãi, vỗ tràn thi ca + Khổ 6: Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Nơi em nghĩ Hướng anh – phương – Vận động sóng: phong phú, nhiều chiều (xuôi bắc – ngược nam) phiến (hướng anh phương) – Khẳng định lòng sắc son, – Đến đây, sóng em hoà làm c Khổ – 8: Lo âu phấp Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa – Hành trình vượt khó khăn để tới bờ sóng: “muôn vời cách trở”, “con chẳng tới bờ” – Dự cảm lo âu phấp phỏng: “Như biển rộng/ Mây bay xa”> đa cảm trái tim phụ nữ d Khổ 9: Ước nguyện dâng hiến, khát vọng Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ + Số từ: trăm – ngàn + Ước nguyện chân thành, lớn lao: muốn hoá thân vào sóng, đại dương để thiên nhiên vĩnh viễn trường cửu > vượt qua giới hữu hạn đời người, khát vọng hoá thân vào thiên nhiên để hoá tình yêu + Lí giải lĩnh sóng đoạn “Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể”: sóng mang khát vọng nhận thức khát vọng yêu thương mãnh liệt > Nhận xét: • Vẻ đẹp tình yêu, tâm hồn, thơ Xuân Quỳnh: thuỷ chung, dịu dàng, chân thật mà mãnh liệt, khao khát • Nét truyền thống đại: mang nét đẹp truyền thống tâm hoàn toàn đại- vẻ đẹp trí tuệ – tự nhận thức khát vọng hiến dâng (so sánh với hình ảnh người phụ nữ ca dao: “Thân em hạt mưa rào…”) Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Tổng hợp dạng đề thi thơ Sóng Xuân Quỳnh Dạng : Cảm nhận, phân tích hình tượng sóng / hình tượng em thơ Dạng : Cảm nhận khổ thơ Với này, khổ quan trọng Dạng : Nghị luận ý kiến bàn thơ, chứng minh nhận định Dạng :Dạng đề so sánh văn học: Với thơ Sóng, đề cho ss với đoạn thơ chủ đề sóng tình yêu Ví dụ so sánh Sóng- Việt Bắc, Sóng- Đất nước, Sóng với thơ, đoạn thơ viết tình yêu… Dạng : Liên hệ thực tế Ví dụ đề cho phân tích, cảm nhận hình tượng sóng, em, sau liên hệ tới vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ XƯA VÀ NAY Đây ví dụ Ví dụ :Bài thơ “Sóng” gợi cho anh chị suy nghĩ tình yêu? Một số đề tham khảo : Đề : Đề :Phân tích hình tượng sóng thơ sóng Xuân Quỳnh Bài làm Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ chống Mỹ Trong giàn đồng ca thơ trẻ chống Mỹ, Xuân Quỳnh lên tiếng thơ trẻ trung, đầy nữ tính Cũng bám sát sống lao động chiến đấu anh hùng ngựời Việt Nam, nhựng Xuân Quỳnh thể khát vọng mãnh liệt tình yêu Điểm đặc sắc thơ tình yêu Xuân Quỳnh là: vừa khát khao tì nh yêu lí tưởng vừa hướng tới hạnh phúc thiết thực đời thường Tất điều thể tiếng thơ giản dị, tự nhiên hồn nhiên gần Nhắc đến Xuân Quỳnh người ta thường nhắc đến tiếng: “Thuyền biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”, “Tự hát”… “Sóng” – rút từ tập “Hoa dọc chiến hào” Có thể nói, “Sóng” kết tinh tất sở trường hồn thơ Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Hình tượng bao trùm thơ khác sóng Sóng vừa gợi âm điệu phù hợp, vừa tái tạo với hàng loạt ý nghĩa phong phú nó.Một thơ chân tác động vào tâm hồn người đọc trước tiên âm điệu Người đọc chưa kịp hiểu chi tiết hình ảnh bị theo âm điệu, nói cách khác, âm điệu xâm chiếm tâm hồn người đọc Âm điệu thơ hoà điệu nhuần nhuỵ cảm xúc thơ tiết điệu ngôn ngữ Vì âm điệu chứa đựng tính chất tình cảm thơ Ẩn náu âm điệu hồn, thần xúc động thơ Vì lý mà đọc thơ điều trước tiên khó nhất, phải cảm nhận nắm bắt cho âm điệu Đọc thơ “Sóng”, chưa hiểu ý nghĩa sóng dễ bị âm điệu hút Bởi âm điệu thơ âm điệu sóng biển Thi sĩ khéo đưa nhịp triền miên sóng vào thơ hay sóng biển khuấy động hôn người tạo nên sóng lòng sóng lòng tràn câu chữ mà thành sóng thơ? Âm điệu thơ phụ thuộc nhiều vào thể loại Xem ra, thể thơ ngũ ngôn phát huy sở trường riêng Khéo khai thác biến hoá phong phú vần nhịp ngũ ngôn, Xuân Quỳnh sử dụng nhuần nhuyễn nhịp thơ để tạo nhịp sóng Nói riêng khổ thơ đầu, hai câu đầu nhịp 273: Dữ dội / dịu êm Ồn lặng lẽ hai câu chuyển nhịp 3/2 (cấu kỳ 1/2/2): Sóng/ không hiểu /nổi Sóng/ tìm tận bể nhịp thơ thay đổi giúp Xuân Quỳnh mô nhịp sóng vốn biến đổi mau lẹ, biến hoá không ngừng Cách tổ chức ngôn từ góp phần tạo âm điệu thơ Thi sĩ triệt để tận dụng lối tổ chức theo nguyên tắc tương xứng, hô ứng, trùng điệp Nhất việc tạo cặp từ, vế câu, cặp câu, chí khổ thơ hình Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình thành cặp liền kề, luân phiên đấp đổi vể trắc Vế tiếp vế, câu tiếp câu Ở vừa “dữ dội dịu êm” – “ồn lặng lẽ”, là: “Ôi sóng ngày xua – ngày sau thế… thế: -Em nghi vẽ anh em Em nghĩ biển lớn -Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước -Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam V.V Cặp vừa lướt qua, cặp khác xuất hiện, tựa sóng vừa lịm xuống, sóng khác trào lên Nhờ âm điệu thơ gợi hình ảnh sóng mặt biển, miên man, thăng giáng, bổng trầm, vô hồi vô hạn Ta thấy âm điệu nhấp nhô sóng nối tiếp nhau, gối đầu lên nhau, xô đuổibnhau bất tận Vậy là, trước sóng hình qua hình ảnh cụ thể nghe thấy tiếng sóng âm hưởng, âm điệu Sóng hình tượng trung tâm thơ Nhưng cần phải thấy thi phẩm có lối cấu trúc hình tượng độc đáo Mỗi thơ thường vẽ hình tượng tác giả Hình tượng tác giả thơ không đồng với người thi sĩ đời Nhà thơ thường chọn tư dáng điệu thơ để phô diễn tâm tình cho phù hợp Có thể Xuân Quỳnh viết thơ nhà Nhưng hình tượng tác giả thơ lại người phụ nữ đứng trước biển, đối diện với đại dương, với sóng để suy tư ngẫm nghĩ khát khao Mỗi phát sóng người phụ nữ lại liên tưởng đến tình yêu Bởi thế, khám phá sóng khám phá ‘chính Xuân Quỳnh nhìn thấy sóng thấy sóng Vì mà sóng hoá thân, phân thân Xuân Quỳnh Sóng Em trở thành hai hình tượng xuyên suốt, tách rời, hoà nhập, chuyển hoá sang nhau, hai mà một, mà hai Đến nỗi, ta khẳng định Sóng thứ hai Xuân Quỳnh,Mỗi khổ thơ khám phá sóng, khổ thơ, Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình sóng lại lên ý nghĩa khác, Cho nên lược qui riêng vào ý nghĩa nào, mà phải nắm bất hình tượng sóng với tất ý nghĩa Và chi cổ thể nói sóng tâm hồn, khát vọng, tình yêu người phụ nữ mà Mở đầu thơ, sông với ý nghĩa đặc biệt: sóng mang nữ tính Nghĩ thật thú vị, nam thi sĩ Xuân Diệu thấy sóng biển chàng trai ỵêu bờ đắm đuối cuồng nhiệt Còn nữ si Xuân Quỳnh lại thấy sóng mang khí chất người phụ nữ Có phả i nhà thơ trữ tính thường có thiên hướng áp đặt vào đối tượng chăng? Phải nói tiếng nói đầy kiêu hãnh giới mình; Dữ dội dịu êm….tận bể Trong chất sóng , thấy có hài hoà đối cực Vừa dội vừa dịu êm nhất, vừa ồn vừa lặng lẽ Và sóng nhỏ lại mang khát vọng lớn Và la khát vọng lớn lao Vì mang khát vọng lớn mà sóng trở nên liệt, Vâng, xảy chuyện sóng không hiểu dứt khoát “Sóng tìm tận bể” Sóng từ bỏ sư chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến lớn lao, bao dung, khoáng đạt Đứng trước biến, người ta dễ có cảm giác rằng: nghìn năm trước chưa có biến này, nghìn năm sau tan biến khỏi mặt đất rồi, biến kia, Vẫn sóng từ xa mải miết chạy vào bờ, tan bờ bãi Biển xôn xao, cồn cào, xáo động thế! Biển hình ảnh bất diệt Đối diện với bất diệt có thực biển người ta liên tưởng đến bất diệt khác: bất diệt khát vọng! Chừng tuổi trẻ, chừng khát vọng tỉnh vẽti vấn bồi hồi vỗ sóng lồng ngực họ: Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Đến khổ thơ thứ bà, sống lại lên với ý nghĩa khác: Nguồn gốc sóng nguồn gốc bí ẩn tình yêu! Đứng trước biển, người phụ nữ muốn cắt nghĩa vẽ nguồn gốc sóng Những nỗ lực trở nên bất lực Nguồn gốc sóng huyền bí nguồn gốc tình yêu: Sóng bát dầu từ gió Gió bất dầu từ dâu Em Khi ta yêu “Khi ta yêu nhau?”, câu hỏi dường làm băn khoăn đôi lứa Và không trả lời tới cùng? Càng yêu say đắm người ta thấy tình duyên giải thích Người ta thường thiêng ỉiêng hoá tình yêu Nó gặp gỡ kiếp này, lại hò hẹn từ kiếp trước Người ta muốn tin thế! Và phải tin tình yêu người trở nên linh thiêng! Rồi thế, sóng nỗi nhớ tình yêu: “Con sóng lòng sâu – Con sóng mặt nước – ôi sóng nhớ bờ – Ngày đêm không ngủ – Lòng em nhớ đến anh – Cả mơ thức” Là lòng thuỷ chung: “Dẫu xuôi phương Bắc – Dẫu ngược phương Nam – Nơi em nghĩ – hướng anh phương” Là hành trình đến với hạnh phúc lứa đôi: “Ở đại dương – Trăm nghìn sóng – Con chẳng tới bờ – Dù muôn vàn cách trở” Là không khát vọng: ” Cuộc đời dài – năm tháng qua – Như biển rộng – Mây bay xã”… Cứ thế, lời thơ triền miên với sóng Để đến cuối cùng, khao khát mãnh liệt khao khát vô biên tuyệt đích nhất: khao khát Điều lôgic hiển nhiên Đứng trước biển, người ta đối diện với vô vô tận không gian, đối diện với vô thuỷ vô chung thời gian nhỡn tiền vồ hạn vô hồi biển Người ta khó tránh khỏi cảm giác rợn ngợp Thấy đời người thật ngắn ngủi, kiếp người thật nhỏ nhoi phù du, vô nghĩa Chỉ có biển Chỉ có biển bất diệt Thân phận phù du muốn hoá vĩnh hằng! Người ta thèm muốn Người phụ nữ Chị muốn có mặt cõi đời Để Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình sống! Để yêu! Sống tình yêu hạnh phúc Thế khát khao dâng lên mãnh liệt khôn cùng: Làm dược tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biền lón rình yêu Để ngàn năm vỗ Bài thơ khép lại, sóng cồn cào ngực biển, lồng ngực lứa đôi không ngừng nghỉ! Đề : Đề : Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ sau thơ Sóng Xuân Quỳnh : Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Bài làm: “Sóng” thơ dài, lời thơ triền miên sóng Hình ảnh sóng biến hoá qua khổ, khổ Phải nói hình ảnh sâu xa, thi vị Nhưng phải chọn khổ hay cả, hẳn không người chọn đoạn diễn tả sóng nỗi nhớ Giản dị thôi, đơn sơ thôi! Nhưng dường lại đoạn xuất thần ngòi bút Xuân Quỳnh: Con sóng lòng sâu Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” (Đất Nước – Trích Trường ca mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Và: “Con sóng lòng sâu Con song mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” ( Sóng – Xuân Quỳnh) Khi đối chiếu so sánh hai đoạn thơ thấy điểm tương đồng khác biệt cách độc đáo hai đoạn thơ, hai phong cách, hai thi sĩ Thân : Luận điểm : Giới thiệu vài nét hai tác giả, hai tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác vị trí hai đoạn thơ cần phân tích Sóng- Xuân Quỳnh – Nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, hạnh phúc đời thường bình dị – Cái độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lòng vị tha, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ., dự cảm bất trắc Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Tác phẩm + Xuất xứ: 1967, nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào + Đoạn thơ thứ miêu tả nỗi nhớ nhân vật trữ tình ” Em” Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm Thơ Nguyễn Khoa Điềm hút người đọc cảm xúc trữ tình nồng thắm chất suy tư sâu lắng, ông cất lên tiếng nói người trí thức thiết tha gắn bó với quê hương, giàu ý thức trách nhiệm với nhân dân, đất nước Đoạn trích Đất Nước phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng Tác phẩm hoàn thành năm 1971, thể thức tỉnh lệ trẻ miền Nam trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước Đoạn thơ thuộc phần đầu chương V Luận điểm : Điểm giống -Trước hết điểm tương đồng hai đoạn thơ viết tình yêu đôi lứa nỗi nhớ, niềm thương +Đúng vậy, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, có yêu mà chưa nếm mùi cảm giác chờ mong, khắc khoải Tất biểu nỗi nhớ tình yêu rốt cuối khát khao hướng tới người yêu, mong muốn gần người trái tim +Trong ca dao xưa người xưa họ diễn tả nỗi nhớ tình yêu hay sao: “ Nhớ bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” Hay “ Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong cho mau sáng đường gặp anh” Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình + Âý nhưng, đoạn thơ NKĐ để diễn tả nối nhớ tình yêu, tác giả mượn hình ảnh khăn – tín vật giao ước kết đôi mà biểu nỗi nhớ: “ ĐN nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” Tín vật tình yêu điểm giao kết cho đôi bạn tình Từ xừa đến nay, người yêu muốn thể khăng khít gắn bó mặn nồng, thường lấy tín vật mà kết duyên, giao ước.Họ coi “sợi hồng” ông lão bà tơ se duyên kết mối Hình ảnh khăn nhắc đến đoạn thơ hình ảnh quen thuộc ca dao xưa: “Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt…” Đó khăn tín nghĩa, biểu trưng cho tình cảm thật đẹp, thật sáng nỗi nhớ yêu thương +Còn đoạn thơ Sóng, tình yêu khát vọng người phụ nữ “khát khao sống, khát khao yêu” dù bình dị đỗi mãnh liệt không cần đến vật giao ước kêt đôi mà diễn tả hết nỗi nhớ đến điên cuồng mãnh liệt Bởi tình yêu vượt qua chiều kích giới hạn chật hẹp để đến với tình yêu( sâu- rộng), vượt qua bến bờ vũ trụ, xuyên qua không gian, thời gian ( ngày – đếm) kết tụ “thức” lẫn “ngủ” Xuân Quỳnh Nó rợn ngợp giống nỗi nhớ bao trùm giăng mắc thứ xung quanh ám vào vạn vật nên cần chi “vật giao ước” mà thể nghiệm nỗi lòng thương yêu? Cho nên tình yêu với nỗi nhớ trở nên da diết, khắc khoải hết Nó không đơn nỗi nhớ bình thường đến tan mà nỗi nhớ trở thành gánh nặng tâm tư lòng người gái yêu Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình -Nếu thật thiếu sót không nhìn nhận điểm tương đồng hai đoạn thơ là: hai thi sĩ tài tình dụng công mượn hình ảnh, vật, tượng tự nhiên xung quanh để diễn tả tâm tư tình cảm + Với đoạn trích thơ ĐN, tác giả kể đến vật xung quanh Đó trường học, nơi sinh hoạt ngày ( nơi em tắm), nơi cu trú, định cư ( nơi chim về, nơi rồng ở) Tất vật xung quanh bình dị, thân thương mà ý đến Tác giả nhắc đến vật gắn với hai tiếng ĐN muốn truyền tải tư tưởng: ĐN không tồn đâu xa xôi mà hóa thân, hữu xung quanh Đó vật mà nhìn thấy, tất vật nhỏ bé góp phần làm nên dáng hình, diện mạo ĐN + Còn Sóng XQ vậy, chị mượn tượng tự nhiên sóng biển để soi vào nhịp lòng mình, nhịp đập tim rung lên đồng điệu với nhịp sóng, bùng lên khát vọng tình yêu nỗi nhớ: “Con sóng lòng sâu Con song mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Những đợt sóng dâng trào, sóng tiếp sóng ạt lúc lăn tăn gối lên “ mặt nước”, lúc lại tiềm ẩn dội, ồn “ lòng sâu” đáy bể đại dương bao la thăm thẳm Tất thảy đợt sóng cuồn cuộn xô đuổi đến tận chân trời, đưa sóng đến gần với bờ Bởi bờ điểm đến sóng, chỗ dựa vững cho điểm bình yên, phẳng lặng Luận điểm :Sự khác biệt -Bên cạnh điểm giao thoa, kết sóng hai đoạn thơ có điểm khác biệt rõ ràng Nhưng điểm khác biệt tạo nên độc đáo, sức hấp dẫn riêng phong cách thi nhân Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình +Tình yêu đôi lứa đoạn thơ ĐN NKĐ gắn liền với tình yêu ĐN, tình yêu đôi lứa mặt ông thứ tình yêu “hóa thân”, “nảy mầm” nên tình yêu ĐN Chính tình yêu đôi lứa yếu tố góp phần làm nên diện mạo đất nước trù phú, tươi vui Điều này, nhà thơ thời với NKĐ ý thức rõ, ta lấy dẫn chứng tiêu biểu thơ “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên: “Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng long trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương” + Còn đoạn thơ thơ Sóng, tình yêu tuyệt đối hóa tình yêu riêng tư, tình yêu đời thường Cái chất đời thường tình yêu gắn liền với nỗi nhớ XQ diễn tả thông qua hình tượng “ sóng” với phân thân nhân vật trữ tình “em”: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” Đó “cái tôi” tràn đầy cảm xúc tự lòng diễn tả nỗi nhớ người yêu trào qua đầu bút Tất cuồng nhiệt, say mê mà muốn nhấn chìm thứ xung quanh Chả mà thơ vốn viết theo thể ngũ ngôn đến khổ thơ tự dôi hẳn hai câu thơ nhà thơ lại trực tiếp diễn tả nỗi nhớ nhịp đập trái tim thực nỗi nhớ cá nhân bút lực tả xiết Trong thơ khác chị, chị thẳng thắn bộc bạch hết tâm can hướng tới người yêu Đó biểu trái tim yêu chân thành, đằm thắm: “ Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chả có Cũng ngừng đập đời không Vẫn yêu anh chết rồi” Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình +Đoạn thơ ĐN sử dụng thể thơ tự do, kết hợp với nghệ thuật chiết tự từ ( Đất gì?, Nước gì?) với việc sử dụng hàng loạt hình ảnh vật tự nhiên có tác dụng diễn tả thật đắt tư tưởng Đất Nước Hướng người đọc đến hóa thân kỳ diệu ĐN vật nhỏ bé, đơn sơ, bình dị đến lạ thường +Đoạn thơ sóng XQ sử dụng thể thơ ngũ ngôn với việc mượn hình tượng sóng biển để soi tỏ nhịp đập thổn thức trái tim người phụ nữ yêu có tác dụng diễn tả thật đát nỗi nhớ niềm thương lòng thủy chung son sắt tâm hồn đa sầu, đa cảm -Như ta biết, Nghệ thuật đòi hỏi tính sáng tạo, người ngệ sĩ cố gắng tạo cho phong cách nghệ thuật riêng Vì tác phẩm tạo không bị nhòe lẫn vào tác phẩm nhà thơ khác + Không nằm lệ, NKĐ thể phong cách thơ trữ tình – luận Với tự ý thức vai trò- chức nghệ sĩ – chiến sĩ ông, thơ ca nguồn cảm hứng viết lên tình ca bất hủ ĐN Cho nên tình yêu đôi lứa mắt nhà thơ phần biểu tình yêu đất nước muôn đời +Còn thi sĩ XQ ngược lại, chị tìm cho tiếng nói riêng trái tim người phụ nữ hồn hậu đa sầu, đa cảm với khoảnh khắc rung động tình yêu đôi lứa Tình yêu cháy rực lửa trang thơ XQ thật muôn vẻ muôn phần Vì thế, mắt thi sĩ, tình yêu cụ thể hóa tâm hồn khát khao hướng tới hạnh phúc riêng tư, đời thường Luận điểm :\ Lí giải khác biệt : + Do hoàn cảnh sáng tác + Do phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà thơ Kết :Như vậy,qua việc cảm nhận ta thấy hai đoạn thơ có chung đặc điểm viết tình yêu đôi lứa thi sĩ lại có tiếng nói riêng Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình cho tư tưởng thân Với NKĐ tình yêu đất nước vĩnh cửu, với XQ tình yêu đôi lứa muôn thưở muôn đời Chính người lại có phong cách thơ cách nhìn nhận riêng sống, góp phần đắc lực cho vườn thơ dân tộc thêm sáng tỏa hương thơm ngát Đề : Đề thi học sinh giỏi Sóng- Xuân Quỳnh Đàn Ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo Posted by Thu Trang On Tháng Tám 03, 2016 Comment Đề : Bàn ngôn ngữ thơ, Nguyễn Đình Thi viết: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy.” (Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, tr 52, NXBGD, 2008) Qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo), anh/chị làm sáng tỏ nhận xét Học sinh trình bày theo nhiều cách cần có ý sau: Mở : + Giới thiệu thơ Sóng thi sĩ Xuân Quỳnh + Giới thiệu thơ Đàn ghi ta LOr- ca nhà thơ Thanh Thảo +Giới thiệu ý kiến Nguyễn Đình Thi :“Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh không ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy.” Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình +Nêu vấn đề cần nghị luận : Sức mạnh thơ Thân : Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi: – Ngôn ngữ thơ (chữ nghĩa thơ) vừa có nghĩa thân câu chữ mang lại (nghĩa nó, nghĩa gọi tên) vừa có nghĩa câu chữ gợi (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi) – Khẳng định: Sức mạnh thơ sức gợi => Bằng cách diễn đạt hình ảnh cụ thể sinh động, Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thơ ca: ngôn ngữ thơ, vấn đề chữ nghĩa Tác giả vừa khẳng định vừa cắt nghĩa, lí giải sức mạnh thơ nằm sức gợi Chứng minh nhận định qua thơ Học sinh phải phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ hai thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Không thiết phải phân tích mà lựa chọn câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề a Bài thơ Sóng: Ý khái quát : Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm nội dung thơ Xuân Quỳnh nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, hạnh phúc đời thường bình dị – Cái độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lòng vị tha, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ., dự cảm bất trắc Tác phẩm: 1967, nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào, thơ tình tiếng Xuân Quỳnh, góp phần tạo nên vị trí “nữ hoàng thơ tình Việt Nam” Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Phân tích : – Về chữ: ngôn ngữ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, giàu tính ẩn dụ – Về nghĩa: + Nghĩa câu chữ: sóng thực đặc tính (dữ dội, dịu êm, mặt nước, lòng sâu…) + Nghĩa mà sóng gợi (hình ảnh, cảm xúc…): cung bậc tâm trạng người gái tình yêu, khát vọng hạnh phúc đời thường khao khát tự hoàn thiện thân => Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh dung dị mà có sức gợi sâu xa từ hình ảnh thực mà liên tưởng đến tâm trạng người gái tình yêu, khát vọng hóa, tự hoàn thiện thân để hướng tới giá trị đích thực sống Chính sức gợi tạo nên sức sống cho thơ b Đàn ghi ta Lor-ca: Ý khái quát : Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm nội dung thơ:Cùng với Xuân Quỳnh, Thanh Thảo thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ trang thơ Thanh Thảo lại có dấu ấn riêng Ông người đầu phong trào cách tân thơ Việt, đường mà ông lựa chọn để cách tân thơ Việt việc đào sâu nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, phá bỏ ràng buộc, khuôn sáo Thanh Thảo theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca đại biểu đầu trường phái thơ Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” rút từ tập “Khối vuông ru bích”, thơ xây dựng thành công hình tượng nhân vật Lor-ca Phân tích: – Về chữ: lối thơ tự do, ngôn từ thơ giàu màu sắc tượng trưng siêu thực, giàu nhạc tính, mô hình mở giải phóng cảm xúc tưởng tượng… – Về nghĩa: Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình + Hình tượng Lor-ca giai điệu, cung bậc tiếng đàn ghi ta + Nỗi đau xót trước chết đầy bi phẫn Lor-ca, niềm trân trọng, đồng cảm Thanh Thảo trước nhân cách cao thượng vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca… => Ngôn ngữ thơ có nhiều đổi mới, giàu tượng trưng thiên gợi, không coi trọng tả thực, từ ngữ, hình ảnh, câu thơ có độ mở cho phép tiếp nhận dân chủ, sáng tạo Sức gợi ngôn ngữ thơ tạo mạch ngầm đa nghĩa cho tác phẩm Đánh giá chung – Về ý nghĩa vấn đề: ý kiến Nguyễn Đình Thi đặc trưng chất thơ tác dụng thời mà ngày nguyên giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn + Đối với người sáng tác: định hướng cho sáng tạo, làm thơ phải biết lựa chọn ngôn ngữ hàm súc, giàu sức gợi, có sức hấp dẫn, lôi cuốn… + Đối với người thưởng thức: định hướng tiếp nhận, đọc thơ không hiểu nghĩa câu chữ mà phải dựng dậy lớp nghĩa gợi từ câu chữ Kết : Khẳng định ý nghĩa câu nói Đánh giá chung thơ Sóng Đàn ghi ta Lor-ca Đề : Sóng Xuân Quỳnh không Hoa dọc chiến hào mà thơ năm tháng Posted by Thu Trang On Tháng Chín 25, 2016 Comment Sóng Xuân Quỳnh không Hoa dọc chiến hào mà thơ năm tháng? Gợi ý: Đề kiểm tra lực tổng hợp kiến thức văn học sử, lí luận văn học, cảm thụ tác phẩm kỹ vận dụng thao tác lập luận Bài viết phải đảm bảo ý sau: Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng gắn với định hướng “hoa dọc chiến hào” thơ năm tháng Sóng hoa dọc chiến hào – Mỗi tác phẩm văn học đời mang dấu ấn thời đại lịch sử cụ thể – Hoa dọc chiến hào tên tập thơ Xuân Quỳnh đời năm 1967, in năm 1968thời kì dân tộc sẻ dọc Trường Sơn cứu nước Các tác phẩm văn học Việt Nam thời đời chiến hào chống Mĩ, sáng tác hệ nhà văn cầm súng nên thường mang đậm tính sử thi Thơ chống Mĩ thường có giọng điệu rắn rỏi, trang trọng, hào sảng viết đất nước người kháng chiến – Sóng Xuân Quỳnh, hoàn cảnh ấy, xuất hoa – hoa dọc chiến hào đem đến cho thi đàn dân tộc thời kì chống Mĩ nói chung, phong trào thơ trẻ chống Mĩ nói riêng hương sắc độc đáo: giàu nữ tính da diết khát vọng hạnh phúc đời thường, đặc biệt khát vọng người tình yêu muôn thuở Sóng Xuân Quỳnh không Hoa dọc chiến hào mà thơ năm tháng Sóng thơ năm tháng – Để năm tháng, thơ phải có nội dung cảm xúc sâu lắng (phải tiếng lòng, tình cảm, ý nghĩ…) có vẻ đẹp riêng nghệ thuật (sử dụng ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ…) – Sóng thơ năm tháng với đề tài tình yêu muôn thuở Nét độc đáo Sóng diễn tả tình yêu người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Sóng lời tự bạch tâm hồn phụ nữ khám phá, trải nghiệm, triết lí vừa chân thành, mạnh bạo,da diết lo âu mà lại đầy lạc quan tin tưởng Đó tình yêu dâng hiến cao đẹp mà người thời đại hướng tới Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình (Có thể so sánh liên hệ với thơ khác Xuân Quỳnh nhà thơ khác viết đề tài tình yêu để thấy nội dung cảm hứng hấp dẫn người sáng tác người đọc) -Nghệ thuật: Sóng thơ năm tháng với giọng thơ trữ tình dạt dào, sâu lắng mang âm điệu sóng, thể thơ ngũ ngôn truyền thống + Ngôn từ giản dị, sáng +Cặp hình tượng sóng em song trùng, tương ứng, hoà nhập, đan xen, soi chiếu, tạo kết cấu vòng tròn liên tiếp, miên man… (Dùng hình tượng sóng để diễn tả cảm xúc tình yêu Xuân Quỳnh Nguyễn Du Truyện Kiều có viết: “Sóng tình dường xiêu xiêu/ Xem âu yếm có chiều lả lơi“; Xuân viết: “Anh muốn làm sóng biếc/ Hôn cát vàng em/Hôn thật khẽ thật êm/Hôn êm đềm mãi” Con sóng thơ Xuân Diệu mang thiên tính nam Sóng Xuân Quỳnh mang thiên tính nữ không da diết, táo bạo, chân thành) Đánh giá: – Khẳng định giá trị thơ không gắn với thời mà mãi – Mở rộng: Để năm tháng thơ tự phát sáng nhờ vào trình tiếp nhận người đọc Vì thế, người đọc phải có ý thức trau dồi, bồi đắp tâm hồn, trí tuệ để biết tri âm tác giả Đề 10 : Đề thi học sinh giỏi Vội Vàng- Xuân Diệu Sóng- Xuân Quỳnh Posted by Thu Trang On Tháng Chín 25, 2016 Comment “Ngàn trái tim mang trái tim” (Cảm xúc – Xuân Diệu) “Em trở nghĩa trái tim em” (Tự hát – Xuân Quỳnh) Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Đặc trưng thơ hai thi sĩ nhắc đến ý thơ Sự gặp gỡ khác biệt họ thể đặc trưng Vội vàng Sóng? Gợi ý: Giải thích – Trái tim thơ biểu tượng tâm hồn + Câu thơ Xuân Diệu: muốn nhấn mạnh tâm hồn nhà thơ thật bao dung, nhân hậu không chứa đựng tình cảm, cảm xúc phong phú riêng mà tập trung cho buồn vui đời rộng lớn, số phận nhân loại + Câu thơ Xuân Quỳnh: muốn nói đến ước muốn sống chân thật với khát vọng chân thành; tâm hồn nhà thơ xúc động mãnh liệt với buồn vui, khổ đau hạnh phúc mình, đời “đúng nghĩa trái tim” – Học sinh dựa vào lí luận đặc trưng thơ để giải thích lí hai câu thơ nói đến “trái tim” + Đặc trưng văn học tình cảm Văn học xuất phát từ tình cảm, từ tâm hồn tác giả tìm đến tâm hồn người đọc Văn học cần đồng cảm, đồng điệu + Nhà thơ, nhà văn phải biết sống chân thành, nhạy cảm với đời, với người tác phẩm họ phong phú, giàu giá trị tìm đồng điệu tâm hồn người đọc Chứng minh Học sinh phân tích hai tác phẩm phát biểu cảm nhận khác phải xuất phát từ nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm đề thi Giống Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình – Cả hai nghệ sĩ trăn trở để làm sáng tỏ điều sâu thẳm trái tim Khác *Vội vàng: Xuân Diệu muốn thể điều sâu thẳm tâm hồn khát vọng sống mãnh liệt, niềm ham sống vô biên, khao khát vô – Ca ngợi sống muôn màu, muôn vẻ, hấp dẫn quyến rũ – Ca ngợi tình yêu tuổi trẻ – Giục giã vội vàng sống phút, giây, cố níu giữ thời gian niềm tiếc nuối mùa xuân, tuổi trẻ biểu khát vọng sống sâu xa trái tim nhà thơ Niềm khát sống thể qua nhìn nhà thơ với thực khách quan * Ở Sóng, Xuân Quỳnh muốn chứng minh tình yêu vô bờ vừa truyền thống vừa đại từ sâu thẳm trái tim người phụ nữ – Nét đẹp truyền thống người phụ nữ: đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, chung thuỷ – Nét đẹp đại người phụ nữ: táo bạo, mãnh liệt, dù có phấp lo âu trước vô tận thời gian vững tin vào sức mạnh tình yêu Đánh giá – Người sáng tác thơ cần có cảm xúc chân thành – Nhưng cách thể cảm xúc tác giả khác Chính điều góp phần làm nên đa dạng, phong phú cho văn học – Người đọc tìm hiểu tác phẩm phải có đồng điệu với tâm hồn thi nhân Còn nhiều đề thi nữa, em vào web thường xuyên để cập nhật viết nhé, đọc thêm đề thi khác tags : http://thutrang.edu.vn/tag/songxuan-quynh Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn GV : Thu Trang, trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô , Ninh Bình Tiếp sức mùa thi môn ngữ văn [...]... những con sóng ào ạt ạt vỗ bờ dòng cảm xúc trong lòng nữ sĩ cũng trào dâng Những con sóng biển ở sáu câu thơ đầu đã gọi những con sóng tình trong lòng nhà thơ Sóng biển đã gọi sóng tình hay sóng biển chính là yếu tố khơi nguồn cảm xúc trong lòng thi sĩ Vì sao sóng biển lại gọi được sóng tình, lại có sức khơi gợi cảm xúc mãnh liệt như vậy? Có lẽ giữa sóng biển và sóng tình có sự tương đồng, nếu sóng biển... của những con sóng mà mỗi câu thơ là một con sóng, chúng gối lên nhau chạy đều, chạy đều đến cuối bài thơ Những con sóng là sự trào dâng mãnh liệt của dòng cảm xúc ào ạt trong lòng nữ sĩ Có lẽ vì thế mà ấn tượng về con sóng trong bài thơ không chỉ là của sóng biển mà còn là của sóng tình Đây cũng chính là hai hình tượng nghệ thuật mà tác giả đã tập trung xây dựng trong bài thơ Sóng biển và sóng tình có... gốc bí ẩn của sóng, thi sĩ thấy bất lực Nhưng ở đoạn này, xem ra Xuân Quỳnh đã thấy một sự lý giải không ngờ: sóng bắt đầu từ nỗi nhớ: Ôi con sông nhớ bờ Ngày đêm không ngủ dược Sóng mang trong mình nỗi nhớ và sóng chính là nỗi nhớ Tuy nhiên, điều thú vị là ở chỗ: đã là sóng thì bao gờ cũng thức Sống không ngủ Bởi sóng ngủ thì sóng cũng không tồn tại Vì lý do này mà người ta đã thấy sóng là nhịp đập... nồng nàn, say đắm của thi sĩ Xuân Diệu và không thể không kể đến cách bộc lộ tình yêu đầy cá tính và nữ tính trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Từ những lời tự hát tình yêu trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Sở dĩ bài thơ đi cùng năm tháng là bởi: “ Sóng đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời”và “Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ... với ca dao đậm đà, Còn Xuân Quỳnh thì mãnh liệt, nồng nàn Từ hai nỗi nhớ được thể hiện trong đoạn thơ, người đọc khụng chỉ cảm nhận được nột đặc sắc của hai giọng điệu thơ mà cũn thấy được vẻ đẹp tõm hồn con người Việt Nam yờu thương đằm thắm, dịu dàng mà mónh liệt, tỡnh nghĩa thủy chung, son sắt Đề 4 : Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh là một trong số... đẹp cho nhau, có lúc lại hòa làm một, trong sóng biển có sóng tình, trong sóng tình ta lại thấy nhịp dào dạt của sóng biển Suy cho cùng sóng biển và sóng tình là hai hình tượng nghệ thuật để biểu đạt cho cái tôi trữ tình của nhà thơ Qua hai khổ thơ đầu nữ sĩ đã cho chúng ta cảm nhận được đặc điểm của những con sóng biển và những con sóng tình yêu, những con sóng luôn chứa đựng những trạng thái đối lập... liệt, tình nghĩa thủy chung III KẾT BÀI Đánh giá chung Đây là đề thi của Thầy PHAN DANH HIẾU Đề 6 :Có ý kiến cho rằng: 1 .Sóng đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời 2.Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay Bằng việc cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, anh (chị) hãy bàn luận về những ý kiến trên Tiếp sức mùa... Bình Con sóng trên mặt nưóc ôi con sóng nhó bờ Ngày đêm không ngủ dược Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Trong bài thơ, tác giả hiện ra như một người phụ nữ đang trầm ngâm suy cảm trước từng con sóng biển Lần này, đối diện với đại dương, Xuân Quỳnh mới khám phá ra một điều giản dị mà cũng là một chân lý sâu xa: biển gồm cả những con sóng nổi lẫn những con sóng chìm Bởi mang hai thứ sóng ấy trong... lên đồng điệu với nhịp sóng, đang bùng lên khát vọng trong tình yêu và nỗi nhớ: “Con sóng dưới lòng sâu Con song trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Những đợt sóng dâng trào, sóng tiếp sóng ào ạt lúc thì lăn tăn gối lên nhau trên “ mặt nước”, lúc lại luôn tiềm ẩn cái dữ dội, ồn ào “ lòng sâu” dưới đáy bể đại dương bao la thăm thẳm Tất thảy những đợt sóng đều cuồn cuộn xô đuổi nhau... nhà thơ nữ viết rất nhiều và rất thành công về đề tài tình yêu Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ Sóng , hai khổ thơ đầu bài thơ nữ thi sĩ viết: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của tâm hồn người phụ nữ